1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT vấn đề xác NHẬN CHA CHO CON và cấp DƯỠNG NUÔI CON

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI ĐỀ 6 BÌNH LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÁC NHẬN CHA CHO CON VÀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI TRÊN CƠ SỞ TÌNH HUỐNG Họ và tên Lớp MSSV Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐỀ BÀI I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 1 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 3 1 1 Quyền xác định cha cho con 3 1 2 Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha cho con 4 2 THẨM QU.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: TƯ PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ BÀI: ĐỀ BÌNH LUẬN VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ XÁC NHẬN CHA CHO CON VÀ CẤP DƯỠNG NI CON CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI TRÊN CƠ SỞ TÌNH HUỐNG Họ tên : Lớp : MSSV : Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐỀ BÀI: I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 Quyền xác định cha cho 1.2 Thẩm quyền giải việc xác định cha cho .4 THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ CẤP DƯỠNG NI CON CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 2.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi 2.2 Thẩm quyền giải nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi III KẾT LUẬN 11 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT .12 ĐỀ BÀI: Chị M (quốc tịch Việt Nam) chung sống với anh N (quốc tịch Nga), có mang quốc tịch Nga Sau Chị M mang Việt Nam sinh sống Do mâu thuẫn nên anh N không gửi tiền hàng tháng trước Chị M muốn xác nhận cha cho yêu cầu anh N cấp dưỡng nuôi Anh/chị bình luận thẩm quyền giải vấn đề xác nhận cha cho cấp dưỡng nuôi có yếu tố nước ngồi sở tình nêu I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, hòa chung với phát triển - giao thoa văn hóa quốc gia vùng lãnh thổ theo xu hướng tồn cầu hóa việc tình u xun biên giới khơng cịn chuyện “hiếm” Việt Nam Như thấy, việc chung sống với vợ chồng người Việt Nam người nước diễn phổ biến giai đoạn nay; số cặp đơi họ tiến đến nhân cịn số cịn lại không Việc cho thấy, suy nghĩ hệ trẻ Việt Nam có phần phóng khống hơn, họ vượt rào khỏi định kiến cổ hủ như: “cha, mẹ đặt đâu ngồi đấy” phong tục nước ta thời xưa Giải phóng luồng suy nghĩ cổ hủ, định kiến xã hội, cơng dân chọn cho tình u riêng tiến tới hôn nhân tự nguyện tiến Tuy nhiên, thực tế có nhiều bạn trẻ Việt Nam chung sống với người nước Việt Nam họ nước học tập, làm việc sinh sống vợ chồng với người nước ngồi mà khơng đăng ký kết Chính vậy, nhiều tranh chấp phát sinh quan hệ hôn nhân họ không hợp pháp Đơn cử, trường hợp: Chị M (quốc tịch Việt Nam) chung sống với anh N (quốc tịch Nga), có mang quốc tịch Nga Sau Chị M mang Việt Nam sinh sống Do mâu thuẫn nên anh N không gửi tiền hàng tháng trước Chị M muốn xác nhận cha cho yêu cầu anh N cấp dưỡng nuôi Theo quy định Bộ Luật Dân 2015 (BLDS 2015) quan hệ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Cụ thể thuộc trường hợp quy định điểm a Khoản Điểu 663 BLDS 2015: “Có bên tham gia cá nhân, pháp nhân nước ngoài;” Trường hợp bố cháu bé anh N có quốc tịch Nga xem người nước ngồi chị M cơng dân Việt Nam nên quan hệ quan hệ dân có yếu tố nước Vậy, chị chị M muốn xác định cha cho yêu cầu cấp dưỡng người có thẩm quyền giải vấn đề này? Việc xác định cha mẹ cho nhằm xác định thân phận quan hệ huyết thống chủ thể, góp phần ổn định mối quan hệ gia đình ngồi xã hội Đồng thời việc xác định cha, mẹ, cịn có ý nghĩa quan trọng việc thực yêu cầu cấp dưỡng hay tài sản thừa kế người chết để lại Dựa thực trạng tác giả sâu vào việc phân tích thẩm quyền giải vấn đề xác nhận cha cho yêu cầu cấp dưỡng ni có yếu tố nước ngồi dựa hệ thống pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt nam thành viên để nghiên cứu, đánh giá bình luận Theo Luật quốc tịch Việt Nam năm 2014 người nước ngồi người có quốc tịch nước ngồi người khơng quốc tịch thường trú tạm trú Việt Nam II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Quyền xác định cha cho Theo quy định Khoản 1, khoản Điều 90 Luật Hơn nhân & gia đình quy định có quyền nhận cha, mẹ mình, kể trường hợp cha, mẹ chết Trường hợp thành niên nhận cha, khơng cần phải có đồng ý mẹ; nhận mẹ, khơng cần phải có đồng ý cha Thủ tục yêu cầu tòa án xác nhận cha mẹ cho thủ tục nhằm xác định quan hệ nhân thân cha, mẹ, con, sở thực quyền nghĩa vụ thành viên gia đình Đối chiếu trường hợp chị M, chị M cò quyền nhận cha theo quy định