1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy

113 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Trường học Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại luận văn tốt nghiệp cao học
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 651 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO). Đây là một mốc cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Khi đã trở thành thành viên của WTO chúng ta sẽ có những thuận lợi lớn để đưa đất nước đi lên, hòa nhập cùng với nhịp điệu phát triển của thế giới. Nhưng bên cạnh đó cũng còn tồn tại nhiều thách thức, khó khăn đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải có những đường lối, chính sách phát triển đúng đắn. Nhìn lại những năm qua chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn về mọi mặt. Một số mặt hàng của nước ta đã chiếm thị trường lớn ở các nơi trên thế giới như giầy dép, may mặc, và một số hàng nông sản khác nữa, điều này đã thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế giữa nước ta với các nước trên thế giới. Một trong những mặt hàng thiết yếu, có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội đó là sản phẩm giấy. Sự phát triển của ngành giấy ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển của đất nước, thực tế đã chứng minh điều này. Sản xuất của ngành tăng trưởng nhanh đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của ngành nói riêng và sự tăng trưởng GDP nói chung. Thông qua hoạt động phát triển của vùng nguyên liệu giấy đã thu hút thêm ngày càng nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm, đóng góp vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo của Đất nước, giữ vững môi trường trong sạch và đẹp. Để làm được điều này Tổng công ty Giấy Việt Nam đã thực hiện mục tiêu chiến lược lâu dài, nhằm đáp ứng thị trường trong nước, cạnh tranh trong khu vực và mở rộng thị trường ra thế giới tham gia vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Để phát triển ngành công nghiệp giấy, vấn đề quan trọng hàng đầu là phải sản xuất đủ nguyên liệu giấy đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất của ngành giấy hiện nay và về lâu dài. Nước ta trong những năm vừa qua luôn lâm vào tình trạng thiếu nguyên liệu, phải nhập thêm bột giấy từ nước ngoài để sản xuất. Trong khi đó vùng nguyên liệu giấy thuộc các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc đã được Chính phủ phê duyệt qui hoạch và đầu tư xây dựng lớn nhưng vẫn chưa đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu ổn định lâu dài cho nhà máy. Vì vậy một vấn đề lớn đặt ra là phải đảm bảo được khả năng cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến giấy, nâng cao năng suất trồng rừng, muốn làm được điều này thì hệ thống quản lý rừng nguyên liệu phải đảm bảo có sự phát triển vững trắc. Đây là một vấn đề có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển của ngành công nghiệp giấy, chính vì vậy đề tài: “Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy” được chọn làm luận văn tốt nghiêp cao học chuyên ngành kinh tế chính trị, nhằm giải quyết một vấn đề cơ bản của ngành công nghiệp chế biến giấy hiện nay.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam thức thành viên Tổ chức thương mại Quốc tế (WTO) Đây mốc quan trọng phát triển kinh tế đất nước Khi trở thành thành viên WTO chúng ta sẽ có thuận lợi lớn để đưa đất nước lên, hòa nhập với nhịp điệu phát triển giới Nhưng bên cạnh đó tồn nhiều thách thức, khó khăn đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải có đường lối, sách phát triển đúng đắn Nhìn lại năm qua chúng ta đạt thành tựu to lớn mặt Một số mặt hàng nước ta chiếm thị trường lớn ở nơi giới giầy dép, may mặc, số hàng nông sản khác nữa, điều thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế nước ta với nước giới Một mặt hàng thiết yếu, có vai trò quan trọng phát triển kinh tế- xã hội đó sản phẩm giấy Sự phát triển ngành giấy ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển đất nước, thực tế chứng minh điều Sản xuất ngành tăng trưởng nhanh đóng góp phần không nhỏ vào tăng trưởng ngành nói riêng tăng trưởng GDP nói chung Thông qua hoạt động phát triển vùng nguyên liệu giấy thu hút thêm ngày nhiều lao động, giải công ăn việc làm, đóng góp vào công xóa đói, giảm nghèo Đất nước, giữ vững môi trường đẹp Để làm điều Tổng công ty Giấy Việt Nam thực mục tiêu chiến lược lâu dài, nhằm đáp ứng thị trường nước, cạnh tranh khu vực mở rộng thị trường giới tham gia vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để phát triển ngành công nghiệp giấy, vấn đề quan trọng hàng đầu phải sản xuất đủ nguyên liệu giấy đủ đáp ứng cho nhu cầu sản xuất ngành giấy lâu dài Nước ta năm vừa qua ln lâm vào tình trạng thiếu ngun liệu, phải nhập thêm bột giấy từ nước để sản xuất Trong đó vùng nguyên liệu giấy thuộc tỉnh trung du miền núi phía Bắc Chính phủ phê duyệt qui hoạch đầu tư xây dựng lớn chưa đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu ổn định lâu dài cho nhà máy Vì vấn đề lớn đặt phải đảm bảo khả cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến giấy, nâng cao suất trồng rừng, muốn làm điều hệ thống quản lý rừng nguyên liệu phải đảm bảo có phát triển vững trắc Đây vấn đề có ý nghĩa to lớn phát triển ngành cơng nghiệp giấy, đề tài: “Quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy” chọn làm luận văn tốt nghiêp cao học chuyên ngành kinh tế trị, nhằm giải vấn đề ngành công nghiệp chế biến giấy Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua nghiên cứu tác giả đà thấy có số công trình nghiên cứu vấn đề thị truờng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến Những luận văn, luận án dới đà đa giải pháp phát triển vùng nguyên liệu nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến ngnh địa phơng Trong phạm vi đinh, luận văn, luận án đà đề cập đến vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến, là: - Nguyễn Đức Sơn: Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển vùng mía nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến đờng tỉnh vùng Bắc Trung Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học, Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, 2005 Trên sở thực tế ngành mía, đờng xẩy tợng cân đối nhu cầu mía nguyên liệu phục vụ cho nhà máy sản xuất đờng khả cung cấp mía thực tế ngời trồng mía, luận án đà đa giải pháp phát triển vùng nguyên liệu mía tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến đờng địa phơng - Lê Quang Hùng : Phát triển vùng nguyên liệu mía công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trờng ĐH Kinh tế Quốc dân, 2000 Tác giả đề cập đến dự án phát triển vùng nguyên liệu mía đờng công ty cổ phần mía đờng Lam SơnThanh Hoá nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất nhà máy - Đinh Quang Tuấn: Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành phát triển vùng mía nguyên liệu cho nhà máy đờng Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học, Trờng ĐH Kinh tế quốc dân, 2000 - Nguyễn Hồng Lĩnh: Phơng hớng giải pháp chủ yếu để phát triển sở nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, 2000 Về thị trờng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến giấy, đà có số công trình nghiêm cứu góc độ định, là: - Các giải pháp kinh tế chủ yếu để khai thác sử dụng hợp lý đất đồi núi trọc tỉnh trung du miền núi Việt Nam Nguyễn Văn Thịnh-Luận án PTS khoa học kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân năm 1996 Luận án đưa số giải pháp nhằm khai thác có hiệu tiềm lực kinh tế đất đồi núi trọc ở tỉnh trung du miền núi Việt Nam đó có đề cập đến trồng nguyên liệu giấy, mạnh trồng ở vùng đồi núi trọc Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú Nguyễn Thị Phương- Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 Một số giải pháp nâng cao suất, hiệu rừng trồng nguyên liệu giấy công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú Vũ Ngọc Pha, luận văn tốt nghiệp cao cấp lý lun chớnh tr, Học viện Chính trị- Hành Quèc gia Hå ChÝ Minh, 2002 Cơ chế sách gắn trồng rừng nguyên liệu Giấy với nhà máy sản xuất bột Giấy tỉnh trung du miền núi phía Bắc- Nguyễn Thế QuangĐề tài khoa học cấp b 1997 Đổi tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty giấy BÃi Bằng Trần Văn Cấp, lun tt nghip cao cấp lý luận trị, Häc viƯn ChÝnh trÞ- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002 Những công trình nghiên cứu khoa học mà tác giả đợc biết đề cập đến khía cạnh riêng biệt vấn đề chung, cha có công trình nghiên cứu riêng lý luận mối quan hệ vïng nguyªn liƯu víi doanh nghiƯp chÕ biÕn giÊy díi góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài độc lập, không trùng lặp với công trình đà công bố Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn - Làm rõ sở lý luận mối quan hệ vùng nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy - Đánh giá thực trạng mối quan hệ ba chiều vùng nguyên liệu giấy tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang doanh nghiệp chế biến giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam đóng địa bàn tỉnh Phú Thọ 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận đặc điểm vùng nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp chế biến giấy nh tác động doanh nghiệp chế biến giấy phát triển kinh tế- xà hội vùng nguyên liệu - Phân tích thực trạng, tình hình vùng nguyên liệu, sở đó, luận văn đề xuất phơng hớng số giải pháp nhằm phát triển vùng nguyên liệu cung cấp cho doanh nghiệp chế biến giấy Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy nhằm đảm bảo nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến giấy, quyền lợi hài hoà ngời trồng rừng nguyên liệu doanh nghiệp chế biến giấy đợc bảo đảm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Qua khảo sát thực tế Tổng công ty Giấy Việt Namcó trụ sở thị trấn Phong Châu- Phù Ninh- Phú Thọ chủ thể sản xuất nguyên liệu giấy địa bàn tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn dựa sở phơng pháp luận, lý luận kinh tế trị C Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; quan điểm chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc Nghị quyết, sách Đảng Tổng công ty Giấy Việt Nam chủ trơng, sách tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang quy hoạch, phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến giấy Ngoài ra, tác giả kế thừa có chọn lọc công trình khoa học đà công bố liên quan đến vấn đề 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp: vật biện chứng vật lịch sử; phơng pháp trừu tợng hoá khoa học, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Đóng góp khoa học ý