Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

92 68 0
Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) gồm 4 bài trình bày những nội dung: khái quát chung về kinh doanh lữ hành và doanh nghiệp lữ hành; quan hệ giữa doanh nghiệp lữ hành và các nhà cung cấp sản phẩm du lịch; tổ chức xây dựng các chương trình du lịch; hoạt động bán và thực hiện các chương trình du lịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GỊN GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MÔ ĐUN: NGHIỆP VỤ LỮ HÀNH NGÀNH/NGHỀ: HƯỚNG DẪN DU LỊCH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày ………tháng năm…… ……… ………………………………… TP HCM, năm 2021 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình lưu hành nội khoa Du lịch Khách sạn - trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜIGIỚITHIỆU Giáo trình Nghiệp vụ Lữ hành biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyênngànhHướng dẫn Dulịch Khoa Du Lịch-Khách Sạn trương Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn Căn theo đề cương chi tiết họcphần Nghiệp vụ Lữ Hành tham khảo tài liệu, giáo trình ngành Du lịch, Giáo trình Nghiệp vụ Lữ hành biên soạn dựa theo tácgiả sau đây: Hà Thùy Linh, Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Lữ hành, NXB Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Mạnh (chủ biên), Giáo trình Quản trị Kinh doanh Lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Giáo trình Nghiệp vụ Lữ hành mơn học bổ trợ kiến thức chương trình đào tạo Hướng dẫn Dulịch Khoa Du Lịch-Khách Sạn trương Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gịn Nộidungcủa giáotrìnhbao gồm04 bài: Bài 1:Khái quát chung vềkinh doanh lữ hành doanh nghiệp lữ hành Bài 2: Quan hệ doanh nghiệp lữ hành nhà cung cấp sản phẩm du lịch Bài 3: Tổ chức xây dựng chương trình du lịch Bài 4: Hoạt động bán thực chương trình du lịch Trong trình biên soạn, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu phòng, ban nhà trường tạo điều kiện cho tơi thực viết giáo trình Đồng thời cho gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa, đồng nghiệp trường đóng góp ý kiến xây dựng, giúp tơi hồn thiện giáo trình Tuy nhiên thực tiễn hoạt động kinh doanh lữ hành lại diễn phong phú đa dạng Do đó, chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì ii vậy, tơi mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến quý đồng nghiệp toàn thể người đọc để tài liệu hoàn thiện Trân trọng! Tp.HCM, ngày thánh năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: ThS Nguyễn Thị Hồng Nhâm C.N Hoàng Thị Nên Thơ iii MỤC LỤC Trang Bài 1: Khái quát chung kinh doanh lữ hành doanh nghiệp lữ hành .1 1.Lịch sử hình thành phát triển hoạt động lữ hành du lịch 1.1.Những biểu 1.2.Các tổ chức lữ hành quốc tế 2.Kinh doanh lữ hành 14 2.1.Khái niệm 14 2.2.Đặc điểm .15 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng .17 2.4.Quản lý Nhà nước hoạt động kinh doanh lữ hành 21 3.Doanh nghiệp lữ hành .23 3.1.Khái niệm 23 3.2.Chức 25 3.3.Vai trò 26 3.4.Các sản phẩm doanh nghiệp lữ hành 28 3.5.Phân loại 30 4.Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp lữ hành 34 4.1.Khái quát chung cấu tổ chức 34 4.2.Các mơ hình cấu tổ chức 36 Bài 2: Mối quan hệ doanh nghiệp lữ hành nhà cung cấp 43 sản phẩm du lịch 1.Hệ thống phân phối sản phẩm du lịch 43 1.1.Nhà cung cấp sản phẩm du lịch 43 1.2.Hệ thống phân phối sản phẩm du lịch 44 1.3.Vai trò doanh nghiệp lữ hành hệ thống phân phối sản phẩm du lịch 45 1.4.Các loại hình đại lý du lịch 47 2.Cơ sở mối quan hệ doanh nghiệp lữ hành nhà cung cấp 49 2.1.Cơ sở mối quan hệ 50 2.2.Hợp đồng dịch vụ Du lịch 50 3.Nguyên tắc tổ chức hoạt động đại lý Du lịch 51 3.1.Nguyên tắc hoạt động 51 iv 3.2.Tổ chức hoạt động 52 Bài 3: Tổ chức xây dựng chương trình du lịch 54 1.Chương trình du lịch 54 1.1.