Khoản Điều 90 Luật Hơn nhân & gia đình Tuy nhiên, trường hợp chị M chưa thành niên người có quyền u cầu xác định cha cho con? Điều quy định rõ hệ thống pháp luật Việt Nam, cụ thể dẫn chiếu quy định Khoản Điều 102 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014: “Điều 102 Người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, Cá nhân, quan, tổ chức sau đây, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền yêu cầu Tòa án xác định cha, mẹ cho chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân sự; xác định cho cha, mẹ chưa thành niên lực hành vi dân trường hợp quy định khoản Điều 101 Luật này: a) Cha, mẹ, con, người giám hộ; b) Cơ quan quản lý nhà nước gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước trẻ em; d) Hội liên hiệp phụ nữ.” Như vậy, trường hợp theo pháp luật Việt Nam chị M có quyền yêu cầu xác định anh N cha đứa bé theo quy định điểm a Khoản 3, Điều 102 nêu trường hợp đứa bé chưa thành niên 1.2 Thẩm quyền giải việc xác định cha cho Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định quyền nghĩa vụ bên tham gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quy định điều ước quốc tế áp dụng Cần lưu ý Việt Nam Liên Bang Nga có tồn Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga (Có hiệu lực từ ngày 27/08/2012) Tại Điều 28 Hiệp định việc quan hệ pháp lý cha, mẹ quy định: “Điều 28 Quan hệ pháp lý cha mẹ Quan hệ pháp lý cha mẹ xác định theo pháp luật Bên ký kết nơi họ thường trú Nếu người cha mẹ thường trú lãnh thổ Bên ký kết kia, quan hệ pháp lý cha mẹ xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người công dân Khoản 1, Điều 665 BLDS 2015 Các vấn đề quy định khoản khoản Điều thuộc thẩm quyền giải Bên ký kết mà người công dân, Bên ký kết nơi người cư trú.” Như vậy, theo quy tắc tư pháp quốc tế cơng ước dẫn chiếu đến luật áp dụng Luật Nga “được xác định theo pháp luật Bên ký kết mà người công dân” Điều 28 Hiệp định Tức dựa quốc tịch người (quốc tịch Nga) nơi người cư trú (Việt Nam) trường hợp quan có thẩm quyền hai nước Nga Việt Nam có thẩm quyền giải vấn đề xác định cha cho Mặt khác, theo quy định Điều 101 Luật Hơn nhân & gia đình năm 2014 thẩm quyền giải việc xác định cha cho Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, theo quy định pháp luật hộ tịch trường hợp khơng có tranh chấp Tịa án có thẩm quyền giải việc xác định cha, mẹ, trường hợp có tranh chấp Như vậy, tiêu chí để phân định thẩm quyền giải vấn đề xác nhận cha cho có yếu tố nước ngồi dựa vào quan hệ có tranh chấp hay khơng có tranh chấp Trong trường hợp chị M, chưa thấy rõ ý chí anh N có muốn thừa nhận hay không? Bởi lẽ, ban đầu anh N chu cấp đầy đủ cho con, có mâu thuẫn khơng thể rõ mâu thuẫn anh N chị H mặt tình cảm, hay mâu thuẫn tiền bạc khơng thể rõ ý chí có hay khơng có việc tranh chấp vấn đề nhận Bởi cho nên, viết tác giả phân tích trường hợp sau: 1.2.1 Thẩm quyền xác nhận cha, trường hợp khơng có tranh chấp Theo Luật hộ tịch3 trường hợp khơng có tranh chấp, việc đăng ký nhận cha, mẹ, thực Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người nhận thường trú tạm trú khơng có yếu tố nước ngồi Cịn trường hợp đăng ký nhận cha, mẹ có yếu tố nước phải thực theo quy định Điều 43 Luật Hộ tịch năm 2014, Cụ thể: “Điều 43 Thẩm quyền đăng ký nhận cha, mẹ, Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú người nhận cha, mẹ, thực đăng ký nhận cha, mẹ, công dân Việt Nam với người nước ngồi; cơng dân Việt Nam cư trú nước với công dân Việt Nam định cư nước ngồi; cơng dân Việt Nam định cư nước ngồi với nhau; cơng dân Việt Nam đồng thời có quốc tịch nước ngồi với cơng dân Việt Nam với người nước ngồi; người nước với mà hai bên thường trú Việt Nam.” Đối chiếu vào trường hợp chị M trường hợp xác định cha cho có yếu tố nước ngồi (bố đứa trẻ người nước ngoài) anh N thừa nhận bố đứa bé khơng có tranh chấp quan đăng ký Hộ tịch UBND cấp huyện nơi chị M cư trú Trong trường hợp chị M Việt Nam có đăng ký thường trú tạm trú4, chưa có chị M phải thực việc đăng ký tạm trú trước Điều 24 Luật Hộ Tịch số: 60/2014/QH13; Khoản Điều 12 Luật Cư trú quy định: “Nơi cư trú công dân chỗ hợp pháp mà người thường xuyên sinh sống Nơi cư trú công dân nơi thường trú nơi tạm trú” Khoản Điều 13 Luật Cư trú quy định “Nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha, mẹ; cha, mẹ có nơi cư trú khác nơi cư trú người chưa thành niên nơi cư trú cha mẹ mà người chưa thành niên thường xuyên chung sống” Như vậy, trường hợp cháu bé với mẹ thị việc xác định nơi cư trú mẹ hay bé giống nên UBND cấp huyện nới người cư trú có thẩm quyền đăng