Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƢƠNG KHOA NÔNG - LÂM - NGƢ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài : XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ NHIỄM VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG Ở GÀ THỊT NUÔI TẠI TRẠI HÀ TUYẾT, TAM DƢƠNG, VĨNH PHÚC Ngành: Thú Y Người hướng dẫn: Ths Đỗ Thị Phương Thảo Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thúy Hằng Phú Thọ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực chương trình thực tập 2, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ quý báu, bảo tận tình cá nhân tập thể Trường Đại học Hùng Vương Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, cô giáo trường Đại học Hùng Vương truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học Ths Đỗ Thị Phương Thảo người trực tiếp hướng dẫn, trình em thực đề tài em xin chân thành cảm ơn Đại lý thuốc thú y Duy Hằng xã Hoàng Lâu huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc tạo điều kiện, môi trường thực tập hiệu hướng dẫn thời gian thực tập Đồng thời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bác Mai Lâm Hạc – Giám đốc Trung tâm giống gia súc gia cầm Vĩnh Phúc hết lịng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình, bạn bè tạo điều kiện, giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập Trong trình thực tập thân em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm giúp đỡ thầy, cô để em trưởng thành công tác sau Cuối em xin chúc tồn thể thầy, khoa Nơng - Lâm – Ngư gia đình bạn bè ln mạnh khoẻ, cơng tác tốt Việt Trì, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Lê Thị Thúy Hằng ii MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Lịch sử bệnh 2.1.2 Căn bệnh 2.1.3 Quá trình phát sinh cầu trùng 2.1.4 Vòng đời cầu trùng gây bệnh cho gà 2.1.5 Dịch tễ học bệnh cầu trùng gà 11 2.1.6 Bệnh lý lâm sàng 12 2.1.7 Phƣơng pháp chẩn đoán bệnh cầu trùng gà 18 2.1.8 Phòng trị bệnh cầu trùng gà 18 2.2 Đặc điểm thuốc điều trị cầu trùng gà thịt 21 2.2.1 Một số loại thuốc điều trị cầu trùng gà thịt 21 2.2.2 Sử dụng thuốc điều trị cầu trùng để phòng cầu trùng 23 2.2.3 Yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng thuốc điều trị cầu trùng để phòng bệnh 23 2.2.4 Phòng bệnh vaccine 23 2.3 Gà Ta Lai ( Ri lai Mía) 26 2.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 2.5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 27 2.5.2 Tình hình nghiên cứu giới 31 PHẦN III ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 33 3.2 Phạm vi nghiên cứu 33 iii 3.3 Nội dung nghiên cứu 33 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 3.4.1.Đánh giá tình trạng vệ sinh thú y trại 33 3.4.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà thịt trại 33 3.4.3 Triệu chứng, bệnh tích điển hình gà mắc bệnh cầu trùng trại 35 3.4.4 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cầu trùng gà thịt trại 36 PHẦN IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đánh giá tình trạng vệ sinh thú y trại gà thịt Hà Tuyết 39 4.2.Một số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng gà thịt trại 42 4.2.1 Tỷ lệ gà nhiễm noãn nang cầu trùng 42 4.2.2 Cƣờng độ nhiễm noãn nang cầu trùng gà trại 45 4.3 Triệu chứng, bệnh tích điển hình gà mắc bệnh cầu trùng trại 47 4.4 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà trại Hà Tuyết 53 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tài