PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Vệ sinh và sử dụng vaccin, thuốc kháng sinh phòng bệnh là những biện pháp an toàn hiệu quả nhằm tiêu diệt vi trùng, kí sinh trùng( giun, sán) gây bệnh trong dụng cụ, thức ăn nuôi gà và chuồng nuôi, đồng thời giúp gà tăng sức đề kháng chống bệnh và tránh đƣợc việc lây lan bệnh tật.
Tỷ lệ nhiễm cầu trùng tùy thuộc theo lứa tuổi tập trung cao ở giai đoạn gà 22-28 ngày tuổi.
Bệnh tích tập trung ở đƣờng tiêu hóa cụ thể là ở ruột non hoặc manh tràng hoặc cả ruột non và manh tràng
Triệu chứng đặc trƣng của gà bị cầu trùng là gà ăn ít, hoại động ít, đứng rụt cổ một chỗ, uống nƣớc nhiều, bỏ ăn, xã cánh lông xù, dáng đi khó khăn, mào yếm nhợt nhạt, chân trắng bệch, phân loãng có máu, hậu môn có dính phân lẫn máu.
Gà mắc cầu trùng ở cƣờng độ nặng rất nặng có thể gây chết gà. Tuy nhiên còn phụ thuộc vào sức đề kháng của từng con thì gà mắc ở cƣờng độ nặng mới bị chết.
Tỷ lệ khỏi bệnh của 2 phác đồ tăng dần qua các ngày điều trị, sau khi sử dụng hai loại thuốc trên kết hợp với chất bổ trợ và sát trùng chuồng trại đàn gà khỏi 100%, sau 7 ngày và 8 ngày kiểm tra không phát hiện noãn nang trong mẫu phân. Sau 14 ngày điều trị gà bắt đầu xuất hiện noãn nang trở lại. Đặc biệt là phác đồ 2 có tỷ lệ khỏi nhanh hơn phác đồ 1.
5.2 Kiến nghị
Xuất phát từ tình hình dịch bệnh cầu trùng qua các năm gần đây và trong thời gian thƣc tập tốt nghiệp của trang trại tôi đƣa ra một số đề nghị sau:
Vấn đề bệnh cầu trùng cho trang trại phải đƣợc quan tâm chặt chẽ hơn, đặc biệt là khâu chuồng trại, vệ sinh, tiêu độc khử trùng và con giống.
truyền bồi dƣỡng kiến thức về chăn nuôi cho trang trại.
Điều trị bệnh cho đàn gà phải đúng thuốc, đúng liều lƣợng và liệu trình tránh gây nhờn thuốc, kháng thuốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
1. Hoàng Anh (2017). Vĩnh Phúc phát triển chăn nuôi theo hƣớng tấp trung,
18/02/2021, từ https://sakan.com.vn/vinh-phuc-phat-trien-chan-nuoi-theo-
huong-tap-trung/
2. Phạm Văn Chức, Trần Tích Cảnh, Hoàng Hƣng Tiến, Nguyễn Duy Hạng, Hồ
Thị Phƣơng Liên, Bùi Văn Sơn (1991). Nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất
vaccine phòng chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ tia gama. Báo cáo khoa học tại Hội nghị KHKT thú y các tỉnh phía Nam,
3. Nguyễn Văn Diên, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Hữu Hƣng(ch.b) (2015), Bệnh ký
sinh trùng ở gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp.
4. Đào Trọng Đạt (1985-1989), Kết quả nghiên cứu khoa học và kỹ thuật thú y,
Nxb Nông nghiệp.
5. Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (2007), Giáo trình miễn dịch học ứng
dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội
6. Nguyễn Hữu Hƣng (2010), Giáo trình bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm, Tủ
sách Đại học Cần Thơ.
7. Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb
Nông nghiệp.
8. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),
Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp.
9. Phạm Sỹ Lăng và Phan Địch Lân (2002), Bệnh do ký sinh trùng ở gia cầm và
biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp.
10. Phạm Sỹ Lăng và Lê Thị Tài (2003), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông
nghiệp.
