1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đọc lại những huấn thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với nhà trường để hiểu về tư tưởng giáo dục của Người

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục bao gồm những vấn đề rộng lớn về giáo dục và đào tạo. Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục đã có những giới hạn có thể. Ở bài viết này, tác giả thu hẹp lại trong phạm vi Bài nói chuyện, Thư gửi, Huấn thị, Diễn văn,. . . [gọi chung là Huấn thị] của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với các nhà trường.

Kỷ yếu hội thảo khoa học: "CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH MỘT TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC VỀ GIÁO DỤC VÀ SƯ PHẠM" pp 123-131 ĐỌC LẠI NHỮNG HUẤN THỊ CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG ĐỂ HIỂU VỀ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA NGƯỜI TS Nguyễn Xuân Lạn Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Hồ Chí Minh giáo dục [1] bao gồm vấn đề rộng lớn giáo dục đào tạo.Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục [2] có giới hạn Ở viết này, tác giả thu hẹp lại phạm vi Bài nói chuyện, Thư gửi, Huấn thị, Diễn văn [gọi chung Huấn thị] Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường 1.1 Những vấn đề giáo dục đào tạo huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường Những vấn đề chung giáo dục đào tạo Vị trí, nhiệm vụ, tính chất giáo dục Việt Nam Trong trình đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh trọng đến giáo dục, xây dựng giáo dục mới, cách mạng “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta, ngành, cấp Đảng quyền ( ) phải thật quan tâm đến nghiệp giáo dục ta lên bước mới”[3] Người rõ tính chất giáo dục Việt Nam “nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam”, “một giáo dục nước độc lập, giáo dục đào tạo em nên người cơng dân hữu ích cho nước Việt Nam, giáo dục phát triển hoàn toàn lực sẵn có em” [4] Gần 10 năm sau, “Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ, niên nhi đồng”, Người lại nhấn mạnh: “Trường học trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo công dân tốt cán tốt, người chủ tương lai nước nhà” [5] Chủ tịch Hồ Chí Minh cho “công việc giáo dục công việc đấu tranh Có khó khăn phải đấu tranh Đấu tranh phải cố gắng, phải tâm Cố gắng tâm thắng khó khăn” Xây dựng đội ngũ nhà giáo 123 Nguyễn Xuân Lạn Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vị trí, chức năng, nhiệm vụ thầy giáo, cô giáo “Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo nặng nề vẻ vang” Có lúc Người nói: “Nhiệm vụ cô giáo, thầy giáo quan trọng vẻ vang” Do đó, Hồ Chủ tịch quan tâm, nhắc nhở đội ngũ nhà giáo thường xuyên “Học, học nữa, học mãi” để nâng cao phẩm chất trị, trình độ văn hố, trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm Người yêu cầu cô giáo, thầy giáo “muốn làm trịn nhiệm vụ phải ln ln gương mẫu mặt, không ngừng bồi dưỡng đạo đức cách mạng, lập trường trị, phải sức đồn kết giúp đỡ tiến bộ” [6] Cán giáo viên phải tiến cho kịp thời đại, làm nhiệm vụ “Chớ tự túc, tự cho giỏi dừng lại Mà dừng lại lùi bước, lạc hậu, tự đào thải trước Cho nên phải cố gắng học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng mình, cải tạo em giúp vào việc cải tạo xã hội” [7] Tại Đại hội chiến sĩ thi đua toàn ngành Giáo dục, Hồ Chủ tịch khuyên bảo: “Các cô, thấy trách nhiệm to lớn mình, đồng thời thấy khả cần nâng cao thêm làm trịn nhiệm vụ Vì thế, cô, thầy giáo, cán giáo dục phải luôn