Định nghĩa 54 1.2.Phân loại .54 2.Xây dựng chương trình du lịch 55 2.1.Nghiên cứu thị trường 55 2.2.Xây dựng chương trình khung 57 2.3.Xây dựng chương trình chi tiết 57 3.Xác định giá thành chương trình du lịch 60 3.1.Khái niệm 60 3.2.Phương pháp xác định .60 Kiểm tra Bài 4: Hoạt động bán thực chương trình du lịch .64 1.Tổ chức hoạt động quảng cáo 64 1.1.Mục đích yêu cầu quảng cáo 64 1.2.Nguyên tắc chung quảng cáo .64 1.3.Phương pháp quảng cáo 65 1.4.Các hình thức quảng cáo 66 2.Tổ chức bán chương trình du lịch 72 2.1.Hình thức bán 72 2.2.Hợp đồng bán cho Công ty lữ hành 74 3.Tổ chức thực chương trình du lịch trọn gói 79 3.1.Giai đoạn thỏa thuận với khách 79 3.2.Giai đoạn chuẩn bị thực 79 3.3.Tổ chức thực chương trình du lịch 80 3.4.Kết thúc việc thực tour du lịch 80 Kiểm tra v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Nghiệp vụ Lữ hành Mã môn học: MH22 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) I.Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: mơn học quan trọng bổ trợ kiến thức khung chương trình đào tạo hệ Trung cấp nghề Hướng dẫn Du lịch - Tính chất: mơn học kết hợp lý thuyết thực hành nghiệp vụ, kết thúc việc thi kết thúc môn học II.Mục tiêu môn học: 1.Về kiến thức: + Định nghĩa kinh doanh du lịch kinh doanh lữ hành + Xác định mối quan hệ doanh nghiệp lữ hành nhà cung cấp sản phẩm du lịch + Xây dựng chương trình du lịch + Tính tốn giá thành giá bán chương trình du lịch 2.Về kỹ năng: + Kỹ xây dựng, tính giá thành giá bán chương trình du lịch + Kỹ soạn thảo hợp đồng du lịch + Kỹ tổ chức thực chương trình du lịch phục vụ cho khách du lịch 3.Về lực tự chủ trách nhiệm: + Năng lực vận dụng kiến thức nghiệp vụ vào hoạt động kinh doanh lữ hành thực tiễn + Năng lực quản lý điều hành chương trình du lịch III.Nội dung mơn học: vi BÀI KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH DOANH LỮ HÀNH VÀ DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH Giới thiệu Bài học giới thiệu khái quát chung kinh doanh lữ hành doanh nghiệp lữ hành, đề cập đến số khái niệm kinh doanh lữ hành doanh nghiệp lữ hành, phân loại cấu tổ chức doanh nghiệp lữ hành Mục tiêu: - Hiểu đời phát triển doanh nghiệp lữ hành - Hiểu đặc điểm nhân tố ảnh hưởng tời hoạt động kinh doanh lữ hành - Có khả phân loại doanh nghiệp lữ hành phân biệt sản phẩm chủ yếu doanh nghiệp lữ hành - Bước đầu hình thành quan điểm nghề nghiệp kinh doanh lữ hành Nội dung chính: Lịch sử hình thành phát triển hoạt động lữ hành du lịch 1.1 Những biểu hoạt động lữ hành du lịch Ngày nay, du lịch xã hội hóa cao trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu kinh tế cao Du lịch không hoạt động người có mức thu nhập cao xã hội mà thực tế, hoạt động du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội Sự đời phát triển doanh nghiệp lữ hành trải qua thời kỳ dài từ đơn giản, quy mô nhỏ đến quy mô lớn ngày phát triển mạnh giai đoạn đại Hoạt động du lịch xuất sớm từ thời cổ đại, nhu cầu tự nhiên đa dạng nhiều tầng lớp xã hội khác như: nhu cầu vui chơi, Page giải trí, nhu cầu thăm người thân, bạn bè, nhu cầu tham quan, nhu cầu chữa bệnh…Vào thời gian đó, hầu hết hoạt động mang tính tự do, khơng có tổ chức Số lượng người tham gia vào hoạt động