1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận dân sự bồi thường thiệt hoại ngoài hợp đồng

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC 1A PHẦN MỞ ĐẦU 3B PHẦN NỘI DUNG 3I Lý luận 31 Lý luận chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 31 1 Khái niệm 31 2 Điều kiện phát sinh 52 Lý luận về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 52 1 Khái niệm 62 2 Điều kiện phát sinh và chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường 13II Liên hệ thực tiễn 131 Thực tiễn pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 152 Thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra 1.

MỤC LỤC B PHẦN NỘI DUNG .3 I Lý luận Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng .3 1.1 Khái niệm 1.2 Điều kiện phát sinh Lý luận bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây .5 2.1 Khái niệm 2.2 Điều kiện phát sinh chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường II Liên hệ thực tiễn .14 Thực tiễn pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây .14 Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 15 2.1 Vụ việc thứ .16 2.2 Vụ việc thứ hai .18 2.3 Vụ việc thứ ba 19 Nguyên nhân hạn chế tồn thực pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tiễn 21 III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 21 C PHẦN KẾT LUẬN 23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A PHẦN MỞ ĐẦU Trong sống ngày nay, thấy hoạt động vật máy móc, phương tiện, hệ thống sản xuất nhà máy, xí nghiệp… đóng vai trị vơ quan trọng, thay đổi cách sống người Lợi ích mà vật mang lại cho người to lớn Tuy nhiên, có mặt trái nó, hoạt động, vận hành, vật kể ẩn chứa nguy gây thiệt hại, đe dọa tới an tồn tính mạng, sức khỏe, tài sản người Những thiệt hại hoàn toàn mang tính khách quan, nằm ngồi kiểm sốt người, người tìm cách để vận hành, điều khiển chúng cách an toàn Từ nguyên nhân này, khoa học pháp lý xuất thuật ngữ “nguồn nguy hiểm cao độ” dùng để gọi chung cho vật tiềm ẩn nguy gây thiệt hại Trên sở đánh giá mức độ tiềm ẩn nguy cơ, mối liên quan hành vi người với thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, pháp luật đề cập đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Để hiểu rõ loại trách nhiệm pháp lý đặc biệt này, em lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây – lý luận, thực tiễn kiến nghị hoàn thiện pháp luật” làm tập lớn cá nhân học kì mơn Luật Dân 2 B PHẦN NỘI DUNG I Lý luận Lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1 Khái niệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân theo đó, người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn thất mà gây mà người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại người bị thiệt hại khơng có việc giao kết hợp đồng có hợp đồng hành vi gây thiệt hại không thuộc hành vi thực hợp đồng 1.2 Điều kiện phát sinh Khái niệm: Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố, sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người bồi thường mức độ bồi thường Bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều 584 Bộ luật dân năm 2015 phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định sau: “1 Người có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bồi thường, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác Người gây thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp thiệt hại phát sinh kiện bất khả kháng hoàn toàn lỗi bên bị thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Trường hợp tài sản gây thiệt hại chủ sở hữu, người chiếm hữu tài sản phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp thiệt hại phát sinh theo quy định khoản Điều này.” Như vậy, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân 2015 gồm: • Thứ nhất: Có thiệt hại xảy Trách nhiệm bồi thường thiệt hại áp dụng nhằm khơi phục tình trạng tài sản cho người bị thiệt hại nên thiệt hại yếu tố thiếu việc áp dụng trách nhiệm Chỉ có thiệt hại phải bồi thường, biết thiệt hại ấn định người gây thiệt hại phải bồi thường Vì vậy, muốn áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc phải xem xét có thiệt hại xảy hay khơng phải xác định thiệt hại Thiệt hại tổn thất xảy tính thành tiền bao gồm mát, hư hỏng, huỷ hoại tài sản, nguồn thu nhập bị mất, chi phí nhàm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, uy tín, nhân phẩm, tinh thần Khoản Điều 361 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Thiệt hại vi phạm nghĩa vụ bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại tinh thần.” • Thứ hai: Có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật có kiện tài sản gây thiệt hại xảy thực tế Hành vi trái pháp luật xử cụ thể người thể thông qua