cố gắng học thêm, học trị, học chun mơn Nếu khơng tiến mãi, khơng theo kịp đà tiến chung, trở thành lạc hậu” [8] Người yêu cầu: Học tập việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới ngày đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân Thầy giáo, cô giáo “phải gương mẫu” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhắc lại nhiều lần nói chuyện với nhà trường Đặc biệt, người lưu ý “Giáo viên phải ý tài, đức, tài tài văn hố, chun mơn, đức đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức”, đào tạo công dân tốt, cán tốt sau Chương trình giáo dục dạy - học Một vấn đề giáo dục chương trình giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh u cầu “phải sửa đổi chương trình giáo dục cho hợp với nghiệp kháng chiến kiến quốc”, “chương trình học cịn có chỗ q nhiều, q nặng” Thư gửi Đại hội giáo dục tồn quốc, có đoạn nhấn mạnh: “Đại hội nên kiểm thảo kỹ công tác “cải cách” chương trình, chủ trương cách thi hành, để tìm thấy khuyết điểm mà sửa chữa, ưu điểm mà phát triển thêm” [9] Có chương trình rồi, cách dạy học nên nào, Hồ Chủ tịch quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh phê phán “dạy theo lối nhồi sọ” Các thầy giáo, giáo phải tìm cách dạy Dạy gì, dạy để học trị hiểu chóng, nhớ lâu, tiến nhanh Cách dạy, quan niệm dạy phải khác Dạy cho học sinh mau 124 Đọc lại huấn thị chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường để hiểu, mau nhớ, lý luận đôi với thực hành Về dạy tránh lối nhồi sọ Về học tránh lối học vẹt Người rõ mức độ dạy học cấp học: “- Đại học cần kết hợp lý luận khoa học với thực hành, sức học tập lý luận khoa học tiên tiến nước bạn, kết hợp với thực tiễn nước ta, để thiết thực giúp ích cho công xây dựng nước nhà - Trung học cần đảm bảo cho học trị tri thức phổ thơng chắn, thiết thực, thích hợp với nhu cầu tiền đồ xây dựng nước nhà, bỏ phần không cần thiết cho đời sống thực tế - Tiểu học cần giáo dục thiếu nhi: yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, trọng công Cách dạy phải nhẹ nhàng vui vẻ, gị ép thiếu nhi vào khn khổ người lớn Phải đặc biệt ý giữ gìn sức khoẻ cho cháu” [5] Nội dung dạy cần trọng mặt đức dục Dạy cho cháu đạo đức cách mạng, biết yêu Tổ quốc, yêu chủ nghĩa xã hội, yêu khoa học, yêu lao động người lao động, thật thà, dũng cảm, sẵn sàng tham gia lao động bảo vệ Tổ quốc “Dù khó khăn đến đâu phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt Trên tảng giáo dục trị lãnh đạo tư tưởng tốt, phải phấn đấu nâng cao chất lượng văn hoá chuyên môn nhằm thiết thực giải vấn đề cách mạng nước ta đề thời gian không xa đạt đỉnh cao khoa học kỹ thuật” [3] Học đôi với hành, lý luận đơi với thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định: Học đôi với hành, lý luận đôi với thực tiễn phương châm giáo dục Mối quan hệ lý luận thực tiễn là: Thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông Lý luận cách mạng khơng phải giáo điều, kim nam cho hành động cách mạng; lý luận cứng nhắc, đầy tính sáng tạo; lý luận luôn cần bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động Mối quan hệ học hành Hồ Chủ tịch quan tâm đạo nhà trường “Làm cho việc giáo dục liên kết với đời sống nhân dân, với công kháng chiến kiến quốc dân tộc Làm để phối hợp việc giáo dục trường học với việc tuyên truyền giáo dục trị chung nhân dân” [9] Nhà trường phải gắn với thực tế nước nhà, với đời sống nhân dân Giáo dục phải kết hợp với lao động sản xuất Người phê phán thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân, học cốt lấy cấp Đối với vấn đề phải đặt câu hỏi “vì sao”, phải suy nghĩ kỹ xem có hợp với thực tế khơng, có thật khơng, tuyệt đối khơng nên 125 Nguyễn Xuân Lạn nhắm mắt tuân theo sách cách xi chiều Phải suy nghĩ chín chắn “Các đồng chí phải xây dựng thái độ học tập thành tác phong thường xuyên trình học tập Có ngun tắc lý luận liên hệ với thực tế”, học đôi với hành [10] Hồ Chí Minh yêu cầu nhà trường thực cho phương châm: nhà trường gắn chặt với xã hội, học đôi với hành, lý luận kết hợp với thực hành, học tập kết hợp với lao động sản xuất Nói cách đọng là: Dạy học cần phải theo yêu cầu dân tộc, đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích mối quan hệ giáo dục với kinh tế - xã hội “Kinh tế có kế hoạch, giáo dục phải có kế hoạch Kế hoạch giáo dục phải gắn liền với kế hoạch kinh tế Giáo dục phải cung cấp cán cho kinh tế Kinh tế tiến giáo dục tiến Nếu kinh tế khơng phát triển giáo dục khơng phát triển Giáo dục khơng phát triển khơng đủ cán giúp cho kinh tế phát triển Hai việc liên quan mật thiết với nhau” [11] Người khuyến khích thầy giáo, giáo “muốn đỡ bớt mị mẫm, muốn đỡ phạm sai lầm, phải học tập kinh nghiệm nước anh em áp dụng kinh nghiệm cách sáng tạo” [10] 1.2 Những vấn đề giáo dục trường ĐHSP Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh có “Thư gửi giáo sư sinh viên trường Dự bị Đại học Thanh Hoá, tháng năm 1952 [tiền thân trường ĐHSP Hà Nội] Tổng thống Mali Môđibô Câyta đến thăm trường ĐHSP Hà Nội vào ngày 21/10/1964 Người chủ yếu tập trung vào vai trò sứ mệnh người thầy giáo sứ mệnh trường ĐHSP Hà Nội Sứ mệnh thầy giáo nặng nề vẻ vang “Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc”; “có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản” “Nếu khơng có thầy giáo dạy dỗ em nhân dân, mà xây dựng chủ nghĩa xã hội được” [1] Vì thế, thầy giáo “phải thật thà, yêu nghề mình”, rèn luyện tài lẫn đức “Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng Đạo đức cách mạng triệt để trung thành với cách mạng, lòng phục vụ nhân dân” [12] Hồ Chí Minh cho rằng: người thầy tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo – người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song thầy giáo tốt người anh hùng vô danh Đây điều vẻ vang Người rõ nhân cách thầy giáo: phải có chí khí cao thượng, phải “tiên ưu 126 Đọc lại huấn thị chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường để hậu lạc”, nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ [12] Thầy giáo, cô giáo phải gương mẫu Sứ mệnh trường ĐHSP Hà Nội Kết thúc nói trường ĐHSP Hà Nội cách gần nửa kỷ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tất thày trị, cán bộ, cơng nhân viên phấn khởi thi đua phát triển ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, làm để nhà trường trường sư phạm mà cịn trường mơ phạm nước” [12] Huấn thị Người gồm hai vấn đề Theo Từ điển Từ ngữ Hán Việt [Nguyễn Lân] sư thầy, phạm khn mẫu, nghĩa đen khuôn mẫu người thầy, suy rộng thuộc nghề dạy học, phương pháp giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội nơi đào tạo khuôn mẫu người thầy Vấn đề thứ hai mô phạm Mô phạm mẫu, cách thức, khn Nghĩa đen khuôn mẫu cho người ta bắt chước, đáng làm khuôn mẫu cho người khác Những năm qua, trường ta bàn nhiều vị trí, chức năng, nhiệm vụ trường ĐHSP Hà Nội thời kỳ đổi mới, thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế, chưa có lần bàn đến “mô phạm” khuôn mẫu cho người ta bắt chước lời mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh Tuy vậy, nhìn lại gần 60 năm phát triển, trường ĐHSP