Trong nhà trường, giáo dục thân thiện với môi trường là hoạt động của các lực lượng giáo dục nhằm cung cấp và rèn luyện cho học sinh những kiến thức, kỹ năng, thái độ về môi trường. Mục đích cuối cùng của giáo dục môi trường là tiến tới xã hội hóa các vấn đề môi trường, nghĩa là tạo ra các công dân có nhận thức, có trách nhiệm với môi trường, biết sống vì môi trường. Cán bộ quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường bằng hệ thống các biện pháp có mục đích, kế hoạch tác động lên các lực lượng giáo dục nhằm đạt được các mục đích giáo dục môi trường. Mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường cho học sinh Trường Tiểu học Mai Dịch quận Cầu Giấy – Hà Nội để biết thêm chi tiết.
KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN VỚI MÔI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC MAI DỊCH QUẬN CẦU GIẤY – HÀ NỘI Trần Thu Thủy, Nguyễn Thị Hải Yến, Lớp K62, Khoa Quản lí Giáo dục GVHD: TS Dương Hải Hưng Tóm tắt: Trong nhà trường GDTTMT hoạt động lực lượng giáo dục nhằm cung cấp rèn luyện cho học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ môi trường Mục đích cuối giáo dục mơi trường tiến tới xã hội hóa vấn đề mơi trường, nghĩa tạo cơng dân có nhận thức, có trách nhiệm với mơi trường, biết sống mơi trường CBQL quản lí họat động GDTTMT hệ thống biện pháp có mục đích, kế hoạch tác động lên lực lượng giáo dục nhằm đạt mục đích giáo dục mơi trường Từ khóa: QLHĐ GD, GD thân thiện môi trường, QLGD tiểu học I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơi trƣờng ngày trở thành vấn đề nhận đƣợc quan tâm toàn nhân loại Hiện sống bị ảnh hƣởng lớn môi trƣờng tự nhiên, môi trƣờng xã hội Tại Việt Nam, môi trƣờng bị hủy hoại cách nghiêm trọng: ô nhiễm nguồn nƣớc, nạn chặt phá rừng bừa bãi,… điều khơng ảnh hƣởng đến Trái đất (sự cân hệ sinh thái, thay đổi khí hậu, băng tan chảy hai cực, hiệu ứng nhà kính thủng tầng zơn,…) mà cịn ảnh hƣởng tới chất lƣợng sống ngƣời phát triển xã hội Thực tiễn dạy học nay, bậc tiểu học, vấn đề GDMT đƣợc đƣa vào môn nhƣ: Tự nhiên Xã hội (TN–XH), Khoa học, Lịch sử Địa lí, đạo đức, Tuy nhiên, mục tiêu GDMT cho học sinh tiểu học không cung cấp kiến thức mà cuối phải hình thành cho em chuẩn mực đạo đức, quan điểm sinh thái, hành vi cần thiết, đắn môi trƣờng (MT) xung quanh Cho nên, mục tiêu GDMT cho học sinh tiểu học thực đƣợc có kết hợp nhuần nhuyễn lí thuyết thực hành, giáo dục lên lớp giáo dục lên lớp, giáo dục nhà trƣờng giáo dục nhà trƣờng, dạy học lớp dạy học lớp Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu vấn đề Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi trường cịn chƣa nhiều, điều đặt cần phải tìm hiểu có biện pháp để quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng đạt hiệu cao Xuất phát từ lí chúng tơi lựa chọn đề tài: “Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường cho học sinh Trường tiểu học Mai Dịch, Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng Trƣờng tiểu học Mai Dịch, đề xuất biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng nhằm nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi học sinh tiểu học với môi trƣờng Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng 400 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 3.