nghĩa luận văn - Làm rõ vấn đề lý luận quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiƯp chÕ biÕn giÊy díi gãc ®é kinh tÕ trị học - Phân tích, đánh giá thực trạng sở đa giải pháp, phuơng hớng nhằm phát triển vùng nguyên liệu, đáp ứng tốt nhu cầu công nghiệp chế biến giấy - Những kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho Tổng công ty Giấy Việt Nam, tỉnh trung du miền núi phía bắc việc lÃnh đạo, đạo phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ch¬ng, tiÕt Ch¬ng 1: C¬ së lý luËn thực tiễn quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến Chơng 2: Thực trạng quan hệ chủ thể sản xuất nguyên liệu với Tổng công ty Giấy Việt Nam Chơng 3: Phơng hớng giải pháp nhằm củng cố phát triển có lợi quan hệ chủ thể sản xuất nguyên liệu víi Tỉng c«ng ty GiÊy ViƯt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU VỚI DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GIẤY 1.1 BẢN CHẤT, ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU VÀ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1.1 Bản chất quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy Quá trình đổi kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng từ năm 1986 đến nay, nhằm thực mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, q trình chuyển đổi tồn diện từ quan hệ sản xuất đến lực lượng sản xuất, từ sở cấu thành thành phần kinh tế đến chế quản lý kinh tế Sự biến đổi tạo phát triển đa dạng quan hệ kinh tế, hình thức liên kết kinh tế đời sống kinh tế- xã hội phù hợp với chế thị trường định hướng XHCN Trong đó, liên kết kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến phát triển ngày phù hợp với chế thị trường, góp phần thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên, quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến vấn đề thời đới sống kinh tế -xã hội Tình trạng doanh nghiệp chế biến thiếu nguyên liệu cho sản xuất, tranh mua nguyên liệu ngành mía đường, bơng vải, thuốc lá, ngun liệu giấy…hoặc ngược lại, tình trạng mùa đắt giá, giá mùa nỗi lo chủ thể sản xuất nguyên liệu; Tình trạng chủ thể sản xuất nguyên liệu chế biến khó tiêu thụ được, doanh nghiệp chế biến khơng đủ ngun liệu để sản xuất, chí phải nhập nguyên liệu nước với giá cao… Tất tượng diễn cho thấy liên kết kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến bất cập, số mặt chưa hoàn thiện, cần bổ sung phát triển hệ tất yếu tiến trình phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Quan hệ kinh tế chủ động nhận thức thực mối quan hệ kinh tế khách quan chủ thể kinh tế kinh tế- xã hội nhằm thực mối quan hệ phân công hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế- xã hội chung Mơ hình quan hệ kinh tế tập hợp hình thức, phương thức, kiểu quan hệ kinh tế chủ thể kinh tế Mơ hình quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến mơ hình liên kết bên doanh nghiệp công nghiệp chế biến với bên người sản xuất cung ứng nguyên vật liệu để sản xuât sản phẩm phục vụ nhu cầu xã hội Quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp chế biến mang chất kinh tế trị- xã hội sâu sắc Về mặt kinh tế, đó mối quan hệ công nghiệp nông nghiệp; hai khâu nối tiếp trình sản xuất… Về mặt chinh trị, quan hệ sở vật chất mối quan hệ liên minh công nhân nông dân Về mặt xã hội, đó sở tảng mối quan hệ nông thôn thành thị Quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến chịu tác động nhiều nhân tố kinh tế, kỹ thuật, trị, xã hội khác Về mặt kinh tế, nhân tố có tính qui định mạnh mẽ chế độ kinh tế-xã hội, tức chế độ sở hữu chế vận hành kinh tế Quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến bị chi phối bởi trình độ phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề, sản phẩm nguyên liệu cụ thể, ngành công nghip giấy, nguồn nguyên liệu chủ yếu gỗ Nguyên liệu gỗ sn xut giy đợc cung 10 cấp nguồn: Từ rừng tự nhiên, rừng trồng từ phế thải ngành công nghiệp chế biến gỗ Trong điều kiện Việt Nam nguyên liệu gỗ chủ yếu đợc cung cấp từ rừng trồng Vì gỗ rừng tự nhiên đà cạn kiệt không ổn định chủng loại Đứng quan điểm môi trờng cung cấp, nguyên liệu gỗ từ rừng trồng loài có tăng trởng nhanh, đợc xem nh giải pháp tốt để giải việc cung cấp nguyên liệu Không riêng Việt Nam mà nớc khác khu vực nh: Trung Quốc, Thái Lan, Philipin giải theo hớng Trong chiến lợc phát triển ngành giấy nh chơng trình trồng triệu rừng, Đảng nhà nớc ta coi trọng phát triển rừng nguyên liệu công nghiệp Nhà nớc đà có quy hoạch gần triệu đất lâm nghiệp cho trồng rừng nguyên liệu công nghiệp (cho chế biến giấy, sợi ván nhân tạo) Trong sản xuất giấy, để có giấy thờng tiêu hao bình quân gỗ nguyên liệu Nh vậy, đạt mục tiêu sản xuất 1,2 triệu giấy nm phải cần khoảng triƯu tÊn nguyªn liƯu NÕu thu nguyªn liƯu tËn dụng, tái chế đáp ứng đợc 30% yêu cầu nguyên liệu gỗ, cần từ triệu đến 4,2 triệu nguyên liệu gỗ năm Số nguyên liệu tơng đơng với việc phải khai thác từ 55.000 đến 60.000 rừng trồng năm Vì để giải ổn định nguyên liệu cho chế biÕn giÊy cho năm năm tiếp theo, phải xây dựmg ổn định mt diện tích rừng trồng nguyên liệu khoảng 500.000 99 Tng cụng ty Giấy Việt Nam Mơ hình tổ chức thể thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức cơng ty ngun liệu giấy Mơ hình tổ chức nêu bảo đảm tổ chức dây Tổng công Giấy Việt Namnguyên liệu đến giấy thành chuyền khép