Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với chính sách mở cửa hướng ra bên ngoài thực hiện từ năm 1986 đã mang lại một nguồn sinh khí mới cho nên kinh tế Việt Nam.Với kế càng hội nhập và phá
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHOA QUAN TRI KINH DOANH
KKKKKKAKKEKE
THUC TRANG XUAT KHAU GAO CUA VINAFOOD II VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY
MANH XUAT KHAU
Trang 2-_VP: 144/24 ĐIỆN BIÊN PHU, QUAN BINH
ĐT : 8.332.875 - 8.324.277
? - ` ⁄ A
Khoa : “Quan ni kinh donnh NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bộ môn : -~ ~-~~~”~~~~~T””~””^~~” Chú ý : Sinh viên phái dán tờ giấy này vào trang _ thứ nhất của bản thuyết minh
" ˆ ` an wssy 149100Ÿ
1, Đầu đề luận văn :
THUC TRANG XUAT kHA GAD CuAWINA OOD _————
Trang 3_ * Phân bản vẽ và đồ thị ( loại và kích thước bản về )
| 3, Ngay giao nhiệm vụ luận văn :
3/10/2004 -errrm
: £6$-Ts VO THANE THU phan hướng
dẫn
4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ
5, Họ tên người hướng dẫn
PHAN DANH CHO KHOA, BO MON
Người duyệt ( chấm sơ bộ ) 2 werent TƯ YI Vp Chant uc 4 9 A1515 sa a¬a sa
Ngày bẢo VỆ ¡TT
Điểm tổng quát 22T
Trang 4A GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 6cô Trần Mai Oanh, Phó phòng Kế Hoạch - Kinh Doanh -Tiếp Thị đã tạo
mọi điểu kiện
Ty để hoàn thành
trực tiếp hướng dẫn,
đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu
tron§ suốt thời
thành viên trong gia
- đình đã hỗ trợ tình thân và vật chất trong suốt thời gian học
Trang 7
MỤC LỤC
CHƯƠNGI CƠ SỞ LÝ LUẬN
2 Tình hình xuất nhập khẩu gạo trên thế giới -
3
b) Nguyên nhân gây tăng gid Zao nnn 6
3.2 Đặc điểm về thị hiếu gạo orem mmm 8
1 Lịch sử kinh doanh, xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam -~~~~~“~~~~T77~~”
9
2 Những điều kiện tự nhiên, xã hội -— -—-rrvprL 10
4 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam -~ ~~^T~^rTTTTT7T7 TT” 11
4.1 Thực trạng xuất khẩu gạo -—=-~T T777 TT 11
4.2 Thị trường xuất khẩu gạo đến năm 2000-77 - 13
4.3 Chất lượng và giá cả gạo xuất khẩu —~s S-==>==========m==m=r= 16
5 Những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu gạo -~-~~~~~"”~~””””””
17
- 17
6.1 Những nhân tố thuận lợi — =7” TT 18
6.2 Những nhân tố không thuận lợi -~ ~~~~~” - ~—~
19
Trang 8
1 GIỚI THIỆU CHUNG vỆ TỔNG CÔNG TY LƯƠNG THỰC MIỄN NAM
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty -
22
2 Chức năng và nhiệm vụ của VinafoodlIĨ mn
22
3 Nghĩa vụ và quyền hạn của Tổng Công TY ~—T TT” TT 23
31 Quyền của Tổng Công TY TT, 23
3.2 Nghĩa vụ của TổngCôngTY TT cà 24
4 Mối quan hệ của Téng Cong Ty TT TỐ 25
5s Tổ chức bộ máy của Tổng Công TY —T TT có 25
5.1 Cơ cấu tổ chức của Téng Cong Ty TT 25
5.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Tổng Công Ty -~~~~~”
7.1 Tinh hinh chung trong các năm QUA nnn TT TT 27
1.2 Hiệu quả kinh doanh của Vinafood II trong các năm qu4 -~-~~~~~~”~””
28
a) Kinh doanh mua — -ằẳ .w%
30
b) Xaydungedbén "— ` aa a aašašazš 30
1 Tình hình xuất khẩu gạo qua 3 năm 1998 - 1999 - 2000 = - 31
2_ Tình hình xuất khẩu gạo theo nhóm kháchhàng —— ” 34
3 Kim ngạch xuất Khu theo thi truBng nn
37
4 Kim ngạch xuất khẩu theo phẩm cấp gạo xuất khẩu -~-~~~~”””””” TT” 45
5 Chính sách giá CẢ TT
~= 46
1 Phương thức thanh toán ~ 22~2nTTTTTT TT TỰ TTTTTEETTTTE,
8 Phân tích lợi nhuận và hiệu quả hoạt động kinh doanh ~~””””””^” 49
9 Các kết luận rút ra từ tình hình kinh doanh xuất khẩu gạo của Vinafood II
san xra=aA11' xa na 51
51
II PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU GẠO CỦA VINAFOOD HH =0 55
Trang 9
dựng ð mỗi quốc gia cg 56
1.1.5 Ảnh hưởng của AFTA,WTO đến việc xuất khẩu gạo của Vinafood
CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TẠI
Giải pháp 1: Mở rộng thị phần xuất khẩu ở những thị trường
hiện có và xâm
nhập vào những thị trường mỚI. ~~=~~”~~~*”””TT ~-~=============~=~===Ó0
Giải pháp 2 : Thành lập bộ phận Marketing với đội ngũ chuyên
1 Kiến nghị với Tổng Công Ty T5
2 Kiến nghị với Chính Phủ, Bộ Thương Mại và các ngành liên
Trang 101 Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHỌN ĐỀ TÀI
Cùng với chính sách mở cửa hướng ra bên ngoài thực hiện từ năm
1986
đã mang lại một nguồn sinh khí mới cho nên kinh tế Việt Nam.Với
kế
càng hội nhập và phát triển, đuổi kịp các nước trên khu vực và thế giới
Để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu gạo, Nhà nước quyết
định
thành lập Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam với nhiệm vụ điều hòa
lương thực trong nước và kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm đem lại nguồn
ngoại tệ cho đất nước, gÓP phần thay đổi bộ mặt nước nhà
Do mới bước đầu hoạt động kinh doanh xuất khẩu nên không tránh khỏi
những sai sót Hiện nay nước ta đứng vào hàng thứ hai trong việc
xuất
mức
sống của người nông dân vẫn chưa được cải thiện Nếu so với mức sống
của nông dân Thái thì chúng ta vẫn còn một khoảng cách khá lớn
Xuất phát từ những vấn để trên, ta thấy chỉ có con đường đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mới có thể giải quyết lượng lúa tổn đọng và nâng cao
mức sống người nông dân Vì vậy trong thời gian thực tẬp tại Tổng
Công
là sự thể hiện mong muốn của em góp phần vào sự nghiệp phát triển của đất nước Tuy vậy, với khả năng và vốn kiến thức còn hạn chế chắc chắn
luận văn này khó tránh khỏi những sai sót nên em rất mong sự góp
ý, hướng dẫn và chỉ bảo của cô Võ Thanh Thu và các anh chị trong
công ty
để luận văn được hoàn chỉnh hơn
Trang 11
- Đánh giá thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Vinafood H
- Nghiên cứu các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh xuất
khẩu của Vinafood II