hành động không hành động trái với quy định pháp luật Trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, hành vi trái pháp luật hành vi xâm hại tới tài sản, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm uy tín, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác đa phần thể dạng hành động Tuy nhiên, hành vi gây thiệt hại xâm phạm yếu tố thực phù hợp với quy định pháp luật không bị coi hành vi trái pháp luật vậy, người thực hành vi khơng phải bồi thường thiệt hại (Ví dụ: hành vi gây thiệt hại giới hạn phòng vệ đáng gây thiệt hại với yêu cầu tình cấp thiết, ) Sự kiện tài sản gây thiệt hại xảy thực tế để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng, khơng phải trường hợp, thiệt hại xả đề hành vi người, ví dụ tự thân hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ, cối đổ, công trình xây dựng sụp đổ, sụt lở, mà khơng có yếu tố tác động từ hành vi người • Thứ ba: Có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật hay kiện tài sản gây thiệt hại hậu xảy Quan hệ nhân mối liên hệ khách quan, tất yếu thân vật, tượng, đó, ngun nhân ln ln có trước kết Thiệt hại xảy phải kết tẩt yếu hành vi trái pháp luật ngược lại, hành vi trái pháp luật nguyên nhân gây thiệt hại Tương tự trường hợp tài sản gây thiệt hại vậy, kiện tài sản gây thiệt hại phải có trước hậu thiệt hại xảy phải kết kiện tài sản gây thiệt hại Tuy nhiên, việc xác định mối quan hệ nhân thực tế khó khăn Do cần phải xem xét, phân tích, đánh giá tất kiện liên quan cách thận trọng, khách quan tồn diện Từ rút kết luận xác nguyên nhân, xác định trách nhiệm người gây thiệt hại Lý luận bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.1 Khái niệm  Nguồn nguy hiểm cao độ: “ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy cơng nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định” (Khoản Điều 601 BLDS 2015) Như vậy, pháp luật hành không đưa khái niệm cụ thể nguồn nguy hiểm cao đọ mà liệt kê đối tượng coi nguonf nguy hiểm cao độ, gồm: • Phương tiện giao thơng vận tải giới gồm: Phương tiện giao thông giới đường bộ: gồm xe tơ; máy kéo; rơ mc sơ mi rơ mc kéo xe tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể xe máy điện) loại xe tương tự (Khoản 18 Điều Luật Giao thơng đường 2008) Ngồi cịn có phương tiện giao thơng giới đường sắt, đường thủy đường hàng khơng • Hệ thống tải điện:dây truyền dẫn điện, mô tơ, máy phát điện, cầu dao, • Vũ khí: gồm vũ khí qn dụng, súng săn, vũ khí thơ sơ, vũ khí thể thao loại vũ khí khác có tính năng, tác dụng tương tự • Chất nổ, chát cháy: chất lỏng, chất khí, chất cháy dễ gây cháy nổ Chất cháy có đặc tính tự bốc cháy tiếp xúc với oxy khơng khí, nước tác động yếu tố khác nhiệt độ cao không cao Chất nổ có khả gây nổ mạnh, nhanh tỏa nhiệt ánh sáng • Chất độc: chất có tính độc cao, nguy hiểm cho sức khỏe, tính mạng người, động vật mơi trường xung quanh • Chất phóng xạ: “là chất phát xạ trình phân rã hạt nhân, chuyển mức lượng hạt nhân, có hoạt độ phóng xạ riêng tổng hoạt độ lớn mức miễn trừ” (Khoản Điều Luật Năng lượng nguyên tử 2008) • Thú dữ: lồi thú lớn, dữ, làm hại người  Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Là loại trách nhiệm bồi thường hợp đồng mà chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm pháp luật phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 2.2 Điều kiện phát sinh chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường Pháp luật hành chưa có quy định cụ thể điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường nguồn nguy hiểm cao độ gây Tuy nhiên, vào điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường hợp đồng, chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường hợp đồng quy định Điều 601 BLDS 2015 sau: “1 Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp hoạt động, vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú nguồn nguy hiểm cao độ khác pháp luật quy định Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải vận hành, sử dụng, bảo quản, trông giữ, vận chuyển nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; chủ sở hữu giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng người phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trái pháp luật phải bồi thường thiệt hại Khi chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường thiệt hại”  Về điều kiện phát sinh: a Có hoạt động gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ Thiệt hại liên quan đến loại nguồn nguy hiểm đa dạng nhiều nguyên nhân khác Tuy nhiên, áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thỏa mãn hai dấu hiệu sau: Thứ nhất: Những vật coi nguồn nguy hiểm cao độ phải tình trạng vận hành, hoạt động như: phương tiện giao