ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI TRIẾT HỌC HIỆN SINH GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VAI TRÒ CỦA TRÀO LƯU TRIẾT HỌC NÀY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS TẠ THỊ VÂN HÀ NGƯỜI THỰC HIỆN DƯƠNG THỊ TUYẾN MÃ HỌC VIÊN 22AM0404015 LỚP HỌC PHẦN TRHO28AN2 Hà Nội, 62022 MỤC LỤC A Lời mở đầu 2 B Nội dung 3 1 Tiền đề thực tiễn và tiền đề lý luận ra đời Triết học Hiện sinh 3 2 Nội dung cơ bản của Triết học Hiện sinh tr.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA SAU ĐẠI HỌC - - BÀI TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: TRIẾT HỌC HIỆN SINH- GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ VAI TRÒ CỦA TRÀO LƯU TRIẾT HỌC NÀY ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS TẠ THỊ VÂN HÀ NGƯỜI THỰC HIỆN: DƯƠNG THỊ TUYẾN MÃ HỌC VIÊN: 22AM0404015 LỚP HỌC PHẦN: TRHO28AN2 Hà Nội, 6/2022 MỤC LỤC A Lời mở đầu “Triết học phương Tây đại ngồi mácxít đời từ khoảng cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX tạo thành giai đoạn tiến trình lịch sử triết học giới Cho đến nay, phủ nhận đóng góp to lớn vào kho tàng tri thức nhân loại Là trào lưu triết học có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống văn hoá - xã hội phương Tây nhiều nước khác giới kỷ XX Chủ nghĩa sinh không đề cập, bàn luận sơi cơng trình nghiên cứu triết học, tác phẩm văn học nghệ thuật mà thâm nhập vào đời sống, tạo nên lối sống ưa chuộng nhiều nước phương Tây sau đại chiến giới lần thứ II.” Do đó, nghiên cứu triết học phương Tây đại ngồi mácxít cần thiết, quan trọng nhằm phát triển trình độ tư lí luận nâng cao lực nhận thức người, chắt lọc giá trị văn hoá nhân loại Triết học phương Tây ngồi mácxít phát triển đa dạng, phong phú phức tạp với nhiều khuynh hướng chủ đạo Trong dòng chảy triết học phương Tây đại ấy, chủ nghĩa sinh trào lưu triết học nhân phi lí tính, trội, tiêu biểu, cần phải nghiên cứu Chủ nghĩa sinh trường phái triết học phức tạp Quan điểm đại biểu triết học thường có khác lớn Tuy nhiên, tất người theo chủ nghĩa sinh coi sinh cá nhân nội dung triết học mình, coi sinh cá nhân nội dung triết học cảm thụ chủ quan, thể nghiệm tâm lý có tính chất phi lý tính cá nhân.” “”Ở Việt Nam, nhiều thập kỷ trước đây, triết học phương Tây đại nói chung chủ nghĩa sinh nói riêng chưa thực ý nghiên cứu mức Trong cơng trình nghiên cứu trào lưu triết học phương Tây, nhiều tác giả trước tập trung vào việc phê phán hạn chế, chưa thấy giá trị đóng góp trào lưu triết học cho lịch sử triết học lịch sử tư tưởng nhân loại.” “Bàn thực trạng nghiên cứu tư tưởng ngồi mác xít, Nghị 01 ngày 28/3/1992 Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII Đảng Cộng sản Việt Nam viết: “trong nhiều năm qua nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp môn khoa học Mác – Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức lồi người, khả bị hạn chế.” [Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII] “Có thể khẳng định triết học sinh đời phản ánh thực xã hội châu Âu nửa đầu kỷ XX Nội dung cốt lõi chủ nghĩa sinh người Chủ nghĩa sinh lấy người làm trung tâm nghiên cứu khẳng định tự người tất yếu khách quan Các nhà sinh đề cập thân phận người mối quan hệ với tha nhân Nếu gạt bỏ hạn chế định chủ nghĩa sinh có giá trị định như: Chủ nghĩa sinh mang tính nhân văn thời cấp thiết, chủ nghĩa sinh có tác động định đến đời sống người giới.” Đó tất lý do, em chọn chủ đề “Triết học Hiện sinh – giá trị và hạn chế và vai trò của trào lưu triết học này đối với sự phát triển của triết học ” làm đề tài tiểu luận B Nội dung Tiền đề thực tiễn và tiền đề lý luận đời Triết học Hiện sinh “Trước sâu phân tích nhân tố định đời phát triển triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh, cần khẳng định rằng, chủ nghĩa sinh trước hết hết trào lưu tư tưởng phản ánh mặt tiêu cực xét phương diện nhân văn xã hội công nghiệp đại hệ bắt nguồn từ văn hóa lý, lối sống lý.” Theo tác giả Nguyễn Tiến Dũng cho rằng: “chủ nghĩa sinh thể đối lập, phản kháng chống lại chủ nghĩa lý thái dẫn tới hình thức đại “tha hóa”, “nơ lệ” - “tha hóa”, “nơ lệ” tinh thần, ý thức Đây chủ đề chung hàng loạt trào lưu tư tưởng triết học phương Tây đại (triết học sống, tượng học, triết học ngôn ngữ ) bắt nguồn từ triết học Kierkegaard Cũng vậy, việc phân tích