nhỏ, không đáng kể so với cộng đồng dân cư Thời gian thực chuyến du khách thường không ấn định trước, số lượng người lại rải rác khắp nơi thực chuyến thời điểm khác năm Vào khoảng năm trước công nguyên, thời kỳ cổ đại Ai Cập Hy Lạp, người có hành hương Ở Hy Lạp, mục đích chủ yếu hành trình thể thao tôn giáo Năm 776 trước công nguyên, đại hội thể thao Olimpic tổ chức Hy Lạp, thu hút nhiều người tới tham dự thi đấu thể thao Trong ngày tổ chức thi đấu thể thao buổi biểu diễn văn nghệ, thường tổ chức thêm hình thức chữa bệnh nước khống phần lớn nhà thờ xây dựng nơi gần nguồn nước khoáng Tất hành trình lúc sở tự tổ chức, mà khơng có giúp đỡ cá nhân hay tổ chức Mỗi cá nhân du lịch tự thu thập thông tin, tự chuẩn bị tự tiến hành chuyến hành trình Những biểu du lịch xuất vào thời đế chế La Mã Du lịch phát triển với hai hình thức cá nhân tập thể, vào thời điểm xuất hoạt động tổ chức môi giới du lịch, song cịn đơn giản Có thể coi dấu hiệu đầu tiên, tiền thân cho hình thành phát triển hệ thống doanh nghiệp lữ hành ngày Ở Ý, người hành trình đến nơi họ muốn với mục đích Mục đích chủ yếu hành trình du lịch chữa bệnh nước khoáng Trong thời gian hành trình mình, họ thường cắm trại bên cạnh nguồn nước khoáng Thời kỳ xuất tác phẩm miêu tả số tuyến hành trình số tác giả tiếng Sheijar, Phinhi, Tachi…Cụ thể, Phinhi đưa miêu tả chi tiết địa điểm 80 nguồn nước khống nêu lên tính chất chữa bệnh chúng Pausanhias xuất sách dẫn du lịch “Perigejic” dành Page cho khách du lịch Ý đến thăm Hy Lạp Tại Ý, tổ chức Bưu điện thành Roma đóng vai trị tạo điều kiện cho hành trình du lịch Tổ chức có văn phòng, cung cấp giấy phép đường thơng tin liên quan đến tuyến hành trình, phát hành sách dẫn, hướng dẫn tuyến hành trình, giới thiệu đường trọng trạm đón tiếp khách, cách sử dụng trạm, phiếu nghỉ ngơi ăn uống trạm đón tiếp khách Bên cạnh đó, cịn có hội du lịch, bao gồm cá nhân chuyên làm công việc hướng dẫn, giúp đỡ chuẩn bị tiến hành thực chuyến hành trình Đã xuất tài liệu quý cho du khách vào thời gian “Sách dẫn”, “Từ điển cho chuyến đi” Trong đó, “Sách dẫn” đánh giá tài liệu quý giá vào thời gian đó, gồm 10 tập xuất vào năm 180 Trong sách chứa đựng tất điểm du lịch quan trọng Ý, Hy Lạp, châu Á, Ai Cập, Li Bi Sau đế quốc La Mã sụp đổ, suốt thời gian dài (trên 1000 năm) du lịch điều kiện phục hồi Chính vậy, thời kỳ khơng có tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch Đến kỷ XV-XVI, có xuất trở lại hoạt động du lịch lĩnh vực tổ chức môi giới trung gian du lịch (đại lý du lịch) Ở thời kỳ này, song tín đồ tràn ngập cảng Marseille, Vơnizơ cảng khác Địa Trung Hải sở lữ hành (đại lý du lịch) mở để đón tiếp họ Các đại lý đại diện hãng tiêu biểu Họ cung cấp cho khách hành hương chỗ ăn, tổ chức chuyến du lịch biển Thông thường, chuyến tổ chức với giá trọn gói, bao gồm: du lịch dạo chơi biển, tham quan địa danh tôn giáo thắng cảnh địa điểm này, tham quan lễ hội tiêu biểu Vào kỷ XVII, sau kết thúc chiến tranh liên miên, hoạt động kinh tế, xã hội phát triển nhanh kéo theo phát triển mạnh mẽ du lịch Do vậy, dẫn đến đời tổ chức chuyên thực hoạt động du lịch, nhằm đáp ứng yêu cầu cao tầng lớp xã hội Page  Nhược điểm: • Thời gian chờ đợi phát hành lâu (theo tháng, q) • Số lượng hạn chế • Một số lượng phát hành dư lãng phí 1.4.3 Báo chí Báo trung ương, địa phương, nhật báo, tuần báo… - Chi phí phụ thuộc : vị trí, diện tích, in màu ,đen trắng - Thơng tin nhanh chóng đến với đọc giả, du khách - Hiện có loại báo bản: + Báo viết + Báo điện tử  Ưu điểm : - Khả tiếp cận nhanh, linh hoạt, thời hạn phát hành, phổ biến rộng rãi - Chi phí khơng q cao - Tác động mạnh thị trƣờng địa phƣơng - Sự tin tưởng cao bạn đọc  Nhược điểm : - Tuổi thọ ngắn, đọc thông tin vội vàng - Số lượng đọc giả hạn chế (theo lượng phát hành) Page 71 1.4.4 Truyền hình: Bắt đầu xuất từ thập niên 70 từ thập nên 80 trở nên phổ biến qua nhiều hình thức đa dạng - Phương tiện quảng cáo hiệu quả: • Tác động trực tiếp : thị giác, thính giác • Nội dung: tài nguyên du lịch, khách sạn, nhà hàng, chất lượng phục vụ, phát biểu chuyên gia, phóng chương trình du lịch, … thu hút đơng đảo ngƣời xem - Lời thuyết minh: dễ hiểu, dễ nhớ, súc tích, âm hình ảnh hài hịa  Ưu điểm : • Thể âm thanh, hình ảnh sinh động • Hướng tới đơng đảo người xem • Nhiều khán giả, hiệu cao  Nhược điểm: • Không lựa chọn đựợc đối tựợng khách hàng cụ thể • Ấn tựợng lướt qua nhanh, chi phí cao, vậy, doanh nghiệp lữ hành lựa chọn hình thức cho đợt quảng cáo lớn cho sản phẩm hấp dẫn Page 72 1.4.5 Quảng cáo trời: Thuê cty quảng cáo thực quảng cáo ngồi trời nơi đơng người (đặt baner, áp phích …) - Tranh cổ động Quảng cáo: điểm đến, cơng ty, chương trình tour - Nội dung: tranh, hình ảnh, biểu tƣợng, chủ đề, lời kêu gọi, dẫn, slogan…  Ưu điểm • Linh hoạt, dễ gây ấn tượng • Vì khơng xuất thường xuyên, nên xuất tạo hiệu tích cực định • Tạo bầu khơng khí, tạo khí cho địa phương  Nhược điểm • Nội dung thông tin hạn chế, không thường xuyên phổ biến • Hạn chế tầm nhìn, khơng phù hợp với mơi trường sinh thái • Chịu chi phối quyền địa phương hay cá nhân tập thể Page 73 1.4.6 Quảng cáo phương tiện di động: Thuê quảng cáo cách kẻ chữ, vẽ hình bên xe buýt, mui xe taxi 1.4.7 Internet – trang web: Kể từ thập niên 90, với bùng nổ phương tiện truyền thông mới, cty lữ hành bắt đầu sử dụng hệ thống internet, xây dựng trang web để giới thiệu thông tin cần thiết quảng bá công ty 1.4.8 Những bữa tiệc cốc tai: Có tính thơng tin, giới thiệu sản phẩm khách mời thường giới truyền thông 1.4.9 Làm phóng sự: Page 74 Mời bút chuyên đề tài du lịch tham gia chuyến để làm phóng => hình thức quảng cáo ẩn 1.4.10 Qùa tặng: Thường bút, áo, mũ, đồ dùng cá nhân quà ăn – uống 1.4.11 Truyền Tổ chức bán chương trình du lịch 2.1 Hình thức bán 2.1.1 Các bước tổ chức bán - Xác nhận đối tượng khách hàng - Phát triển mối quan hệ - Xác nhận nhu cầu mong muốn khách dl - Giới thiệu sản phẩm đến khách (cần tính đến phù hợp mức giá mong muốn cuả khách) - Đưa đề nghị ký hợp đồng - Giải thắc mắc (nếu có) - Kết thúc q trình bán hàng - Khẳng định lại hài lòng khách Page 75 2.1.2 Hình thực bán  Bán trực tiếp: 80% số vé tour bán văn phòng cty điều phụ thuộc lớn vào khả bán tour nhân viên cty lữ hành => cần thường xuyên huấn luyện kĩ sau:  Kỹ thuật bán hàng, giới thiệu sản phẩm  Khả nghệ thuật giao tiếp  Nắm bắt tâm lý khách hàng yêu cầu khách họ du lịch  Nghệ thuật huyết phục “UP SALES” – thuyết phục khách mua sản phẩm cao cấp với giá cao  Bán qua chân rết: Tuy hoa hồng nhờ có hệ thống chân rết khu dân cư đông người chợ mà cty lữ hành có lượng khách quanh năm  Bán tour qua cty lữ hành khác: Giữa cty lữ hành nhận khách cty lữ hành gởi khách thường có HĐ với nội dung sau:  Hình thức hợp tác: sang đứt đoạn, chia phần trăm nhận với giá khoán định  Trách nhiệm cty gởi khách  Trách nhiệm cty nhận khách  Phương thức thời hạn thơng báo hủy bỏ, tạm hỗn u cầu chế độ phạt tài  Phương thức toán  Điều khoản nguyên tắc giải bất trắc  Thẩm quyền giải tranh chấp, kiện tụng …  Hiện tượng sang khách: việc