11. Phạm Sỹ Lăng và Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh ở vật nuôi,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
12. Bùi Khánh Linh, Nguyễn Văn Thọ, Dƣơng Đức Hiếu,.. (2018), “Đánh giá thực trạng nhiễm cầu trùng gà (Eimeria SPP.) trên địa bàn một số tỉnh miền
Bắc Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 229, tr 89-93.
13. Phan Lục và Bạch Mã Điền (1999), “Tình hình nhiễm cầu trùng ở gia cầm 57 tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng và hiệu quả sử dụng vaccine
phòng cầu trùng gà”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Khoa chăn nuôi thú
y Trường đại học nông nghiệp I, Nxb Nông nghiệp, tr131.
14. Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh gh p ở gà, Nxb Nông nghiệp.
15. Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp,
Hà Nội.
16. Lê Văn Năm và Nguyễn Thị Hƣơng (1996), 60 câu hỏi và đáp dành cho
người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp.
17. Phạm Gia Ninh và Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật,
Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Lƣơng Tấn Phát và Bùi Trần Anh Đào (2011), Khảo sát tình hình bệnh cầu
trùng trên giống gà Ai Cập và Lƣơng Phƣợng tại huyện Sóc Sơn-Hà Nội. Tạp
chí khoa học kỹ thuật thú y, tr37-43, số 4 năm 2011.
19. Nguyễn Quang Tuyên và Trần Thanh Vân (2001), Bệnh phổ biến ở gà và
biện pháp phòng trị, Nxb Văn hóa Thông tin.
20. Hoàng Thạch (1997), „„Kết quả xét nghiệm bệnh tích đại thể và vi thể ở gà
bị bệnh cầu trùng‟‟, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập V, số 4, tr29-32.
21. Dƣơng Công Thuận (1995), Phòng và trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia
đình, Nxb Nông nghiệp.
22. Nguyễn Văn Thiện và Trần Đình Miên (2006) Thống kê sinh vật học và
phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp.
23. Nguyễn Hữu Vũ và Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng ở gà,
Nxb Nông nghiệp.
24. Nguyễn Hữu Vũ và Nguyễn Đức Lƣu (2000), Một số bệnh quan trọng ở gà,
Tài liệu dịch từ nƣớc ngoài
25. Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và
Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp.
26. Hondon – Smith, Beatic (1961), Ký sinh trùng, Nxb Nông nghiệp.
27. Kolapxki N.A., Paskin P.I. (1980), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm,
NxbNông nghiệp, Hà Nội
28. Mathis G.F (1996), “Hiệu quả điều trị cầu trùng đối với các cầu trùng khác
mới phân lập gần đây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tập IV, tr 13-19
29. Mantrinsky, V.X.Orekop (1996), “Hiệu quả điều trị cầu trùng gà”, Tạp chí
khoa học thú y, số 3, tập II, tr17-25.
30. Natt (1995), “Cầu trùng gia cầm và biện pháp điều trị”, Tạp chí khoa học thú
y số 5, tập IV, tr37-44.
31. P.G.S.F.Morlow (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Nông Ngiệp, Hà Nội.
Tài liệu nƣớc ngoài
32. Horton Smith C.Brit.Vet.J (1963), Immunity to avian coccidiosis, World
poultry, p:99 - 106.
33. Mehlhorn H, Mengel H (1988), Totrazuril effective against a broad spectrum
of protozoan parasites, Parasitol Res, p: 64-68
34. Reid, W.M. (1975). Coccidiosis. In: Diseases of Poultry, 7th edition Ames, IA: Iowa State Univ. Press.
35. Rose M.E, Hammmond D.M, Long P.L (1962), Imminity in the coccidia
Eimeria, Isospora, Toxoplosma and Related generation University ParkPress, Baltimore, Parasitol, p: 61.
36. Tyzzer.E.E (1929), Coccidiosis in gallinaccous bird, American Journal of Epidemiology, Volume 10, Issue 2, 1 September 1929, p: 269–383.