- Đề xuất các giải pháp để tăng khả năng xuất khẩu gạo của Vinafood
HỆ
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊN CỨU
e Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu hoạt động kinh doanh xuất khẩu Vinafood I
e Pham vi nghién cifu
Phương pháp chuyên gia Phương pháp logic biện chứng khoa học
5, NOL DUNG NGHIEN CỨU
* CHUONGI : CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trang 12
- Tổng quan về thị trường gạo quốc tế
thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Vinafood II ở chương
Il
XUẤT KHẨU TẠI VINAEOOD II Chương II nêu lên hai vấn đề :
- Giới thiệu về Vinafood H
- Nghiên cứu thực trang hoạt động kinh doanh xuất khẩu của
Vinafood II, nêu những mặt ưu và tôn tại
Chương này nghiên cứu các nhân tố tác động đến quá trình kinh
để xuất giải pháp ở chương IIL
GAO TAI VINAFOOD Il
Thương Mại cũng như các ngành có liên quan về quản lý, điều hành
xuất khẩu gạo
* KẾT LUẬN
Trang 13
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN
1L NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ THỊ TRUONG GAO QUỐC TẾ
1.Tình hình sản xuất gao trên thế giới
- Gạo là lương thực chủ yếu cho dân cư ở các nước đang phát triển, trung bình hàng
khoảng 85% sản lượng øao thế giới Như vậy gạo là loại lương thực sản xuất ra chủ
khoảng 4-5%
qua các năm đều gia tăng
- Những nước sẩn xuất gạo nhiều nhất thế giới được xếp theo tuần tự : Trung Quốc,
Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Thái Lan, Việt Nam, Miến Điện, Nhật Bản,
phải nhập khẩu gạo
BANG 1: SAN XUAT LUA TREN THE GIGI
PVT: 1000 TAN
Trang 14
Các nước khác 37.942 38.896 39.716 39.175 40.516
Tổng cộng 531.292 543.276 555.987 563.131 555.147
My 8.972 7.887 7.763 8.300 8.529 Toàn thế giới 540.264 551.163 563.750 571.431 563.676
Ai Cập 2.492 2.456 2.619 2.848 2.900
Ấn Độ 77.307 79.203 80.707 78.000 80.150 Indonesia 34.011 33.487 33.977 36.041 35.204 Iran 2.650 2.704 2.698 2.400 2.400 Nhat Ban 9.332 9.450 9.350 9.200 9.200 Bắc Triéu 2.083 1.495 1.572 1.750 1.700
Tiên
Hàn Quốc 5.426 5.244 5.178 5.112 5.050 Philippines 7.142 7.509 8.027 8.093 8.095
Nam Phi 413 425 430 440 450
Dai Loan 1.450 1.425 1.400 1.374 1.358 Thai Lan 8.300 8.443 8.590 8.600 8.700 Việt Nam 13.941 14.644 14.677 15.095 15.000
EU 1.817 1.865 1.943 2.004 1.993 Các nước 33.476 34.127 36.699 36.258 35.322 khác
Tổng số 363.242 367.955 376.354 380.199 382.130
Mỹ 3.371 3.420 3.447 3.577 3.577 Toan thé gidi 366.613 371.375 379.801 383.776 385.707
Trang 15
2 Tình hình xuất nhập khẩu gao trên thế giới
2.1 Sản xuất và nhu cầu nhập khẩu gạo một số nước chính
Uzbekistan tăng 17.000 tấn, đạt 142.000 tấn
vụ 1999/2000, Urugoay xuất khẩu gan 827.000 tấn gạo với các khách hàng chính là
Urugoay, Tây Ban Nha, Australia và Đài Loan
300.000 tấn, lên 6,2 triệu tấn Bốn nước nhập khẩu gạo lớn nhất Châu Phi là
SVTH: CHÂU THỊ HOÀNG ANH
Trang 16
dự đoán đạt tới 1,2 triệu tấn, tăng 220.000 tấn so với năm 1999, của
Senegal tăng
cấp tốt 5-10% tấm Các nước Châu Phi khác, do sức mua thấp, chủ yếu nhập gao
hàng Châu Phi Năm 2000, các nước Châu Á khác như Việt Nam, An
Độ, Pakistan
gạo của Châu Á giảm mạnh
thị trường nhập khẩu gạo lớn trong vài năm tới
1990 đến nay, giá gạo thế giới tăng giảm thất thường nhưng có thé noi gid gao
1995
- Năm 1995 giá gạo tăng mạnh là vì thời tiết xấu, hạn hán, lụt lội xây ra ở một
số nước sản xuất và xuất khẩu gạo lớn như Trung Quốc, Thái Lan, Philippines
,
Bangladesh, Viét Nam, {am giảm khối lượng gạo sản xuất và xuất khẩu, cung
không đáp ứng đủ cầu
nội tệ và đã làm giá ø4O quốc tế giảm mạnh Cuộc khủng hoảng kinh tế bao trùm hầu hết các nước Châu Á đã tăng áp lực đối với giá cá và làm giá gạo tiếp tục
giám
cả mùa
hè năm 1998
Trang 17LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : PGS-TS VÕ THANH THỦ
Châu Á hiện vẫn đang trì
kho cao nên trong ngắn
không có nhu cầu nhập 80:
Tổn kho gạo của Ấn Độ cũng đang Ở mức caO, khoảng 2 triệu
tấn, buộc các doanh
lớn là nguyên nhân làm
cho gid gao cac loai da va sé tiếp tục giảm thấp
Á đã tăng lên: Tại
Việt Nam, giá chào bán ø4© 5% tăng từ 145 USD/tấn ( 17/4/2001
) lên 148 USD/tấn ( 2/5/2001 ) va lên 155-156 USD/tấn, EOB ( ngày
8-10/5/2001 ), tăng 10-11
8-9 USDi/tấn, từ 127
USD/tấn lên 135 -136 USD/tấn, FOB Tai Thai Lan, hai
tuan đầu tháng 5/2001, giá chào bán gạo các loại hầu như ổn định ở mức 172 USD/tan,
FOB ( 100% loai gao B ) va 140 USD/tin, FOB (25% tấm ), tăng 4-6 USDi/tấn so với
giữa tháng 4/2001 Nhu
là nguyên nhân làm
cho giá gạo tại Việt Nam và Thái Lan tăng Vừa qua, Việt
Nam đã trúng thầu xuất khẩu cho Cơ quan lương thực quốc gia Philippines (NFA )
- Tuy nhiên, hiện có tin dự trữ gạo của Ấn Độ đang ở mức
quá cao ( 23,1 triệu tấn )
Dự kiến có nhiều khả năng Chính Phủ Ấn Độ sẽ giảm
gid chao ban gao 25% tấm xuống còn 138 -145 USD/tấn, EOB so với mức cao hiện nay
nhằm bán ra 3 triệu tấn
trường gao thế giới trong thời gian tdi
đầu năm 2001,
xuất khẩu gạo của Thái Lan ước đạt 3,1 triệu tấn, tăng
7,2% so với cùng kỳ năm
khẩu gạo bình quân của Thái
( khoảng 206,66
bình quân tính bằng
28,7% S0 với giá xuất
ngạch xuất khẩu gạo
của Thái Lan 6 tháng đầu năm 2001 chỉ đạt khoảng
28,991 tỷ Bath ( 640,64 triệu USD ), giảm 14,5% tính theo đồng Bath và giảm 22,6% tính
theo đông Đôla Mỹ so
với cùng kỳ năm trước
2.3 Những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến giá gao xuất
khẩu thế giới
Trang 18
a) Nguyên nhân 4y giam giá gao
- Nhu cầu nhâp khẩu trên thế giới giảm
Do sản lượng lương thực của các nước nhập khẩu gạo chủ
yếu trên thế giới tăng nhờ vào điểu kiện thời tiết thuận lợi, hệ thống tưới tiêu đầy
đủ, chính sách thuế và sự
- Nguồn cung đổi dao
năng suất, do vậy sản