điều kiện tiền đề cho đời triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh cần phải làm sáng tỏ cội nguồn dẫn tới “tha hóa tinh thần” người phương Tây đại, thực chất tha hóa ấy”.” “Trào lưu triết học chủ nghĩa sinh bắt nguồn trực tiếp từ mâu thuẫn xã hội tư Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chạy theo lợi nhuận tối đa đẩy người vào tình trạng tha hóa đến cực, lấy họ vị trí làm người đích thực Chiến tranh giới tàn phá với tệ nạn xã hội đẩy người vào khủng hoảng sâu sắc đời sống tinh thần Mặt khác, việc nước phương Tây coi trọng vai trò khoa học kĩ thuật khiến người rơi vào tình trạng bị bỏ rơi xem nhẹ mặt đời sống tinh thần Chủ nghĩa sinh lấy đối tượng trung tâm phản ánh tồn xã hội người cá nhân, quan tâm tới số phận người xã hội đại Chính điều khiến nhanh chóng thu hút quan tâm giới khoa học với tên tuổi tác giả tiên phong chủ nghĩa sinh Heidegger, Xactơrơ, Giapxpơ, Macxen… Như vậy,“cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX phương thức sản xuất Tư chủ nghĩa chạy theo lợi nhuận, bị đồng tiền tối đa Điều đẩy người vào tình trạng tha hố cực, lấy họ vị trí làm người đích thực Những tệ nạn xã hội với tàn phá khủng khiếp từ hai chiến chủ nghĩa đế quốc gây đẩy người vào khủng hoảng sâu sắc đời sống tinh thần Xã hội lúc sùng bái tuyệt đối hố vai trị khoa học, sùng bái kỹ thuật hạ thấp, bỏ rơi người quan tâm đến mặt vật chất mà xem nhẹ mặt tâm hồn, đời sống tình cảm.” “Triết học lý có vai trị tích cực định việc làm cho nước phương Tây đạt thành tựu vượt bậc chinh phục tự nhiên khoa học, công nghệ đại Đồng thời khoa học kỹ thuật bắt người phải gánh chịu hậu nặng nề môi trường, xã hội, sinh thái, sức khoẻ Một xã hội phương Tây giàu có vật chất lại nghèo nàn văn hoá, tinh thần, tăng trưởng nhanh kinh tế lại suy thối nhanh văn hóa, đạo đức Các nhà triết học sinh hồn tồn có lý họ kịch liệt phê phán tuyệt đối hoá vai trị lý trí, khoa học họ vạch rõ thiếu hụt tinh thần nhân đạo tảng văn minh phương Tây Nhưng họ mắc sai lầm thừa nhận vai trò cảm giác, xúc cảm cá nhân, tức ngả sang phía chủ quan phi lý.” Do vậy, triết học sinh đề cập nội dung triết học sinh thể tư tưởng loạn xã hội lúc giờ, tư tưởng lên án chống lại, nhằm lên án xã hội bảo vệ người Với điều kiện thực tiễn xã hội phương Tây cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX dẫn đến ta đời trào lưu triết học sinh Một số tác giả tiêu biểu của chủ nghĩa hiện sinh Theo Wikipediar Bách khoa toàn thư mở: “Soren Kierkegaard Soren Kierkegaard (1813 –1855) triết gia, nhà thần học, nhà thơ, nhà phê bình xã hội, tác giả người Đan Mạch kỷ 19 Kierkegaard nhà triết học phê phán triết học Hegel thời đại ông Phần lớn nội dung tác phẩm Kierkegaard tập trung vào vấn đề tôn giáo chất đức tin, định chế giáo hội, đạo đức thần học Cơ Đốc, tình cảm cảm xúc cá nhân đối diện với chọn lựa sống Kierkegaard chọn lựa phương cách để độc giả tự khám phá thông điệp ý nghĩa tác phẩm ông Do đó, nhiều người tìm cách giải thích Kierkegaard người có khuynh hướng sinh, tân thống, hậu đại, nhân bản, chủ nghĩa cá nhân… Vượt ranh giới triết học, thần học, tâm lý học, văn chương, Kierkegaard nhìn nhận nhân vật quan trọng có nhiều ảnh hưởng ý thức hệ đương đại” Theo Wikipediar Bách khoa toàn thư mở thông tin nhà triết học: “Friedrich Wilhelm Nietzsche Friedrich Wilhelm Nietzsche (1844 – 1900) nhà triết học người Phổ Ông bắt đầu nghiệp nhà ngữ văn học viết nhiều phê bình tơn giáo, đạo đức, vấn đề văn hóa đương thời, triết học Các tác phẩm Nietzsche bật với phong cách viết ông, thường mang tính ẩn dụ (aphorism) nhiều nghịch lý mức độ thông thường luận triết học Nietzsche không đánh giá cao người đương thời suốt đời ông, đầu kỉ 20, ơng giới trí thức Đức, Pháp Anh cơng nhận Ơng bắt đầu bị mang tiếng xấu Đảng Quốc xã Đức chọn ông tiền bối, Nietzsche có quan điểm chống chủ nghĩa Do Thái chủ nghĩa dân tộc Đức Sau Chiến tranh giới thứ hai, triết gia Walter Kaufmann bắt đầu cố gắng bền bỉ nhằm khôi phục lại danh tiếng Nietzsche nước nói tiếng Anh, vào nửa sau kỉ 20 Nietzsche xem nhân vật quan trọng có ảnh hưởng lớn triết học đại.” - Theo Wikipediar Bách khoa toàn thư mở: “Martin Heiderger Martin Heiderger (1889 – 1976), triết gia Đức Ông chịu ảnh hưởng triết học Brentano, sau nghiên cứu, ơng định tìm hiểu ý nghĩa khái niệm tồn cấu