Hà Nội đạt nhiều thành tựu đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học công nghệ, đạt nhiều thành tựu xây dựng đội ngũ, đưa nhà trường gắn liền với nghiệp cách mạng Đảng nhân dân Những kết ấy, khẳng định vị trí trường có sức lan toả nhiều đến trường đại học, có khối trường sư phạm Ngày nay, nhà trường có trường ĐHSP Hà Nội đứng trước thách thức lớn Đó tồn cầu hoá với yêu cầu đặt cho giáo dục Thách thức thứ nhất, “tồn cầu hố hiểu trình liên kết quốc tế ngày tăng tất lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội ” “Trong bối cảnh giới tồn cầu hố, nước phát triển, giáo dục mặt giúp lực lượng lao động hình thành phát triển lực cần thiết để thích ứng với thay đổi nhanh chóng phân cơng quốc tế, mặt khác góp phần giúp nước vượt qua khó khăn gặp phải chuyển mạnh mẽ xã hội văn hoá thời kỳ hội nhập” Theo Robert Putnam - nhà lý luận có ảnh hưởng Học thuyết Nguồn vốn xã hội nước việc đầu tư giáo dục cho phát triển nguồn vốn xã hội với tư cách “nguyên liệu bản” kinh tế tri thức thách thức toàn cầu lại trở nên có ý nghĩa [13] Thách thứ thứ hai, Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới [WTO] tham gia Hiệp định chung hàng hố dịch vụ [GATS] “địi hỏi 127 Nguyễn Xuân Lạn kinh tế định hướng thị trường hơn; tinh nhuệ kỹ thuật hệ thống giáo dục nhạy cảm với nhu cầu xã hội Để cạnh tranh, Việt Nam cần có lực lượng lao động có trình độ cao phát triển đầy đủ vốn người” [14] Điều định chất lượng nhà trường giáo viên, giáo viên giỏi bổ sung thêm tiêu chuẩn mới, tiêu chí Giáo viên giỏi “giáo viên có kiến thức lực sư phạm xuất sắc, có đóng góp vào thành cơng học sinh” Đại học Penn State cho giáo viên giỏi người đóng góp tích cực vào mơi trường học tập với nhiệt tình lớn, quan tâm sâu sắc học sinh mạnh xuất sắc năm lĩnh vực sau: - Chuyên gia môn học giảng dạy [hiểu biết sâu nhiệt huyết giảng dạy môn học; giảng dạy cao so với chuẩn đặt ra; nghiên cứu phát triển ý tưởng môn học ] - Chuyên gia sư phạm [đưa phổ biến mục đích mục tiêu cách rõ ràng, đánh giá, phát huy sáng kiến học sinh; tin tưởng biết cách hướng dẫn học sinh, cung cấp thông tin việc học tập em ] - Giao tiếp giỏi [bằng hình thức viết, nói, lắng nghe tích cực, chuyển tải tốt nội dung mơn học tới học sinh, dạy học kĩ giao tiếp ] - Đánh giá có hệ thống liên tục kết học tập học sinh - Tập trung vào việc học tập học sinh [xác định việc học tập học sinh mục tiêu ưu tiên, giúp học sinh học tập nhiều phương pháp tham gia tích cực vào học, phát triển kĩ trí tuệ bậc cao kĩ học tập suốt đời .” [15] Từ thách thức nói trên, trường ĐHSP Hà Nội tất yếu phải chuyển biến mạnh mẽ theo tiến trình chung giới Chuyển biến nào, đổi để thực lời dạy Người cách mạng lớn trường [XL nhấn mạnh] Việc làm hôm để ngày mai Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh cách thiết thực nhất, thực lời mong ước Người “chẳng trường sư phạm mà cịn trường mơ phạm nước” thời kỳ tồn cầu hố hội nhập quốc tế 2.1 Từ huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường, suy nghĩ tư tưởng giáo dục Người Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh gì? Có nhiều ý kiến khác nhà nghiên cứu, chuyên gia giáo dục, song chưa có trí hồn tồn Có thể định nghĩa sau: “Tư tưởng giáo dục Hồ 128 Đọc lại huấn thị chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường để Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề giáo dục Việt Nam Từ giáo dục nhân dân tiến lên giáo dục xã hội chủ nghĩa” Tôi cho rằng, huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường thể tư tưởng