kín từ rừng đến nhàty máy, từ phẩm, tạo điều kiện để tiến hành tổ chức hạch toán thống điều chỉnh mức độ chênh lệch lớn thu nhập khâu trồng rừng sản xuất giấy Do mơ hình thể yếu tố tập trung thống cao, phát Công ty rừng Giấy Bãi Bằng huy vai trị tích cực chủ động đơn vị chủ quản, tăng cường hỗ trợ gắn bó quyền lợi sản xuất lâm nghiệp chế biến công nghiệp, đồng thời đảm bảo cân đối đồng đơn vị trồng rừng nhà máy chế biến.Công ty nguyên liệu Nhà máy Giấy Bãi Bằng Giấyđối Bãivới Bằng Riêng công ty nguyên liệu giấy trực thuộc Tổng công ty Giấy Việt nam, để thực chức xây dựng vùng nguyên liệu giấy thâm canh tập trung đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu mở rộng sau nhà máy, cần đảm nhiệm nhiệm vụ chủ yếu là: - Tiếp nhận nguồn vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư kinh doanh trồng rừng nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung có suất cao nhằm đảm bảo cung cấp đủ nhu cầu nguyên liệu hướng mở rộng năm tới - Tổ chức dịch vụ vận tải thu mua, vận chuyển cung ứng nguyên vật liệu cho nhà máy, làm đường tơ, khí sửa chữa máy móc, thiết bị phục vụ cho vùng nguyên liệu - Nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực giống trồng nguyên liệu giấy, phương thức kỹ thuật trồng rừng để đạt suất chất lượng cao Để có đủ nguyên liệu cung cấp ổn định cho công nghiệp chế biến giấy giai đoạn trước mắt tương lai nhà máy mà đại diện 100 cơng ty nguyên liệu phải tập trung xây dựng tạo rừng trồng công nghiệp tập trung có xuất cao, trước hết cần thực công việc cụ thể sau: - Cùng với tỉnh vùng quy hoạch ngun liệu giấy rà sốt lại tồn quỹ đất đai giành cho trồng rừng công nghiệp Trên sở đó xây dựng đề án sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy cho tỉnh, vùng Thực đạo nhiệm vụ trồng rừng tập trung công ty thống quản lý đạo chặt chẽ khâu: Giống, kỹ thuật phân bón Thực việc đưa tiến kỹ thuật công nghệ sinh học tạo giống cách nuôi cấy mô, tách hom mầm để có thể nhân nhanh giống có suất cao - Tiến hành tổ chức khâu tiêu thụ kinh doanh nguyên liệu giấy, đảm nhận chức đầu mối thu mua vận chuyển cung ứng cho nhà máy - Thực chức điều tiết giá thu mua cho vùng, đảm bảo lợi ích thoả đáng cho người trồng rừng điều kiện khác Để thực tốt nhiệm vụ nêu công ty nguyên liệu có thể tổ chức thành hai phận sau: - Bộ phận tạo rừng sản xuất nguyên liệu - Bộ phận dịch vụ hỗ trợ trồng rừng nguyên liệu phận tổ chức thu mua, cung ứng nguyên liệu vùng cho nhà máy Bộ phận thứ sẽ bao gồm tất lâm trường trồng rừng nguyên liệu trực thuộc công ty nguyên liệu nay, đồng thời có thể thu nhận thêm số lâm trường trồng rừng nguyên liệu thuộc địa phương quản lý nằm vùng quy hoạch Bộ phận thứ hai sẽ bao gồm đơn vị dịch vụ nghiệp như: Xí nghiệp dịch vụ sản xuất nguyên liệu giấy, xí nghiệp thu mua cung ứng nguyên liệu, xí nghiệp vận tải lâm sản, xí nghiệp xe máy cầu đường, xí nghiệp thiết kế, trung tâm nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh 101 3.2.2.3 Tổ chức xếp lại lực lượng tham gia trồng rừng nguyên liệu Để đảm bảo tiến hành xây dựng vùng nguyên liệu cách vững ổn định có hiệu cần huy động đồng lực lượng lao động có vùng tham gia hoạt động trồng rừng nguyên liệu, bao gồm thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân hộ gia đình Kinh doanh nguyên liệu giấy có chu kỳ kinh doanh dài vốn quay vòng chậm, rủi ro lớn hiệu đầu tư không cao, đó cần phải xây dựng hệ thống doanh nghiệp lớn lâm trường đảm nhận cung cấp phần chủ yếu cho sản xuất giấy Các lâm trường quốc doanh đảm nhận trồng rừng địa bàn xa dân cư, thực toàn hay phần công việc trồng rừng có mức đầu tư kinh tế kỹ thuật cao, diện tích tập trung địi hỏi sử dụng giới trồng rừng thâm canh, bán thâm canh, trồng loại nhập nội Các đơn vị doanh nghiệp tư nhân trồng rừng địa bàn tập trung kết hợp với lâm trường quốc doanh thực phần trồng rừng thâm canh bán thâm canh Các hộ gia đình trồng rừng diện tích đất đai phân tán gần nhà nhận khốn khâu cơng việc q trình tạo vốn rừng lâm trường quốc doanh Với vai trò nòng cốt trồng rừng cung ứng nguyên liệu cho nhà máy, lâm trường việc tổ chức sản xuất kinh doanh nguyên liệu giấy đất rừng giao lực lượng lao động có, có trách nhiệm thu hút hộ nông dân địa bàn vào sản xuất kinh doanh nguyên liệu hình thức giao nhận khốn, liên doanh, liên kết linh hoạt để tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập làm cho nông dân gắn bó mật thiết với nghề rừng nghiệp phát triển nghành giấy lợi ích trực tiếp cụ thể lâm trường có thể thực hình thức tổ chức sản xuất như: - Khoán chu kỳ sản xuất kinh doanh 102 Phương thức khoán: Trên quỹ đất giao, lâm trường thiết kế trồng rừng cho loại cây, loại trồng năm có đầy đủ hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự tốn chi phí Chủ hộ gia đình ký hợp đồng nhận khốn với giám đốc lâm trường, nhận đất vốn đầu tư cho trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng hết chu kỳ Người nhận khoán trả sản phẩm theo sản lượng theo loài quy định hợp đồng, hưởng toàn khối lượng sản phẩm vượt khoán sản phẩm phụ sản xuất đất nhận khoán Vốn đầu tư bao gồm: hạt giống con, phân bón, chi phí cơng nhân trực tiếp, dụng cụ sản xuất bảo hộ lao động… Tổng mức vốn đầu tư xác định sở tiêu kinh tế kỹ thuật định mức lao động nghành lâm nghiệp Theo công doạn sản xuất, lâm trường tổ chức nghiệm