thường thấy VN trường Page 76 hợp nhiều cty lữ hành tổ chức chuyến trọn gói đến địa điểm cty khơng có đủ số khách cần thiết để có lãi => cty ngồi bàn với chọn cty thực chuyến đi, cty khác “sang khách” 2.2 Hợp đồng lữ hành Hợp đồng dịch vụ du lịch (còn gọi hợp đồng lữ hành) văn thành lập cách tự nguyện sở thoả thuận điều khoản doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khách du lịch việc thực chương trình du lịch Thông thường, công ty hoạt động lĩnh vực kinh doanh du lịch lữ hành soạn thảo sẵn mẫu hợp đồng khách hàng có yêu cầu tour Phía khách du lịch cần xem lại thỏa thuận điều chỉnh nội dung thấy chưa hợp lý Mẫu hợp đồng thành lập sở nhu cầu du khách khả cung cấp công ty du lịch, điều khoản thỏa thuận hợp đồng cần cụ thể, chi tiết số lượng, chất lượng, giá cả, thời gian quyền lợi trách nhiệm bên liên quan Những nội dung cụ thể hợp đồng dịch vụ du lịch phải tuân theo quy định cụ thể Điều 52, Luật Du lịch năm 2005  Hợp đồng du lịch mẫu: CÔNG TY CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ———— Độc lập – Tự – Hạnh phúc ———— HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ LỮ HÀNH (TỔ CHỨC CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN DU LỊCH – KHẢO SÁT HỌC TẬP THEO CHUYÊN ĐỀ) Số: … /… /HĐDVLH – Căn Luật thương mại Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ VII thơng qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 Page 77 – Căn Bộ luật dân Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XIII thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015 – Căn nhu cầu khả hai bên Hôm nay, ngày tháng năm , văn phịng Cơng ty…… Chúng tơi gồm có: Bên A: Địa chỉ: Người đại diện: - Chức Vụ: Điện thoại: - Fax: Mã số thuế: - Tài khoản: Tại: Bên B: CÔNG TY Địa chỉ: Người đại diện: – Chức Vụ: Điện thoại: – Fax: Giấy phép kinh doanh số: – Nơi cấp: Tài khoản: Tại ngân hàng Hai bên thống ký số điều khoản phục vụ khách du lịch sau: ĐIỀU 1: CHƯƠNG TRÌNH THAM QUAN DU LỊCH Bên B tổ chức cho bên A chương trình: (Có chương trình chi tiết phần khơng thể tách rời hợp đồng)  Phương Tiện: Xe ô tô đời có máy lạnh đại, tivi, ghế ngả…, Lái xe nhiệt tình vui vẻ  Mức ăn chính: 120.000đ/bữa Theo chương trình + Ăn sáng 35.000đ/bữa  Phòng nghỉ tiêu chuẩn *** Nghỉ từ - người/phòng  Hướng Dẫn Viên: Chuyên nghiệp, phục vụ nhiệt tình, thành thạo, chu đáo suốt tuyến  Vé thăm quan: Khách mua tiền vé vào cửa thắng cảnh có Page 78 tour  Tàu thuyền tham quan theo chương trình  Bảo hiểm du lịch theo quy định Tổng Cục Du Lịch  Nước uống xe, thuốc chống say… ĐIỀU 2: SỐ LƯỢNG KHÁCH – Số lượng tối thiểu: …… người (Gồm có: …… người lớn ) Nếu bên A giảm số lượng khách tối thiểu hợp đồng ký … khách, bên A chịu 50% đơn giá khách giảm theo hợp đồng Số lượng khách tăng tính phát sinh theo đơn giá hợp đồng ĐIỀU 3: THỜI GIAN THỰC HIỆN Thời gian thực hiện: ngày đêm, từ ngày đến ngày Điểm đón: 01 điểm, cụ thể tại: Đón khách: Vào hồi ngày tháng năm Liên hệ trưởng đoàn: Tel: Để đảm bảo tài sản an toàn Quý Khách, lái xe công ty trả khách điểm mà xe đón khách lúc đầu ĐIỀU 4: GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG Giá cho 01 khách: VNĐ Tổng số khách theo hợp đồng: người Tổng giá trị hợp đồng: (gồm 10% VAT): (Bằng chữ: ) Bảo hiểm du lịch: Mức đền bù tối đa đ/ người/ vụ ĐIỀU 5: THANH TOÁN Bên A tạm ứng cho bên B số tiền tổng hợp đồng: Lần 01: Bên A Tạm ứng cho bên B Số tiền: (Bằng chữ: ) Lần 02: Bên A tạm ứng cho bên B Số tiền: .VNĐ (Bằng chữ: ) Còn lại: VNĐ (Bằng chữ: ) Chuyển vào Tài khoản: Tại