liệu tiếng việt 57 Tài liệu dịch từ nƣớc 59 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.2.4 Một số loại vaccine phòng bệnh cầu trùng đƣợc sử dụng nƣớc 25 Bảng 3.1 Phác đồ sử dụng điều trị thử nghiệm gà mắc cầu trùng 37 Bảng 4.1.Quy trình phịng bệnh biện pháp vệ sinh, khử trùng 39 Bảng 4.2 Quy trình phịng bệnh cho gà thịt thuốc vaccine 41 Bảng 4.3 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng qua xét nghiệm phân đàn gà trại nuôi từ đến 49 ngày tuổi 42 Bảng 4.4 Tỉ lệ nhiễm cầu trùng qua xét nghiệm phân đàn gà trại theo tính biệt trống – mái tháng 44 Bảng 4.5 Cƣờng độ nhiễm noãn nang cầu trùng gà thịt nuôi trại qua xét nghiệm phân theo tuổi gà 45 Bảng 4.6 Cƣờng độ nhiễm nỗn nang cầu trùng gà thịt ni trại qua xét nghiệm phân theo tính biệt trống mái 46 Bảng 4.7 Cƣờng độ nhiễm noãn nang cầu trùng gà thịt nuôi trại qua xét nghiệm phân theo tháng 47 Bảng 4.8 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bệnh cầu trùng trại 48 Bảng 4.9 Tỷ lệ gà chết bệnh cầu trùng theo độ tuổi trại 50 Bảng 4.10 Bệnh tích tỷ lệ bệnh tích gà bị bệnh cầu trùng 51 Bảng 4.7 Kết điều trị bênh cầu trùng gà 14 ngày tuổi 53 v DANH MỤC H NH Hình 2.1 Các loại cầu trùng Hình 2.2 Vịng đời cầu trùng gà Eimeria spp Hình 4.1.Biểu đồ tỉ lệ nhiễm cầu trùng đàn gà theo lứa tuổi 43 Hình 4.8.1 Phân sáp lẫn có bọt khí 49 Hình 4.8.2 Phân lẫn máu tƣơi 49 Hình 4.10.1 Viêm xuất huyết niêm mạc manh tràng (ruột thừa), máu tích lại 51 Hình 4.10.2 Ruột sƣng to, thành ruột mỏng 52 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ điều trị bệnh cầu trùng 54 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng E.acervulina Eimeria acervulina E.coli Escherichia coli E.maxima Eimeria maxima E.mitis Eimeria mitis E.necastrix Eimeria necastrix E.praeccox Eimeria praecox E.tenella Emeria tenella kgP Kg thể trọng Nxb Nhà xuất spp Species TN Thí nghiệm tr Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Gia cầm vật nuôi quan trọng thứ hai sau lợn, nhƣng lại vật nuôi nhà, ngƣời Việt Nam, chăn nuôi gia cầm ngành nghề truyền thống, tất ngƣời dân tham gia chăn nuôi thu nhập chăn nuôi gia cầm đem lại không nhỏ,vốn đầu tƣ ít, quay vịng vốn nhanh Một khó khăn gây trở ngại cho việc phát triển đàn gà sở chăn nuôi tập trung nhƣ hộ gia đình dịch bệnh cịn xẩy phổ biến Thực trạng chăn nuôi đặt cho ngành thú y nhiều vấn đề cần giải quyết, phải kể đến nhƣ: bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng mà tiêu biểu cầu trùng gây nhiều thiệt hại cho đàn gà nuôi điều kiện sinh thái nƣớc ta Cầu trùng gà (Coccidiosis avium) bệnh gây thiệt hại kinh tế cho ngƣời chăn nuôi, mà hầu nhƣ trang trại chăn nuôi mắc phải Bệnh làm cho gà còi cọc, giảm tốc độ lớn cho toàn đàn, gây chết cao gà từ 30 – 100%, làm giảm sản lƣợng trứng từ 20 – 40% gà đẻ [11] Bệnh Cầu trùng gà bệnh ký sinh trùng truyền nhiễm, loài ký sinh trùng đơn bào gây Có nhiều lồi cầu trùng gây bệnh cho gia cầm, nhiên giống cầu trùng gây bệnh cho gà Eimeria, chủ yếu loài : Eimeria tenella (ký sinh manh tràng – ruột già ) Eimeria necatrix (ký sinh trùng ruột non) [16] Loại ký sinh trùng phát triển đƣờng ruột gây tổn thƣơng mơ, ảnh hƣởng đến tiêu hóa hấp thu dƣỡng chất, khử nƣớc, máu tăng tính mẫn cảm với tác nhân gây bệnh khác Theo Lê Văn Năm (1996)[15] nhiễm cầu trùng bội nhiễm với bệnh khác nhƣ: E.Coli, bạch lị phó thƣơng hàn, CRD, tụ huyết trùng, viêm