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi học sinh tiểu học vấn đề quản lí, tổ chức thực hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường Trường tiểu học Mai Dịch 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường cho học sinh Trường tiểu học Mai Dịch Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Cơng tác quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng cho học sinh Trƣờng tiểu học Mai Dịch - Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi trƣờng cho học sinh Trƣờng tiểu học Mai Dịch Phạm vi nghiên cứu Hoạt động quản lí giáo dục thân thiện với môi trƣờng Trƣờng tiểu học Mai Dịch, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Giả thuyết khoa học Nếu có biện pháp quản lí khoa học, phù hợp xây dựng đƣợc mơi trƣờng giáo dục lành mạnh, tạo đƣợc thống quản lí, chăm sóc giáo dục học sinh theo mục tiêu giáo dục Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Xử lí thống kê toán học Cấu trúc đề tài Đề tài gồm: Mở đầu chƣơng Chƣơng 1: Cơ sở lí luận quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi trƣờng Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng cho học sinh Trƣờng tiểu học Mai Dịch quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng cho học sinh Trƣờng tiểu học Mai Dịch quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Kết luận khuyến nghị II NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƢỜNG Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1 Vấn đề MT GDMT Trên giới, việc GDMT đƣợc tiến hành từ năm đầu thập niên 70, từ đến nay, dƣới hƣớng dẫn theo dõi tổ chức MT Liên Hiệp Quốc phát triển mạnh mẽ sâu rộng Sau hội nghị Stockholm năm 1973, GDMT đƣợc đƣa vào trƣờng học Có khoảng 1000 chương trình MT BVMT giảng dạy 750 trường thuộc 70 nước khác Tuy nhiên, mục đích, nội dung phƣơng pháp GDMT phải đợi đến nhiều hội nghị quốc tế sau đƣợc giải hồn thiện dần 401 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Tháng năm 1987, UNESCO UNEP phối hợp tổ chức hội nghị quốc tế GDMT Matxcơva (Nga), với tham gia đại diện 100 nước nhiều tổ chức quốc tế khác Hội nghị xây dựng chiến lƣợc quốc tế chƣơng trình hành động GDMT cho thập kỉ 90 gồm mục tiêu tăng cường hệ thống thông tin quốc tế trao đổi kinh nghiệm, đẩy mạnh nghiên cứu thực nghiệm nội dung, phương pháp GDMT, xây dựng hồn thiện chương trình tài liệu, phương pháp GDMT, xây dựng hoàn thiện chương trình tài liệu, phương tiện cho GDMT cấp học đặt tên cho thập kỉ 90 "Thập kỉ toàn giới cho GDMT" [1, 24] 1.2 Giáo dục môi trường Việt Nam Qua nghiên cứu, rà sốt, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu GDMT nhà trƣờng phổ thông thời gian qua tập trung nghiên cứu khía cạnh sau: - Về mục tiêu, nội dung giải pháp GDMT cho học sinh nói chung có cơng trình nghiên cứu khoa học nhƣ: “Vị trí bƣớc đầu định hƣớng nội dung, biện pháp GDMT bậc tiểu học Việt Nam” tác giả Phạm Đình Thái; “ Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng GDMT cho học sinh tiểu học” tác giả Nguyễn Thị Vân Hƣơng; “Hai phạm vi khái niệm GDMT mục tiêu GDMT trƣờng tiểu học”, “ Về phƣơng pháp tiếp cận GDMT”, tác giả Nguyễn Thị Thấn - Về vấn đề tích hợp GDMT địa phƣơng thơng qua mơn học có “GDMT địa phƣơng qua mơn Địa lí lớp cho học sinh Quảng Nam - Đà Nẵng” tác giả Đậu Thị Hồ; “Tích hợp GDMT địa phƣơng dạy học môn Tự nhiên Xã hội cho học sinh tiểu học Daklak” tác giả Lê Thị Ngọc Thơm Qua đó, ta thấy việc nghiên cứu quản lí hoạt động GD thân thiện với MT cho học sinh tiểu học chƣa đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề quản lí hoạt động GD thân thiện với MT cho học sinh tiểu học chƣa nhiều chƣa có cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến Tóm lại, qua việc nghiên cứu nhận thấy rằng: - Vấn đề GDMT nhiệm vụ đƣợc đặt cho nhà trƣờng phổ thông - Các công trình nghiên cứu GDMT nhà trƣờng phổ thơng chủ yếu tập trung nghiên cứu nội dung giải pháp chung Một số đề cập đến vấn đề GDMT qua mơn học vấn đề tích hợp GDMT địa phƣơng qua môn học Vấn đề nghiên cứu GDMT qua hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp dạy học mơn học cịn chƣa nhiều Do vậy, nay, việc nghiên cứu đề quản lí hoạt động GD thân thiện với MT cho học sinh tiểu học điều cần thiết cần đƣợc quan tâm nghiên cứu Một số khái niệm 2.1 Môi trường giáo dục môi trường 2.1.1 Khái niệm môi trường Khái niệm MT tƣơng đối rõ ràng đầy đủ khái MT Luật BVMT đƣợc quốc hội nƣớc ta thông qua ngày 27 tháng 12 năm 1993: "MT bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” [[20],74] 2.1.2 Giáo dục môi trường 402 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Thứ GDMT đƣợc định nghĩa trình hình thành cho người học hiểu biết, tri thức MT vấn đề liên quan Đại diện cho kiểu định nghĩa định nghĩa đƣợc nêu luật GDMT Mỷ đƣợc ban hành vào năm 1970: "GDMT trình giúp người học hiểu mối quan hệ người với MT tự nhiên MT xã hội bao quanh, nhận thức vấn đề dân số, nhiễm, bảo tồn thiên nhiên, kĩ thuật phát triển đô thị nông thơn có ảnh hưởng đến MT người nào" Thứ hai GDMT đƣợc định nghĩa trình khơng hình thành người học hiểu biết MT vấn đề liên quan mà cịn hình thành họ thái độ hành động giải vấn đề MT, bảo vệ cải thiện MT Đại diện cho kiểu định nghĩa định nghĩa GDMT đƣợc đề cập hội thảo "GDMT chương trình trường học" Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên (IUCN) năm 1970: "GDMT trình hình thành nhận thức, hiểu biết mối quan hệ qua lại người với MT tự nhiên xã hội bao quanh người Hơn GDMT địi hỏi hình thành người học khả định hành động liên quan tới chất lượng MT" [5] 2.2 Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi trường 2.2.1 Quản lí a Khái niệm quản lí Nhƣ vậy, quản lí tác động hƣớng đích, có mục tiêu xác định, quản lí thể mối quan hệ hai phận chủ thể quản lí đối tƣợng quản lí, quan hệ lệnh - phục tùng, khơng đồng cấp có tính bắt buộc Quản lí tác động mang tính chủ quan nhƣng phải phù hợp với quy luật khách quan, có khả thích nghi chủ thể quản lí với đối tƣợng quản lí ngƣợc lại b Quản lí giáo dục Quản lí giáo dục tồn song hành với Với tƣ cách hệ lớn, phức tạp, hệ thống giáo dục cần có quản lí khoa học Theo tác giả Trần Kiểm quản lí giáo dục có hai cấp độ: cấp vĩ mơ (quản lí hệ thống giáo dục) cấp vi mơ (quản lí nhà trƣờng) Qua định nghĩa chúng tơi thấy, quản lí giáo dục dù cấp vĩ mơ hay cấp vi mơ có nét chất tƣơng đồng với Chúng khác phạm vi đối tƣợng quản lí Trong đề tài này, sử dụng định nghĩa quản lí giáo dục tác giả Trần Kiểm làm sở cho việc nghiên cứu Khái niệm quản lí giáo dục đƣợc hiểu quản lí giáo dục cấp vi mơ – quản lí nhà trƣờng 2.2.2 Hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường Hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng đƣợc hiểu hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục môi trƣờng, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức mơi trƣờng từ có thái độ hành vi đắn môi trƣờng Nội dung giáo dục thân thiện với môi trƣờng cho học sinh trƣờng tiểu học Môi trƣờng tạo nên sống cho ngƣời, sinh vật tồn phát triển môi trƣờng Nội dung giáo dục mơi trƣờng đƣợc truyền thụ chủ yếu chƣơng trình khoa học thƣờng thức Năm vấn đề lớn quán xuyến chƣơng trình lớp: sinh vật, chất vơ sinh, lƣợng, trái đất hệ mặt trời, thời gian Học sinh đƣợc tìm hiểu mơi trƣờng xung quanh theo trọng tâm lớp: + Lớp 1: Trái đất + Lớp 2: Mọi vật trái đất phong phú + Lớp 3: Mọi vật trái đất không ngừng biến đổi 403 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 + Lớp 4: Sự lao động ngƣời trái đất + Lớp 5: Con ngƣời khám phá thiên nhiên vũ trụ Các nội dung vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng đƣợc lồng ghép vào phần phù hợp Các mơn văn- tiếng việt, địa lí… thơng qua học tập mà khẳng định thêm nhận thức, bồi dƣỡng tình cảm thiên