ngân hàng Page 79 Sẽ tốn sau đồn thực xong hợp đồng 07 ngày, kèm theo Thanh lý hợp đồng Hình thức tốn: Sau bên B thực xong hợp đồng Bên A có trách nhiệm tốn đầy đủ số tiền cịn lại theo số lượng thực tế cho bên B ĐIỀU 6: ĐIỀU KIỆN PHẠT HUỶ Hai bên cam kết thực hợp đồng, hai bên có thay đổi, huỷ bỏ phải báo trước cho bên 10 ngày trước khởi hành Trong trường hợp báo huỷ trước 8à10 ngày trước khởi hành, bên báo huỷ phải chịu phạt 30% tổng giá trị hợp đồng; báo huỷ trước 5à7 ngày, phải chịu phạt 50% tổng giá trị hợp đồng; Báo huỷ trước 2à4 ngày phải chịu phạt 70% tổng giá trị hợp đồng; Báo huỷ vòng 24h trước khởi hành phải chịu phạt 100% tổng giá trị hợp đồng Mọi thay đổi, báo huỷ phải thông báo văn chấp thuận bên Trong trường hợp lý bất khả kháng (bão lụt, hoả hoạn, thiên tai, chiến tranh,…) hợp đồng khơng thể thực bên bàn bạc giải tinh thần bình đẳng hai bên ĐIỀU 7: THỰC HIỆN CỦA HAI BÊN Bên A có trách nhiệm thơng báo chi tiết xác nhận lượng khách kèm theo danh sách trích ngang, địa điểm, thời gian, thơng tin liên quan đoàn khách trước 03 ngày khởi hành cho bên B Bên B có trách nhiệm đưa đón, phục vụ đoàn khách bên A lộ trình chi tiết phụ lục kèm theo hợp đồng, bảo đảo chất lượng dịch vụ theo hợp đồng Bên A toán đầy đủ, hạn cho bên B tổng giá trị hợp đồng theo phương thức nêu Nếu phát sinh chi phí cho việc làm hay yêu cầu bên A bên A phải tốn thêm khoản chi phí cho bên B Trong trình thực hiên hợp đồng, phát sinh tranh chấp hai bên bàn bạc giải tinh thần bình đẳng hai bên Page 80 có lợi Những phụ lục hợp đồng kèm theo có giá trị pháp lý hợp đồng Hai bên cam kết thực điều khoản hợp đồng, bên thực sai gây tổn hại thời gian, vật chất cho bên phải chịu trách nhiệm bồi hồn phần tổn hại cho bên theo quy định trước pháp luật Hợp đồng gồm có 03 trang lập 02 bản, bên giữ 01 có giá trị pháp lý có hiệu lực kể từ ngày ký ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Page 81 Tổ chức thực chương trình du lịch trọn gói 3.1 Giai đoạn thỏa thuận với khách Giai đoạn chương trình tổ chức bán đến chương trình du lịch thỏa thuận phương diện bên tham gia Trong trường hợp công ty lữ hành nhận khách từ cơng ty gửi khách đại lý công việc chủ yếu giai đoạn bao gồm: Nhận thông báo khách, thông tin khách u cầu từ phía cơng ty gửi khách đại lý Nôi dung thông tin khách bao gồm:  Số lượng khách  Quốc tịch, ngôn ngữ  Thời gian, địa điểm nhập – xuất cảnh  Các yêu cầu hướng dẫn, phương tiện vận chuyển, sở lưu trú ăn uống yêu cầu đặc biệt khác  Hình thức thời gian tốn  Danh sách đồn khách… Sau nhận thông báo đăng ký cần tiếp tục thỏa thuận với khách công ty gửi khách, đại lý để có thống nội dung chương trình, chất lượng, mức giá điều kiện khác chương trình Lưu ý: Đây bước quna trọng, ảnh hưởng tới tồn q trình thực sau Do q trình thỏa thuận phải luôn nắm theo sát thông tin khả công ty, nhà cung cấp, mức giá điều kiện thực hiện… phải có dự kiến xác thơng tin thời điểm thực chương trình du lịch Nếu khơng dẫn đến tình trạng cơng ty thự hợp đồng ký 3.2 Giai đoạn chuẩn bị thực Giai đoạn chủ yếu phận điều hành thực Bao gồm công việc sau:  Xác định, điều chỉnh xây dựng chương trình chi tiết Page 82  Liên lạc với nhà cung cấp chuẩn bị dịch vụ ( có xác nhận lại nhà cung cấp) Bao gồm: đặt phòng, đặt ăn, thuê xe,mua vé phương tiện vận chuyển, đặt thuê bao chương trình biểu diễn, điều động giao nhiệm vụ cho hướng dẫn viên, hình thức thời gian toán với nhà cung cấp  Xác nhận lại với khách công ty gửi khách, đại lý 3.3 Thực chương trình du lịch