ruột hoại tử, Gumboro, Newcastle, Marek, hội chứng giảm đẻ,… Hiện tỉnh Vĩnh Phúc có khoảng 70% số hộ chăn ni Trong có 120.000 hộ chăn ni gia cầm, số lƣợng gia cầm đƣợc nuôi triệu con, ngành chăn nuôi tỉnh năm qua chuyển mạnh sang hƣớng hàng hóa, tập trung đảm bảo gắn với an toàn dịch bệnh vệ sinh an tồn thực phẩm, hình thành vùng sản xuất tập trung nhƣ vùng chăn nuôi gia cầm Tam Đảo, Tam Dƣơng [1] Tại Việt Nam, tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà dao động từ 4-100% tỷ lệ chết từ 5-15% (Nguyễn Hữu Hƣng (2010) [6]; Lƣơng Tấn Phát Bùi Trần Anh Đào (2011) [18]) Qua thấy đƣợc mức độ nghiêm trọng bệnh cầu trùng gây chăn ni gà, khơng ảnh hƣởng đến số lƣợng đầu mà làm tiêu tốn thức ăn, gà chậm lớn, giảm giá trị kinh tế gà Để tìm hiểu rõ bệnh cầu trùng gà tiến hành nghiên cứu đề tài: “Xác định mức độ nhiễm thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cầu trùng gà nuôi trại Hà Tuyết, Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc.” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm cƣờng độ nhiễm bệnh cầu trùng gà ta lai (Ri x Mía) trại Hà Tuyết, Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc - Xác định mức độ ảnh hƣởng lứa tuổi tới tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà ta lai ( Ri x Mía) trại Hà Tuyết, Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc - Xây dựng đƣợc phác đồ điều trị bệnh cầu trùng mang lại hiệu kinh tế cao 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài thông tin khoa học tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà ta lai ( Ri x Mía) trại Hà Tuyết, Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc - Kết tài liệu tham khảo phục vụ cho nghiên cứu trại Hà Tuyết, Tam Dƣơng, Vĩnh Phúc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu xác định đƣợc tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà từ đƣa phác đồ điều trị nhằm giảm tỷ lệ chết thiệt hại bệnh cầu trùng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Lịch sử bệnh Bệnh cầu trùng xảy gia súc, gia cầm ngƣời Trong lĩnh vực thú y, bệnh đƣợc phát cách 370 năm, ban đầu, nhà khoa học dựa họ nguyên Coccidia để đặt tên cho bệnh Coccidiosis Năm 1863, Rivolta[37] phát loại ký sinh trùng có phân gà thải phân lẫn máu Một năm sau, Eimeria xác định đƣợc loại ký sinh trùng loài nguyên sinh động vật (Protoza) sinh sản theo bào tử, thuộc lớp Sporozoa, Coccidia, họ Eimeria Đến năm 1875, kết nghiên cứu Eimeria đƣợc công nhận tên ông đƣợc đặt cho tên lồi Protoza mà ơng phát Nhƣ vậy, tên gọi Coccidiosis mang tính chất chung chung Coccidia có hai giống gây bệnh chủ yếu Eimeria Isospora Giống gây bệnh gà Eimeria, tên gọi thức thƣờng đƣợc dùng bệnh cầu trùng gà Emiriois Vào năm 1980, Levine[33] phân loại cầu trùng ký sinh gà nhƣ sau: Ngành Protozoa, phân ngành Apicomplexa, lớp Sporozoasida, phân lớp Coccidiasina, Eucoccidiorida, phân Eimeriorina, họ Eimeriidea, giống Eimeria Schneider Ở Việt Nam nhà khoa học bắt đầu nghiên cứu bệnh cầu trùng từ năm 70 kỷ 20, thời điểm đó, chăn ni gà theo hƣớng thâm canh công nghiệp phát triển Cho đến nay, nhà khoa học Việt Nam phát hầu hết loại cầu trùng gây bệnh gà nhƣ tác giả nƣớc ngồi mơ tả Cầu trùng bệnh ký sinh trùng gây thiệt hại nghiêm trọng thịt gia cầm sản xuất trứng Các ký sinh trùng sinh sôi ruột gây tổn thƣơng mô, lƣợng thức ăn giảm, hấp thu chất dinh dƣỡng từ thức ăn, nƣớc máu Chim có nhiều khả bị