dẫn đến cạnh tranh gay gidm gid a0 xuất khẩu
- Đấu thầu mua gao
khẩu lớn áp dụng phổ
biến Khi các nước nhập khẩu mở thầu mua #40 đã tạo ra
sự cạnh tranh về giá mạnh
- Do nhu cầu nhâp khẩu tăng
giới giảm do nhiều nguyên
nhân như : Sâu bệnh, điều kiện thời tiết không thuận
lợi (Elnino, Lamina ) gây lụt
suất, giảm diện tích và
- Do sản lượng các loại lương thực khác như lúa mì, ngô
tại các nước trên thế giới
yếu trên thế giới giảm
- Do nhu cầu viện trợ cao hoặc các hợp đồng giữa Chính
Phủ với Chính Phủ ( Gto
G - Government to Government )
- Do các nước nhập khẩu gạo chủ yếu dự kiến sản lượng
lương thực không sát với thực tế nên khi sản lượng giảm cần phải nhập khẩu
gấp để thỏa mãn cho nhu cầu
Trang 19LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
sẽ gần như giữ Ở mức
của vụ trước và sẽ cao hơn sản lượng 3,6 triệu tấn
BẰNG 4 : CUNG - CẦU GẠO THẾ GIỚI 15 :'ˆ———
ĐƠN VỊ TÍNH : TRIEU TAN
D.d 2000/2001 399,90
- Indonesia
- Bangladesh p28
ei | TM—— 21,
Niacin | 828 8,64 (Philippines _—_| SS ea ee — MT 1,88 880 —
sản lượng gạo toàn cầu
của USDA tiêu thụ gạo trên
thế giới niên vụ năm nay đạt 402,7 triệu tấn, giảm chút Ít
SO với dự đoán của USDA
ñây dự kiến đạt
136,40 triệu tấn, giảm so với niên vụ trước 2,5 triệu tấn,
trong khi nhủ cầu tiêu thụ
là 136,75 triệu tấn Ấn Độ niên vụ năm naY sản xuất 88,5 triệu
tấn, dự kiến mức tiêu thụ 87 triệu tấn Thái Lan, nước xuất khẩu nhiều gạo nhất
thế giới, niên vụ năm nay sản xuất 16,7 triệu tấn, mức tiêu thụ trong nước là 10
triệu tấn
_ 2001, xuất khẩu gạo thế giới sẽ tăng 1,2% so với năm
trước Trong đó, xuất khẩu gạo sẽ tăng mạnh nhất Ở An Dé, tang 15% so với năm 2000
Kế đó là xuất khẩu gạo
khẩu gạo của Mỹ và
năm trước
3.1 Thị trường øa9 là thi trường kinh doanh không hoàn hảo
SVTH: CHAU THI HOANG ANH
Trang 20Gạo là một sản phẩm nông nghiệp có những tính chất
và đặc điểm riêng mà các
yếu tố khác nhau như
kinh doanh mặt hàng
này cũng rất khác O với các mặt hàng khác
3.2 Đặc điểm về thi hiếu gao
* Phân loại gao
Gao sau khi san xuất xong thì phân chia thành các
loai sau
mọt
lớn hơn chiều dài trung
bình của hạt nguyên
không được phân chia
- Gao đỏ : Gạo nguyên hoặc gay có sọc đỏ nhưng không
chiếm quá 25% bể mặt
gạo
hủy
Ngoài ra gạo xuất khẩu còn chia theo tỷ lệ tấm 5%, 10%
và 15%
* Thi hiếu gao
loại gạo là rất quan
những người có thủ
nhập cao thì xem ga0 như điều không thể thiếu được trong
cuộc song hang ngay-
* Thi trudng Chau Á : Ngày nay nhủ cầu gạo vẫn mang
tính truyền thống Người Nhật vẫn thích loại gạo hạt ngắn, tròn Thái Lan có Xu
hướng tăng tiêu dùng loại gạo hạt dài Tại hàng loạt các nước như : Ấn
Độ, Pakistan, Thái Lan , các loai gao
tuy nhiên đòi hỏi
chất lượng chế biến cũng như độ thuần chủng cao hơn Ở
các nước khu vực Nam Âu
Lan, trong đó loại hạt tròn chiếm 15%, còn lại là hạt dài
oo
SVTH: CHAU THI HOANG ANH
Trang 21
tạp chất khá khắt khe Gạo thơm được coi là loại cao cấp Gạo hấp cũng m được thị
trường tiêu thụ ở đây
* Thi trường Châu Mỹ : Ưàa chuộng loại gạo tring, hat dai, xay xát kỹ, có mùi vị tự
nhiên Tuy nhiên đây là thị trường khá khắt khe về chất lượng
thu nhập thấp nên chủ yếu đây là thị trường gao phẩm cấp thấp
Il THUC TRANG SAN XUAT VA XUAT KHAU GAO Ở VIÊT NAM
1 Lich sử kinh doanh, xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam
- Trồng lúa ở Việt Nam được dự đoán bắt đầu từ vài ngàn năm trước đây, khi kinh tế hái lượm vẫn tổn tại, trồng trọt mới xuất hiện xen kẽ và bổ sung cho nó Những
ruộng nương, cấy lúa, trồng trọt Họ biết lợi dụng thủy triều lên xuống, sử dụng sức trâu bò trong việc làm ruộng Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, người Việt đã trồng
được cây lúa hai vụ gọi là lúa Giao Chỉ
mặc dù phương thức canh tác thô sơ, sức lao động bỏ ra ít song năng suất lúa vẫn
- Thời kỳ Pháp thuộc, miễn Trung và nhất là Nam Bộ được coi là phần đất thuộc gia
khẩu như một điều kiện tổn tại của vùng đất mới Việc xuất khẩu thóc gạo đã ảnh
sản lượng tăng hầu hết do gia tăng điện tích gieo trồng
- Sau chiến tranh, Chính Phủ chỉ có 21 triệu tấn lương thực Mặc di san xuất nông nghiệp có tăng nhưng vẫn không đạt chỉ tiêu, mãi đến năm 1980 tổng sản lượng chỉ
hợp tác xã, đời sống bấp bênh Giai đoạn 1981-1985 diện tích gieo trồng tăng trung
nhập khẩu vẫn còn xa vời
SVTH: CHÂU THỊ HOÀNG ANH
Trang 22
và xuất khẩu, nguyên nhân chủ yếu là do Chính Phủ tái thừa nhận quyền tư hữu 6
sau đó Việt Nam vẫn duy trì và tăng sản lượng, kể cả xuất khẩu
2 Những điều kiện tự nhiên, xã hội
- Nước Việt Nam có tổng diện tích đất đai là 330.000 kmÊ, trải dài từ 8° đến 23” vĩ
Bắc Chiều đài của cả nước khoảng 1600 km, nơi rộng nhất là 600 km (miễn Bắc ), nơi hẹp nhất là 50 km (miễn Trung) với tổng số diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha, gần 80% diện tích bề mặt là đổi núi, chỉ có khoảng 20% ( 6,7 triệu ha ) hiện đang được canh tác Diện tích đất nông nghiệp này tập trung chủ yếu ở hai khu vực trung
- Những đặc điểm đa dạng về đất đai, nước, thời tiết, khí hậu và một số yếu tố khác
hết sức phong phú, tiêu biểu cho nhiều vùng vừa là nhiệt đới, vừa có á nhiệt đới
hết sức quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến tổng thể nền kinh tế chung Trong
trồng trọt, sản xuất cây lương thực chiếm khoảng 83% giá trị sản lượng, cụ thể lúa chiếm gần 90% giá trị sản lượng và 85% diện tích trồng cây lương thực
có quá trình canh tác lúa từ nhiều năm nay Sản xuất lúa hiện nay rất đa dạng về mùa vụ, giống lúa và các biện pháp kỹ thuật trên từng vùng sinh thái Đồng Bằng
Trang 23
tăng từ 1,3 lên 1,4 Tổng diện tích canh tác lúa chủ động tưới tiêu ở Việt Nam khoảng 1,9 triệu ha (chiếm 44% ) trong đó Ở Đông Bằng Sông Cửu Long khoảng 0,6