Giai đoạn công việc chủ yếu hướng dẫn viên nhà cung cấp có chương trình  Tổ chức trình thực tour, thông báo xác nhận dịch vụ nhà cung cấp Đồng thời nắm vững tình hình, khả thời điểm hực tour nhà cung cấp, tránh trục trặc có  Tổ chức việc đón khách, hướng dẫn tham quan, quy định thông lệ, pháp luật…  Thường xuyên theo dõi, kiểm tra lịch trình tiến độ thực chương trình du lịch Giải tình bất thường, trục trặc xảy ra, đảm bảo an tồn tính mạng tài sản cho khách  Theo dõi kiểm tra đảm bảo cho dịch vụ có hợp đồng thực cách đầy đủ, chủng loại chất lượng 3.4 Kết thúc việc thực tour du lịch  Tổ chức tiễn khách  Tổ chức trưng cầu ý kiến khách du lịch, tập hợp số liệu thống kê làm sở cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ nhà cung cấp, trình độ hướng dẫn viên, điều chỉnh chương trình du lịch…làm sở cho việc phân tích xây dựng chiến lược sản phẩm  Thu thập báo cáo hướng dẫn viên  Xử lý nốt cơng việc cịn lại cần giải cịn Page 83  Thanh tốn với công ty gửi khách, đại lý nhà cung cấp dịch vụ du lịch  Hạch toán, tốn chương trình du lịch  Tiến hành dịch vụ sau tour Yêu cầu đánh giá kết học tập:  Nội dung đánh giá: - Mục đích,u cầu hình thực quảng - Các bước soạn hợp đồng thương mại - Các bước bán chương trình tour du lịch - Các bước thực tổ chức chương trình du lịch trọn gói  Cách thức phương pháp đánh giá: Giáo viên kiểm tra kiến thức cũ trước học Thang điểm 10  Gợi ý tài liệu học tập: + Hà Thùy Linh, 2006, Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành, NXB Hà Nội + Nguyễn Văn Đính - Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê Ghi nhớ - Các bước bán chương trình du lịch - Các bước tổ chức thực chương trình du lịch trọn gói Câu hỏi ôn tập Hãy trình bày loại hình quảng cáo Theo em, loại hình quảng cáo thông dụng hiệu nhất? Soạn thảo hợp đồng bán tour du lịch Hãy nêu bước bán chương trình du lịch? Trình bày bước thực chương trình tour du lịch trọn gói? Page 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] T.X Dũng, Một số vấn đề nghiệp vụ lữ hành du lịch, Hà Nội, Trường Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội, 1999 [02] N.V Đính, Giáo trình Quản trị Kinh doanh Lữ hành, Hà Nội, NXB Thống kê, 2000 [03] N.V Đính, T.T.M Hồ, Giáo trình Kinh tế Du lịch, Hà Nội, NXB Lao động xã hội, 2004 [04] H.T Linh, Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Lữ hành, Hà Nội, NXB Giáo dục, 2006 [05] T.V Mậu, Lữ hành du lịch: quản trị công nghệ,Hà Nội, NXB Giáo dục,1998 [06] N.V Mạnh, P.H.Chương, Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành, Hà Nơi, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2012 [07] T.N Nam, Marketting du lịch, Đồng Nai, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2000 [08] Dự án phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam EU tài trợ, Tiêu chuẩnkỹ nghề, 2008 Page 85 ... LỜIGIỚITHIỆU Giáo trình Nghiệp vụ Lữ hành biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu tài liệu giảng dạy học tập cho sinh viên chuyênngànhHướng dẫn Dulịch Khoa Du Lịch- Khách Sạn trương Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn. .. họcphần Nghiệp vụ Lữ Hành tham khảo tài liệu, giáo trình ngành Du lịch, Giáo trình Nghiệp vụ Lữ hành biên soạn dựa theo tácgiả sau đây: Hà Thùy Linh, Giáo trình Nghiệp vụ Kinh doanh Lữ hành, NXB... biên), Giáo trình Quản trị Kinh doanh Lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2012 Giáo trình Nghiệp vụ Lữ hành mơn học bổ trợ kiến thức chương trình đào tạo Hướng dẫn Dulịch Khoa Du Lịch- Khách