thu đánh giá chất lượng rừng, cơng đoạn hộ gia đình tốn 70-80% giá dự tốn tốn tồn sau hồn thành cơng đoạn - Khốn theo cơng đoạn sản xuất + Khốn tạo rừng: bao gồm từ phát dọn, cuốc hố trồng chăm sóc, bảo vệ rừng đến rừng khép tánb (3 năm đầu) Lâm trường nghiệm thu đạt yêu cầu theo quy định hợp đồng tốn 70-80% giá dự toán Cuối năm tổng nghiệm thu đạt 95% sống, đảm bảo chất lượng quy định chiều cao, đường kính tốn nốt 20% cịn lại cho người nhận khoán + Khoán bảo vệ từ rừng khép tán đến khai thác: Người nhận khoán lâm trường trả tiền bảo vệ hàng tháng theo định mức chung, trả tỷ lệ sản phẩm thác, hưởng phần lớn sản lượng vượt khốn - Hình thức liên doanh liên kết trồng bảo vệ rừng Lâm trường công nhân nhân dân địa phương đầu tư vốn kinh doanh rừng, sản phẩm ăn chia theo tỷ lệ góp vốn bên Lâm trường chủ yếu thực đầu tư ban đầu gồm: Thiết kế trồng rừng, cung cấp 103 hạt giống, con, phần chi phí nhân cơng giai đoạn tạo rừng Người liên doanh đầu tư cơng lao động để thực quy trình kỹ thuật tạo rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng Tuỳ theo điều kiện cụ thể bên liên doanh tỷ lệ mức đầu tư có thể thực sau: + Lâm trường đầu tư 70%, người liên doanh đầu tư 30% + Lâm trường đầu tư 50%, người liên doanh đầu tư 50% + Lâm trường đầu tư 30%, người liên doanh đầu tư 70% + Lâm trường đầu tư 20%, người liên doanh đầu tư 80% 3.2.2.4 Củng cố mối quan hệ nhà máy với chủ thể trồng rừng nguyên liệu thông qua hợp đồng kinh tế Mối quan hệ nhà máy với chủ thể trồng rừng nguyên liệu cần xây dựng thông qua hợp đồng trồng rừng, khai thác cung cấp nguyên liệu theo chu kỳ kinh doanh, đó cụ thể hoá đến năm, quý, tháng Trong hợp đồng cần nêu rõ nội dung nghĩa vụ trách nhiệm bên Tổng hợp kế hoạch trồng rừng, khai thác cung ứng lâm sản hàng năm dài hạn phải cân kế hoạch sản xuất giấy tương ứng đó có tính đến khối lượng nguyên liệu dự phòng đáp ứng nhu cầu cần thiết khác Toàn việc thu mua cung ứng nguyên liệu cho khâu chế biến cần tổ chức qua đầu mối công ty nguyên liệu đại diện cho nhà máy Với mục đích ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng bừa bãi khơng theo kế hoạch, tranh mua, tranh bán, ép cấp, ép bán gây thiệt hại trực tiếp đến lợi ích người trồng rừng, công ty nguyên liệu ký hợp đồng cung ứng nguyên liệu với chủ thể trực tiếp trồng rừng có rừng thực sự, không ký hợp đồng với đầu mối thu gom trung gian trung gian môi giới Điều cần lưu ý khối lượng thời gian cung ứng nguyên liệu hợp đồng phải tương ứng với sản lượng diện tích rừng phép khai thác chủ rừng 104 Phương thức thu mua nguyên liệu cần thực linh hoạt tuỳ theo điều kiện nguyện vọng chủ rừng - Mua đứng rừng: Công ty nguyên liệu có nhiệm vụ tổ chức khai thác vận chuyển nhà máy - Mua nguyên liệu bãi: Chủ rừng tự tổ chức khai thác vận chuyển tập trung nguyên liệu bãi, công ty nguyên liệu thực mua bãi tổ chức vận chuyển nhà máy - Mua nguyên liệu kho chứa nguyên liệu nhà máy: Chủ rừng tự tổ chức khai thác vận chuyển nguyên liệu đến kho chứa nhà máy, công ty nguyên liệu tổ chức thu mua thực toán chỗ Với mục đích nâng cao lợi ích người trồng rừng, việc tổ chức thu mua trực tiếp tới chủ rừng, công ty nguyên liệu cần chấn chỉnh lại khâu giao nhận vận chuyển nguyên liệu nhằm giảm mạnh chi phí vận chuyển khâu dịch vụ thu mua giá bán nguyên liệu nhà máy 3.2.2.5 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất và sn lng trng rng nguyờn liu giy Giải pháp kỹ thuật công nghệ cần phải đợc nhìn nhận cách tổng hợp đồng từ khâu nguyên liệu đến giai đoạn chế biến, để có đợc sản phẩm cuối đảm bảo chất lợng giá cạnh tranh thị trờng Về giống trồng rừng: Giống tốt, phù hợp yếu tố để định suất rừng trồng, cần phải tuân thủ yêu cầu: - Chỉ đa vào trồng rừng loại giống (cây hạt) đà qua thử nghệm, đảm bảo phù hợp với yêu cầu sinh thái lập địa gây trồng Giống trồng phải cho tăng tr- 105 ởng nhanh để đạt đợc suất cao rút ngắn chu kỳ kinh doanh - Phải kiểm soát đợc số lợng chất lợng giống trồng rừng trình sử dụng Nguồn giống gốc phải Công ty lõm nghip quản lý phân phối cho lâm tròng Các lâm trờng không đợc tự ý khai thác hay tìm kiếm nguồn giống không Công ty qui định vào trồng rừng - Từ năm 2003, hạn chế dần việc dùng sản xuất từ hạt vào trồng rừng, tăng dần tỷ lệ sản xuất theo công nghệ Mô- hom (nh Keo lai, Bạch đàn Mô, hom) vào trồng rừng hàng năm Vì loại giống có chất lợng tốt nhất, nh dòng Keo lai BV10, BV16, BV32 dòng bạch đàn PN2, PN14, U6, GU8 - Trên sở nguồn giống gốc, quản lý sử dụng theo yêu cầu Công ty, tiếp tục xây dựng nâng cấp vờn ơm sản xuất c©y trång rõng theo kü thuËt gi©m hom c©y Keo lai, Bạch đàn lâm trờng nhằm chủ động giống tiết kiệm chi phí, hạ giá thành trồng rừng a Về kỹ thuật công nghệ - Xây dựng hoàn thiện qui trình kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu riêng phù hợp với yêu cầu thâm canh, chọn giống đầu t lõm nghiờp - Để nâng cao suất rừng, tăng sản lợng rút ngắn chu kỳ kinh doanh, cần nhận thức đầy đủ yêu cầu liên quan chọn giống tốt biện pháp kỹ thuật, đầu t đủ để đạt đợc mục tiêu Điều thể hiÖn nh sau: 106 Bảng 3.1: Yêu cầu kỹ thuật đầu tư chăm sóc rừng ngun liệu giấy Quan hƯ Chọn loại trồng Chọn giống tốt Bón phân + biện pháp kỹ thuật thâm canh Phòng trừ sâu bệnh bảo vệ rừng trồng Yêu cầu kỹ thuật đầu t Phù hợp Cao độ Tối u nghiêm ngặt Triệt để, an toàn