triệu ha (chiếm 30% diện tích toàn vùng) và ở Đồng Bằng Sông Hồng khoảng 0,5
triệu ha ( chiếm 80% diện tích toàn vùng )
3 Thưc trang sản xuất lúa gạo của nước ta từ năm 1987 đến năm 2000
- Sản xuất lúa là một trong những nghề mang tính truyền thống và tập quán lâu đời của người dân Việt Nam Sản xuất lúa có ở 53 tỉnh , thành trong cả nước và đã thu hút được hàng chục triệu hộ nông dân tham gia với khoảng gần 70% lao động trong ngành nông nghiệp
- Sản lượng lúa là nguôn cung cấp lương thực để nuôi sống trên 70 triệu người dân Việt Nam Sản lượng lúa hàng năm chiếm tới khoảng 90% sản lượng lương thực của
cả nước Sản xuất lúa chịu tác động rất lớn bởi điểu kiện tự nhiên như đất đai, thời
tiết, khí hậu, nguồn nước Do đó mà phần lớn diện tích trồng lúa và sản lượng lúa
gạo của nước ta được tập trung ở hai vùng sản xuất có điều kiện phù hợp với phát
triển cây lúa nhất, đó là vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long và Đồng Bằng Sông
Hồng
- Năm vùng sinh thái còn lại như Miễn Núi, Trung Du, Duyên Hải Miễn Trung,
Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, diện tích trồng lúa của các vùng này không lớn,
năng suất lại thấp nên sản lượng thóc sản xuất ra của các vùng này chủ yếu là tự cấp - tự túc, không có sản lượng thóc hàng hóa
- Có thể nói, mười lăm năm qua ngành sản xuất lương thực mà đặc biệt là sản xuất
tăng lên rõ rệt
4 Tình hình xuất khẩu gao của Việt Nam
4.1 Thực trang xuất khẩu gạo
- Năm 1999, sản lượng lương thực quy thóc đạt khoảng 35,7 triệu tấn, tăng gần 1,5 triệu tấn so với năm 1998 và là mức cao nhất từ trước tới nay, nguyên nhân chủ yếu
do tăng sản lượng lúa
- Mức tăng sản lượng lương thực năm 2000 tuy ít hơn năm 1999 (2,4 triệu tấn ) nhưng vẫn cao hơn các năm trước Trong điểu kiện lũ lụt lịch sử kéo dài ở vựa lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long đã gây ra nhiều thiệt hại về lúa, màu Vụ Hè Thu với
Trang 24
kết quả đạt được như trên là một thắng lợi lớn về sản lượng lương thực của cả nước
Nét mới trong sản xuất lương thực năm 2000 là sản lượng lúa và ngô tăng nhanh cả
về diện tích, năng suất lẫn sản lượng
- Sản lượng lúa cả năm 2000 ước đạt khoảng 32,7 triệu tấn ( lúa Đông Xuân tăng 1,46 triệu tấn, lúa Hè Thu giảm 214.000 tấn và lúa Mùa tăng khoảng 69.000 tấn)
- Nguyên nhân tăng sản lượng lúa nam nay là do tăng năng suất, còn diện tích tăng không đáng kể Tổng diện tích lúa cả năm đạt 7.673,3 ngàn ha, chỉ tăng 0.26%
(20.000 ha) so với năm 1999, trong đó các tỉnh phía Nam đạt 5.083,5 ngàn ha, giảm 21.000 ha (chủ yếu lúa Hè Thu và lúa Mùa), các tỉnh phía Bắc đạt 2.589,8 ngàn ha,
tạ/ha so với năm 1999, miền Bắc đạt 46,5 tạ/ha, tang 2,2 tạ/ha, miền Nam đạt 40,65
tạ/ha, tăng 1,29 tạ/ha Nguyên nhân năng suất lúa tăng do cở cấu giống lúa ở các
tỉnh phía Bắc thay đổi nhanh theo hướng tăng tỷ lệ diện tích các giống lúa lai, lúa thuần có năng suất cao, chủ yếu trong vụ Đông Xuân
- Sản lương lương thưc và xuất khẩu được mịnh hoa cụ thể qua bảng sau :
Trang 25
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : PGS-TS VÕ THANH THU BANG 5 : SAN LUGNG LUONG THUC VA XUAT KHAU
4.2 Thi trường xuất khẩu gao đến năm 2000
ao Việt Nam đã tìm cho mình một số thị trườn nhất
Mỗi năm Malaysia tiêu thụ 1,5 triệu tấn gạo nhưng chỉ sản xuất được 70% nhu cầu
và cần phải nhập khẩu 30% tức khoảng 300.000 tấn mỗi năm Trước đây Malaysia
mua của cả Thái Lan, Ấn Độ và Việt Nam Malaysia là nguồn nhập khẩu chắc, ổn
định, ta có thể bán sang Malaysia mỗi năm 250.000 tấn
+ Philippines
Đây là khách hàng nhập khẩu gạo với số lượng lớn và đều đặn nhất, mỗi năm
Philippines nhập của ta khoảng 400.000 tấn Năm 1998 nhập khoảng hơn 600.000
tấn Tuy nhiên trong năm 1999, Philippines đã có chủ trương vào chiến lược xuất
khẩu gạo Hiện nay, Chính Phủ Philippines đang nỗ lực cố gắng xuất khẩu đủ gạo
để có thể tự cung tự cấp, đáp ứng nhu cầu lương thực trong nước Bộ Nông Nghiệp
SVTH: CHÂU THỊ HOÀNG ANH 13
Trang 26
Philippines rất ủng hộ các công ty sản xuất gạo thông qua hình thức cung cấp hạt giống và phân bón hóa học và nếu như thế, trong tương lai Việt Nam sẽ mất đi một khách hàng lớn
+ Cu Ba
Thời kỳ 1991-1995 theo yêu cầu của nước này và căn cứ tình hình thực tế của Cu
Ba, tháng 1/1992 ta và Cu Ba đã ký hiệp định Thương Mại 1991-1995 Nội dung cơ
bản của hiệp định là hai bên dành cho nhau chế độ ưu đãi tối huệ quốc, trao đổi
hàng hóa trên nguyên tắc cân đối theo giá cả quốc tế, hàng năm ký hiệp định như trao đổi hàng hóa có danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu Hàng xuất khẩu của ta
sang Cu Ba dễ vì nước này đang thiếu, nên giao gì bạn cũng nhận Hàng năm ta xuất sang Cu Ba vài chục tấn gạo
+ Indonesia
Là nước nhập khẩu gạo lớn thứ ba trên thế giới Nước này vẫn đang thực hiện chính
túc được gạo Từ năm 1993 đến nay do liên tiếp mất mùa, Indonesia đã phải nhập gạo với số lượng lớn từ 2-2,8 triệu tấn/năm Tuy nhiên FAO cho rằng trong những
năm tới Indonesia có thể không phải nhập gạo và điều này là một bất lợi đối với Việt Nam
* Thị trường Châu Âu
+ Thị trường Pháp
Đối với mặt hàng gạo, Pháp tiêu thụ khá nhiều nhưng chủ yếu là loại gạo cao cấp
nhập từ Mỹ, vì vậy khả năng xuất sang thị trường nầy rất hạn chế Tuy nhiên các công ty thương mại Pháp là các công ty đã mua số lượng lớn gạo Việt Nam để xuất sang các nước Châu Phi từ 20.000-50.000 tấn/năm
+ Thụy Sỹ
hóa vì trên thị trường đó yêu cầu rất cao về chất lượng Vì thế gạo Việt Nam rất khó
gạo để tái xuất khẩu đi các nước khác
+ Hungary
SVTH: CHÂU THỊ HOÀNG ANH 14
Trang 27
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : PGS-TS VO THANH THU