nhiên Các nội dung trị, đạo đức, ca hát vui chơi, sinh hoạt câu lạc bộ, thể dục thể thao cần phải hƣớng cách có hiệu vào việc giáo dục mơi trƣờng Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng cho học sinh tiểu học 4.1 Mục tiêu Mục đích cuối giáo dục mơi trƣờng tiến tới xã hội hóa vấn đề môi trƣờng, nghĩa tạo công dân có nhận thức, có trách nhiệm với mơi trƣờng, biết sống mơi trƣờng 4.2 Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi trường Quản lí hoạt động GDTTMT trƣờng tiểu học nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu giáo dục, đặc biệt giáo dục mơi trƣờng Nội dung quản lí bao gồm vấn đề sau: 4.2.1 Kế hoạch hóa cơng tác giáo dục thân thiện với môi trường 4.2.2 Tổ chức máy thực công tác GDTTMT 4.2.3 Chỉ đạo thực công tác GDTTMT 4.2.4 Kiểm tra đánh giá công tác GDTTMT Vài nét học sinh tiểu học 5.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh cấp tiểu học Để việc GDMT có hiệu quả, việc hiểu biết đặc điểm tâm sinh lí học sinh nhận thức, thái độ hành vi MT BVMT cần thiết Có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh tiểu học (từ đến 11 tuổi), đây, quan tâm đến số đặc điểm tâm sinh lí chi phối đến trình học tập GDMT BVMT em, để từ xác định số hình thức tổ chức dạy học phù hợp có hiệu nhằm GDMT cho học sinh dạy học môn TN-XH 5.2 Đặc điểm hoạt động môi trường sống học sinh tiểu học Hoạt động học sinh tiểu học: Nếu nhƣ bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo em có thay đổi chất,chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÍ GIÁO DỤC THÂN THIỆN VỚI MƠI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC MAI DỊCH, QUẬN CẦU GIẤY,THÀNH PHỐ HÀ NỘI Lịch sử hình thành phát triển Trƣờng tiểu học Mai Dịch Trƣờng tiểu học Mai Dịch nằm số 18 Trần Bình, Cầu giấy, thành phố Hà Nội Trƣờng tiểu học Mai Dịch trƣờng điểm quận, không đạt thành tích cao học tập nhƣ hoạt động văn hóa, văn nghệ Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng Trƣờng tiểu học Mai Dịch * Đối với CBQL GV: 404 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Hiện nay, trƣờng tiểu học, quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi trƣờng đƣợc tiến hành nhƣ nào? Có đảm bảo chất lƣợng hiệu không? Để giải câu hỏi tiến hành điều tra, trao đổi với cán quản lí giáo viên Trƣờng tiểu học Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội Với 50 phiếu CBQL GV, 40 phiếu học sinh Qua điều tra thu đƣợc kết sau: 2.1 Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường 2.1.1 Thực trạng nhận thức CBQL Trường tiểu học Mai Dịch Giáo dục thân thiện với môi trường quản lí Giáo dục thân thiện với mơi trường a Nhận thức CBQL mục đích GDTMT Có 52 khách thể điều tra cho mục đích quan trọng giáo dục môi trƣờng “Trang bị kĩ bảo vệ mơi trƣờng” Điều hồn tồn phù hợp với thực tế đắn Bởi thơng qua hành vi đánh giá đƣợc hiệu nhận thức Nên mục đích cuối giáo dục mơi trƣờng kĩ bảo vệ mơi trƣờng 2.1.2 Nhận thức vai trị, vị trí giáo dục thân thiện với môi trường trường tiểu học 2.1.3 Nhận thức vai trị, vị trí quản lí GDTTMT trường tiểu học 2.2 Thực trạng quản lí hoạt động GDTTMT CBQL Trường tiểu học Mai Dịch 2.2.1 Thực trạng quản lí hoạt động dạy học có nội dung GDTTMT * Thực trạng quản lí chƣơng trình GDTTMT * Thực trạng thực phƣơng pháp kiểm tra CBQL với hoạt động GDTTMT * Thực trạng quản lí GDTTMT thơng qua việc dự có nội dung GDTTMT * Thực trạng quản lí việc bồi dƣỡng GV nội dung GDTTMT 2.2.2 Thực trạng quản lí hoạt động GDTTMT 2.2.3 Thực trạng quản lí CSVC phục vụ công tác GDTTMT 2.3 Thực trạng hoạt động GDTTMT * Đối với học sinh: Đa số em nhận thức cách đắn đầy đủ nội dung GDTTMT Tất em có hành động nhằm bảo môi trƣờng xung