ký nhận cha cho 1.2.2 Thẩm quyền xác nhận cha, trường hợp có tranh chấp Theo quy định Điều 128 Luật nhân gia đình năm 2014 quy định xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi quy định sau: “2 Tịa án có thẩm quyền Việt Nam giải việc xác định cha, mẹ, có yếu tố nước ngồi trường hợp quy định khoản Điều 88, Điều 89, Điều 90, khoản 1, khoản Điều 97, khoản 3, khoản Điều 98 Điều 99 Luật này; trường hợp khác có tranh chấp.” Đồng thời, khoản Điều 28 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: Tranh chấp xác định cha, mẹ cho xác định cho cha, mẹ thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tại Điểm b Khoản Và Khoản Điều 35 Bộ Luật Dân 2015 quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện sau: “2 Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu 10 sau đây: b) Yêu cầu nhân gia đình quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 11 Điều 29 Bộ luật này; Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngoài, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tịa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” Dẫn chiếu quy định Điểm c Khoản Điều 37 quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh: “1 Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: c) Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản Điều 35 Bộ luật này.” Theo quy định Điều 37 tranh chấp Khoản Điều 35 thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Như vậy, trường hợp chị M cư trú Việt Nam Tịa án cấp tỉnh nơi chị M cư trú (thường trú tạm trú) có thẩm quyền giải việc xác định anh N cha đứa bé THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ CẤP DƯỠNG NI CON CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 2.1 Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga Điều 29 quy định: “Điều 29 Các trường hợp khác cấp dưỡng 11 Đối với trường hợp khác cấp dưỡng áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú.” Trong trường hợp này, Hiệp định song phương Việt Nam Liên Bang Nga dẫn chiếu đến việc áp dụng Luật nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú Chị M cư trú Việt Nam chị M ký thường trú Việt Nam Luật Việt Nam áp dụng để giải Theo Luật Hôn nhân & gia đình Việt Nam Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho chưa thành niên, thành niên khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni trường hợp không sống chung với sống chung với vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng Như vậy, xác định anh N cha cháu bé anh N có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Đối với việc người có quyền yêu cầu cấp dưỡng pháp luật Việt Nam có quy định Điều 119 LHN&GĐ 2014: “Điều 119 Người có quyền yêu cầu thực nghĩa vụ cấp dưỡng Người cấp dưỡng, cha, mẹ người giám hộ người đó, theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, có quyền u cầu Tịa án buộc người khơng tự nguyện thực nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực nghĩa vụ đó.” Do vậy, chị M người có quyền yêu cầu anh N cấp dưỡng cho cháu bé trường hợp 12 2.2 Thẩm quyền giải nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi Theo quy định khoản 2, Điều 29 Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga quy định: “Điều 29 Các trường hợp khác cấp dưỡng Đối với trường hợp khác cấp dưỡng áp dụng pháp luật Bên ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú Những trường hợp quy định khoản Điều thuộc thẩm quyền giải Toà án Bên ký kết nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú.” Cùng quan điểm Luật áp dụng theo quy định khoản điều Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vấn đề cấp dưỡng Trường hợp chị M thuộc trường hợp “Tòa nơi người yêu cầu cấp dưỡng thường trú” Mặt khác, theo Điều 129 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi sau: “1 Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú Trường hợp người u cầu cấp dưỡng khơng có nơi cư trú Việt Nam áp dụng pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng công dân; Cơ quan có thẩm quyền giải đơn yêu cầu cấp dưỡng người quy định khoản Điều quan nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú” 13 Căn theo quy định Điều 129 Luật Hôn nhân gia đình 2014, nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước tuân theo pháp luật nước nơi người yêu cầu cấp dưỡng cư trú Như vậy, chị M người có yêu cầu cấp dưỡng, việc cấp dưỡng thực theo pháp luật Việt Nam Khi đó, quan giải đơn yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tại Điểm b Khoản Và Khoản Điều 35 Bộ Luật Dân 2015 quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện sau: “2 Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau đây: b) Yêu cầu nhân gia đình quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 11 Điều 29 Bộ luật này; Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện, trừ trường hợp quy định khoản Điều này.” Và Điểm c Khoản Điều 37 quy định thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh: “1 Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm vụ việc sau đây: c) Tranh chấp, yêu cầu quy định khoản Điều 35 Bộ luật này.” 14 Theo quy định Điều 37 tranh chấp Khoản Điều 35 thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân cấp tỉnh Vì chiếu theo quy định tranh chấp cấp dưỡng mà có đương sự, tài sản nước ngồi hay cần phải ủy thác tư pháp cho quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, cho Tịa án, quan có thẩm quyền nước ngồi khơng thuộc trường hợp cơng dân Việt Nam cư trú khu vực biên giới với công dân nước láng giềng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh Do trường hợp bạn Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải 15 III KẾT LUẬN Thơng qua việc phân tích, tìm hiểu pháp luật Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên để giải tình thực tế vấn đề nhận cha cho vấn đề cấp dưỡng có yếu tố nước ngồi cơng dân Việt Nam chung sống với người nước ngồi(là công dân Nga), họ đăng ký quốc tích Nga Tuy nhiên, hai người lại khơng tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp, sống chung với vợ chồng Tác giả sâu vào phân tích quyền nhận cha cho nghĩa vụ cấp dưỡng cha cho con; đặc biệt phân tích thẩm quyền giải vấn đề nhận cha cho cấp dưỡng ni có yếu tố nước Trên thực tế Luật áp dụng để giải cịn phụ thuộc vào Điều ước quốc tế Việt Nam Nga để làm giải quyết, cụ thể Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga (Có hiệu lực từ ngày 27/08/2012) để giải Song phạm vi nghiên cứu chủ yếu viết để cập tới quan có thẩm quyền giải vấn đề Việt Nam quan đăng ký hộ tịch tòa án Như vậy, theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, thẩm quyền xác định cha, mẹ, có tranh chấp Tịa án Đối với trường hợp khơng có tranh chấp áp dụng theo quy định khoản Điều 101 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014, theo đó: “Cơ quan đăng ký hộ tịch có thẩm quyền xác định cha, mẹ, 16 theo quy định pháp luật hộ tịch trường hợp khơng có tranh chấp” 17 DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Hơn nhân gia đình ngày 19/06/2014 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2015); Bộ Luật Tố tụng dân ngày 25 tháng 11 năm 2015 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017) Luật Hộ tịch ngày 20/11/2014 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2016); Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch (có hiệu lực từ ngày 01/01/2016); Thông tư số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hộ tịch Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/1/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hộ tịch (có hiệu lực từ ngày 02/01/2016); Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý vấn đề dân hình cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Liên Bang Nga (Có hiệu lực từ ngày 27/08/2012) 18 ... LỤC ĐỀ BÀI: I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 Quyền xác định cha cho 1.2 Thẩm quyền giải. .. sâu vào phân tích quyền nhận cha cho nghĩa vụ cấp dưỡng cha cho con; đặc biệt phân tích thẩm quyền giải vấn đề nhận cha cho cấp dưỡng ni có yếu tố nước ngồi Trên thực tế Luật áp dụng để giải. .. trước Chị M muốn xác nhận cha cho yêu cầu anh N cấp dưỡng ni Anh/chị bình luận thẩm quyền giải vấn đề xác nhận cha cho cấp dưỡng ni có yếu tố nước ngồi sở tình nêu I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, hòa

Ngày đăng: 07/07/2022, 18:38

Xem thêm:

Mục lục

    II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    1. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ XÁC ĐỊNH CHA CHO CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

    1.1. Quyền xác định cha cho con

    1.2. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha cho con

    1.2.1. Thẩm quyền xác nhận cha, con trường hợp không có tranh chấp

    1.2.2. Thẩm quyền xác nhận cha, con trường hợp có tranh chấp

    2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT VÂN ĐỀ CẤP DƯỠNG NUÔI CON CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

    2.1. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài

    2.2. Thẩm quyền giải quyết về nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài

    DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w