thiện chí của ta trong việc xử lý nợ da khuyến khích việc mua bán giữa 2 nước
Hàng năm ta xuất khẩu sang Hungary 13.000 tấn gạo
+ Angiêria
Với 24 triệu dân, mức tăng dân số 3,1%/năm, diện tích 2.384.740 km? nhung dién
tích đất trồng trọt chỉ chiếm 3%, nên mặc dù Chính Phủ Angiêria đã tập trung sự cố
gắng, để ra nhiều biện pháp để mở rộng cuộc cách mạng xanh nhằm tự cung cấp
lương thực nhưng cho đến nay vẫn là nước nhập khẩu lương thực
Hàng năm Angiêria nhập khẩu của ta 50.000 tấn gạo
- Đây là thị trường có sức mua cao nên đòi hỏi chất lượng cao Gạo được bán lẻ và
đóng thành bao nhỏ, mẫu mã đẹp, quy chế kiểm dịch thực vật khá khắt khe Tuy
nhiên chúng ta vẫn có thể đáp ứng được nhu cầu
viện trợ thực phẩm cho các nước nghèo
* Thị trường Trung Đông
- Đây là một trong những khu vực nhạy cảm trên thế giới, tỉnh thần Hồi Giáo thể
hiện khắp nơi Là khu vực có thu nhập cao nhờ vào nguồn lợi kinh tế từ vàng đen,
nó thừa hưởng 2/3 trữ lượng dầu thế giới nhưng gặp khó khăn về mặt chính sách
- Gạo là một trong những thực phẩm hàng ngày, chất lượng yêu cầu cao, thường là
qua
* Nhân xét
Thị trường kinh doanh là nhân tố quan trọng có tác động đến kim ngạch xuất nhập khẩu của một doanh nghiệp ngoại thương, bởi vì bất kỳ sự biến động nào của thị trường cũng có thể làm rối loạn hoạt động của doanh nghiệp Do vậy, muốn hoạt
cho mình một thị trường xuất khẩu ổn định
Trang 28
4.3 Chất lượng và giá cả gao xuất khẩu
- Chất lượng gạo xuất khẩu cũng được cải tiến đáng kể, những năm đầu mới tham gia thị trường xuất khẩu, chủ yếu nước ta xuất khẩu loại gạo 25-35% tấm, tỷ lệ gạo
hạt bạc bụng còn lớn, tỷ trọng thủy phần trong gạo cũng lớn, do đó mà giá xuất
khẩu ở mức thấp Từ năm 1994 đến nay, tỷ trọng xuất khẩu loại gạo cao cấp 5-10%
tấm đạt 55-69,5% ; gạo 10-15% tấm đạt 20-23% và loại gạo chất lượng thấp 30-35%
tấm chỉ còn trên 10% Năm 1995, tỷ trọng xuất khẩu gạo cao cấp giảm đi so với các
năm 1994 từ 69,5% xuống còn 55,8%; tăng tỷ trọng gạo chất lượng thấp lên tới
22,6%
- Nguyên nhân của việc giảm tỷ trọng xuất khẩu loại gạo cao cấp, tăng xuất khẩu
loại gạo có chất lượng thấp là do thực tế những năm lượng cung đổi dào như từ năm
1992 đến cuối 1994, nhu cầu nhập khẩu gạo tăng thấp - giá hạ thấp, người tiêu ding
có tâm lý muốn mua và sử dụng loại gạo có chất lượng cao Nhưng vào những năm thiên tai mất mùa, cầu về gạo lớn hơn cung - giá tăng mạnh như tình hình cuối năm
1994 và năm 1995, tâm lý người tiêu dùng là muốn nhập khẩu loại gạo có chất lượng vừa phải và do đó giá cả cũng thấp hơn những loại gạo chất lượng cao thì sẽ
đáp ứng được yêu cầu của đại đa số người tiêu dùng và do đó phù hợp với khả năng
thanh toán của họ và thời gian tiêu thụ cũng nhanh hơn Tình trạng này cũng tương
tự như đối với nhu cầu tiêu thụ gạo trong nước
- Trong 3 tuần đầu tháng 5/2001, giá gạo trên các thị trường Châu Á đã tăng lên Tại Việt Nam, giá chào bán gạo 5% tăng từ 145 USD/tấn ( 17/4/2001 ) lên 148 USD/tấn ( 2/5/2001 ) và lên 155-156 USD/tấn, FOB ( ngày 8-10/5/2001 ), tăng 10-11 USD/tấn Giá gạo 25% tấm của Việt Nam thời gian này đã tăng 8-9 USD/tấn, từ 127 USDi/tấn lên 135 -136 USD/tấn, FOB Tại Thái Lan, hai tuân đầu tháng 5/2001, giá
chào bán gạo các loại hầu như ổn định ở mức 172 USD/tấn, FOB ( 100% loại gạo B
) và 140 USD/tấn, FOB (25% tấm ), tăng 4-6 USD/tấn so với giữa tháng 4/2001 Nhu cầu tăng vững, trong khi nguồn cung trở nên chặt chẽ hơn chính là nguyên nhân làm
cho giá gạo tại Việt Nam và Thái Lan tăng Vừa qua, Việt Nam đã trúng thâu xuất khẩu cho Cơ quan lương thực quốc gia Philippines (NFA ) khoảng 400.000 tấn gạo,
hàng giao từ tháng 5 đến tháng 7/2001 Nhu câu xuất khẩu gạo theo hợp đồng cấp Nhà Nước giữa Việt Nam với Cuba, lrắc trong mấy tuần đầu tháng 5 vừa qua cũng tăng lên
- Ngày 20 và 21/5/2001, các công ty nước ngoài trả giá gạo 5% tấm của Việt Nam
với giá 160 USD/tấn, gạo 25% tấm giá 140 USD/tấn FOB cảng Việt Nam, L/C, A/5 Mức giá này cao hơn giá giữa tháng 5 từ 3-5 USD/tấn và tăng 12-15 USD/tấn so với mức giá đầu tháng 4/2001
- Theo các chuyên gia, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đang có chiều hướng thuận lợi Cùng với việc Chính Phủ kéo dài thời gian tạm trữ lúa gạo từ 6 tháng lên
1 năm và miễn giảm tiền sử dụng đất nông nghiệp cho nông dân đã làm cho nhiều
hộ nông dân giữ lúa lại, chưa vội bán ra Giá lúa gạo trong nước cũng tăng thêm 50-
SVTH: CHAU THI HOANG ANH 16
Trang 29
100 đ/kg kể từ giữa tháng 5 đến nay Tại Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, giá lúa
loại tốt để chế biến gạo xuất khẩu tăng lên 1.350 - 1.400 d/kg, lua loại thường phổ biến 1.250 - 1.300 d/kg, gid gạo nguyên liệu các loại cũng tăng thêm 50-100 đ/kg ở nhiều tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long
5 Những thuận lợi và khó khăn trong xuất khẩu gạo
5.1 Những thuận lợi
- Trong những năm qua, Nhà Nước đã ban hành một hệ thống cơ chế chính sách
đồng bộ, tạo ra nguồn động lực khuyến khích nỗ lực của mười triệu hộ nông dân sử
dụng tiềm năng đất đai và cơ sở hạ tang trong nông nghiệp phát triển sản xuất
- Áp dụng chính sách thuế sử dụng đất nông nghiệp Theo luật mới, mức thuế giảm
hơn 30% và giữ ổn định và sẽ giảm tiếp trong tương lai
- Chính Phủ đã có nhiễu giải pháp về tài chính, tiền tệ, giá cả để tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất và xuất khẩu gạo Mới đây tại văn bản số 1039/CP-KTTH ngày 30/9/1999 Thủ tướng Chính Phủ đã ra quyết định điểu hành xuất khẩu gạo trong quý IV /1999 và giao cho Bộ Tài Chính sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn ngân hàng cho các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo
tạm trữ chờ xuất khẩu 400.000 tấn gạo