thông vận tải giới tham gia giao thông đường; cháy, chập hệ thống tải điện; nhà máy công nghiệp hoạt động… Trường hợp thiệt hại xảy nguồn nguy hiểm cao độ trạng thái “tĩnh” – khơng hoạt động khơng thể coi thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, ví dụ: xe tơ dừng đỗ đỉnh dốc theo quán tính trượt xuống chân dốc gây thiệt hại; cột điện bị đổ lúc thi công, chưa có điện; thú chết thối rữa gây dịch bệnh… Thứ hai: Thiệt hại phải tác động thân nguồn nguy hiểm cao độ hoạt động nội nguồn nguy hiểm gây Nhiều trường hợp, hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ nằm ngồi kiểm sốt, chế ngự người tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại Việc xác định thiệt hại “tác động người” hay “tác động vật” có ý nghĩa vô quan trọng xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trường hợp thiệt hại xảy hoạt động nội nguồn nguy hiểm cao độ, hoàn toàn độc lập nằm quản lý, kiểm sốt người áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây như: xe ô tô chạy với tốc độ cao phanh, lái nổ lốp gây thiệt hại; cháy, chập đường dây tải điện; cháy nổ nhà máy trục trặc kỹ thuật… Lưu ý: hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ phải có tính trái pháp luật Có nhiều trường hợp đặc tính nguồn nguy hiểm cao độ mà việc gây thiệt hại phương tiện không bị coi trái pháp luật Ví dụ, để bảo đảm an tồn giao thông đường sắt, thiệt hại đường sắt tàu hỏa gây cho chủ thể khác không bị coi trái pháp luật ngành đường sắt khơng có trách nhiệm bồi thường Bên cạnh đó, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây loại trừ trường hợp thiệt hại xảy lỗi cố ý người bị thiệt hại kiện bất khả kháng, tình cấp thiết (Theo Điều 601 Bộ luật dân 2015) Nói tóm lại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trách nhiệm kiện gây thiệt hại trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ b Nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho “người xung quanh” Nguồn nguy hiểm cao độ tính chất nguy hiểm gây thiệt hại cho ai: chủ sở hữu, người chiếm hữu, vận hành, người khơng có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ… Đối với chủ sở hữu, họ phải tự chịu rủi ro thiệt hại tài sản gây Đối với người bị thiệt hại sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động, họ hưởng bồi thường theo chế độ bảo hiểm tai nạn lao động Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ đặt nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho “người xung quanh”- người xảy thiệt hại khơng có quan hệ lao động sở hữu liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ nhằm để bảo vệ quyền bồi thường cho người Do đặc điểm nguồn nguy hiểm cao độ loại tài sản có khả gây thiệt hại trình vận hành, sử dụng chúng, thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe Thiệt hại danh dự, uy tín, nhân phẩm – thiệt hại phát sinh hành vi người nên không thuộc phạm vi tác động nguồn nguy hiểm cao độ c Có mối quan hệ nhân hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy Việc xác định mối quan hệ nhân hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ thiệt hại xảy có ý nghĩa pháp lý quan trọng chứng để xác định có hay khơng có trách nhiệm dân chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng hành vi trái pháp luật coi nguyên nhân thiệt hại coi hậu Về mặt nguyên tắc, hành vi trái pháp luật phải có trước thiệt hại có sau Như vậy, để phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây tự thân hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại Còn trường hợp người sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ mà có lỗi việc sử dụng chúng gây thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây d Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh chủ sở hữu hay người sử dụng nguồn nguy hiểm khơng có Theo khoản Điều 601 BLDS 2015 qui định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thì: “Chủ sở hữu, người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại khơng có lỗi, trừ trường hợp sau đây: a) Thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi cố ý người bị thiệt hại; b) Thiệt hại xảy trường hợp bất khả kháng tình cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác” Như vậy, dấu hiệu quan trọng để xác định trách nhiệm hoạt động nguồn nguy hiểm cao độ nguyên nhân trực tiếp, yếu tố định dẫn đến thiệt hại Hoạt động gây thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ hồn tồn khơng có lỗi người có phần lỗi người quản lý, điều khiển, nhiên lỗi đóng vai trị thứ yếu thiệt hại Nếu thiệt hại xảy hoàn toàn lỗi, hành vi người điều khiển nguồn nguy hiểm cao độ khơng áp dụng trách nhiệm  Về trách nhiệm bồi thường: Căn vào khoản Điều 601 Bộ luật dân 