quanh nhiên mức độ thực hành động em mức Nguyên nhân thực trạng: Nguyên nhân chủ yếu việc giáo dục môi trƣờng chƣa thực đƣợc trọng, việc lồng ghép giảng dạy giáo dục bảo vệ môi trƣờng trƣờng tiểu học chƣa tốt Các hoạt động giáo dục môi trƣờng chƣa thực đƣợc quan tâm trọng mức chất lƣợng giáo dục mơi trƣờng trƣờng tiểu học chƣa cao CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THÂN THIỆN MƠI TRƢỜNG CHO HỌC SINH TRƢỜNG TIỂU HỌC MAI DỊCH, CẦU GIẤY, HÀ NỘI Định hƣớng đề xuất biện pháp Trên sở nghiên cứu lí luận quản lí giáo dục, nhận thấy: Đề xuất biện pháp quản lí cơng tác GDTTMT Trƣờng tiểu học Mai Dịch, xin ý kiến cô giáo hƣớng dẫn thầy cô giáo hiệu trƣởng, hiệu phó, giáo viên số mơn liên quan trực tiếp đến GDTTMT nhằm đảm bảo tính thực tế khách quan lí luận 405 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 Bảng 2.15 Nhận thức học sinh bảo vệ môi trường Đồng ý Phân vân Không đồng ý STT Tiêu chí Số Số Số % % % lƣợng lƣợng lƣợng Bảo vệ môi trƣờng 2,5% 39 97,5% việc ngƣời lớn Bảo vệ môi trƣờng trách nhiệm học 32 80% 7,5% 12,5% sinh Học sinh làm nhiều việc để bảo vệ môi 40 100% trƣờng Học sinh làm nhiều việc để gây 2,5% 15% 33 82,5% nhiễm môi trƣờng Nhắc nhở ngƣời khác đổ rác bừa bãi thiếu lễ 19 47,5% 7.5% 18 45% phép Cần xử phạt nặng ngƣời phá hoại môi 33 82,5% 15% 2,5% trƣờng Nên dung nƣớc máy 12,5% 5% 33 82,5% thoải mái gia đình Nguồn nƣớc vơ tận 2,5% 39 97,5% khơng cần tiết kiệm Chăm sóc trƣờng việc bác 7.5% 37 92,5% bảo vệ 1.1 Một số biện pháp quản lí hoạt động GDTTMT Trường tiểu học Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội 1.2 Nâng cao nhận thức cho cán quản lí Trường tiểu học Mai Dịch mục đích GDTTMT vai trò hoạt động GDTTMT * Nội dung biện pháp: CBQL truyền đạt nhận thức quản lí hoạt động GDTTMT cho tồn thể cán GV nhà trƣờng đợt sinh hoạt trị đầu năm kỳ họp hội đồng nhà trƣờng, toàn thể cán nhân viên nhà trƣờng tham gia xây dựng kế hoạch 1.2.1 Tăng cường quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nội dung GDTTMT * Nội dung biện pháp: - Quản lí chƣơng trình GDTTMT Vì giáo dục mơi trƣờng khơng có chƣơng trình riêng nên hiệu trƣởng cần đạo việc xây dựng chƣơng trình, sở đạo thực 1.2.2 Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động GDTTMT 406 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 * Nội dung biện pháp: CBQL phải quan tâm đến việc đạo, quản lí hệ thống CSVC-KT phục vụ cho hoạt động GTTMT 1.2.3 Tăng cường phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường * Nội dung biện pháp: - Làm tốt công tác giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống văn hoá lịch sử địa phƣơng cho học sinh, giữ gìn sắc văn hố dân tộc thơng qua cơng tác tun truyền, hoạt động nguồn, kỉ niệm ngày lễ, kiện trọng đại đất nƣớc 1.2.4 Chỉ đạo tốt việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hoạt động GDTTMT * Nội dung biện pháp: Trong chu trình quản lí giáo dục có phần đánh giá, rút kinh nghiệm, tổng kết Đối với công tác quản lí GDTTMT CBQL trƣờng Tiểu học lại phải quan tâm hơn, khơng cơng tác cịn mẻ mà quan trọng III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong nhà trƣờng GDTTMT hoạt động lực lƣợng giáo dục nhằm cung cấp rèn luyện cho học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ mơi trƣờng CBQL quản lí hoạt động GDTTMT hệ thống biện pháp có mục đích, kế hoạch tác động lên lực lƣợng giáo dục nhằm đạt đƣợc mục đích giáo dục mơi trƣờng Khuyến nghị - Xây dựng chƣơng trình có nội dung GDTTMT - Tăng cƣờng phối hợp với cấp, quan ban ngành nhằm phối hợp thực nội dung GDTTMT TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] Bộ Giáo dục Đào tạo, Các hướng dẫn chung GDMT dành