bệnh nhiễm khuẩn thứ phát Khi kích thƣớc đàn tăng, số Coccidia phát triển đặt 45 mái 9.1 % giai đoạn gà nhỏ tốc độ sinh trƣởng sử dụng thức ăn gà trống lớn gà mái tình trạng vệ sinh trại khơng đƣợc tốt nên tỷ lệ nhiễm gà trống cao gà mái Vào tháng 11 giai đoạn vừa vào gà, gà giai đoạn úm, gà nhỏ sức đề kháng đến giai đoạn sau (14-35 ngày tuổi) tỷ lệ nhiễm đạt cao lớn nhu cầu thức ăn lớn thải phân lớn với gà bới chuồng nhiều Phân gà, thức ăn, nƣớc uống rơi vãi chuồng làm tăng độ ẩm chuồng nuôi, tạo điều kiện cho noãn nang tồn phát triển Mặt khác, lứa tuổi khác tức vào tháng 12 sức đề kháng thể với mầm bệnh tăng lên so với gà nhỏ, với việc phòng bệnh thuốc nên tỷ lệ mắc thấp 4.2.2 Cường độ nhiễm noãn nang cầu trùng gà trại Mặc dù có nỗn nang, nhƣng mức độ mắc cá thể khác nhau, điều ảnh hƣởng đến hiệu phác đồ điều trị Bảng 4.5 Cƣờng độ nhiễm nỗn nang cầu trùng gà thịt ni trại qua xét nghiệm phân theo tuổi gà Cƣờng độ nhiễm Tuổi Số Số gà mẫu mẫu kiểm nhiễm N % n % n % n % Trung bình Nhẹ Nặng Rất nặng tra 45 0 - - - - 14 176 43 38 88.4 11.6 - - 21 235 71 53 74.6 18 28.4 - - 28 155 34 22 64.7 26.5 8.8 - 35 146 27 29.6 10 37 25.9 7.5 42 120 17 35.3 23.5 23.5 17.7 49 95 33.4 22.2 22.2 22.2 Tổng 972 201 130 46.6 48 21.33 16 11.9 6.7 46 Gà sau tháng tuổi chuyển từ chuồng lồng sang chuồng trấu nên gà dễ bị stress làm giảm sức đề kháng thể Đồng thời trấu mơi trƣờng có nguy lây nhiễm cầu trùng cao có diện lan rộng noãn nang cầu trùng từ gà bệnh khác chuồng Đặc biệt giai đoạn từ 35-49 ngày tuổi thời gian sống lâu, khả tiếp xúc với mầm bệnh nhiều nên khả mang trùng cao Điều kiện chuồng nuôi môi trƣờng làm cho bệnh cầu trùng gà tồn lƣu hành lâu dài Nhìn chung, cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà tăng dần qua giai đoạn Gà dƣới 28 ngày tuổi nhiễm cầu trùng với cƣờng độ nhẹ trung bình Gà từ 28-35 ngày tuổi nhiễm cầu trùng với cƣờng độ nhẹ, trung bình nặng Gà giai đoạn từ 35-49 ngày tuổi nhiễm với cƣờng độ cao, lần lƣợt 35 ngày với số mẫu nhiễm 27 có mẫu nhẹ (+), 10 mẫu trung bình (++), mẫu nặng (+++) mẫu nặng (++++) Gà 42 ngày tuổi số mẫu nhiễm 17 có mẫu nhiễm mức độ nhẹ (+), mẫu trung bình (++), mẫu nặng(+++), mẫu nặng(++++) Gà 49 ngày tuổi mẫu nhiễm mẫu nhẹ(+), mẫu trung bình(++), mẫu nặng(+++) mẫu nặng (++++) Điều giải thích gà giai đoạn việc phịng bệnh cầu trùng đƣợc quan tâm, gà nhiễm bệnh thể mang trùng, rõ triệu chứng bệnh tích gà trƣởng thành có sức đề kháng cao Bảng 4.6 Cƣờng độ nhiễm nỗn nang cầu trùng gà thịt ni trại qua xét nghiệm phân theo tính biệt trống mái Tính Số Số Cƣờng độ nhiễm biệt mẫu mẫu kiểm nhiễm n % n % n % n % 112 74 66.1 25 22.3 3.6 56 62.9 23 7.8 3.9 Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng tra Trống 509 Mái 463 89 25.8 Từ bảng 4.6 ta thấy cƣờng độ nhiễm gà trống cao gà mái mức độ cƣờng độ nhiễm nhẹ 66.1 % cao gà mái 62.9%, mức độ nhiễm nặng 47 8% cao gà mái 7.8% Tuy nhiên cƣờng độ nhiễm trung bình gà mái 25.8% cao gà trống 22.3%, cƣờng độ nhiễm nặng gà mái 3.9 cao gà trống 3.6 Từ thấy cƣờng độ nhiễm gà mái cao so với gà trống giai đoạn sau gà trống phát triển mạnh sức đề kháng cao đào thải noãn nang tốt Bảng 4.7 Cƣờng độ nhiễm noãn nang cầu trùng gà thịt nuôi trại qua xét nghiệm phân theo tháng Thán Số Số g mẫu mẫu kiểm nhiễ tra m 11/20 611 12/20 1/21 Cƣờng độ nhiễm Trung bình Nhẹ Nặng Rất nặng n % n % n % n % 148 113 76.4 32 21.6 2.7 0 361 53 