Kết Tốt tác động cầu Mục tiêu - Kết đạt đợc Cho suất gia tăng M1 Cho suất gia tăng M2 Cho suất gia tăng M3 Cho suất gia tăng M4 Đạt Năng suất rừng (mong đợi) yêu M=Năng suất rừng trung bình (m) + xuất gia tăng (M): M=m+M) Nguồn: Viện Nghiên cứu nguyên liệu giấy Phù Ninh, Phú Thọ Đây yêu cầu kỹ thuật đầu t để đạt đợc suất rừng mong đợi Từ giảm việc trồng rừng quảng canh, đầu t cho trồng rừng thâm canh để đạt đợc suất cao - Xây dựng biện pháp kỹ thuật riêng để tác động vào rừng trồng nguyên liệu nhằm tạo sản phẩm đa dạng, gỗ nguyên liệu nh gỗ bóc, gỗ diêm chì, gỗ cho XDCB Đáp ứng nhu cầu thị trờng giảm phụ thuộc vào tiêu thụ loại sản phẩm - Cần tổ chức khai thác, lợi dụng rừng hợp lý nhằm giảm lÃng phí khâu khai thác, tận dụng tối đa cành sản phẩm phụ vào chế biến nhỏ để tăng giá trị cho rừng trồng 107 b Xây dựng hệ canh tác, kinh doanh rừng bền vững - Phải đặc biệt coi trọng quan hệ lâu dài, tác ®éng lÉn viƯc kinh doanh trång rõng nhiỊu chu kỳ với việc bảo vệ trì độ phì đất Điều đòi hỏi phải chọn trồng đa tác dụng (vừa cho gỗ vừa cải tạo đất), biện pháp phù hợp canh tác đất dốc bảo vệ thảm thực vật dới tán rừng - áp dụng có lựa chọn phơng thức Nông- Lâm kết hợp trồng rừng nguyên liệu Đảm bảo đầu t thâm canh vào trồng cho nguyên liệu Đồng thời tạo sản phẩm nông nghiệp (sản phẩm phụ) để tăng thu nhập cho ngời lao động thực tốt phơng châm kinh doanh tổng hợp, lấy ngắn nuôi dài V phớa doanh nghiệp chế biến giấy cũng cần tiếp tục: - Nghiên cứu mở rộng khả chế biến sản phẩm giấy Tổ chức thêm sở cung cấp tiêu thụ sản phẩm giấy nhằm giải việc làm, gắn kết phát triển Công ty với phát triển công nghiệp địa phơng - Củng cố hon thin cách chuyên nghip khâu mua hàng (quản lý giá, chất lợng, số lợng, lợng tồn kho, đối tợng cung cấp, xây dựng mối quan hệ bạn hàng lâu dài) Tổ chức thực phơng án mua nguyên liệu để xuất khẩu, giải tình trạng thừa nguyên liệu 3.2.2.6 Gii phỏp về đầu tư và tiêu thụ sản phẩm a Vèn đầu t Vốn đầu t yêu cầu u tiên, quan trọng việc thực hoạt động trồng rừng hiệu thu đợc Việc 108 giải nguồn vốn đầu t cho cỏc ch th sn xut nguyờn liu giy năm qua tơng i tốt, phục vụ cho yêu cầu trồng rừng hàng năm Tuy nhiên tồn vốn không đủ, cha kịp thời lÃi suất cha phù hợp Do để nâng cao hiệu trồng rừng, cần phải: - Huy động tổng hợp nguồn vốn, không phụ thuộc vào vốn vay hàng năm giảm căng thẳng vốn Các nguồn vốn cần đợc khai thác là: + Vốn vay nhà nớc theo kế hoạch hàng năm Nguồn chậm nhng quan trọng nã chiÕm tû träng lín + Vèn vay kh«ng l·i lÃi thấp từ Tổng công ty Giấy Việt Nam qua chế thu hồi, trích từ giá nguyên liệu, giá giấy để đầu t cho trồng rừng + Vốn thông qua liên doanh, liên kết trồng rừng với ngòi dân tổ chức kinh tế khác - Đề nghị nhà nớc hạ lÃi suất vốn vay cho trồng rừng từ 7%/năm xuống 4-5%/năm Có nh kinh doanh trồng rừng không bị lỗ - Chỉ đầu t vốn cho trồng rừng thâm canh với giống tốt đà qua thử nghiệm cho suất cao rút ngắn chu kỳ kinh doanh từ năm nh xuống năm - Rà soát lại định mức chi phí quản lý để tiết kiệm chi phí khâu trồng rừng, chăm sóc - áp dụng triệt để hình thức khoán chu kỳ, khoán theo mô hình lâm trại để giảm căng thẳng vốn đầu t đảm bảo độ an toàn vốn b Tiêu thụ sản phẩm 109 - Tìm biện pháp để tiêu thụ hết sản phẩm trồng rừng Đảm bảo rừng đến tuổi phải đợc khai thác để trả vốn vay đến hạn, có sản phẩm tiêu thụ có đất để trồng rừng quay vòng - Tăng tỷ lệ lợi dụng sản phẩm gỗ để tăng giá trị rừng khai thác, tìm kiếm nhiều nguồn tiêu thụ sản phẩm, không phụ thuộc vào nhà máy giấy - Đẩy mạnh hoạt động chế biến nhỏ để tiêu thụ sản phẩm phụ không hợp quy cách làm nguyên liÖu 110 KẾT LUẬN Với thách thức yêu cầu đặt trình phát triển Tổng công ty Giấy Việt Nam, việc nâng cao hiệu quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy vấn đề cần thiết Việc khuyến khích trồng rừng ngun liệu giấy khơng đảm bảo cho công nghiệp chế biến giấy phát triển bền vững lâu dài mà mở điều kiện tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng chục vạn lao động nông thôn miền núi, vừa tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội vừa góp phần bảo vệ môi trường sinh thái quốc gia, quốc tế Vấn đề tổ chức hoạt động quản lý quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với Tổng cơng ty Giấy Việt Nam cịn nhiều vấn đề phức tạp chưa giải cách triệt để, chưa có quan tâm đúng mức, việc quy hoạch phát triển vùng ngun liệu cịn nhiều bất cập ban quản lý Tổng công ty cần phải tiếp tục nghiên cứu đưa nhiều biện pháp nhằm khắc phục tồn Hoạt động quản lý rừng nguyên liệu giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam vấn đề then chốt mang tầm chiến lược định đến phát triển tồn ngành Giấy Việt Nam nâng cao hiệu hoạt động quản lý rừng nguyên liệu giấy nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Tổng công ty Với chủ trương phát triển ngành công nghiệp giấy trở thành ngành cơng nghiệp mũi nhọn, với mà chúng ta có cần tổ chức lại thực đồng quán giải pháp tổ chức chế sách phù hợp, chúng ta có thể xây dựng vùng nguyên liệu tốt cho công nghiệp chế biến giấy đồng thời góp phần mạnh mẽ vào việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực tối ưu 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lâm Nghiệp, Hướng dẫn thực việc phân công, phân cấp nhằm thống quản lý tăng cường công tác quản lý rừng đất