cho người đào tạo giáo viên trường tiểu học, Dự án quốc gia VIE/ 95/ 041 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 09 tháng 11 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa sách giáo viên Tự nhiên Xã hội lớp 1, 3, NXB Giáo dục, 2003 Hoàng Chúng, Thống kê khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, 1980 Nguyễn Hữu Dục, Vũ Thu Hƣơng, Nguyễn Thị Vân Hƣơng, Nguyễn Thị Thấn GDMT trường tiểu học, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2003 Nguyễn Dƣợc, Giáo dục BVMT nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục, 1986 Nguyễn Thƣợng Giao, Giáo trình phương pháp dạy học mơn Tự nhiên Xã hội, NXB ĐHSP, 2004 407 KỈ YẾU HỘI NGHỊ SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013-2014 [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] [22] [23] [24] 408 Nguyễn Phi Hạnh, Nguyễn Thị Thu Hằng, GDMT qua môn Địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục, 1997 Nguyễn Thị Thu Hằng, Xác định hình thức tổ chức phương pháp GDMT qua mơn Địa lí trường phổ thơng sở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sƣ phạm Tâm lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1994 Đậu Thị Hoà, GDMT địa phương qua mơn Địa lí cho học sinh tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sƣ phạm Tâm lí, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1994 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lí luận dạy học, NXB ĐHSP, 2004 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hồ, Giáo trình giáo dục tiểu học 1, NXB Giáo dục, 1997 Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Dục Quang, Công tác giáo dục lên lớp trường tiểu học, NXB ĐHSP, 1995 Hồng H, Phạm Đình Thái, Đặng Huy Huỳnh, Vũ Thành Mô, Vũ Văn Cẩn, Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Thị Vân Hƣơng, Một số biện pháp nâng cao chất lượng GDMT cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 2002 Phan Văn Kha, Quản lí nhà nước giáo dục, Giáo trình dùng cho khóa đào tạo Cao học Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lí giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Nguyễn Đình Khoa, Mơi trường sống người, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, 1987 Nguyễn Khoa Lân, Lê Thị Nam Thuận, Giáo trình khoa học môi trường, Trung tâm đào tạo từ xa – Đại học Huế, 2000 Nguyễn Hồng Ngọc, Thực GDMT cho học sinh tiểu học thơng qua mơn tìm hiểu Tự nhiên Xã hội, Luận văn Thạc sĩ Khoa Tâm lí Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1993 Luật bảo vệ môi trường Nghị định hướng dẫn thi hành, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Hoàng Đức Nhuận, Nguyễn Văn Khang, Một số phương pháp tiếp cận GDMT, NXB Giáo dục, 1999 Dƣơng Tiến Sỷ, GDMT qua dạy học sinh thái học lớp 11 phổ thông trung học, Luận án Tiến sĩ Tâm lí Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, 1999 Bài phát biểu Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường, Tạp chí BVMT, Số tháng 9, 2002 Tập thể cán giáo viên Khoa Sinh - KTNN, ĐHSP - ĐHQG Hà Nội, Giáo trình GDMT, Sản phẩm Đề tài KT 02 17 02 ... tác quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng cho học sinh Trƣờng tiểu học Mai Dịch - Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng cho học sinh Trƣờng tiểu. .. trạng quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi trƣờng cho học sinh Trƣờng tiểu học Mai Dịch quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thân thiện với mơi... cấp vi mơ – quản lí nhà trƣờng 2.2.2 Hoạt động giáo dục thân thiện với môi trường Hoạt động giáo dục thân thiện với môi trƣờng đƣợc hiểu hoạt động giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục môi trƣờng,