trúc thể tồn người Ông học trị trợ giảng cho Huxec, sau kế tục Huxec giảng dạy triết học đại học tổng hợp Freiburg Một số tác phẩm tiêu biểu ông: "Tồn thời gian" tác phẩm đưa ông trở nên tiếng xuất năm 1927, " Kant vấn đề siêu hình học", "Nhập mơn siêu hình học" (1935), " Học thuyết Platon chân lý" (1942), "Bức thư chủ nghĩa nhân đạo" (1947), "Những đường rừng" (1950), Những thuyết trình viết (1952), "Tư gì" (1954), "Nietzsche" (1961) ” - Theo Wikipediar Bách khoa toàn thư mở: “Albert Camus Albert Camus nhà triết học sinh, nhà báo, nhà văn, tác giả đạo diễn kịch bản, người giải thưởng Nobel văn học năm 1957 A Camus sinh ngày 7–11-1913 Mondavi, Angiêri, tốt nghiệp đại học năm 1935 cao học năm 1936 Tư tưởng sinh Camus chủ yếu trình bày thơng qua tư tưởng, hành động nhân vật tiểu thuyết kịch Đặc điểm tư tưởng chủ yếu Camus chứng minh phi lý (absurdity) hữu người kêu gọi loạn (revolt) để chống lại phi lý” - Theo Wikipediar Bách khoa toàn thư mở: “Jean-Paul Sartre Jean-Paul Sartre (1905 – 1980) nhà triết học sinh, nhà soạn kịch, nhà biên kịch, tiểu thuyết gia nhà hoạt động trị người Pháp Ơng nhân vật nòng cốt hệ thống triết học chủ nghĩa sinh, nhân vật có ảnh hưởng lớn triết học Pháp kỷ 20 chủ nghĩa Marx Tác phẩm ông ảnh hưởng đến xã hội học, lý thuyết phê bình, lý thuyết hậu thuộc địa, phê bình văn học, tiếp tục ảnh hưởng đến ngành Sartre có mối quan hệ với nhà lý thuyết nữ quyền tiếng Simone de Beauvoir Satre trao giải Nobel Văn học vào năm 1964 ơng từ chối, ơng nói ơng ln từ chối danh hiệu thức "một nhà văn khơng nên cho phép trở thành người tổ chức"” - Theo Wikipediar Bách khoa toàn thư mở: “Simone de Beauvoir Simone de Beauvoir (1908 - 1986) nhà văn, nhà triết học nhà đấu tranh cho nữ quyền người Pháp Bà viết tiểu thuyết, chuyên đề triết học, trị vấn đề xã hội, luận, tiểu sự, tự truyện Hiện bà biết đến nhiều với tác phẩm tiểu thuyết trừu tượng, bao gồm She Came to Stay The Mandarins, tác phẩm viết năm 1949 Le Deuxième Sexe, tác phẩm phân tích áp phụ nữ đề tài bình đẳng giới Bà trao Giải Jerusalem năm 1975 Năm 1978, bà trao Giải quốc gia Áo cho Văn học châu Âu” Nội dung bản của Triết học hiện sinh trào lưu triết học Phương Tây hiện đại Một nội dung lớn trào lưu triết học hiện sinh đề cập đến đó là Triết học hiện sinh lấy người làm trung tâm “Con người độc đáo với hai mặt hữu thể (hữu thể người) hữu (hiện hữu người) Hai mặt xem vấn đề trung tâm, khởi nguyên triết học sinh.” “Chủ nghĩa sinh cho rằng, cá nhân có định mệnh độc đáo riêng, không giống vậy, có người trái đất có nhiêu nhân vị Trên quan điểm hữu có trước chất, nhà sinh cịn rằng, hữu thống với chất, hữu chất người một, đồng với Bản chất người ln biểu tính cụ thể, người sinh tạo thành chất chất người thể thông qua sinh Tư tưởng khẳng định vị người, người tồn nhân vị tự do, người chủ thể sáng tạo người không hành động theo công thức rập khuôn sẵn có mà khơng ngừng hữu, khơng ngừng tạo sắc thái riêng Trên quan điểm đó, chủ nghĩa sinh rằng, tồn người có trước chất chủ nghĩa sinh triết học hành động, nhấn mạnh tính động, sáng tạo người.” “Theo nhà sinh chủ nghĩa, người khơng có chất vốn có cả, khơng có chất người nói chung Mỗi cá nhân trở thành ý thức nó, sinh nó, nghĩa cá nhân sinh tự tạo cho chất riêng Đây luận điểm chủ nghĩa sinh có vai trị định quan niệm tự cá nhân.” Quan điểm chủ nghĩa hiện sinh về tự người “Nhìn chung, triết gia sinh tự cho rằng, triết lý sinh quan tâm đến thân phận người đề cao tự cá nhân Các nhà sinh cho rằng, có triết học sinh thứ triết lý coi trọng tự đích thực cá nhân.” “Tự đặc tính người, tự sở cá tính điều kiện vươn tới Có tự có cá tính, khơng có tự người khơng có nhân cách mà bóng lực lượng tự nhiên Các nhà sinh cho rằng, người thực thể người khơng phải đồ vật, giới nhiên Trong giới nhiên, đồ vật phải tuân theo quy luật thiên nhiên Con người thực thể có đời sống tinh thần, có ý thức mà triết gia sinh gọi thức giác, trực giác.” Vì vậy, mặt họ thừa nhận người bị ràng buộc nhiều mối liên hệ với giới khách quan, mặt khác nhờ có ý thức nên tự Bản chất người tự Tính người đích thực chủ yếu tự Nhưng vào sống đời sống với, quan hệ với người khác, với giới nên họ bị người khác giới lấy tự Họ cho rằng, người tự xuất phát từ chi phối giới đồ vật quan hệ người với người xã hội Con người sống phụ thuộc vào giới đồ vật, vào sống người khác người sống không tự do, sống lại khơng sống.” Sartre nói “Sống đời thăm hỏi đời mà không bị đời dính dáp, lơi cuốn” Sartre viết “Con người trước hết dự phóng sống hồn tồn theo chủ quan, sống cho mình, để thay đám rêu xanh, thối, bắp cải” Chỉ có tự muốn “Tự khơng có mục đích khác, ngồi mục đích muốn tự thể hiện” Như vậy, Sartre cho rằng, người có quyền lựa chọn hành động theo điều lựa chọn, tự do.” “Bên cạnh Sartre Beauvoir nhà triết học đề cao tự do, chí Beauvoir khơng muốn hy sinh chút cho quy ước xã hội Beauvoir cho rằng, tự người phụ nữ tự giải phóng theo vịng đời trở thành nhà tư tưởng lớn, tự tích cực tham gia phong trào kháng chiến mà Sartre Camus góp phần khởi xướng Các nhà sinh xem tự tự vượt đường, mẫu có sẵn Giới hạn tự do, có, lại nằm tự tức chủ quan tơi khơng có giới hạn ngồi Sartre viết: Khơng có giới hạn bên ngồi đặt ngăn chặn tự do, giới hạn nằm chất tự do.” “Quan niệm tự tuyệt đối chủ nghĩa sinh thực trung tâm, linh hồn thứ triết lý nên thực đóng vai trị tảng để xây dựng thuyết đề khác chủ nghĩa sinh Đó tự tự lựa chọn, tự không lựa chọn Quả thế, không lựa chọn chọn việc khơng lựa chọn tính cách phi lý tự do.” 10 “Tự bảo tồn hồn cảnh nào, biểu khả lựa chọn quan hệ với giới, “liên hệ với”, “chung sống với” tha nhân, tơi muốn tự phải tôn trọng tự kẻ khác, tự tôi” Sartre viết: “Tôi phải đồng thời muốn tự cho muốn tự cho kẻ khác Tôi lấy tự tơi làm mục đích khơng lấy tự tha nhân làm mục đích Jaspers cho rằng, “tự tự tự chọn tự đặc tính iện sinh, sinh tự chứng nghiệm khơng giải nghĩa cho người chưa tự do” “Các nhà sinh đề cập đến trách nhiệm với xã hội, trách nhiệm xã hội gắn với tự lựa chọn Trách nhiệm người trách nhiệm tự do, tự phải gắn liền với trách nhiệm đạo đức Mọi cá nhân phải có ý thức, trách nhiệm trước thân mình, trước người khác đưa lựa chọn khơng phải chịu trách nhiệm trước đối tượng pháp luật, chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức, Thế tự do? Đó người ta phải có ý chí tự gánh vác trách nhiệm thân Theo quan điểm nhà sinh, giá trị đạo đức khơng phải có sẵn, tất yếu quy định, ràng buộc người, mà tất giá trị kết lựa chọn cá nhân, sáng tạo nhờ tự người Sức sáng tạo giá trị người vô cùng, cá nhân giới tâm hồn phong phú, đa dạng.” Quan niệm của các nhà hiện sinh về thân phận người mối quan hệ tha nhân “Các nhà sinh cho rằng, người sống xã hội thuộc xã hội chịu ràng buộc xã hội Mối quan hệ cá nhân xã hội, theo cách lý giải chủ nghĩa sinh, mối quan hệ cá nhân tha nhân Có thể nói mối quan hệ cá nhân – tha nhân nội dung quan trọng thuyết Theo nhà sinh, triết học truyền thống gạt vấn đề tha nhân sang bên cách kì lạ mà đặc biệt trọng đến tri thức luận, vũ trụ ngoại giới, 11 ngã, hồn xác, vật chất tinh thần, Thượng đế, cán vấn đề tương quan ta người khác đặt (có đến chủ nghĩa Mác).” “Như vậy, chủ nghĩa sinh lần lịch sử đặt vấn đề mà tiếp tục giải vấn đề Song triết học sinh đưa vấn đề tha nhân lên hàng vấn đề yếu Các nhà sinh nhấn mạnh, tha nhân nguồn gốc loài người gắn chặt với người Vì tha nhân hữu nên tơi phải sống với hữu họ, nghĩa chia sẻ dự phóng, cảm tính họ Sự hữu tha nhân làm tơi có ấn tượng thương tổn Tôi phải sống đời sống riêng bên cạnh tha nhân Mọi người khép kín sinh Cho nên ta không hiểu tha nhân, không làm cho họ hiểu ta Từ thấy rằng, hiểu lầm, phán đốn bất cơng, sai lạc có nguyên nhân tha nhân tai họa người hữu tha nhân.” Jaspers cho rằng: “con người đơn độc tiến tới hữu Ông cho rằng, sống với tha nhân, tơi, tơi chẳng Ông đề cao thông cảm với tha nhân khát vọng cuối người Sartre nhìn nhận sống với tha nhân sống không đem lại cho vinh quang hay điều dễ chịu, mà cịn bất hạnh lớn lao” Theo Sartre: “trong hữu mình, người khám phá tồn tha nhân tha nhân điều kiện cho hữu Và người tự nhận thức thân thông qua nhận thức tha nhân, ta nhận tồn tha nhân giống tha nhân nhận tồn ta vậy” Như vậy, ta tha nhân có mối liên hệ mật thiết, gắn bó với Mặc dù, tha nhân kẻ cướp tự do, cướp vũ trụ tơi tha nhân có đó, tồi song hành với tồn tơi phải chấp nhận Những giá trị và hạn chế và ảnh hưởng của triết học hiện sinh đối với sự phát triển của triết học 3.1 Những giá trị Triết học hiện sinh 12 “Chủ nghĩa sinh đời phát triển điều kiện tổng khủng hoảng chủ nghĩa tư Bên cạnh đóng góp khơng thể phủ nhận được, chủ nghĩa sinh không tránh khỏi hạn chế, sai lầm, quan điểm tự nó, có ảnh hưởng khơng nhỏ đến tư tưởng lối sống niên có phận niên thành thị miền Nam trước ngày giải phóng Ngồi ra, tư tưởng tự chủ nghĩa sinh khơng cịn ảnh hưởng trực tiếp đến hệ trẻ nước ta nay, điều kiện kinh tế thị trường, tư tưởng lối sống tự chủ nghĩa nảy sinh cách tự phát chi phối phận thiếu niên nước ta Do vậy, nghiên cứu vạch đóng góp để kế thừa hạn chế để khắc phục việc làm cần thiết nay.” “Triết học sinh trào lưu triết học có vai trị vị trí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến xã hội phương Tây giai đoạn năm 40 – 60 Với quan điểm triết học mình, trào lưu triết học phương Tây góp phần làm thay đổi vị trí người, đưa họ trở giới người “Triết học sinh đời thể loạn từ lòng xã hội tư nhằm lên án nó, chống lại Sự đời triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh lời kêu gọi thống thiết người trở mình, sống người thực mình, đừng lý mà đánh mình, đánh tơi cá nhân ý nghĩa đời Khơng khác, người phải thức tỉnh lương tâm làm người mình, phải tự cứu lấy mình, phải giải phóng tinh thần để đưa đến sống với ý nghĩa tự thực sự.” Xuất phát từ thực tế đó, triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh đề cao việc đường biện pháp khắc phục tha hóa tinh thần đó, đưa người với sống tự chủ, tự do, sáng tạo, đầy ý nghĩa mình.” - Thứ nhất, chủ nghĩa sinh rõ điểm hạn chế khuyết tật xã hội tư đồng thời phân tích cách sâu sắc ảnh hưởng tiêu cực chế độ tư sống tự người 13 Theo giáo trình triết học Phương Tây đại: “Chủ nghĩa sinh xuất từ cuối kỷ XIX thịnh hành phương Tây kỷ XX điều kiện tổng khủng hoảng chủ nghĩa tư bản, xã hội giàu có vật chất lại nghèo nàn văn hoá, tinh thần, tăng trưởng nhanh kinh tế đồng thời suy thối nhanh văn hóa, đạo đức Khi người trở nên bần kiệt quệ máy kỹ trị khổng lồ xã hội đại, suy sụp cá nhân điều tránh khỏi Thân phận người xã hội mà người tạo ấy, thực nuốt chửng người Với giành được, khơng phải giá trị lồi người mà lại phải trả giá băng hoại, suy đồi đạo đức Các nhà triết học sinh hồn tồn có lý họ kịch liệt phê phán tuyệt đối hố vai trị lý trí, khoa học họ vạch rõ thiếu hụt tinh thần nhân đạo tảng văn minh phương Tây Thêm vào đó, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa chạy theo lợi nhuận tối đa với chiến tranh giới liên miên đẩy người vào tình trạng tha hố cực, làm cho họ niềm tin vào sống, đồng thời lấy họ vị trí làm người đích thực” Như vậy, điều kiện hồn cảnh ấy, chủ nghĩa sinh đề cao tự do, tự thân “Chính tự tính giúp ta tự tác thành lấy nhân vị hồn thành ngày thêm phong phú giá trị” Quan điểm đề cao tính tự người chủ nghĩa sinh có ý nghĩa lớn đến việc xây dựng xã hội mới, người phát triển toàn diện Việt Nam, kế thừa quan điểm tự triết học sinh vận dụng nhằm xây dựng đặc điểm xã hội xã hội chủ nghĩa, xã hội sở bảo đảm quyền tự chân người Trên sở phân tích, so sánh hạn chế khuyết tật xã hội phương Tây, từ vận dụng vào thực tiễn Việt Nam Tìm điểm giống khác biệt xã hội Việt Nam làm sở để đưa giải pháp để khắc phục hạn chế để phát triển người xã hội chủ nghĩa 14 “Triết học sinh trọng đến người xem vấn đề người hệ quy chiếu cho vấn đề khác Khơng có vũ trụ khác, vũ trụ nhân loại vũ trụ chủ quan tính nhân loại Con người Triết học sinh người phổ quát Socrates, Aristotle hay Descartes, mà người có xương thịt hữu xã hội Chủ nghĩa sinh thể tính nhân văn quan niệm người Họ khắc họa thành công chân dung người thời đại khủng hoảng, để từ đề cao giá trị làm người người, đồng thời tiếng nói tố cáo thực xã hội Chủ nghĩa sinh đời tồn thời gian dài có sức hút số đơng dân chúng, phần lớn giới trẻ.” “Chủ nghĩa sinh sâu vạch tượng đa dạng tình trạng tha hóa người chế độ tư Nếu triết học Mác nghiên cứu tha hóa lao động phương thức sản xuất tư bản, chủ nghĩa sinh vạch biểu đa dạng tình trạng tha hóa nhiều phương diện khác sống cá nhân Đây đóng góp có tác dụng hạn chế chế xã hội phát triển tự cá nhân Để phát triển tự người cần phải khắc phục tình trạng tha hóa này.” “Các nhà sinh khắc hoạ khát vọng người để từ nêu lên vấn đề cần suy nghĩ người xã hội Các nhà sinh xây dựng nên thể luận người, cho thấy họ mong muốn khám phá đời sống tâm hồn người, điều đáng trân trọng Các nhà sinh khắc hoạ hình ảnh người cá nhân Họ cho rằng, giới không quan trọng, quan trọng giới có ý