1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhiệm vụ quyền hạn của kiểm sát viên trong tố tụng hành chính

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

    • 1. KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN

    • 1.1. Khái niệm nhiệm vụ quyền hạn của kiểm sát viên

    • 2. THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015.

    • 3. GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH ĐỀ BÀI QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Họ và tên Lớp MSSV Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1 KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN 2 1 1 Khái.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MƠN: LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH ĐỀ BÀI: QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 2015 VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH Họ tên: Lớp: MSSV: Hà Nội, 2021 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN………… …… 1.1 Khái niệm nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát viên 1.2 Địa vị pháp lý Kiểm sát viên hoạt động Tố tụng Hành 1.3 Cơ sở pháp lý nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Luật Tố tụng hành THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH 2015 GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 .8 KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong suốt thời gian vừa qua quy định pháp luật Tố tụng Hành nói chung Luật Tố tụng Hành năm 2015 phát huy vai trị việc giải tranh chấp hành chính, đóng góp to lớn vào cơng cải cách hành nước nhà Đặc biệt, góp phần hồn thiện nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên hoạt động Tố tụng Hành Có thể khẳng định Kiểm sát viên có vai trị lớn hoạt động xét xử Chính địa vị pháp lý đặc biệt đặt u cầu phải khơng ngừng có thay đổi để nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Tố tụng Hành phù hợp hơn, đảm bảo hiệu Hiện nay, Luật Tố tụng Hành 2015 tiếp tục sử đổi, bổ sung năm 2019 để khơng ngừng hồn thiện hoạt động tố tụng Hành Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu cụ thể quy định nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Luật Tố tụng Hành 2015 sửa đổi, bổ sung 2019 đề xuất số giải pháp để đảm bảo thực nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên nên lý mà tác giả chọn đề tài: “Bình luận quy định nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Luật Tố tụng Hành Chính năm 2015 số giải pháp để đảm bảo hiệu thực nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Tố tụng Hành chính” GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN 1.1 Khái niệm nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát viên Hiện nay, máy nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khơng ngừng kiện tồn Mỗi quan nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn định để thực nguyên tắc tập trung quyền lực nhà nước thống đảm bảo phân công phối hợp quan Hiến pháp năm 2013 kế thừa khẳng định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Hiến pháp năm 1992[4] Từ nhiệm vụ quyền hạn Viện kiểm sát chứng minh vai trò kiểm sát viên hoạt động xét xử vụ án hành Tùy theo cấp kiểm sát, kiểm sát viên viện trưởng phân công thực nhiệm vụ có quyền hạn pháp luật quy định để thực nhiệm vụ Dù kiểm sát viên sơ cấp, kiểm sát viên trung cấp hay kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân tối cao thực quyền lực thống toàn ngành kiểm sát.[5] Nhiệm vụ Kiểm sát viên kiểm sát viên kiểm sát tính hợp pháp định hành vi người tiến hành tố tụng hành vi người tham gia tố tụng, bảo đảm vi phạm pháp luật tố tụng hành phải phát xử lý kịp thời, giúp cho việc giải vụ án hành nghiêm minh khách quan quy định cụ thể Điều 27 Luật tổ chức VKSND năm 2014 Quyền hạn quyền quan, tổ chức cá nhân xác định theo phạm vi, nội dung, lĩnh vực hoạt động, cấp chức vụ, vị trí cơng tác phạm vi không gian, thời gian định theo quy định pháp luật Quyền hạn quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn người có thẩm quyền quan, tổ chức quyền định giải công việc phạm vi thẩm quyền quan, tổ chức Quyền hạn KSV giải vụ án hành quyền u cầu Tịa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng trình giải vụ án, quyền trực tiếp tiến hành biện pháp thu thập chứng theo quy định Luật TTHC phiên tòa, phiên họp, KSV có quyền kiến nghị u cầu Tịa án khắc phục vi phạm hoạt động tố tụng (khoản Điều 84, khoản Điều 43 Luật TTHC) [7] 1.2 Địa vị pháp lý Kiểm sát viên hoạt động Tố tụng hành Trong máy nhà nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Kiểm sát viên chức danh hệ thống quan viện kiểm sát nhân dân Do vị trí có vai quan trọng cấu tổ chức Bộ máy nhà nước nói chung Viện Kiểm sát nhân dân nói riêng Nên nhiệm vụ phân công pháp luật quy định buộc phải chịu trách nhiệm trước pháp luật có hành vi không tuân thủ quy định Luật Tố tụng hành hệ thống pháp luật nước ta Từ đó, khái quát rằng: Địa vị pháp lý kiểm sát viên TTHC tổng thể quy định pháp luật vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát viên VKSND TTHC Theo quy định Điều 74 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014 thì: “Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để thực chức thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.” Địa vị pháp lý Kiểm sát viên xác định thông qua sở địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân, nhiệm vụ quyền hạn mức độ tham gia Viện kiểm sát nhân dân vào hoạt động Tố tụng hành Đây tiền đề để khẳng định địa vị pháp lý kiểm sát viên hoạt động xét xử nói chung Cụ thể địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân ghi nhận thống Hiến pháp năm 2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát nhân dân Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân Trong TTHC viện kiểm sát nhân dân không thực hành quyền công tố, song nhân danh quyền lực Nhà nước thực chức “Kiểm sát hoạt động tư pháp “, cụ thể kiểm sát tính hợp pháp hành vi, định quan, tổ chức, cá nhân Tố tụng hành chính, bảo đảm vi phạm pháp luật Tố tụng hành phải phát hiện, xử lý kịp thời, nghiêm minh Chính vai trị phân định rõ địa vị pháp lý VKSND quan tiến hành tố tụng; người tham gia tố tụng [6] Địa vị pháp lý Kiểm sát viên có mối liên hệ chặt chẽ vụ thuộc phần vào địa vị pháp lý Viện kiểm sát nhân dân Thơng qua kiểm sát viên thực nhiệm vụ cách thuận lợi Đồng thời, kiểm sát viên thực quyền hạn phạm vi mà pháp luật cho phép Đặc biệt, Tố tụng hành gắn liền với hoạt động xét xử Tịa án Kiểm sát viên phải tuân thủ trình tự thủ tục hoạt động xét xử nói chung đảm bảo tuân thủ trình tự thủ tục giải vụ án hành 1.3 Cơ sở pháp lý nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Các quy định pháp luật nhiệm vụ Kiểm sát viên : Nhiệm vụ KSV giải vụ án hành công việc KSV phải thực theo quy định pháp luật Viện trưởng Viện kiểm sát phân công kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành pháp luật Nhiệm vụ KSV quy định điều sau: Điều 4, 5, điểm e khoản Điều 6, Điều 27 Luật tổ chức VKSND năm 2014;Thông tư liên tịch số 03/2016; Điều 25 Luật TTHC (Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hành chính) Các quy định pháp luật quyền hạn: Quyền yêu cầu: Quyền yêu cầu VKS công tác kiểm sát việc giải vụ án hành quy định chung Khoản Điều 25 Luật TTHC quy định: Viện kiểm sát kiểm sát vụ án hành từ thụ lý đến kết thúc việc giải vụ án; tham gia phiên tòa, phiên họp Tòa án; kiểm sát việc tuân theo pháp luật công tác thi hành án, định Tòa án; thực quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định pháp luật Các quy định quyền kiến nghị quy định khoản Điều 25, Điều 315, Điều 343 Luật TTHC 2015 KSV tham mưu cho Viện trưởng thực tự thực quyền kiến nghị theo quy định Luật TTHC Các quy định quyền kháng nghị: Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm quy định Điều 211; khoản Điều 213 Luật TTHC năm 2015; kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quy định Điều 260, Điều 283 Luật tố tụng hành THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 Luật TTHC năm 2015 có bổ sung cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn KSV rõ ràng chi tiết so với Điều 40 Luật TTHC năm 2010; cụ thể, Điều 43 Luật TTHC năm 2015 quy định: Khi Viện trưởng VKS phân công thực kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng hành chính, KSV có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện; Kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án; Nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định khoản Điều 84 Luật này; Tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến VKS việc giải vụ án theo quy định Luật này; Kiểm sát án, định Tòa án; Yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định Luật này; Đề nghị với Viện trưởng VKS có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật; Kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật; Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định Luật này.[3] - Thứ nhất, kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án: Tại khoản Điều 123 Luật Tố tụng hành 2015 quy định “Khi trả lại đơn khởi kiện tài liệu, chứng kèm theo cho người khởi kiện, Thẩm phán phải có văn ghi rõ lý trả lại đơn khởi kiện Văn trả lại đơn khởi kiện gửi cho Viện kiểm sát cấp” Sau nhận văn trả lại đơn khởi kiện tịa án Kiểm sát viên thụ lý tiến hành việc nghiên cứu, lập phiếu kiểm sát, hồ sơ kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện - Thực quyền yêu cầu theo hướng dẫn điểm c khoản Điều 20 Điều 21 Thông tư liên tịch số 03/2016 Viện kiểm sát có quyền “yêu cầu Tòa án cho chụp đơn khởi kiện tài liệu, chứng trường hợp trả lại đơn khởi kiện theo Điều 21 Thông tư liên tịch này” Những quy định góp phần đảm bảo việc kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tịa án thuận lợi Viện kiểm sát quyền yêu cầu Tòa án cho chụp đơn khởi kiện tài liệu chứng trường hợp trả lại đơn khởi kiện Chính cách tiếp cận tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện giúp cho cơng tác kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Kiểm sát viên chặt chẽ hiệu - Thứ hai, nghiên cứu Hồ sơ vụ án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ: Trong trình giải vụ án Kiểm sát viên phải đảm bảo việc nghiên cứu hồ sơ vụ án chặt chẽ đảm bảo tuân theo quy định pháp luật Cần xem xét thẩm quyền giải vụ án, điều kiện để tiến hành hoạt động khởi kiện, xem xét yêu cầu khởi kiện đảm bảo hồ sơ đầy đủ, quy trình theo quy định Bên cạnh đảm bảo việc xác minh, đánh giá chứng cứ, tài liệu có hồ sơ Đây nhiệm vụ quyền hạn đảm bảo hoạt động tố tụng hành đầy đủ hồ sơ vụ án Nhưng thực tế giải việc rút ngắn quy trình thời gian xác minh, thu thập chứng - Thứ ba, tham gia phiên tòa, phiên họp phát biểu ý kiến VKS việc - giải vụ án: Nhiệm vụ quyền hạn thể vị trí vai trị đặc biệt Kiểm sát viên Theo quy định Luật TTHC năm 2015, Viện kiểm sát tham gia tất phiên tòa, phiên họp Tòa án nhân dân Kiểm sát viên tiến hành tham gia hỏi người khởi kiện, người bị kiện người tham gia tố tụng khác phiên tịa Sau đó, phát biểu ý kiến đưa nhận định Viện kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng trình giải vụ án Với quy định thấy Luật TTHC năm 2015 có hai điểm kế thừa Luật TTHC năm 2010: + Một là, Kiểm sát viên Viện trưởng viện kiểm sát cấp phân cơng phải có mặt phiên tịa xét xử sơ thẩm vụ án hành chính; + Hai là, trường hợp Kiểm sát viên bị thay đổi phiên tịa khơng thể tiếp tục tham gia phiên tịa xét xử, có Kiểm sát viên dự khuyết người tham gia phiên tịa xét xử tiếp vụ án họ có mặt phiên tòa từ đầu Tuy nhiên, Luật TTHC năm 2015 có điểm sửa đổi so với quy định Luật TTHC năm 2010 trường hợp Kiểm sát viên Viện trưởng VKS cấp phân công vắng mặt phiên tịa Hội đồng xét xử tiến hành - xét xử thay phải hỗn phiên tòa quy định trước Thứ tư, kiểm sát bán, định Tòa án Một nhiệm vụ quyền hạn quan trọng kiểm sát án, định tòa án Kiểm sát viên bắt buộc tiến hành việc lập phiếu kiểm sát kiểm sát án, định đình chỉ, định tạm đình chỉ; định cơng nhận kết đối thoại thành, đình giải vụ án Khi nhận án từ tòa án gửi đến phải tiến hành kiểm trả nội dung hình thức án Xem xét nhận định tòa án, kết luận toàn án Chức quy định khoản 6,7,8 - Điều 43 khoản Điều 25 Luật Tố tụng hành năm 2015 Thứ năm, kiểm sát tư pháp: Theo pháp luật TTHC Điều 25 khoản 2, Điều 43 khoản 6, 7, Kiểm sát viên sử dụng quyền số trường hợp cụ thể tùy thuộc yêu cầu kiểm sát giai đoạn tố tụng khác nhau: Theo Luật TTHC năm 2015 quy định Kiểm sát viên có uyền yêu cầu Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng trình giải vụ án (khoản Điều 84); yêu cầu cung cấp tài liệu, chứng (khoản Điều 93); Kiểm sát viên tham gia tố tụng có quyền xem biên phiên tịa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa (khoản Điều 166); yêu cầu công bố tài liệu vụ án (điểm c khoản Điều 182); yêu cầu nghe băng ghi âm, đĩa ghi hình, xem ghi hình, đĩa ghi hình, thiết bị khác lữu trữ âm thanh, hình ảnh (điều 183); Kiểm sát viên có quyền hỏi thêm (Điều 186); yêu cầu người có đơn đề nghị giám đốc thẩm bổ sung tài liệu, chứng (khoản Điều 259); yêu cầu quan thi hành án dân hoãn thi hành án theo quy định pháp luật thi hành án dân (khoản Điều 261); áp dụng quy định thủ tục giám đốc thẩm (Điều 286) Theo Thông tư liên tịch số 03/2016 Kiểm sát viên có quyền yêu cầu TA chuyển hồ sơ vụ án hành để xem xét việc kháng nghị (điểm a khoản điểm a khoản Điều 5); yêu cầu TA cho chụp đơn khởi kiện tài liệu, chứng trường hợp trả lại đơn khởi kiện (Điều 21); yêu cầu TA xác minh, thu thập chứng (Điều 22); - yêu cầu sửa đổi, bổ sung biên phiên tòa, phiên họp (Điều 23); Thứ sáu, quyền kháng nghị quyền đặc trưng quan trọng VKSND thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHC Theo quy định Luật TTHC năm 2015, VKS có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm để yêu cầu TA có thẩm quyền xem xét lại vụ việc Cụ thể sau: Viện trưởng VKS cấp cấp trực tiếp có quyền kháng nghị án, định tạm đình chỉ, định đình giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu TA cấp phúc thẩm giải lại theo thủ tục phúc thẩm (Điều 211) Viện trưởng VKSND tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật TAND cấp cao; án, định có hiệu lực pháp luật TA khác xét thấy cần thiết, trừ định Hội đồng thẩm phán TAND tối cao (Điều 260 Khoản 1; Điều 283 Khoản 3) Viện trưởng VKS cấp cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực TA cấp tỉnh, TA cấp huyện thuộc phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 260 Khoản 2; Điều 283 Khoản 2) Như vậy, án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật có vi phạm, án, định TA có hiệu lực pháp luật phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hay tình tiết làm thay đổi chất vụ án, VKSND thực quyền kháng nghị để bảo đảm việc xét xử TA tuân thủ pháp luật, tránh sai sót, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp - cơng dân Với quy định thấy, Luật TTHC năm 2015 có số sửa đổi, bổ sung đáng ý sau:[2] Thứ nhất, Luật TTHC năm 2015 bổ sung cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn KSV kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án hành mà trước Luật TTHC năm 2010 chưa quy định như: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, kiểm sát việc thụ lý, giải vụ án, nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng theo quy định; yêu cầu, kiến nghị Tòa án thực hoạt động tố tụng theo quy định Luật này; đề nghị với Viện trưởng VKS có thẩm quyền kháng nghị án, định Tịa án có vi phạm pháp luật… Chúng cho rằng, với việc quy định cụ thể chi tiết giúp KSV thuận lợi trình thực nhiệm vụ, quyền hạn trình kiểm sát việc tuân theo pháp luật việc giải vụ án hành Thứ hai, bổ sung thêm quy định KSV quyền phát biểu quan điểm VKS việc giải vụ án theo quy định pháp luật tham gia phiên tòa, phiên họp Việc sửa đổi hợp lý, lẽ, KSV người kiểm sát việc giải vụ án từ vụ án hành khởi kiện, KSV quyền nghiên cứu hồ sơ vụ án nên hết KSV người nắm rõ chất vụ việc Do đó, KSV phát biểu quan điểm việc giải vụ án xem kênh quan trọng để Hội đồng xét xử tham khảo, đánh giá tính hợp pháp đối tượng khiếu kiện Thứ ba, sửa đổi quy định “kiểm sát việc tuân theo pháp luật người tham gia tố tụng” Luật TTHC năm 2010 thành quy định “kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật” Như vậy, theo quy định Luật TTHC năm 2015 KSV có nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng mà khơng cịn phải kiểm sát việc tuân theo pháp luật nói chung Luật TTHC năm 2010 Có quan điểm cho rằng, với việc sửa đổi này, Luật TTHC năm 2015 thu hẹp phạm vi kiểm sát KSV KSV kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng Chúng không đồng ý với quan điểm này, lẽ, hoạt động kiểm sát khác KSV Luật TTHC năm 2015 quy định khoản khác Điều 43 phân tích phần mà việc kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng nhiệm vụ KSV Ngoài ra, Luật TTHC năm 2015 bổ sung quy định sở kiểm sát hoạt động tố tụng người tham gia tố tụng, KSV phát người tham gia tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật quyền yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng có hành vi vi phạm nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành đắn GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 Hiện nay, nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Luật Tố tụng hành đảm bảo hoạt động giải vụ án hành Tịa án Trình tự thủ tục hiệu phù hợp với nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Nhưng việc quy định nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát viên bộc lộ số hạn chế việc áp dụng Vì cần có số giải pháp đồng sau: Thứ nhất, tăng cường hoạt động kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện Tòa án thơng qua việc giám sát tiến hành có báo cáo, tổ chức buổi hội thảo để có giải pháp phù hợp Thứ hai, cần xây dựng chế cụ thể để nâng cao hoạt động kiểm sát án, hoạt động tòa án Thứ ba, đẩy mạnh công tác kiểm sát tư pháp để đảm bảo việc thực thi công lý minh bạch công Thứ tư, vụ án hành Tồ án thụ lý trước ngày 01 tháng năm 2016 kể từ ngày 01 tháng năm 2016 xét xử theo thủ tục sơ thẩm; Tòa án xét xử theo thủ tục sơ thẩm trước ngày 01 tháng năm 2016 mà có kháng cáo, kháng nghị kể từ ngày 01 tháng năm 2016 xét xử theo thủ tục phúc thẩm; án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm trước ngày 01 tháng năm 2016 kể từ ngày 01 tháng năm 2016 xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm…thì áp dụng quy định Luật TTHC năm 2015 để giải (Nghị số 104/2015/QH13) Thứ năm, khiếu kiện định hành chính, hành vi hành Ủy ban nhân dân cấp huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Tòa án nhân dân cấp huyện thụ lý trước ngày 01 tháng năm 2016, theo Luật TTHC năm 2015 thuộc thẩm quyền Tòa án cấp tỉnh (theo Khoản Điều 32) Tịa án cấp 10 huyện thụ lý tiếp tục giải mà khơng chuyển cho Tịa án nhân dân cấp tỉnh giải Thứ sáu, trình tự phiên tịa sơ thẩm, Điều 160 Luật TTHC năm 2010 quy định : "Kiểm sát viên phát biểu ý kiến việc tuân theo pháp luật tố tụng trình giải vụ án Thẩm phán, Hội đồng xét xử, việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng hành chính, kể từ thụ lý vụ án trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án" Còn Điều 190 Luật TTHC năm 2015 qui định thêm, ngồi việc Kiểm sát viên phát biểu tố tụng phải “phát biểu ý kiến việc giải vụ án” (tức phát biểu tố tụng nội dung vụ án) Đây điểm khác biệt mà Kiểm sát viên phải ý để thực bảo đảm chức năng, nhiệm vụ ngành Thứ bảy, có mặt Kiểm sát viên, theo qui định Điều 156 Luật TTHC năm 2015, Kiểm sát viên phân cơng kiểm sát việc giải vụ án hành sơ thẩm, phải có nhiệm vụ tham gia phiên tịa, vắng mặt Hội đồng xét xử tiến hành xét xử, khơng thuộc trường hợp phải hỗn phiên tòa Luật TTHC năm 2010 Còn phiên tòa phúc thẩm Hội đồng xét xử hỗn phiên tòa Kiểm sát viên vắng mặt trường hợpViện kiểm sát có kháng nghị (Điều 224 Luật TTHC) 11 KẾT LUẬN Kiểm sát viên đóng vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động Tố tụng hành Từ quy định Luật tố tụng hành 2015 vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân nêu cho thấy: Viện kiểm sát nhân dân tiếp tục khẳng định quan tiến hành tố tụng, Viện trưởng, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên người tiến hành tố tụng; thực chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật q trình giải vụ án hành nhằm bảo đảm cho việc giải vụ án hành Tịa án nhanh chóng, kịp thời, quy định pháp luật Nội dung quyền bổ sung, tăng cường như: quyền yêu cầu Tòa án thu thập chứng Viện kiểm sát trực tiếp thu thập chứng cứ; quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng cứ; quyền kiến nghị Tịa án quan có liên quan có vi phạm pháp luật q trình kiểm sát giải vụ án hành chính; quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, đề nghị giám đốc thẩm án, định Tòa án; quyền phát biểu quan điểm giải vụ án phiên tòa sơ thẩm, phiên tòa phúc thẩm, phiên tòa giám đốc thẩm tái thẩm Đây nỗ lực, cố gắng toàn ngành kiểm sát nhân dân quan hữu quan trình xây dựng hồn thiện Luật tố tụng hành 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật Tố tụng Hành 2015; [2]https://kiemsat.vn/nhiem-vu-quyen-han-cua-vien-truong-kiem-sat-vien-kiem-travien-theo-luat-to-tung-hanh-chinh-2015-47050.html? fbclid=IwAR1wyWJQPY9NPVk6MAZlcFTZeYILlX9GKm3AXU9LCRjLwTX04RhWIx09bw [3]https://kiemsat.vn/nhiem-vu-quyen-han-cua-vien-truong-kiem-sat-vien-kiem-travien-theo-luat-to-tung-hanh-chinh-201547050.html? fbclid=IwAR1wyWJQPY9NPVk6MAZlcFTZeYILlX9GKm3AXU9LCRjLwTX04RhWIx09bw [4]http://sotuphap.kontum.gov.vn/KonTum/297/Nhung-diem-moi-cua-Hien-phapnam-2013-quy-dinh-ve-Toa-an-nhan-dan,-Vien-kiem-sat-nhan-dan.aspx [5] Luận văn Thạc sĩ Luật Học “Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm kiểm sát viên Tố tụng Hình sự” Hà Nội 2013 Hồng Hải Yến [6] https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/201508/mot-so-y-kien-ve-dia-vi-phap-ly- va-phat-bieu-cua-vien-kiem-sat-nhan-dan-trong-to-tung-hanh-chinh-298514/ [7]https://vksdanang.gov.vn/web/guest/tin-tuc/dm-kiem-sat-vien-viet/chi-tiet? id=30139&_c=87%2C88%2C89%2C71&fbclid=IwAR2h4xLmfWqKGZJiyBR68V_J XYfjSQOZVJ7AbaQVSF8gUu5skRuEJ1MTqeM 13 ... ĐỊNH TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN………… …… 1.1 Khái niệm nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát viên 1.2 Địa vị pháp lý Kiểm sát viên hoạt động Tố tụng Hành. .. QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH NĂM 2015 Hiện nay, nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Luật Tố tụng hành đảm bảo hoạt động giải vụ án hành Tịa án Trình... nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Luật Tố tụng Hành Chính năm 2015 số giải pháp để đảm bảo hiệu thực nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên Tố tụng Hành chính? ?? GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT QUY ĐỊNH TRONG

Ngày đăng: 07/07/2022, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w