17 32.1 16 30.2 13 24.5 13.2 200 34 16 47 26.5 17.6 8.8 Ta thấy tháng 12 giai đoạn gà từ 35-49 ngày tuổi thời gian sống lâu, khả tiếp xúc với mầm bệnh nhiều nên khả mang trùng cao Điều kiện chuồng nuôi môi trƣờng làm cho bệnh cầu trùng gà tồn lƣu hành lâu dài Nhìn chung, cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà tăng dần qua giai đoạn Bảng 4.7 ta thấy tháng 12 có cƣờng độ nhiễm noãn nang mạnh với nhiễm nặng sau đến tháng với tháng 11 khơng có bị Vào tháng 12 cƣờng độ nhiễm nặng lớn tháng 11 chủ yếu nhiễm nhẹ 4.3 Triệu chứng, bệnh tích điển hình gà mắc bệnh cầu trùng trại Nhằm xác định triệu chứng, bệnh tích bệnh gà trại tiến hành theo dõi 201 mắc để đánh giá mức độ điển hình, kết nhƣ sau: 48 Bảng 4.8 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bệnh cầu trùng trại Triệu chứng lâm sàng điển hình Số có biểu (con) Tỷ lệ (%) Ăn ít, hoạt động ít, đứng rụt cổ 201 100 Uống nƣớc nhiều 186 92.5 Bỏ ăn, gầy nhanh 189 94 Xù lông, xã cánh 156 77.6 Mào nhợt nhạt 164 81.6 Chân trắng bệch 125 62.2 Phân lỗng, có máu 34 16.9 Phân sáp, có máu 28 13.9 Phân lỏng, trắng vàng bạch lỵ 15 7.4 Hậu môn bết bẩn 109 54.22 Qua bảng 4.8 ta thấy số gà ăn ít, hoạt động ít, đứng rụt cổ chiếm tỷ lệ 100% sau gà bỏ ăn gầy nhanh 94% uống nƣớc nhiều 92.5%, mào nhợt nhạt 81.6%, chân trắng bệch 62.2%,hậu môn bết bẩn 54.44%, phân gà loãng 16.9% phân sáp lẫn máu 13.9%, cuối phân lỏng trắng vàng bạch lỵ 7.4% Triệu chứng cá thể: Lúc đầu gà ăn ít, hoại động ít, đứng rụt cổ chỗ, uống nƣớc nhiều Tiếp gà bỏ ăn, xã cánh lơng xù, dáng khó khăn, mào yếm nhợt nhạt, chân trắng bệch, gà gầy nhanh máu không ăn đƣợc Trạng thái phân đặc trƣng: phân loãng có máu Q trình tiến triển bệnh từ – ngày cần đƣợc diều trị kịp thời gà khơng gây thiệt hại lớn Triệu chứng tồn đàn: Trong đàn chết từ 2-3 con, xác không gầy nhƣng trắng bệch, bóp hậu mơn có thấy máu tƣơi Quan sát chuồng xuất bãi phân lẫn máu Trong trƣờng hợp không cho thuốc điều trị sau đến ngày tỷ lệ chết tăng lên nhanh, số lƣợng gà ốm đàn nhiều lên, gà ăn ít, gà đứng tụm lại thành đám vài một, dáng lù 49 đù chậm chạp, đứng lì chỗ, hậu mơn dính phân lẫn máu Những có triệu chứng đặc trƣng hầu nhƣ khó điều trị chúng ăn ít, uống nên lƣợng thuốc không đủ diệt cầu trùng Tuổi gà yếu tố ảnh hƣởng tính cảm thụ bệnh khí sinh trùng ,do mức độ cảm nhiễm cungc nhƣ khả chống đỡ bệnh tật gà khác Hình 4.8.1 Phân sáp lẫn có bọt khí Hình 4.8.2 Phân lẫn máu tƣơi 50 Để xác định tỷ lệ chết theo độ tuổi tiến hành kiểm tra số gà mắc giai đoạn 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49 ngày tuổi Kết tỉ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi đƣợc thể qua bảng 4.9 Bảng 4.9 Tỷ lệ gà chết bệnh cầu trùng theo độ tuổi trại Tuổi gà (ngày) Số mẫu nhiễm (con) Số chết (con) - Tỷ lệ chết (%) - 14 36 5.5 21 45 6.67 28 33 3.3 35 27 11.1 42 21 9.5 49 15 6.7 Tổng 177 13 7.3 Qua bảng 4.9 ta thấy tỷ lệ gà chết cao giai đoạn 21 35 đến 49 ngày tuổi Cụ thể gà gia đoạn 35 ngày tuổi cao (11.1%), sau đến 42 ngày (9.5%) 49 ngày ( 6,7%) Gà chết giảm dần theo lứa tuổi lứa tuổi nhỏ sức đề kháng gà yếu, hệ thống miễn dịch gà chƣa ổn định Gà giai đoạn trƣởng thành phát triển thể chất hệ miễn dịch, thể gà có sức đề kháng chống chọi với mầm bệnh nên tỷ lệ chết thấp Tổng số gà chết tuổi chứng tỏ gà mắc cầu trùng cƣờng độ nặng nặng gây chết gà Tuy nhiên phụ thuộc vào sức đề kháng gà mắc cƣờng độ nặng