Ngày đăng: 08/07/2022, 12:11

Hình ảnh liên quan

4.2.Các loại mô hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

4.2..

Các loại mô hình cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp lữ hành Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trong mô hình này, giám đốc ra toàn bộ các quyết định về hoạt động kinh doanh, từng nhân viên thực hiện nhiệm vụ được giao - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

rong.

mô hình này, giám đốc ra toàn bộ các quyết định về hoạt động kinh doanh, từng nhân viên thực hiện nhiệm vụ được giao Xem tại trang 42 của tài liệu.
* Mô hình cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp lữ hành lớn - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

h.

ình cơ cấu tổ chức của các doanh nghiệp lữ hành lớn Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Hình thức phong phú, đa dạng đẹp mắt - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

Hình th.

ức phong phú, đa dạng đẹp mắt Xem tại trang 77 của tài liệu.
1.4.4 Truyền hình: - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

1.4.4.

Truyền hình: Xem tại trang 79 của tài liệu.
- Nội dung: bức tranh, hình ảnh, biểu tƣợng, chủ đề, lời kêu gọi, chỉ dẫn, slogan…    - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

i.

dung: bức tranh, hình ảnh, biểu tƣợng, chủ đề, lời kêu gọi, chỉ dẫn, slogan… Xem tại trang 80 của tài liệu.
Thuê quảng cáo bằng cách kẻ chữ, vẽ hình bên ngoài xe buýt, trên mui xe taxi  - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

hu.

ê quảng cáo bằng cách kẻ chữ, vẽ hình bên ngoài xe buýt, trên mui xe taxi Xem tại trang 81 của tài liệu.
1.4.6 Quảng cáo trên phương tiện di động: - Giáo trình Nghiệp vụ lữ hành (Ngành: Hướng dẫn du lịch - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn

1.4.6.

Quảng cáo trên phương tiện di động: Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜIGIỚITHIỆU

  • 2.3.1. Các nhân tố chung

  • 2.3.2. Các nhân tố tác động đến cầu du lịch

  • 2.3.3. Các nhân tố tác động đến cung du lịch

  • 3.1. Khái niệm

  • 3.2. Chức năng của doanh nghiệp lữ hành

    • 3.2.1. Chức năng sản xuất

    • 3.2.2. Chức năng trung gian

    • 3.2.3. Chức năng thông tin

    • 3.3. Vai trò của doanh nghiệp lữ hành

      • 3.3.1. Vai trò tổ chức sản xuất

      • 3.3.2. Vai trò môi giới trung gian

      • 3.3.3. Các hoạt động kinh doanh tổng hợp

      • 3.4. Các sản phẩm chính của doanh nghiệp lữ hành

        • 3.4.1. Dịch vụ trung gian

        • 3.4.2. Chương trình du lịch trọn gói

        • 3.4.3. Sản phẩm tổng hợp

        • 3.5. Phân loại doanh nghiệp lữ hành

        • Sơ đồ 1.1.: Phân loại các doanh nghiệp lữ hành

        • Sơ đồ 1.3: Mô hình cơ cấu tổ chức chức năng

          • 1.4.1. Khái niệm đại lý lữ hành

          • 1.4.2. Các loại hình đại lý du lịch

          • 2.1. Cơ sở của các mối quan hệ

            • 2.1.1. Lợi ích đối với các nhà cung cấp

            • 2.1.2. Lợi ích đối với doanh nghiệp lữ hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan