Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CAO CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO LEUCOCYTOZOON SPP GÂY RA Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Thái Nguyên, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CAO CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO LEUCOCYTOZOON SPP GÂY RA Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Thị Hồng Duyên Thái Nguyên, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi nguồn gốc phần phụ lục Thái Nguyên, tháng 08 năm 2020 Tác giả Nguyễn Cao Cường download by : skknchat@gmail.com ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình nhiều cá nhân, đơn vị tập thể khác Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y tồn thể thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập trường Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn cảm ơn chân thành tới cô giáo TS Dương Thị Hồng Duyên người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian thực tập, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo toàn thể cán bộ, công nhân viên Chi cục Kiểm dịch động vật vùng Lạng Sơn tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực đề tài Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, người thân bạn bè ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn khoa học Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2020 Tác giả Nguyễn Cao Cường download by : skknchat@gmail.com iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.2 Đặc điểm đơn bào Leucocytozoon ký sinh gà 1.3 Bệnh đơn bào Leucocytozoon gà 11 1.3.7 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 19 1.3.7.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.3.7.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước .21 Chương 2.ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.2 Vật liệu nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.3.1 Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh gà Lạng Sơn 27 2.3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon gà Lạng Sơn 27 2.3.3 Nghiên cứu bệnh đơn bào Leucocytozoon gà Lạng Sơn 27 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp trị bệnh 28 2.4 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 28 download by : skknchat@gmail.com iv 2.4.1 Phương pháp bố trí theo dõi xác định loài Leucocytozoon ký sinh gà Lạng Sơn 28 2.4.2 Bố trí lấy mẫu phương pháp xác định tỷ lệ, cường độ nhiễm Leucocytozoon gà 28 2.4.3 Phương pháp xác định quy luật hoạt động dĩn – véc tơ truyền bệnh Leucocytozoon cho gà .31 2.4.4 Phương pháp bố trí theo dõi xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh Leucocytozoon gà 32 2.4.5 Phương pháp đánh giá hiệu lực độ an toàn 02 phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà 34 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh gà Lạng Sơn .37 3.2 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon gà Lạng Sơn 39 3.2.1 Tình hình nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon gà 39 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm hoạt động dĩn – véc tơ truyền Leucocytozoon cho gà 56 3.3 Bệnh đơn bào Leucocytozoon gà Lạng Sơn 59 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng bệnh Leucocytozoon gà Lạng Sơn 59 3.3.2 Một số số máu gà mắc bệnh Leucocytozoon 61 3.3.3 Tổn thương gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 67 3.4 Phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà 72 3.4.1 Hiệu lực độ an toàn phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà .72 3.4.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .75 Kết luận 75 Đề nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C arakawa : Culicoides arakawa cs : Cộng g : Gam KCTG : Ký chủ trung gian L caullergyi : Leucocytozoon caullergyi L sabrazeis : Leucocytozoon sabrazeis n : Dung lượng mẫu Nxb : Nhà xuất fl : Femtolit P : Độ tin cậy S : Simulium spp : Species pluralis TT : Thể trọng VSTY : Vệ sinh thú y download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thành phần loài Leucocytozoon gây bệnh gà Lạng Sơn 37 Bảng 3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà theo địa phương 39 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà theo mùa 47 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà theo tuổi 50 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà theo tình trạng vệ sinh thú y 53 Bảng 3.6 Quy luật hoạt động loài dĩn theo tháng năm Tháng dĩn hoạt động 56 Bảng 3.7 Quy luật hoạt động ngày loài dĩn 58 Bảng 3.8 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà mắc bệnh đơn bào Leucocytozoon 59 Bảng 3.9 Sự thay đổi số số máu gà bệnh so với gà khỏe 61 Bảng 3.10 So sánh công thức bạch cầu gà khỏe gà bệnh 64 Bảng 3.11 Bệnh tích đại thể gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon 67 Bảng 3.12 Tỷ lệ tiêu có tổn thương vi thể 69 Bảng 3.13 Tổn thương vi thể nội quan gà 71 Bảng 3.14: Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà 72 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà huyện Cao Lộc 42 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà huyện Hữu Lũng 43 Hình 3.3, 3.4 Biểu đồ cường độ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà huyện Cao Lộc huyện Hữu Lũng 45 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà huyện Hữu Lũng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo mùa 50 Hình 3.6 Đồ thị tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà huyện Hữu Lũng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo tuổi 53 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà huyện Hữu Lũng huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn theo tình trạng vệ sinh thú y 56 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu phát triển kinh tế nay, ngành chăn ni góp phần lớn vào việc cung cấp thực phẩm, nâng cao chất lượng bữa ăn ngày cho người Tuy nhiên, trở ngại lớn công tác chăn nuôi dịch bệnh thường xuyên xảy gây nhiều thiệt hại làm hạn chế phát triển ngành Vì việc phịng trị bệnh cho vật ni đặc biệt trọng, không bệnh truyền nhiễm phòng bệnh tiêm phòng vắc xin mà bệnh ký sinh trùng người chăn nuôi quan tâm phòng trị Bệnh ký sinh trùng loại bệnh phổ biến vùng khí hậu nhiệt đới ẩm nước ta, nóng ẩm hai điều kiện thuận lợi cho ký sinh trùng phát triển Việt Nam nước nông nghiệp, 48% dân số gắn với hai ngành sản xuất chăn ni trồng trọt Trong đó, chăn ni trở thành ngành mũi nhọn sản xuất nơng nghiệp, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm trở lại đây, chăn nuôi gia cầm tương đối phát triển, Đảng Nhà nước quan tâm Tuy nhiên, vấn đề vệ sinh thú y chăn nuôi gà chưa quan tâm mức, dịch bệnh thường xảy ra, gây trở ngại cho việc phát triển chăn nuôi, dẫn đến thiệt hại kinh tế cho nhiều gia đình sở chăn ni gà Theo Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), ngành chăn ni gia cầm nước ta cịn nhiều khó khăn dịch bệnh thường xảy ra, trước tiên phải kể đến bệnh ký sinh trùng Đàn gia cầm quanh năm thường nhiễm ký sinh trùng với tỷ lệ cường độ cao, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho nông hộ trang trại chăn nuôi Đất nước ta nằm khu vực khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều có hệ động, thực vật phong phú vơ đa dạng, thích hợp cho nhiều download by : skknchat@gmail.com 70 Qua kiểm tra tiêu loại quan nội tạng cho thấy 80% số tiêu có tổn thương vi thể Ở tim: có 2/5 tiêu có tổn thương vi thể, chiếm 40% Ở gan, lách thận: tỷ lệ tổn thương vi thể 100% Ở phổi: 3/5 tiêu có tổn thương vi thể, chiêm 60% Như vậy, gà nhiễm đơn bào Leucocytozoon có tổn thương vi thể quan nghiên cứu tim, gan, lách, thận, phổi Đây quan có download by : skknchat@gmail.com 71 * Tổn thương vi thể gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon Bảng 3.13 Tổn thương vi thể nội quan gà Leucocytozoon gây Nguồn gốc tiêu Số tiêu có bệnh tích Tim Gan Kết theo dõi Bệnh tích vi thể chủ yếu Mơ tim xuất huyết 5 Phổi 100 50,00 Mô gan thối hóa 40,00 Mơ gan xuất huyết 100 60,00 80,00 Mô thận xuất huyết 100 Ống thận giãn rộng 80,00 Mô phổi xuất huyết 66,67 Phế quản phổi xuất huyết 33,33 chứa đầy tế bào máu Mơ lách xuất huyết thối hóa Thận Tỷ lệ % Tế bào viêm xâm nhập Các xoang lách giãn rộng, Lách Số tiêu Bảng 3.13 cho thấy: Ở tim: có 50 – 100% số tiêu xuất bệnh tích, bệnh tích xuất mơ tim bị xuất huyết có tượng xâm nhập tế bào viêm Ở gan: 100% tiêu có bệnh tích mơ gan xuất huyết, 40% tiêu có bệnh tích mơ gan thối hóa Ở lách: gà nhiễm Leucocytozoon thường xuất huyết mơ lách thối hóa, xoang lách giãn rộng chứa đầy tế bào máu Tỷ lệ tiêu xuất bệnh tích từ 60 - 80% download by : skknchat@gmail.com 72 Ở thận: xuất bệnh tích mơ thận giãn rộng kèm ống thận xuất huyết Tỷ lệ xuất bệnh tích từ 80 – 100% Ở phổi: 66,67% mô phổi xuất huyết; 33,33% phế quản phổi xuất huyết Như vậy, hầu hết quan nội tạng gà nhiễm đơn bào Leucocytozoon bị tổn thương 3.4 Phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà 3.4.1 Hiệu lực độ an toàn phác đồ điều trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà Để xác định phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon hiệu cho gà, lựa chọn phác đồ để điều trị bệnh cho gà Kết điều trị trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14: Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà Phác đồ điều trị Thuốc liều lượng - Trimethoxin wsp ( 1g/ 1,5 lít nước) - TOP-PHOSRETIC (Giải độc gan) (1g/1 lít nước) - TOP-C 20% (1g/ lít nước) - Vitamino (1ml/ lít nước) - Paradol K + C (hạ sốt) (1g/ lít nước) Sau dùng thuốc 10 Hiệu lực ngày % số hồng % số hồng Số gà Số gà Số gà cầu có đơn cầu có đơn Tỷ lệ nhiễm nhiễm bào bào đơn bào (%) (con) (con) (min – max) (min – max) (con) Trước dùng thuốc 30 - 12 download by : skknchat@gmail.com 29 96,67 73 - SU 99 (1g/ lít nước) - TOP-PHOSRETIC (Giải độc gan) (1g/1 lít nước) - TOP-C 20% 30 - 12 (1g/ lít nước) - Vitamino (1ml/ lít nước) - Paradol K + C (hạ sốt) (1g/ lít nước) An tồn: Số gà an toàn/ số gà dùng thuốc =100% 1-3 26 86,67 Kết điều trị cho thấy: phác đồ dụng điều trị bệnh cho gà Hiệu lực điều trị đạt từ 86,67 – 96,67% Phác đồ với Trimethoxin wsp (1g/ 1,5 lít nước) cho hiệu lực điều trị cao phác đồ với SU 99 (1g/ lít nước) - Phác đồ 1: Tiến hành điều trị cho 30 gà, nhiễm cường độ từ nhẹ đến nặng Cường độ nhiễm đơn bào gà trước điều trị giao động từ – 12% số hồng cầu bị đơn bào ký sinh Sau điều trị 10 ngày, kiểm tra lại máu gà điều trị, thấy gà đơn bào máu, nhiên cường độ nhiễm giảm 1% số hồng cầu bị đơn bào ký sinh Như vậy, hiệu lực phác đồ 100%, hiệu lực triệt để đạt 96,67% - Phác đồ 2: sử dụng điều trị cho 30 gà nhiễm đơn bào Leucocytozoon với cường độ nhiễm giao động từ - 12 (% hồng cầu có đơn bào) Sau 10 ngày dùng thuốc, kiểm tra lại máu 30 gà điều trị thấy 26 gà hồng cầu khơng cịn đơn bào Leucocytozoon, gà cịn đơn bào, số hồng cầu có đơn bào ký sinh giảm xuống từ - % Như vậy, hiệu lực triệt để phác đồ đạt 86,67% Theo dõi gà trước dùng thuốc, sau theo dõi phản ứng gà sau dùng thuốc Kết độ an toàn phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà 100% download by : skknchat@gmail.com 74 3.4.2 Đề xuất biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà Từ kết điều tra điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà, đề xuất số biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà sau: Diệt đơn bào Leucocytozoon thể gà Khi đàn gà có triệu chứng bệnh tích bệnh Leucocytozoon (mào, tích nhợt nhạt, gày yếu, ủ rũ, vận động chậm chạp, ăn, ỉa chảy phân có màu xanh cây, xuất huyết, gan sưng, mềm nhũn, dễ vỡ xuất huyết, máu lỗng, khó đông, thận, lách sưng xuất huyết, chất chứa dọc đường tiêu hóa có màu xanh cây) phải tiến hành điều trị cho đàn phác đồ gồm: Trimethoxin wsp (1g/ 1,5 lít nước), TOPPHOSRETIC (Giải độc gan) liều 1g/1 lít nước, TOP-C 20% ( 1g/ lít nước), Vitamino (1ml/ lít nước), Paradol K + C (hạ sốt) (1g/ lít nước); cho uống ngày liên tục Diệt ký chủ trung gian truyền bệnh - Xây dựng chuồng trại đảm bảo vệ sinh thú y, cách xa khu vực ao, hồ, đầm - Bãi chăn thả có bóng mát, làm lán tạm để treo thêm máng ăn máng uống cho gà thời gian chăn thả Khu vực vườn chăn thả phải san lấp phẳng, dễ thoát nước, khơng có vũng nước tù đọng, khơng có phân rác bẩn, định kỳ thu dọn lông gà vương vãi bề mặt vườn - Định kỳ lần/ tháng phát quang cỏ, cuốc xới, rắc vôi, khơi thông cống rãnh để môi trường chăn nuôi gà sẽ, khô - Định kỳ phun thuốc chống côn trùng để diệt dĩn hút máu - Thu gom phân, rác đệm lót chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà, ủ để diệt trứng loài dĩn Vệ sinh chuồng trại vườn chăn thả gà download by : skknchat@gmail.com 75 Thực tốt nguyên tắc “cùng vào, ra”, để trống chuồng sau đợt xuất bán gà, tiến hành vệ sinh, sát trùng tiêu độc cẩn thận trước nhập đàn gà Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn gà Tăng cường chăm sóc ni dưỡng gà, nhằm nâng cao sức đề kháng gà bệnh đơn bào Leucocytozoon KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Về đặc điểm dịch tễ Gà hai huyện Cao Lộc huyện Hữu Lũng nghiên cứu nhiễm Leucocytozoon Tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà huyện Cao Lộc 20,4%; cường độ nhiễm nặng 13,73%, huyện Hữu Lũng tỷ lệ nhiềm 16,4%; cường độ nhiễm nặng 14,63% Tỷ lệ nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà tăng cao vào mùa Hè mùa Thu so với mùa Đông mùa Xuân (25,19% 21,74% so với 9,82% 14,78%), cường độ nhiễm 17,65% 13,33% so với 11,76% 9,09% Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon tăng dần theo tuổi gà, cao gà tháng tuổi (25,44%), cường độ nhiễm 17,24% download by : skknchat@gmail.com 76 Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon gà ni tình trạng vệ sinh thú y tốt thấp nhiều gà ni tình trạng vệ sinh thú y Dĩn thường hoạt động tần suất cao vào khoảng tháng đến tháng từ đến 18 ngày 1.2 Bệnh Leucocytozoon gà huyện Cao Lộc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn Định danh 01 loài đơn bào thuộc giống Leucocytozoon gây bệnh cho gà huyện Cao Lộc huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn L caulleryi Triệu chứng điển hình gà mắc bệnh đơn bào Leucocytozoon gây như: thiếu máu, mào tích nhợt nhạt, ủ rũ, ăn, gày yếu, ỉa chảy phân màu xanh Bệnh tích chủ yếu gà bị nhiễm đơn bào Leucocytozoon là: xuất huyết cơ, gan, thận, lách, phổi, ruột; thận, gan lách sưng Các quan nội tạng nhiễm đơn bào Leucocytozoon có tổn thương vi thể rõ rệt: mô tim, mô phổi phế nang phổi xuất huyết, xoang lách giản rộng, mơ gan thối hóa xuất huyết mơ thận xuất huyết 1.3 Biện pháp phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà Hiệu lực điều trị bệnh Leucocytozoon phác đồ đạt từ 86,67 – 96,67% Trong đó, phác đồ gồm Trimethoxin wsp (1g/ 1,5 lít nước) kết hợp với hạ sốt, trợ sức trợ lực, giải độc gan thận… cho hiệu lực điều trị cao nhất, đồng thời an toàn với gà Đề nghị Các hộ chăn ni gà cần thực biện pháp phịng bệnh Leucocytozoon cho gà như: chuồng trại xây nơi khô ráo, thoáng mát, cách xa ao, hồ, đầm; thường xuyên vệ sinh chuồng trại khu vực xung download by : skknchat@gmail.com 77 quanh chuồng trại; khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm; định kỳ phun thuốc tiêu diệt dĩn – véc tơ truyền bệnh; tăng cường công tác chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng cho đàn gà Sử dụng phác đồ để điều trị cho gà nhiễm có nguy nhiễm đơn bào Leucocytozoon download by : skknchat@gmail.com 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2016), Thông tư quy định kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y (số 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016) Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2002), 66 bệnh gia cầm cách phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr, 3, Dương Thị Hồng Duyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm, Nguyễn Đình Hải (2015), “Tình hình nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon spp gà tỉnh Thái Ngun Bắc Giang”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 273, tr 88 – 92 Dương Thị Hồng Duyên, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Văn Năm (2018), “Bệnh Leucocytozoon gà tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập XXV, số 7, tr 63 – 71 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 162, 172, 184 - 185 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc gia cầm (tập II, phần động vật chân đốt nguyên bào), Nxb Viện Đại học Quốc gia Tp, Hồ Chí Minh, tr, 413 – 414, Nguyễn Hữu Hưng (2011), “Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu gà thịt hai tỉnh Vĩnh Long Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4, tr, 44 – 48, Lâm Thị Thu Hương (2005), “Khảo sát bệnh tích đại thể vi thể gà nhiễm Leucocytozoon”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XII, số 5, tr, 39 - 44, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 287 download by : skknchat@gmail.com 79 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 181 - 183, 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 118 - 119, 12 Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang, Lê Minh (2009), Các bệnh phổ biến gây hại cho gia cầm biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr, 118 – 120, 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 267 – 272, 14 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr, 3, 15 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005), Bệnh gia cầm kỹ thuật phòng trị, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 149 - 154, 16 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 111 - 114, 17 Phạm Sỹ Lăng, Hoàng Văn Năm, Bạch Quốc Thắng (2008), Sổ tay thầy thuốc thú y ( tập II), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 105 - 108, 18 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr, 18 - 19, 19 Phạm Sỹ Lăng (2010), 10 bệnh quan trọng gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr, 138 – 144, 20 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Bá Hiên, Trần Xuân Hạnh, Nguyễn Hữu Hưng, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Ngọc Mỹ, Phạm Quang Thái, Phạm Ngọc Thạch, Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Văn Thọ (2011), Bệnh gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 246 - 251 download by : skknchat@gmail.com 80 21 Hồ Văn Nam (1982), Giáotrình chẩn đốn bệnh khơng lây gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 82 - 84 22 Lê Văn Năm (2011), “Bệnh ký sinh trùng Leucocytozoon”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4, tr, 77 – 84, 23 Orlov F, M (1975), Bệnh gia cầm (tập 1) (Nguyên Phát dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, tr, 368 – 375, 24 Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm (2009), “Điều tra tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon gà số tỉnh Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, tr, 62 - 68, 25 Hoàng Thạch (2004), “Bước đầu tìm hiểu tình hình nhiễm Leucocytozoon đàn gà ni TP, Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XI, số 3, tr, 60 - 61, 26 Nguyễn Như Thanh (2001), Dịch tễ học thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Đồn Thị Thảo, Trần Đức Hoàn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Vũ Sơn (2014), “Một số tiêu gà mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12, số 4, tr 567 - 573 28 Chu Đức Thắng, Hồ Văn Nam, Phạm Ngọc Thạch (2008), Giáo trình Chẩn đốn bệnh gia súc, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 111 - 157 29 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 77 - 94 30 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 31 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập II), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 80 - 82 32 Hoàng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly, Lê Văn Thọ (1995), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 142 - 143 download by : skknchat@gmail.com 81 33 Dương Công Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr, 3, 34 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2006), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 72 35 Viện Thú y Quốc gia - Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản (2001), Tập ảnh mầu bệnh gia súc, Dự án tăng cường lực thú y viên thú y Quốc gia, Phòng vệ sinh gia súc, Cục chăn nuôi Nông Lâm Ngư Nghiệp Tokyo Nhật Bản, tr, 82, 36 Viện thú y Quốc gia (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam – Dự án tăng cường lực nghiên cứu, tr, 196 – 197, Tài liệu tiếng anh 37 Аhmadov E I., Hasanova J V., Mammadova F Z., Samadova S O., Topchiyeva S A (2019), “Leucocytozoonosis in Chickens (Gallus Gallus Domesticus)”, Institute of Zoology National Academy of sciences of Azerbaijan, Azerbaijan, 3(2), pp 110 – 112 38 Argilla L S., Howe L., Gartrell B D., Alley M R (2013), “High prevalence of Leucocytozoon spp in the endangered yellow-eyed penguin (Megadyptes antipodes) in the sub-Antarctic regions of New Zealand”, Parasitology 140 (5), pp 672 - 682 39 Astudillo V G., Hernández S M., Kistler W M., Boone S L., Lipp E K., Shrestha S., Yabsley M J (2013), “Spatial, temporal, molecular, and intraspecific differences of haemoparasite infection and relevant selected physiological parameters of wild birds in Georgia, USA”, International Journal for Parasitology: Parasites and Wildlife, pp 178 - 189 40 Dong Hun Lee, Jun Hyuk Jang, Byoung Yoon Kim, Yong Kuk Kwon, Susantha Gomis, Joong Bok Lee, Seung Yong Park, In Soo Choi, and Chang Seon Song (2014), “Diagnosis of Leucocytozoon caulleryi infection in commercial broiler breeders in South Korea”, Avian Diseases 58(1), pp 183 - 186 download by : skknchat@gmail.com 82 41 Dezfoulian O., Zibaei M., Nayebzadeh H., Haghgoo M., Emami Razavi A., Kiani K (2013), “Leucocytozoonosis in domestic birds in southwestern iran: an ultrastructural study”, Iranian Journal of Parasitology 8(1), pp 171 - 176 42 Dunn J C., Goodman S J., Benton T G., Hamer K C (2014), “Active blood parasite infection is not limited to the breeding season in a declining farmland bird”, Journal of Parasitology In-Press., pp 213 - 256 43 Elahi R., Islam A., Hossain M S., Mohiuddin K., Mikolon A., Paul S K., Hosseini P R., Daszak P., Alam M S (2014), “Prevalence and diversity of avian haematozoan parasites in wetlands of Bangladesh”, Journal of Parasitology Research, pp - 12 44 Eldridge B, F,, Adman J, D, (2004), Medical Entomology, Kluwer Academic Publishers, pp, 451 – 649, 45 Hill A G., Howe L., Gartrell B D., Alley M R (2010), “Prevalence of Leucocytozoon spp in the endangered yellow-eyed penguin Megadyptes antipodes”, Journal of Parasitology, 137 (10), pp 77 – 85 46 Hellgren O., Waldenstrom J., Bensch S (2004), “A new PCR assay for simultaneous studies of Leucocytozoon, and Plasmodium Haemoproteus from avian blood”, Journal of Parasitology, 90(4), pp 797 - 802 47 Hellgren O., Wood M J., Waldenstrom J., Hasselquist D., Ottosson U Stervander M., Bensch S (2013), “Circannual variation in blood parasitism in a sub-Saharan migrant passerine bird, the garden warbler”, Journal of Evolutionary Biology, 26 (5), pp 1047 - 1059 48 Huchzermeyer F W., Sutherland B (1978), “Leucocytozoon smithi in South African Turkeys”, Avian Pathology, (4), pp 645 - 649 49 Imura T., Suzuki Y., Ejiri H., Sato Y., Ishida K., Sumiyama D., Murata K., Yukawa M (2012), “Prevalence of avian haematozoa in wild birds in a high-altitude forest in Japan”, Veterinary Parasitology, 183 (3 - 4), pp 244 - 248 download by : skknchat@gmail.com 83 50 Morii T., Massui T., Iijima T., Fiotnaoa F (1984), “Infectivity of Leucocytozoon caulleryi sporozoites developed in vitro and in vivo”, International Journal for Parasitology, 14 (2), pp 135 – 139 51 Matta N E., Lotta I A., Valkiūnas G., González A D., Pacheco M A., Escalante A A., Moncada L I., Rodríguez Fandiđo O A (2014), “Description of Leucocytozoon quynzae spp (Haemosporida, Leucocytozoidae) from humming birds, with remarks on distribution and possible vectors of Leucocytozoids in South America”, Parasitology Research, 113 (2), pp 457 - 468 52 Martinsen E S., Blumberg B J., Eisen R J., Schall J J (2008), “Avian haemosporidian parasites from Northern California oak woodland and chaparral habitats”, Journal of wildlife diseases, 44 (2), pp 260 - 268 53 Wenting Zhao, Jianwen Liu, Ruixue Xu, Cui Zhang, Qin Pang, Xin Chen, Shengfa Liu, Lingxian Hong, Jing Yuan, Xiaotong Li, Yixin Chen, Jian Li, Xin-zhuan Su (2015), “The Gametocytes of Leucocytozoon sabrazesi infect chicken thrombocytes, not other blood cells”, PloS one, pp 1317 54 William H Marquardt (2004), Biology of Disease Vectors, Academic Press, pp 125 55 Yoshimura A., Koketsu M., Bando H., Saiki E., Suzuki M., Watanabe Y., Kanuka H., Fukumota S (2014), “Phylogenetic compasison of avian haemosporidian parasites from resident and migratory birds in northern Japan”, Journal of wildlife diseases, pp 235 - 242 download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... NGUYỄN CAO CƯỜNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH DO LEUCOCYTOZOON SPP GÂY RA Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH LẠNG SƠN VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ Ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y... nuôi gà thực đề tài: "Nghiên cứu số đặc điểm bệnh Leucocytozoon spp gà thả vườn tỉnh Lạng Sơn thử nghiệm phác đồ điều trị? ?? Mục tiêu đề tài download by : skknchat@gmail.com - Xác định loài Leucocytozoon. .. gây bệnh cho gà đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon gây đàn gà số địa phương thuộc tỉnh Lạng Sơn - Xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh Leucocytozoon gà số địa phương thuộc tỉnh Lạng Sơn