bị chết Để xác định mức độ điển hình bệnh tích, số bệnh tích đặc trƣng gà tiến hành mổ khám 37 đƣợc thống kê bảng 4.10 51 Bảng 4.10 Bệnh tích tỷ lệ bệnh tích gà bị bệnh cầu trùng Bệnh tích đặc trƣng Số có biểu (con) Tỷ lệ (%) Manh tràng sƣng to, màu đen thẫm, 26 70.3 24.32 5.38 chứa đầy máu Ruột non chứa nhiều hơi, xuất huyết, thấy rõ nhiều điểm trắng, có chứa thức ăn khơng tiêu Niêm mạc ruột già xuất huyết thành vệt dài Hình 4.10.1 Viêm xuất huyết niêm mạc manh tràng (ruột thừa), máu tích lại 52 Hình 4.10.2 Ruột sƣng to, thành ruột mỏng Kết cho thấy bệnh tích chủ yếu gồm: Manh tràng sƣng to, màu đen thẫm, chứa đầy máu chiếm tỷ lệ 70.3% với số bị 26/35 Với tổng số 37 mổ khám ruột non chứa nhiều hơi, xuất huyết, thấy rõ nhiều điểm trắng, có chứa thức ăn khơng tiêu chiếm 24.32%; niêm mạc ruột già xuất huyết thành vệt dài 2/35 chiếm tỷ lệ 5.38% Theo Hoàng Thạch(1997)[20]: Bệnh tích manh tràng chiếm tỳ lệ cao (69.29%) bệnh tích ruột non chiếm tỷ lệ thấp (25.45%) Kết mổ khám hồn tồn phù hợp với bệnh tích đại thể vi thể gà nhiễm cầu trùng tác giả Căn vào kết mổ khám cho thấy loài cầu trùng gây bệnh cho đàn gà lồi Eimeria tenella, với bệnh tích đặc trƣng gây viêm, xuất huyết manh tràng Theo Phan Lục Bạch Mã Điền (1999) [13] tổn thƣơng nặng manh tràng chiếm tỷ lệ 94,1%, tác giả cho 53 điều hồn tồn phù hợp Eimeria tenella lồi cầu trùng gây bệnh nguy hiểm phổ biến Theo Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2002)[9] loài cầu trùng kí sinh đoạn ruột đó, cầu trùng phá hủy niêm mạc ruột gây xuất huyết, thành ruột chỗ dày, chỗ mỏng, chất chứa lẫn máu Ta thấy gà bị cầu trùng có bệnh tích đƣờng tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao gây nguy hại trực tiếp cho đƣờng tiêu hóa gà để lâu nghép viêm ruột hoại tử nhƣ không đƣợc điều trị sớm 4.4 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà trại Hà Tuyết Với phác đồ đề xuất từ tƣ vấn dịch vụ thú y, trại thử nghiệm, kết nhƣ sau: Bảng 4.7 Kết điều trị bênh cầu trùng gà 14 ngày tuổi Phác đồ Số ngày Số gà sau điều trị kiểm tra Phác đồ Số gà Tỷ lệ cịn nỗn khỏi nang bệnh (%) Số gà Số gà cịn kiểm nỗn nang Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 100 100 100 100 100 97 100 94 100 78 22 100 69 31 100 32 68 100 28 72 100 91 100 95 100 98 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Qua bảng ta thấy số gà cịn nỗn nang giảm dần tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ tăng dần qua ngày điều trị, sau sử dụng hai loại thuốc kết hợp với chất bổ trợ sát trùng chuồng trại đàn gà khỏi 100%, sau ngày ngày kiểm tra khơng phát nỗn nang mẫu phân Đặc biệt phác đồ 54 có tỷ lệ khỏi nhanh phác đồ Gà phòng cầu trùng TD- Methocin 500 (Sulfadimethoxine sodium) có tác dụng diệt cầu trùng có thể gà thời điểm dùng thuốc phịng, khơng có tác dụng kéo dài việc ngăn chăn công cầu trùng, với việc sử dụng thuốc điều trị để phịng bệnh lặp lặp lại làm cho cầu trùng biến đổi sinh gen kháng thuốc điều trị Sau 14 ngày điều trị gà bắt đầu xuất noãn nang trở lại Thời kì cầu trùng phát triển thể 10 ngày, cầu trùng bắt đầu thải nang trứng vào ngày thứ 6, thứ sau nhiễm vào thể, số lƣợng nang trứng tối đa 3-4 ngày đầu Những ngày cƣờng độ thải cầu trùng giảm nhiều tới ngày thứ 10 gần nhƣ khơng cịn Từ ngày thứ sau điều trị đến ngày 14 bắt đầu thấy gà xuất noãn nang trở lại nên việc phòng bệnh thuốc phải sử dụng liên tục, điều ảnh hƣởng