nghĩa người Triết học sinh làm sáng tỏ phần mâu thuẫn thời đại thông qua mâu thuẫn cá nhân Theo chủ nghĩa sinh, khơng có khơng có ràng buộc người hành xử rập khuôn, mà không khác đi, không chuẩn mực đạo đức thống trị người, toàn hành vi người tình cụ thể định lựa chọn tự do…” 15 “Khác với trào lưu triết học khác, triết học sinh không dừng lại lý thuyết, lý luận mà vào đời sống hàng ngày Nó trở thành phong trào mang tính thực làm rung chuyển đời sống xã hội phương Tây Các nhà sinh nhà hoạt động xã hội tích cực đấu tranh cho hịa bình cơng lý Quan điểm chống chiến tranh, chống ác quan điểm tiến nhà Hiện sinh để bảo vệ nhân loại Các nhà sinh đề cao tự do, tự lựa chọn Tự sinh thể rõ tự lựa chọn nghề nghiệp, hướng đi, chỗ đứng sống, nhằm đạt tới chân thực cá nhân Trong hệ thống tư tưởng mình, phần lớn nhà sinh thông qua việc xác định đối tượng nghiên cứu người, để bày tỏ thông điệp mang tính nhân văn sống Nếu biết lược bỏ lời lẽ khích, cực đoan, tìm thấy tư tưởng nhân văn đáng trân trọng đó.” “Các nhà sinh khắc hoạ rõ nét hình ảnh người cá nhân với trăn trở, suy tư, giằng xé, lo âu số phận Các nhà sinh từ M Heidegger, K Jaspers, đến J P Sartre, A Camus diễn tả xã hội phương Tây lúc - xã hội tha hoá, biến động Các nhà sinh hy vọng gợi mở suy nghĩ nghiêm túc trách nhiệm thân trước vấn đề liên quan đến vận mệnh người lịch sử nhân loại.” Chủ nghĩa sinh đề cao vai trị tự lựa chọn việc hình thành nhân cách cá nhân Mỗi cá nhân tự lựa chọn định cho cần phải sống hành động “Chúng ta biết tự ta định không lệ thuộc định luật thiên nhiên cách máy móc, nghĩa ta tự sinh vật Nhưng tự khơng tự ta mà có, tự do, ta cảm thấy ta tặng vật cho ta…Nhưng tự định, định tất đời ta tràn trề ý nghĩa, ta sống sống hoàn toàn Khi ta ý thức rằng: hữu ta ta mà thôi” [3; tr 125] Có xã hội phát huy vai trò sáng tạo cá nhân Đây đóng góp lớn tư tưởng tự mà chủ nghĩa sinh đề 3.2 Hạn chế Triết học hiện sinh 16 -_Thứ nhất, cách lý giải chủ nghĩa sinh chất người chứa đầy mâu thuẫn tách người khỏi điều kiện lịch sử - xã hội định Mác Lênin rõ: Con người sinh vật trừu tượng, ẩn náu ngồi giới Và chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt.” “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Khơng có người trừu tượng ly khỏi hồn cảnh lịch sử xã hội để tự tạo cho chất Nếu chủ nghĩa sinh đem đối lập cá nhân với xã hội, với tha nhân với luận điểm tha nhân địa ngục, tha nhân nhìn tơi muốn nuốt chửng tơi… C Mác Ph Ăngghen không tách cá nhân khỏi xã hội, đồng thời không đối lập cá nhân với xã hội, mà ln ln trình bày cá nhân quan hệ xã hội định.” Thứ hai, Chủ nghĩa sinh nhấn mạnh yếu tố tiêu cực xã hội, cường điệu hóa tình trạng tha hóa người, khơng tránh khỏi gây tình trạng bi quan xã hội hệ trẻ Với tư tưởng bi quan nhà sinh vậy, tự cá nhân khơng thể phát triển cách hướng được.” “Chính tư tưởng bi quan xã hội sống, chủ nghĩa sinh thường coi hành động tự cá nhân “phi lý”, “nổi loạn” Do vậy, gắn liền việc giáo dục ý thức tự cho hệ trẻ nay, cần giáo dục ý thức lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào tương lai tốt đẹp người loài người Khi cá nhân có tư tưởng lạc quan có quan niệm tự đắn.” “Thứ ba,“quan điểm tự chủ nghĩa sinh nhiều mang tính cực đoan, tách rời tự với tất yếu Như J P Sartre, ông cho rằng: Con người có tự tuyệt đối, nghĩa muốn làm làm, khơng phải chịu trách nhiệm trước Thiên Chúa hết Chủ nghĩa sinh đòi hỏi “tự tuyệt đối” cá nhân vấn đề có được, cá nhân sống xã hội định, chịu chi phối tất yếu xã hội quy định cộng đồng nhà nước.”” 17 Ph Ăngghen phê phán quan niệm cho tự lựa chọn tùy ý, tùy thích: “Tự ý chí khơng phải khác lực định cách hiểu biết cơng việc Do đó, phán đốn người vấn đề định, tự nội dung phán đốn định với tính tất yếu lớn nhiêu, cịn khơng quyết, khơng hiểu biết mà ra, chọn lựa cách tùy tiện nhiều khả định khác trái ngược nhau, song mà chứng tỏ khơng có tự do, bị chi phối đối tượng mà lẽ phối” Thứ tư, chủ nghĩa sinh nhấn mạnh yếu tố chủ quan tự lựa chọn cá nhân “Sự lựa chọn cá nhân hoàn toàn túy chủ quan Chủ nghĩa sinh khẳng định, từ đầu, người hư vơ, chất người khơng phải có trước, khơng chịu quy định, ràng buộc gì, mà cá nhân tự tạo nên Triết học sinh xem xét người với sống riêng biệt độc đáo nó.” “Con người triết học sinh người tự biểu nhân tính Con người chẳng lệ thuộc