5.2 Những khó khăn trong xuất khẩu gạo
- Chưa có chiến lược xuất khẩu rõ ràng, nhất là chiến lược thị trường và chiến lược sản phẩm, chưa thiết lập được hệ thống thị trường và bạn hàng lớn Tình trạng yếu kém trong việc phối hợp giữa các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo vẫn chưa được Bộ Thương Mại, Bộ Nông Nghiệp, Ban điểu hành xuất khẩu gạo và Hiệp Hội
Lương Thực khắc phục Có giai đoạn không tính toán và bám sát tình hình, tập trung
năng về nguồn hàng, khả năng xay Xát, chế biến, vận chuyển bao bì, bốc dỡ đã
gây mất cân đối trên một số mặt liên quan đến việc xuất nhập khẩu, ảnh hưởng đến
tình hình giá cả thị trường nội địa và làm giảm giá cả xuất khẩu
- Hệ thống chế biến, bảo quản, phục vụ xuất khẩu còn nhiều yếu kém lại phân bổ thiếu trợ lý, chiến lược chế biến gạo không cao và chỉ phí sản xuất tăng
bắt thông tin thị trường cũng chưa được quan tâm chưa đúng mức
Trang 30
- Công nghiệp chế biến đang trên đường hiện đại hóa, có những bất cập trong điều
hành sản xuất Có nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới như : Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ
- Bị ảnh hưởng bởi tình hình khủng hoảng tài chính trong khu vực, do có quá nhiều
đầu mối xuất khẩu gạo dẫn đến tình trạng tranh mua tranh bán không lành mạnh khiến giá gạo xuất khẩu có khuynh hướng giảm rất nhiều
- Các công ty kinh doanh xuất khẩu gạo còn gặp nhiều khó khăn về vốn nên chưa chủ động mua, không có chân hàng tổn trong kho để chủ động xuất khẩu Khi có hợp đồng xuất khẩu gạo với nước ngoài thì mới vay tiền đi mua gạo ở các địa
phương nên thường chất lượng gạo xuất khẩu chưa đầm bảo Các công ty xuất khẩu
gạo cũng thiếu những thông tin dự báo kịp thời và chính xác về tình hình cung - cầu, giá cả trên thị trường thế giới nên rất nhiều thời điểm đáng lý phải xuất khẩu ngay,
chớp lấy cơ hội tăng giá thì lại chan chi chua quyết định, tưởng giá còn cao hơn nữa
- rốt cuộc giá lại hạ xuống
6 Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo
6.1 Những nhân tố thuận lợi
ra quyết định điều hành xuất khẩu gạo trong quý IV 1999 và giao cho Bộ Tài Chính
sử dụng Quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hỗ trợ 100% lãi suất vay vốn ngân hàng cho các doanh nghiệp đầu mối xuất khẩu gạo tạm trữ chờ xuất khẩu 400.000 tấn gạo Thời gian tạm trữ tính từ ngày 15/10/1999 đến 31/12/1999 Theo chỉ đạo của Thủ Tướng Chính Phủ, Bộ Thương Mại đang thỏa thuận với Chính Phủ một số nước có nhu cầu
một năm, và sớm thỏa thuận với lrăc để giao gạo từ tháng 10/1999 theo hợp đồng đã
Bộ Thương Mại còn cho phép các doanh nghiệp ngoài đầu mối được xuất khẩu gạo nếu có khách hàng và đảm bảo được các điều kiện thương mại theo quy định
+ Mấy năm nay, Nhà Nước và các doanh nghiệp rất chú trọng đầu tư phát triển vùng
sản xuất lúa cao sản, đặc sản, lúa thơm xuất khẩu Nhà nước đã có chương trình sẵn xuất 1,3 triệu ha lúa có chất lượng cao Tỉnh An Giang đã thực hiện rất thành công
việc này, vụ Đông Xuân vừa qua toàn tỉnh gieo trồng được gần 10.000 ha giống lúa
thơm của Nhật, Thái Lan như Jesmin, Khaodakmali, KDM B21, KDM B23, KDM
B28 ( là các giống có nguồn gốc từ giống Khaodakmail đột biến ra có thời gian sinh
tích lúa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long tăng mạnh, năng suất đạt tới 60-65 tạ/ha so
với năng suất lúa mùa sớm Hệ thống chế biến và kho cũng được các tỉnh đặc biệt quan tâm đầu tiên Hiện nay, năng lực chế biến từ gạo nguyên liệu ra thành phẩm
SVTH: CHÂU THỊ HOÀNG ANH 18
Trang 31
đạt 7,5 triệu tấn/năm, đủ đáp ứng nhu cầu, hệ thống kho tăng nhanh và hầu hết được
tăng và giá thành giảm
6.2 Những nhân tố không thuận lợi
1999 sẽ gặp nhiều khó khăn, cụ thể là sản lượng lương thực toàn cầu năm 1999 sẽ tăng khoảng 0.5 triệu tấn, buôn bán gạo thế giới sẽ giảm khoảng 20 % so với năm
giảm từ 265 USD/tấn xuống 240 USD/tấn FOB, gạo 25% tấm từ 225 USD/tấn xuống 203-206 USD/tấn FOB cuối tháng 9 Gạo Việt Nam loại 5% tấm từ 230 USD/tấn tháng 8 giảm xuống còn 210 USD/tấn tháng 9, loại 25% tấm tháng 8 (205USD/tấn)
đến tháng 9 còn 180 USD/tấn Xu thế giá gạo thế giới có thể sẽ còn bất lợi cho các nhà xuất khẩu bởi hiện nay các thị trường xuất khẩu gạo lớn nhu Pakistan, Ấn Độ đã bắt đầu thu hoạch Trong lúc đó, nguồn cung gạo cho xuất khẩu của Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc đều duy trì ở mức cao trong khi nhu cầu vẫn thấp, chưa có dấu hiệu tăng (nhất là ở các nước nhập khẩu gạo lớn như Indonesia, Philippines )
- Ngoài ra, việc mở rộng thị trường xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp sắp tới trong năm 2000 sẽ gặp khó khăn do nhu cầu của các nước Châu Á giảm sút (trong khi tỷ
trọng gạo Việt Nam xuất khẩu vào thị trường này chiếm tới 50% ), thị trường Châu
thực hiện qua trung gian, chỉ có 5 thị trường nhập khẩu gạo trực tiếp của Việt Nam
thời nên việc phán đoán khả năng diễn biến của thị trường, giá cả chưa chính xác, còn nhiều hạn chế, vì vậy những rủi ro khó được khắc phục
* Có thể nói, năm 1999 là năm Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu gạo Khó khăn lớn nhất là thị trường xuất khẩu gạo thế giới bị thu
buôn bán gạo trên thị trường thế giới năm 1999 chỉ vào khoảng 22 triệu tấn, giảm
xuất khẩu gạo trên thế giới trở nên gay gắt hơn Từ đầu năm 1999 tới nay, các nhà xuất khẩu gạo Thái Lan đã liên tục giảm giá gạo và lần đầu tiên giá gạo xuất khẩu
của họ đã xuống thấp hơn giá gạo cùng loại của Việt Nam Bên cạnh đó, Chính Phủ Thái Lan còn đứng ra trực tiếp đàm phán bán chịu 300.000 tấn gạo sang Trung Quốc
và Philippines với giá ngang bằng giá gạo của Việt Nam Không chỉ thị trường xuất