lâm nghiệp nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Công văn số1186/BNNLN, ngày 05 tháng năm 2009 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn V/v: Hướng dẫn việc liên doanh, liên kết trồng rừng nguyên liệu gắn với chế biến sản phẩm gỗ Trần Văn Cấp (2002), Đổi tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty giấy Bãi Bằng, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Công ty Nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú, Đề án phát triển trồng rừng sản xuất cho mục tiêu nguyên liệu công nghiệp Giấy giai đoạn 2000-2010 Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008-2009), Niên giám thống kê năm 2008-2009 Võ Sĩ Dởng (2002), Nâng cao lực cạnh tranh Công ty giấy Bãi Bằng trình chuyển sang chế thị trường hội nhập, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đảng tỉnh Phú Thọ, Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 12 Nguyễn Thanh Giang (2002), Ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất Công ty giấy Bãi Bằng, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 13 Lê Quang Hùng (2000), Phát triển vùng ngun liệu mía Cơng ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Hồng Lĩnh (2002), Phương hướng giải pháp chủ yếu để phát triển sở nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 15 Vũ Long ( ), Xây dựng tổ chức hoạt động lâm trường kinh doanh nguyên liệu giấy, Viện Kinh tế Lâm nghiệp Việt Nam 16 Vũ Ngọc Pha (2002), Một số giải pháp nâng cao suất, hiệu rừng trồng nguyên liệu giấy công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Thị Phương (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy Công ty nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thế Quang (1997), Cơ chế sách gắn trồng rừng nguyên liệu giấy với nhà máy sản xuất bột giấy tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Đề tài khoa học cấp 19 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy giai đoạn 2010-2020 20 Tạp chí cơng nghiệp nm 2008-2009 21 Thi bỏo kinh t cỏc s năm 2009 22 Tài liệu lịch sử ngành Giấy Việt Nam 23 Trần Văn Thiện (2005), Liên kết kinh tế hộ nông dân với doanh nghiệp Nhà nước, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 113 24 Nguyễn Văn Thịnh (1996), Các giải pháp kinh tế chủ yếu để khai thác sử dụng hợp lý đất đồi núi trọc tỉnh trung du miền núi Việt Nam -Luận án PTS khoa hc kinh t, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân 25 Tổng Cơng ty Giấy Việt Nam - Phịng Kinh tế - Kế hoạch (2007-2009), Báo cáo kết kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 26 Tổng Công ty Giấy Việt Nam - Phịng Tài (2006-2009), Báo cáo tài năm 2006, 2997, 2008, 2009 27 Đinh Quang Tuấn ( ), Những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành phát triển vùng mía nguyên liệu cho nhà máy đường Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (2004), "Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản xuất khẩu", Tạp chí Kinh tế Phát triển, (82) 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Quyết định số 727/QĐ-UBND ngày 04/4/2007 việc Duyệt báo cáo kết rà soát, quy hoạch định hướng phát triển loại rừng tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 2010, định hướng đến 2015 31 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, Đẩy mạnh thực đề án tổ chức trồng rừng sách huy động vốn trồng rừng địa bàn tỉnh Lâm Đồng 32 Viện Điều tra quy hoạch, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Báo cáo nghiên cứu khả thi xây dựng vùng nguyên liệu phục vụ mở rộng nhà máy giấy Bái Bằng giai đoạn II ... ĐIỂM QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU VÀ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN 1.1.1 Bản chất quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy Quá trình đổi kinh tế. .. TRONG QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA CÁC CHỦ THỂ SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU VÀ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN GIẤY 1.2.1 Điều kiện thực - Các bộ phận cấu thành quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp. .. tác chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy mà vi phạm nguyên tắc tự nguyện khơng thể thành cơng Thứ ba, quan hệ kinh tế chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến

Ngày đăng: 07/07/2022, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Lâm Nghiệp, Hướng dẫn thực hiện việc phân công, phân cấp nhằm thống nhất quản lý và tăng cường công tác quản lý rừng và đất lâm nghiệp trong cả nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lâm Nghiệp
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Công văn số1186/BNN- LN, ngày 05 tháng 5 năm 2009 của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn V/v: Hướng dẫn việc liên doanh, liên kết trồng rừng nguyên liệu gắn với chế biến sản phẩm gỗ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009)
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
3. Trần Văn Cấp (2002), Đổi mới tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty giấy Bãi Bằng, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Cấp (2002), "Đổi mới tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh của Công ty giấy Bãi Bằng
Tác giả: Trần Văn Cấp
Năm: 2002
4. Công ty Nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú, Đề án phát triển trồng rừng sản xuất cho mục tiêu nguyên liệu công nghiệp Giấy giai đoạn 2000-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty Nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú
5. Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008-2009), Niên giám thống kê năm 2008-2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ (2008-2009)
6. Võ Sĩ Dởng (2002), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty giấy Bãi Bằng trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Võ Sĩ Dởng (2002), "Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty giấy BãiBằng trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường và hội nhập
Tác giả: Võ Sĩ Dởng
Năm: 2002
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1996
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2001
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 2006
12. Nguyễn Thanh Giang (2002), Ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất ở Công ty giấy Bãi Bằng, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Giang (2002), "Ứng dụng khoa học - công nghệ vào sảnxuất ở Công ty giấy Bãi Bằng
Tác giả: Nguyễn Thanh Giang
Năm: 2002
13. Lê Quang Hùng (2000), Phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty Cổ phần mía đường Lam Sơn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Quang Hùng (2000), "Phát triển vùng nguyên liệu mía của Công ty Cổphần mía đường Lam Sơn
Tác giả: Lê Quang Hùng
Năm: 2000
14. Nguyễn Hồng Lĩnh (2002), Phương hướng và những giải pháp chủ yếu để phát triển cơ sở nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến gỗ trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hồng Lĩnh (2002), "Phương hướng và những giải pháp chủ yếuđể phát triển cơ sở nguyên liệu cho các doanh nghiệp chế biến gỗtrên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Hồng Lĩnh
Năm: 2002
15. Vũ Long ( ), Xây dựng tổ chức hoạt động của các lâm trường kinh doanh nguyên liệu giấy, Viện Kinh tế Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Long ( ), "Xây dựng tổ chức hoạt động của các lâm trường kinhdoanh nguyên liệu giấy
16. Vũ Ngọc Pha (2002), Một số giải pháp nâng cao năng suất, hiệu quả rừng trồng nguyên liệu giấy tại công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Ngọc Pha (2002)," Một số giải pháp nâng cao năng suất, hiệu quảrừng trồng nguyên liệu giấy tại công ty nguyên liệu giấy Vĩnh Phú
Tác giả: Vũ Ngọc Pha
Năm: 2002
17. Nguyễn Thị Phương (2002), Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển trồng rừng nguyên liệu giấy của Công ty nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú, Luận văn tốt nghiệp Cao cấp lý luận chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Phương (2002), "Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triểntrồng rừng nguyên liệu giấy của Công ty nguyên liệu Giấy Vĩnh Phú
Tác giả: Nguyễn Thị Phương
Năm: 2002
18. Nguyễn Thế Quang (1997), Cơ chế chính sách gắn trồng rừng nguyên liệu giấy với nhà máy sản xuất bột giấy tại các tỉnh trung du và miền núi phía Bắc, Đề tài khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Quang (1997)," Cơ chế chính sách gắn trồng rừng nguyênliệu giấy với nhà máy sản xuất bột giấy tại các tỉnh trung du và miềnnúi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thế Quang
Năm: 1997
19. Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp giấy giai đoạn 2010-2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ
23. Trần Văn Thiện (2005), Liên kết kinh tế giữa hộ nông dân với các doanh nghiệp Nhà nước, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Thiện (2005), "Liên kết kinh tế giữa hộ nông dân với các doanhnghiệp Nhà nước
Tác giả: Trần Văn Thiện
Năm: 2005
24. Nguyễn Văn Thịnh (1996), Các giải pháp kinh tế chủ yếu để khai thác sử dụng hợp lý đất đồi núi trọc ở các tỉnh trung du miền núi Việt Nam.-Luận ỏn PTS khoa học kinh tế, Trờng Đại học Kinh tế quốc d©n Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thịnh (1996)," Các giải pháp kinh tế chủ yếu để khai thác sửdụng hợp lý đất đồi núi trọc ở các tỉnh trung du miền núi Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Thịnh
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Diện tớch rừng trồng theo vựng, 2001-2005 - Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Bảng 1.1 Diện tớch rừng trồng theo vựng, 2001-2005 (Trang 45)
Bảng 2.2: Hiệu quả sản xuấtkinh doanh - Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Bảng 2.2 Hiệu quả sản xuấtkinh doanh (Trang 63)
Bảng 2.3: Diện tớch đất của 55 nụng trường miền nỳi phớa Bắc - Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Bảng 2.3 Diện tớch đất của 55 nụng trường miền nỳi phớa Bắc (Trang 75)
Bảng 2.6: Cõn đối khả năng cung cấp và nhu cầu NLG - Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Bảng 2.6 Cõn đối khả năng cung cấp và nhu cầu NLG (Trang 83)
Bảng 3.1: Khả năng cung cấp nguyờn liệu đến năm 2020 - Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Bảng 3.1 Khả năng cung cấp nguyờn liệu đến năm 2020 (Trang 89)
Bảng 3.1: Yờu cầu kỹ thuật đầu tư chăm súc rừng nguyờn liệu giấy - Quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp chế biến giấy
Bảng 3.1 Yờu cầu kỹ thuật đầu tư chăm súc rừng nguyờn liệu giấy (Trang 106)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w