vào ngồi đối diện với thân thơng qua hữu mình, người tự làm nên chất Bản chất người khơng chịu quy định, ràng buộc gì, tồn người có trước chất Ý nghĩa sống người cá nhân tự định lựa chọn Khơng có hay tạo chất, cá tính cho mình, khơng thể người khác, mà thiết phải mình, khơng chịu quy định, gò ép, nhào nặn ràng buộc xã hội Và hay hồn cảnh tác động, thay đổi ý nghĩa sống cá nhân Sống theo kẻ khác mà mình, theo quan niệm chủ nghĩa sinh, địa ngục.” Theo J.P Sartre: “Khi cá nhân lựa chọn lựa chọn điều Chúng ta khơng lựa chọn xấu Cái lựa chọn tốt và, khơng có tốt với mà lại không tốt 18 người” “Trong việc giáo dục ý thức tự cho hệ trẻ nay, cần cho họ thấy rõ việc lựa chọn cho hành động cá nhân khơng phải tùy thích, tùy tiện, khơng phải hoàn toàn chủ quan, mà cần phải nhiều yếu tố có khoa học, đạo đức, luật pháp Việc lựa chọn đường phát triển cho đất nước cần phải tham khảo kinh nghiệm nước tiên tiến Khả sai lầm lựa chọn cá nhân nhiều, cá nhân không tham khảo ý kiến người khác có nhiều kinh nghiệm sống Thứ năm, “do chủ nghĩa Hiện sinh nhấn mạnh yếu tố tuyệt đối tự cá nhân nên họ khơng thấy vai trị cộng đồng, chí đem đối lập cộng đồng với cá nhân phát triển tự cá nhân Các nhà triết học Hiện sinh, Jean Paul Sartre cho rằng: “Con người khơng cịn tin tưởng vào khác, khơng thể dựa vào khác ngồi Đối với Sartre, khơng có tha nhân, mà có tha thể, tha vật Con người Sartre không sống với người khác Con người Sartre không giao tiếp với chủ thể tính tha nhân” Để thấy rõ hạn chế, sai lầm chủ nghĩa sinh việc đối lập tự cá nhân với cộng đồng, cần trở lại với quan điểm triết học Mác Trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C Mác Ph Ăngghen làm rõ mối quan hệ đời sống cộng đồng với tự cá nhân: “Chỉ có cộng đồng cá nhân có phương tiện để phát triển tồn diện khiếu đó, có cộng đồng có tự cá nhân” “Trong điều kiện có cộng đồng thật sự, cá nhân có tự họ liên hợp lại nhờ liên hợp ấy” [31, tập 3, tr.108] “Như vậy, tự cá nhân khơng thể tồn cá nhân điều kiện nào, người nguyên thủy khơng có tự do, người xã hội có giai cấp bóc lột khơng tự đầy đủ Chỉ có xã hội có trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất chế độ xã hội đời sống cộng đồng tốt đẹp người có điều kiện hưởng tự Do đó, việc giáo dục ý thức tự cho hệ trẻ tách rời với việc giáo dục ý thức cộng đồng.” 19 Thứ sáu, nhấn mạnh tính chủ quan tính tuyệt đối tự cá nhân nên chủ nghĩa sinh không giải đắn mối quan hệ tự trách nhiệm “Các nhà triết học sinh thường gặp bế tắc việc giải mối quan hệ sống cá nhân, nên nhiều người định từ bỏ hạnh phúc gia đình hôn nhân để hưởng tự cách tuyệt đối Đây vấn đề chấp nhận đông đảo quần chúng nhân dân xã hội ” “Có lẽ quan niệm tự tuyệt đối cá nhân không dung hợp với quan hệ hôn nhân điều mấu chốt nhà triết học sinh từ ông tổ Kierkegaard, Nietzche đến nhà sinh tiêu biểu Camus, Sartre, Beauvoir Từ khiếm khuyết chủ nghĩa sinh, thấy vấn đề giáo dục ý thức trách nhiệm cho hệ trẻ cần thiết, cần phải làm rõ mối quan hệ tự trách nhiệm Trong sống, khơng có tự tuyệt đối, nhiều cần hy sinh phần trách nhiệm người khác, xã hội Chấp nhận nhân, gia đình nghĩa phải chấp nhận hạn chế tự cá nhân Mục đích tự hạnh phúc, vậy, khơng phải hy sinh hạnh phúc tự do, mà trái lại nhiều phải hy sinh hạnh phúc.” “Quan niệm tự do, lựa chọn trách nhiệm chủ nghĩa sinh bộc lộ số hạn chế tự mà nhà sinh quan niệm có tính chất siêu hình, thứ tự vơ hạn, khơng đặt mối liên hệ biện chứng tự tính tất yếu Tự mà nhà sinh quan niệm thứ tự mơ hồ khơng sở thực, ước vọng người Chủ nghĩa sinh tiếng nói tố cáo thực xã hội, đề cao giá trị người, nhân vị, tự người chưa vạch đường đấu tranh cách mạng để xoá bỏ thực xã hội ấy.” 3.3 Ảnh hưởng trào lưu triết học hiện sinh đối với phát triển triết học 20 “Triết học sinh xuất thời kỳ đại, hệ thống triết Mác – Lênin trở thành hệ thống lý luận cách mạng khoa học, hệ tư tưởng chủ đạo cho lực lượng tiến phong trào đấu tranh dân tộc chủ nghĩa sinh có đóng góp cho phát triển Từ vấn đề nhân vị, vấn đề trung tâm chủ nghĩa sinh, loạt phạm trù phát sinh từ để làm cho đề người trở thành cụ thể hơn, để diễn tả biểu đạt sâu sắc tình người.” “Triết họ sinh triết học nhân vị mà chủ thể tri thức nhân vị người Các phạm trù phái sinh từ sinh người không định nghĩa trừu tượng phổ quát triết học cổ truyền, triết học