giáo dục Người Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách khoa học, có giá trị lý luận thực tiễn cao thể hiện: - Tư tưởng Hồ Chí Minh sứ mạng to lớn nhà trường công kháng chiến kiến quốc nước nhà - Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, nội dung giáo dục - Tư tưởng Hồ Chí Minh phương châm giáo dục, nguyên lý giáo dục - Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trò, chức năng, nhiệm vụ thầy giáo, cô giáo, học sinh, sinh viên - Tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp giáo dục Nếu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm lý luận cách mạng Việt Nam tất lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, trị, qn sự, văn hố, giáo dục, đạo đức “thì tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh thể quan tâm đặc biệt, coi trọng người, khẳng định mục tiêu đấu tranh lợi ích người cho người” [16] Để phát huy sức mạnh tiềm ẩn người, cần phải giáo dục, bồi dưỡng, phát triển tài người Ý nghĩa lý luận thực tiễn tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Từ lâu Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức vai trò giáo dục Người chăm lo giáo dục “trồng người” lúc kinh tế cịn khó khăn (Võ Ngun Giáp) Qn triệt tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đơi phát triển kinh tế, phải coi trọng phát triển văn hoá, phát triển giáo dục: Chiến lược giáo dục phải gắn liền với chiến lược khoa học công nghệ phục vụ có hiệu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục phải trước bước, sớm tiếp cận trình độ học vấn giáo dục khu vực giới, đón đầu xu hướng triển vọng khoa học, công nghệ, kinh tế xã hội “Vấn đề cấp bách đổi giáo dục quốc dân nhằm thực có hiệu việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực đào tạo nhân tài Từng bước xây dựng giáo dục tiên tiến có quy mơ, trình độ cấu ngành nghề hợp lý, vừa mang sắc văn hoá dân tộc, vừa tiếp cận yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước thời đại cách mạng thông tin tồn cầu hố” [17] Qn triệt tư tưởng Hồ Chí Minh: Giáo dục gắn liền với mục tiêu kinh tế xã hội; học gắn với hành; đào tạo kiến thức gắn liền với hướng nghiệp; học tập 129 Nguyễn Xuân Lạn gắn liền với sản xuất, nhà trường gắn liền với sở sản xuất nên cần phải đổi nội dung, chương trình, phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập tất cấp học Giáo dục toàn diện tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh Phải trọng giáo dục đạo đức, văn hoá, khoa học sản xuất Coi trọng giáo dục nhân cách, lý tưởng, đạo đức, trí dục, thể dục mỹ học Giáo dục phải gắn liền với dạy chữ, dạy người, dạy nghề, dạy người mục tiêu cao Coi trọng trí tụê, tài phải lấy đạo đức làm gốc Cần vận dụng lời dạy Người là: học tập chủ nghĩa Mác-Lênin học tập tinh thần xử lý việc, học tập chân lý phổ biến để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể giáo dục nước ta Cuộc đua tranh quốc gia kỷ XXI đua tranh trí tuệ Do đó, phải đầu tư vào người, đầu tư vào đội ngũ nhà giáo có hiệu Cần gắn giáo dục đào tạo với sản xuất - kinh doanh, lập sở sản xuất dịch vụ khoa học với ngành nghề đào tạo biện pháp quan trọng giáo dục Con người, nguồn nhân lực động lực phát triển kinh tế, phát triển xã hội Học tập tư tưởng Người việc sử dụng người: “dụng nhân dụng mộc” cần có sách sử dụng nguồn lực đào tạo dắn đãi ngộ hợp lý Đặc biệt, cần phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, chiêu hiền đãi sĩ, kể nhân tài Việt Nam sống nước Kết luận Chủ tịch Hồ Chí Minh người khai sáng giáo dục Việt Nam mới, nhà trường Việt Nam Người luôn quan tâm đến nhà trường, đến đội ngũ nhà giáo học sinh, sinh viên nói chuyện, thư thăm hỏi [gọi huấn thị], bảo ân cần, chu đáo, cụ thể với trí tuệ cao Từ lời nói giản dị, bảo chân thành nhà trường toát tư tưởng giáo dục Người Tư tưởng giáo dục Hồ Chủ tịch mang tầm nhìn thời đại giữ ngun giá trị Chính vậy, việc nghiên cứu làm theo huấn thị Hồ Chí Minh nhà trường cần thiết xu giáo dục nước ta hội nhập quốc tế xu tồn cầu hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh giáo dục [2003], Nxb Từ điển Bách Khoa Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục [2009] Hồ Chí Minh [1968], Thư gửi cán bộ, cô giáo, thầy giáo, công nhân viên, 130 Đọc lại huấn thị chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường để học sinh, sinh viên bắt đầu năm học mới, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.182 Hồ Chí Minh [1945], Thư gửi học sinh, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.7 Hồ Chí Minh [1955], Thư gửi giáo viên, học sinh, cán bộ, niên nhi đồng, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.43, 44 Hồ Chí Minh [1963], Bài nói Hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt”của ngành Giáo dục phổ thông sư phạm, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.178 Hồ Chí Minh [1959], Bài nói lớp học trị giáo viên, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.126 Hồ Chí Minh [1956], Bài nói chuyện Đại hội chiến sĩ thi đua tồn ngành Giáo dục, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.45 Hồ Chí Minh [1951], Thư gửi Đại hội giáo dục toàn quốc, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.29 10 Hồ Chí Minh [1957], Diễn văn khai mạc lớp lý luận khố I trường Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.102 11 Hồ Chí Minh [1956], Nói chuyện Đại hội giáo dục phổ thơng tồn quốc, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.48 12 Hồ Chí Minh [1964], Bài nói chuyện Trường ĐHSP Hà Nội, Hồ Chí Minh với ngành Giáo dục Nxb Thanh niên, tr.171 13 Nguyễn Thị Phương Hoa [2009], Cải cách giáo dục mang tính bền vững điều kiện tồn cầu hoá vấn đề đổi hoạt động dạy - học đào tạo giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế sách nhà giáo cán quản lý giáo dục tiến trình đổi giáo dục Nxb ĐHQG Hà Nội, tr.184 14 Lee Litt Soldier [2009], Những chiến lược hiệu dành cho giáo viên nhà lãnh đạo giáo dục kỷ ngun tồn cầu hố Kỷ yếu Hội thảo quốc tế sách nhà giáo cán quản lý giáo dục Nxb ĐHQGH, tr.59 15 Nguyễn Mỹ Lộc [2009], Chính sách giáo viên giỏi nước giới, Việt Nam khuyến nghị sách giáo viên giỏi Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Nxb ĐHQGHN, tr.6 16 Hồ Chí Minh giáo dục [2003] Nxb Từ điển Bách khoa, tr.14 17 Võ Nguyên Giáp [1997], Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia 131 ... hội chủ nghĩa” Tôi cho rằng, huấn thị Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà trường thể tư tưởng giáo dục Người Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách khoa học, có giá trị... - Tư tưởng Hồ Chí Minh sứ mạng to lớn nhà trường công kháng chiến kiến quốc nước nhà - Tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu, nội dung giáo dục - Tư tưởng Hồ Chí Minh phương châm giáo dục, nguyên lý giáo. .. nghĩ tư tưởng giáo dục Người Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh gì? Có nhiều ý kiến khác nhà nghiên cứu, chun gia giáo dục, song chưa có trí hồn tồn Có thể định nghĩa sau: ? ?Tư tưởng giáo dục Hồ 128 Đọc

Ngày đăng: 08/07/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w