2015 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ 10 luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây áp dụng với chủ thể sau: – Chủ sở hữu; – Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ; – Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ Việc xác định số chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phải vào trường hợp cụ thể a Chủ sở hữu Khoản Điều 160 Bộ luật dân 2015 quy định “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” Khi có thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, trước tiên người ta nghĩ đến nghĩa vụ chủ sở hữu việc tôn trọng bảo vệ lợi ích chung, quyền lợi ích hợp pháp người khác, vậy, trách nhiệm bồi thường trước hết đặt cho chủ sở hữu, trừ trường hợp chủ sở hữu chứng minh trách nhiệm thuộc người khác Theo quy định pháp luật, chủ sở hữu người có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo ý chí Việc thực quyền sở hữu chủ sở hữu không gây tổn hại tới lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Vì vậy, nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại cho người khác trường hợp chủ sở hữu trực tiếp chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ b) Người chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ Trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chiếm hữu, sử dụng theo ý chí chủ sở hữu Trong trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao cho người khác theo ý chí chủ sở hữu, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ có quyền kiểm sốt mặt pháp lý (chiếm hữu pháp lý) tài sản Khi cho thuê, cho mượn hay 11 chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động, chủ sở hữu không trực tiếp khai thác công dụng tài sản hình thức chủ sở hữu thực quyền sử dụng tài sản, cụ thể khai thác lợi ích kinh tế từ tài sản Tuy nhiên, thấy cho chủ sở hữu chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác chủ sở hữu hoàn toàn hết trách nhiệm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc người chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ không hợp lý Quy định Bộ luật dân 2015 hoàn toàn chưa phân định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trường hợp khác Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng đưa số ví dụ cụ thể mang tính chất hướng dẫn vấn đề lại chưa đưa quy định mang tính chất khái quát chung Thông qua quy định pháp luật hành xét trường hợp sau: +) Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động Trong trường hợp này, người chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ người làm công, ăn lương, giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ để thực nhiệm vụ mà người chủ lao động giao cho Giữa chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ có mối quan hệ lao động, xác lập qua tuyển dụng ký kết hợp đồng lao động Mặc dù người lao động người thực tế chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ hoàn toàn quản lý, điều hành chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ lợi ích chủ sở hữu nên phải coi giống trường hợp chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ trực tiếp chiếm hữu, sử dụng, theo đó, chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tài sản gây thiệt hại cho người khác Tuy nhiên cần lưu ý trường hợp đặc biệt sau: Người giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo nghĩa vụ lao động thiệt hại xảy 12 khơng phải lúc người thực nhiệm vụ mà người sử dụng lao động giao cho bồi thường Ví dụ: Anh A lái xe theo hợp đồng Công ty X, có nhiệm vụ đưa giám đốc họp hội nghị Trong lúc chờ giám đốc họp, A tranh thủ lái xe chơi thăm bạn bè Xe bị lái lúc A điều khiển xe chơi dẫn đến gây thiệt hại Theo chúng tôi, trường hợp này, thiệt hại xảy lúc A thực nghĩa vụ lao động lợi ích chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Vì vậy, A người thực tế chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm bồi thường +) Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ chuyển giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng theo giao dịch dân Chủ sở hữu chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ cho chủ thể khác thông qua hợp đồng: mượn, thuê, cầm cố, gửi giữ… tài sản ủy quyền cho người khác quản lý tài sản Đây hợp đồng dân xác lập sở tự nguyện thỏa thuận, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây trước tiên vào thỏa thuận Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận phải chịu trách nhiệm bồi thường áp dụng nguyên tắc chung pháp luật Bên mượn, thuê, nhận cầm cố, nhận gửi giữ, ủy quyền quản lý tài sản người chiếm hữu, sử dụng tài sản có pháp luật, họ có quyền nghĩa vụ pháp lý định, có nghĩa vụ trơng coi, quản lý nguồn