khẩu gạo bị thu hẹp mà giá gạo trên thị trường thế giới cũng hạ Giá xuất của các doanh nghiệp Việt Nam năm 1999 chỉ đạt ở mức 227 USD/tấn, thấp hơn mức giá
xuất khẩu trung bình năm 1998 là 14% và đây là mức giá xuất khẩu thấp nhất so với
mức trung bình từ năm 1995 trở lại đây Trước tình hình trên, Nhà Nước đã ban hành
Trang 32
khá nhiễu biện pháp va chính sách nhằm tháo gỡ các khó khăn để thúc đẩy việc tiêu thụ và xuất khẩu gạo Việc Chính Phủ cho phép nhiều đầu mối tư nhân tham
gia xuất khẩu gạo trực tiếp khiến cho thị trường mua bán gạo trong nước sôi động
hẳn lên Tính đến thời điểm hiện nay đã có gần 50 đơn vị tham gia xuất khẩu gạo, làm cho thị trường chuyển hướng nhanh nhạy hơn, cơ chế “ xin — cho “ được thay thế bằng cơ chế thị trường nên những cơn sốt “ nóng “ hoặc “ lạnh “ đã không xảy ra như những năm trước Chính Phủ một mặt cho phép nhiều doanh nghiệp tham gia
đàm phán , ký hợp đồng trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài, mặt khác cho
triển khai kịp thời các chính sách hỗ trợ như : Cho vay, bù lãi suất, cập nhật thông
trước và chấp nhận những rủi ro có thể xảy ra Nếu giá gạo giảm quá nhiều mà
vậy phải cần rất nhiều thông tin cho mặt hàng này
- Gạo trên thị trường thế giới rất dồi dào, nhiều nguồn xuất ra và nhiều nguồn thu vào Hiện nay Châu Á, Trung Đông, Châu Mỹ La Tinh vẫn là những thị trường tiêu
thụ gạo lớn của thế giới Gạo trên thế giới đa dạng về chủng loại, diện tích trồng
Để có thể dễ dàng trao đổi, mua bán quốc tế, riêng ngành gạo đã có những Hiệp hội quốc tế nhằm bảo vệ quyển lợi giữa các bên, có quy định rõ ràng về mọi điều khoản liên quan đến gạo và quyền lợi của các bên kinh doanh mua bán gạo
- Gạo Việt Nam dân dần đã chiếm được ưu thế trên thị trường gạo thế giới và trở
hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, chỉ sau Thái Lan
- Tuy nhiên, bên cạnh những ưu thế mà Việt Nam đạt được trong xuất khẩu gạo
cũng còn nhiều hạn chế như các doanh nghiệp trong nước kinh doanh còn chưa liên kết chặt chẽ với nhau để đẩy mạnh việc xuất khẩu gạo cho tốt hơn Ngoài ra, tốc độ
xử lý thông tin còn chậm, chưa được cao, do vậy chưa khai thác hết cho mình được
những thông tin cần thiết phục vụ cho xuất khẩu
- Một vấn để khác nữa là vấn đề về vốn Kinh doanh gạo cần vốn rất nhiều để kịp
thời xử lý các thông tin cho kịp lúc Đối với người kinh doanh, có vốn đủ sẽ có thể
quyết định được lúc nào có thể mua hay không mua Đối với người sản xuất cấn
Trang 33
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD : PGS-TS VO THANH THU
nhiều vốn để đâu tư cho giống cây trồng, hệ thống tưới tiêu, phân bón, các công nghệ tiên tiến mới áp dụng cho trồng trọt đạt hiệu quả cao
- Hiện nay, xuất khẩu gạo của Việt Nam chủ yếu là qua các thị trường trung gian chứ không giao dịch tận gốc, do đó giá xuất gạo thường thấp
- Đồng thời với các chính sách chung của Nhà Nước chưa được đầu tư đến mức tối
đa đối với cây lúa nên việc kinh doanh gạo tại Việt Nam vẫn còn chưa ổn định dù rằng đây là tiềm năng đem lại nguồn lợi cao và lâu dài Chính vì vậy điều tất yếu là phải nghiên cứu để tìm ra các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu gạo, khai thác hết mọi tiểm năng vốn có của quốc gia
Trang 34
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT KHẨU TẠI VINAEOOD H
1L GIỚI THIÊỆU CHUNG VE TONG CONG TY LUONG THUC MIEN NAM
1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công Ty
đói giảm nghèo, nhất là ở nông thôn, bảo vệ thu nhập và quyền lợi của nông dân
cũng như các tâng lớp xã hội khác, nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia và cũng để tăng cường, tích tụ, tập trung phân công chuyên môn hóa khả năng và hiệu quả doanh nghiệp, Thủ Tướng Chính Phủ đã ký quyết định số 311/TTG ngày 24/5/1995 thành lập Tổng Công Ty Lương Thực Miễn Nam Tổng Công Ty có tên giao dịch quốc tẾ :
chính đặt tại 42 Chu Mạnh Trinh, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
tỉnh từ Quảng Nam - Đà Nẵng trở vào
47/CP phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của VINAFOOD II với tổng số vốn
được giao là : 568,362 tỷ đồng, trong đó:
* Vốn cố định : 309,782 tỷ đồng
* Vốn lưu động : 205,126 tỷ đồng
2 Chức năng, nhiệm vụ của VINAFOOD H
VINAEFOOD II có các chức năng và nhiệm vụ sau :
- Kinh doanh lương thực
- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và nhận xuất nhập khẩu ủy thác
- Hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong nước và ngoài nước
- Thực hiện kế hoạch dự trữ lương thực quốc gia
- Tiêu thụ hết lương thực hàng hóa của nhân dân
Trang 35
- Góp phân bình ổn giá cả lương thực trong cả nước
- Tổ chức thu mua, bảo quần, chế biến, dự trữ, lưu thông, vận chuyển
- Tổ chức vùng lương thực chuyên canh trọng điểm
- Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư
hiện đại hóa nên sản xuất lương thực trong vùng
Nhà Nước
3 Nghĩa vụ và quyền hạn của Tổng Công Ty
Theo điều lê tổ chức và hoạt đông kinh doanh của Tổng Công Ty được Chính phủ
phê duyệt ngày 17/7/1995 (Nghị định 47/CP), VINAFOOD HĨ có quyền và nghĩa vụ
như sau :
3.1 Quyển của Tổng Công Ty
* Quyền kinh doanh
- VINAEOOD II có quyền quần lý, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực Nhà Nước
giao theo quy định của Pháp luật để thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ Nhà Nước
giao
các nguồn lực mà VINAFOOD II đã nhận của Nhà Nước, điều chỉnh những nguồn
lực được phân giao cho các đơn vị thành viên trong các trường hợp cần thiết, phù
hợp với kế hoạch phát triển chung củaVINAFOOD II
nhiệm vụ được giao, mở rộng quy mô kinh doanh theo khả năng của VINAFOOD II
và nhu cầu thị trường, kinh doanh những ngành nghề khác nếu được cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền bổ sung
- VINAFOOD II có quyển tham gia xây dựng kế hoạch, hạn mức xuất nhập khẩu
Ngoài ra, VINAEFOOD II được tham gia thực hiện kế hoạch xuất khẩu lương thực để
Trang 36
trả nợ nước ngoài, VINAFOOD II là lực lượng nòng cốt phối hợp với các địa phương
đảm bảo trật tự trong thu mua, tiêu thụ, xuất nhập khẩu lương thực trong vùng
kế hoạch và khung giá của Nhà Nước
- VINAEOOD II có quyển lựa chọn thị trường và thống nhất thị trường ở các đơn vị
thành viên
- VINAFOOD II có quyển quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ chủ
yếu, thống nhất giá xuất khẩu tối thiểu, giá nhập khẩu tối đa
* Quyền quản lý tài chính
- Tổng Công Ty có quyển sử dụng vốn và các quỹ của Tổng Công Ty để phục vụ
kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn có hiệu quả Trong trường hợp cần sử dụng các nguồn vốn, quỹ trái mục đích sử dụng thì theo nguyên tắc có hoàn trả
- Tổng Công Ty có quyển huy động vốn để kinh doanh nhưng không làm thay đổi
chấp giá trị sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng Công Ty tại các ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh doanh theo quy định của Pháp Luật
- Tổng Công Ty có quyền được hưởng các chế độ trợ cấp, trợ giá hoặc các chế độ ưu
đãi khác của Nhà Nước khi thực hiện nhiệm vụ sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ
phục vụ quốc phòng an ninh, phòng chống thiên tai, hoạt động công ích, dịch vụ theo chính sách của Nhà Nước, không bù đắp chỉ phí sản xuất sản phẩm của Tổng Công Ty
3.2 Nghĩa vụ của Tổng Công Ty
- Tổng Công Ty nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn của Nhà Nước giao bao gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ khác được Nhà Nước giao
- Tổng Công Ty xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch 5 năm, kế hoạch hàng năm
và thu mua, tiêu thụ, xuất nhập khẩu lương thực trên địa bàn phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ Nhà Nước giao và nhu cầu của thị trường
- Là nơi tổ chức thu mua, bảo quản, chế biến, dự trữ, lưu thông, xuất nhập khẩu, tiêu
trường lương thực nội địa theo quy định của Nhà Nước đối với Tổng Công Ty Tổng
Công Ty thực hiện việc giao lương thực cho miễn Bắc đúng thời hạn, đúng số lượng
SVTH: CHAU TH] HOANG ANH 24
Trang 37
và chất lượng theo kế hoạch điều động của Nhà Nước Các đơn vị hoạt động trong
ngành lương thực từ Thừa Thiên - Huế trở ra miễn Bắc mua lương thực phải được
Tổng Công Ty hướng dẫn và thỏa thuận về khu vực, khối lượng và giá cả thu mua
- Tổng Công Ty đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và phương thức quản lý Thu nhập
từ chuyển nhượng tài sản phải được sử dụng để tái đầu tư, đổi mới thiết bị và công nghệ cho Tổng Công Ty
- Tổng Công Ty thực hiện đúng chế độ về quản lý vốn, tài sản, quỹ, kế toán, hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác do Nhà Nước quy định Tổng Công Ty chịu trách nhiệm về tính xác thực các hoạt động tài chính của Tổng Công Ty
- Tổng Công Ty thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản nộp khác cho ngân sách
vị thành viên theo hình thức ghi tăng, ghi giảm vốn thì không phải nộp thuế trước
bạ Thóc gạo luân chuyển trong nội bộ Tổng Công Ty và giữa miền Nam, miền Bắc
không phải nộp thuế doanh thu
4 Mối quan hệ của Tổng Công Ty
Tổng Công Ty là doanh nghiệp Nhà Nước chịu sự quản lý của các Bộ, các cơ quan
trực thuộc Chính Phủ, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh và Thành Phố trực thuộc trung ương,
đồng thời chịu sự quản lý của các cơ quan này với tư các là cơ quan thực hiện của chủ sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà Nước theo quy định của Luật Doanh Nghiệp
Nhà Nước
5 Tổ chức bộ máy của Tổng Công Ty
5.1 Cơ cấu tổ chức của Tổng Công Ty
Trang 38DNOL
LYOS Wari NVH
XI
ĐNQ2 ĐNOI
20H92
Q1 0đ
Trang 39Nhiệm kỳ các thành viên Hội Đồng Quản Trị là 5 nam, có thể được tái bổ nhiệm
on ,
* Ban kiểm soát
Gồm 5 thành viên, trong đó có 1 thành viên trong Hội Đồng Quản Trị làm trưởng
từ Hội Đồng Quản Trị và tự vạch ra chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và hàng
* Bộ máy giúp việc
Gồm các phòng ban chức năng sau
- Văn phòng
- Phòng tổ chức lao động tiền lươn
- Phòng kế hoạch - kinh doanh - tiếp thị
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng kỹ thuật hợp tác đầu tư
- Ban thanh tra
Tổng Giám Đốc trong quan ly , diéu hành công việc
* Các đơn vị thành viên của Tổng Công Ty
thuộc, những đơn vị xí nghiệp
SVTH: CHÂU THỊ HOÀNG ANH 26
Trang 40Hiện nay, để mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng Công Ty
đã khuyến khích đào tạo bồi dưỡng cho toàn thể công nhân viên nhằm nâng cao
khẩu ngày càng đạt được hiệu quả cao hơn, cụ thể là :
* Tổng số cán bộ được đào tao trong năm : 360 người
Trong đó đang học
7 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của Tổng Công Ty
- Tăng cường xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu hợp lý có ý nghĩa kinh tế to lớn
trong việc góp phần tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế quốc dân, tăng thu nhập
của dân cư và giải quyết tốt chính sách lao động xã hội, sử dụng có hiệu quả khả năng tiểm tàng của sản xuất, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và nâng cao địa vị kinh tế nước nhà trên thương trường quốc tế
điểm trong quá trình kinh doanh, từ đó có biện pháp tối ưu nhằm thúc đẩy quá trình
kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao
7.1 Tình hình chung trong các năm qua
mục đích kinh doanh để kiếm lời Hàng năm Tổng Công Ty đã đem lại cho ngân
sách Nhà Nước một nguồn ngoại tệ đáng kể từ việc xuất khẩu gạo của mình
- Tuy nhiên do mới thành lập phải đảm đương cả một trọng trách là phát triển kinh