lý làm mà mô tả để người lộ dần trắc diện, trắc diện tạo thành sắc thái sống, người chúng ta.” “Chủ nghĩa sinh xuất kiểu phản ứng chống lại bành trướng chủ nghĩa lý đẩy người đến tha hoá Sự đời chủ nghĩa sinh hay trào lưu phi lý tiếng nói đấu tranh giành lại nhân vị, tự cho người, kêu gọi người quay trở với đời sống nội tâm cá nhân Đời sống nội tâm cá nhân người, tồn người, đạt tới tư duy lý Chủ nghĩa sinh phản ứng việc chủ nghĩa lý dập tắt nhu cầu nguyện vọng người Chủ nghĩa lý không đem lại cho quần chúng nhân dân niềm hạnh phúc mà lại tạo tha hoá, bất hạnh Những phương tiện mà chủ nghĩa lý tạo để phát triển khả giá trị nhân đạo mà để thống trị nô dịch người Chủ nghĩa lý tước hết xưa người coi thiêng liêng, trọng vọng tôn sùng, dìm tất tình cảm người xuống dòng nước giá lạnh, biến phẩm giá người thành giá trị trao đổi đơn thuần.” “Chủ nghĩa sinh trường phái triết học phi lý, khơng chống lại triết học lý nói chung mà chống lại tuyệt đối hố, chống lại bành trướng vai trò tư duy lý Chủ nghĩa sinh chống lại triết học lý bị trị hố, bị biến thành phương tiện nhân danh khoa học để giải 21 vấn đề xã hội người Đó lối tư duy, lối sống muốn xây dựng, tổ chức, xếp lại toàn đời sống xã hội, đời sống cá nhân người theo chuẩn mực khoa học Khoa học đỉnh cao hợp lý Do đó, quan tâm đến giới nội tâm phong phú, phức tạp, người, chủ nghĩa lý quan tâm đến lực nhận thức, lực lý luận, tư lơgíc người Năng lực nhận thức thể lực khoa học, chủ nghĩa lý lại lấy khoa học để giải thích, thực hố lực nhận thức Bản thân khoa học, thân lý tính tượng lịch sử văn hố, chế định tượng văn hoá khác.” “Thực tiễn sống cho thấy, thực thể người, tồn người gồm nhiều thành tố mà quy giản thành tố hợp lý, thành tố, vấn đề có liên quan đến đạo đức, niềm tin người Do đó, khơng thể tuyệt đối hố vai trị tư duy lý, vai trò khoa học để giải vấn đề xã hội người, đặc biệt đời sống, giới nội tâm phong phú người.” “Khắc phục hạn chế chủ nghĩa lý, chủ nghĩa sinh quan tâm đến chiều cạnh, phương diện khác giới nội tâm người, sống, chết, tự do, trách nhiệm, lương tâm, bổn phận Khác với triết học trước đó, triết học sinh đặt trọng tâm vào biểu nhân tính, nhân cách cá thể người, tức sinh thể Chủ nghĩa sinh xuất nhằm thức tỉnh người, nhắc cho người biết rằng, người nhân cách độc đáo phải hồn thành định mệnh độc đáo mình.” C Kết luận “Trong dòng chảy lịch sử triết học từ cổ đại nay, có nhiều trường phái triết học đời Mỗi trường phái có quan điểm khác nhau, nghiên cứu kĩ chúng, nhân loại có học cho riêng Chủ nghĩa sinh trào lưu tư tưởng có ảnh hưởng to lớn phương Tây sau chiến tranh giới lần thứ hai, trào lưu tư tưởng khơng có tầm ảnh hưởng châu Âu mà trào lưu sống, 22 trào lưu văn học, tôn giáo, triết học… Với sức lan tỏa toàn cầu kỷ XX vừa qua có ảnh hưởng mạnh mẽ thập niên đầu kỷ XXI này.” “Có thể khẳng định rằng, chủ nghĩa sinh đề cao vấn đề tồn người, vào phương diện sâu xa, đặc thù người Chủ nghĩa sinh khẳng định, tự người tất yếu lịch sử Sự xuất chủ nghĩa sinh phản ứng mãnh liệt số phận người tìm lại bị lãng qn xã hội Chính chủ nghĩa sinh trở thành trào lưu mang tính nhân văn triết học phương Tây đại Nếu gạt bỏ hạn chế định chủ nghĩa sinh giá trị lịch sử bổ ích cho ngày nay.” D Tài liệu tham khảo Bộ giá dục đào tạo, Giáo trình triết học (dùng cho trình độ thạc sĩ, tiến sĩ ngành khoa học xã hội nhân văn không chuyên ngành Triết học), Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Hữu Vui, (2007) Lịch sử triết học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng, Lịch sử Triết học Phương Tây đại, Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh C.Mác – Ănghen, tồn tập, Nhà x́t trị Quốc gia, tập 3, trang 108, Hà Nội 23 ... thừa hạn chế để khắc phục việc làm cần thiết nay.” ? ?Triết học sinh trào lưu triết học có vai trị vị trí quan trọng, ảnh hưởng lớn đến xã hội phương Tây giai đoạn năm 40 – 60 Với quan điểm triết học. .. “do chủ nghĩa Hiện sinh nhấn mạnh yếu tố tuyệt đối tự cá nhân nên họ không thấy vai trị cộng đồng, chí đem đối lập cộng đồng với cá nhân phát triển tự cá nhân Các nhà triết học Hiện sinh, Jean Paul... chảy triết học phương Tây đại ấy, chủ nghĩa sinh trào lưu triết học nhân phi lí tính, trội, tiêu biểu, cần phải nghiên cứu Chủ nghĩa sinh trường phái triết học phức tạp Quan điểm đại biểu triết học