đến chất lƣợng thịt, tốn tồn dƣ kháng sinh ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời tiêu dùng nên sử dụng vaccin cầu trùng để phòng bệnh cần thiết Phác đồ 95 91 100 100 98 Phác đồ 100 100 100 100 90 80 72 68 70 60 50 40 31 30 22 20 10 00 6 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ điều trị bệnh cầu trùng 55 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vệ sinh sử dụng vaccin, thuốc kháng sinh phịng bệnh biện pháp an tồn hiệu nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng( giun, sán) gây bệnh dụng cụ, thức ăn nuôi gà chuồng nuôi, đồng thời giúp gà tăng sức đề kháng chống bệnh tránh đƣợc việc lây lan bệnh tật Tỷ lệ nhiễm cầu trùng tùy thuộc theo lứa tuổi tập trung cao giai đoạn gà 22-28 ngày tuổi Bệnh tích tập trung đƣờng tiêu hóa cụ thể ruột non manh tràng ruột non manh tràng Triệu chứng đặc trƣng gà bị cầu trùng gà ăn ít, hoại động ít, đứng rụt cổ chỗ, uống nƣớc nhiều, bỏ ăn, xã cánh lơng xù, dáng khó khăn, mào yếm nhợt nhạt, chân trắng bệch, phân lỗng có máu, hậu mơn có dính phân lẫn máu Gà mắc cầu trùng cƣờng độ nặng nặng gây chết gà Tuy nhiên phụ thuộc vào sức đề kháng gà mắc cƣờng độ nặng bị chết Tỷ lệ khỏi bệnh phác đồ tăng dần qua ngày điều trị, sau sử dụng hai loại thuốc kết hợp với chất bổ trợ sát trùng chuồng trại đàn gà khỏi 100%, sau ngày ngày kiểm tra không phát noãn nang mẫu phân Sau 14 ngày điều trị gà bắt đầu xuất noãn nang trở lại Đặc biệt phác đồ có tỷ lệ khỏi nhanh phác đồ 5.2 Kiến nghị Xuất phát từ tình hình dịch bệnh cầu trùng qua năm gần thời gian thƣc tập tốt nghiệp trang trại đƣa số đề nghị sau: Vấn đề bệnh cầu trùng cho trang trại phải đƣợc quan tâm chặt chẽ hơn, đặc biệt khâu chuồng trại, vệ sinh, tiêu độc khử trùng giống Thực tiêm phòng vacxin thuốc phòng đầy đủ cho đàn gà Tuyên 56 truyền bồi dƣỡng kiến thức chăn nuôi cho trang trại Điều trị bệnh cho đàn gà phải thuốc, liều lƣợng liệu trình tránh gây nhờn thuốc, kháng thuốc 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Hồng Anh (2017) Vĩnh Phúc phát triển chăn ni theo hƣớng tấp trung, 18/02/2021, từ https://sakan.com.vn/vinh-phuc-phat-trien-chan-nuoi-theo- huong-tap-trung/ Phạm Văn Chức, Trần Tích Cảnh, Hồng Hƣng Tiến, Nguyễn Duy Hạng, Hồ Thị Phƣơng Liên, Bùi Văn Sơn (1991) Nghiên cứu thử nghiệm sản xuất vaccine phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ tia gama Báo cáo khoa học Hội nghị KHKT thú y tỉnh phía Nam, Nguyễn Văn Diên, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Hƣng(ch.b) (2015), Bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Đào Trọng Đạt (1985-1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (2007), Giáo trình miễn dịch học ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Hƣng (2010), Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Tủ sách Đại học Cần Thơ Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996) Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nơng nghiệp Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp 10 Phạm Sỹ Lăng Lê Thị Tài (2003), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông nghiệp 11 Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Bùi Khánh Linh, Nguyễn Văn Thọ, Dƣơng Đức Hiếu, (2018), “Đánh giá thực trạng nhiễm cầu trùng gà (Eimeria SPP.) địa bàn số tỉnh miền 58 Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 229, tr 89-93 13 Phan Lục Bạch Mã Điền (1999), “Tình hình nhiễm cầu trùng gia cầm 57 trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng hiệu sử dụng vaccine phòng cầu trùng gà”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Khoa chăn nuôi thú y Trường đại học nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, tr131 14 Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh gh p gà, Nxb Nông nghiệp 15 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Văn Năm Nguyễn Thị Hƣơng (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp 17 Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lƣơng Tấn Phát Bùi Trần Anh Đào (2011), Khảo sát tình hình bệnh cầu trùng giống gà Ai Cập Lƣơng Phƣợng huyện Sóc Sơn-Hà Nội Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr37-43, số năm 2011 19 Nguyễn Quang Tuyên Trần Thanh Vân (2001), Bệnh phổ biến gà biện pháp phòng trị, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Hồng Thạch (1997), „„Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng‟‟, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập V, số 4, tr29-32 21 Dƣơng Cơng Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp 22 Nguyễn Văn Thiện Trần Đình Miên (2006) Thống kê sinh vật học phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nông nghiệp 23 Nguyễn Hữu Vũ Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp 24 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lƣu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp 59 Tài liệu dịch từ nƣớc 25 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp 26 Hondon – Smith, Beatic (1961), Ký sinh trùng, Nxb Nông nghiệp 27 Kolapxki N.A., Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, NxbNông nghiệp, Hà Nội 28 Mathis G.F (1996), “Hiệu điều trị cầu trùng cầu trùng khác phân lập gần đây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tập IV, tr 13-19 29 Mantrinsky, V.X.Orekop (1996), “Hiệu điều trị cầu trùng gà”, Tạp chí khoa học thú y, số 3, tập II, tr17-25 30 Natt (1995), “Cầu trùng gia cầm biện pháp điều trị”, Tạp chí khoa học thú y số 5, tập IV, tr37-44 31 P.G.S.F.Morlow (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Nông Ngiệp, Hà Nội Tài liệu nƣớc 32 Horton Smith C.Brit.Vet.J (1963), Immunity to avian coccidiosis, World poultry, p:99 - 106 33 Mehlhorn H, Mengel H (1988), Totrazuril effective against a broad spectrum of protozoan parasites, Parasitol Res, p: 64-68 34 Reid, W.M (1975) Coccidiosis In: Diseases of Poultry, 7th edition Ames, IA: Iowa State Univ Press 35 Rose M.E, Hammmond D.M, Long P.L (1962), Imminity in the coccidia Eimeria, Isospora, Toxoplosma and Related generation University Park Press, Baltimore, Parasitol, p: 61 36 Tyzzer.E.E (1929), Coccidiosis in gallinaccous bird, American Journal of Epidemiology, Volume 10, Issue 2, September 1929, p: 269–383 ... nhân tập thể Trường Đại học Hùng Vương Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, cô giáo trường Đại học Hùng Vương truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Đặc... PLos Pathogens nghiên cứu Anh đƣợc thực trƣờng Imperial College London, Viện Thú y, Đại học Oxford trƣờng Đại học Thú y Hoàng gia Những kết nghiên cứu chế tạo sử dụng vaccine phòng bệnh cầu trung... điều trị bệnh cầu trùng mang lại hiệu kinh tế cao 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài thông tin khoa học tỷ lệ cƣờng độ nhiễm cầu trùng gà ta lai ( Ri x Mía) trại Hà