nguy hiểm cao độ, khơng để tài sản quản lý gây thiệt hại cho người khác Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thuộc quyền chiếm hữu, quản lý họ, họ bị coi có lỗi việc quản lý, sử dụng phải chịu trách nhiệm bồi thường c) Người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật, Bộ luật dân 2015 phân định thành trường hợp +) Nếu chủ sở hữu, người giao chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ hồn tồn khơng có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật nguồn nguy hiểm cao độ phải 13 bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ giải trừ khỏi trách nhiệm bồi thường họ chứng minh tuân thủ đầy đủ nghĩa vụ việc bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật +) Trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ có lỗi việc để nguồn nguy hiểm cao độ bị chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật phải liên đới bồi thường người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật II Liên hệ thực tiễn Thực tiễn pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Hiện nay, giải vụ việc tranh chấp liên quan đến bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, chủ thể áp dụng pháp luật sử dụng BLDS, Nghị hướng dẫn thi hành BLDS bồi thường thiệt hại hợp đồng luật chuyên ngành khác có liên quan để xác định nguồn nguy hiểm cao độ (Luật Giao thông đường bộ, Luật Năng lượng nguyên tử, ) Có thể thấy nhìn định pháp luật hành quy định đầy đủ rõ ràng vấn đề bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; đặc biệt, Nghị 03/2006 đưa ví dụ cụ thể chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường số trường hợp cụ thể, giúp chủ thể áp dụng pháp luật dễ dàng giải tranh chấp Liên quan, người dân dễ hiểu dễ nắm bắt quy định pháp luật Tuy nhiên, với thay đổi phát triển nhanh chóng thời đại, pháp luật hành tồn số thiếu sót, cụ thể: Quy định khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ theo hướng liệt kê, không đưa kháu niệm cụ thể nên thiết sót khơng tránh khỏi, đồng thời, khó xác định xác đâu nguồn nguy hiểm cao độ 14 Quy định điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra: Pháp luật chưa có quy định cụ thể điều kiện cụ thể nên xảy tranh chấp khó áp dụng cách thống Quy định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường: – Ngoài trường hợp pháp luật quy định, thực tế có trường hợp chủ sở hữu bắt buộc phải chuyển giao nguồn nguy hiểm cao độ cho người khác theo quy định pháp luật, ví dụ: người có thẩm quyền quan nhà nước trưng dụng tài sản cá nhân, tổ chức cần thiết để bảo vệ lợi ích chung; tạm thu giữ tài sản theo định quan nhà nước có thẩm quyền… Trong trường hợp này, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp nguồn nguy hiểm cao độ bắt buộc chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản theo định quan nhà nước có thẩm quyền Theo chúng tơi, pháp luật nên quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại chuyển giao cho quan nhà nước – Trường hợp nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường: ví dụ thú rừng công gây thiệt hại cho người rừng? Theo quy định nay, tài sản loại tài nguyên thiên nhiên tài sản thuộc sở hữu nhà nươc, thuộc quản lý bộ, ngành có liên quan Tuy nhiên, thực tế, chưa có văn quy định quan quản lý Nhà nước phải bồi thường vậy, khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường trường hợp Thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Do BLDS 2015 có hiệu lực vào 1/1/2017 nên em chưa tìm nhiều tài liệu vụ việc liên quan đến vấn đề bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Mặt khác, quy định bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm gây Điều 601 BLDS 2015 Điều 623 BLDS 2005 khơng có thay đổi, nên liên hệ thực tiễn áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, em xin nghiên cứu vụ việc áp dụng BLDS 2005 để giải 15 2.1 Vụ việc thứ  Nội dung vụ việc: Công ty cổ phần An Sinh (CTCPAS) có trụ sở quận Cầu Giấy, TP Hà Nội ký hợp đồng với Xí nghiệp Xây dựng cơng trình thuộc Cơng ty Cầu 75 (XNXDCT1) Theo đó, CTCPAS cho XNXDCT1 thuê xe ô tô chở bê tông với thời gian thuê 12 tháng, kể từ ngày 18/5/2006 đến hết ngày 18/5/2007 với giá 22 triệu đồng/tháng, giá bao gồm thuế VAT, lương lái xe Đồng thời CTCPAS điều động Nguyễn Trung Dĩ (là lái xe CTCPAS, có ký hợp đồng lao động với CTCPAS từ ngày 11/5/2005 đến hết ngày 11/5/2008) lái xe mang biển số 29U – 4578 để vận chuyển bê tông cho XNXDCT1 Đêm ngày 24/1/2007, Nguyễn Trung Dĩ thực nhiệm vụ điều khiển xe ô tô biển kiểm soát 29 U – 4578 để chở bê tơng cung cấp cho cơng trình thi cơng trụ sở tỉnh uỷ Hà Nam Đến 2h15 phút ngày 25/1/2007, Nguyễn Trung Dĩ điều khiển xe theo hướng Phủ Lý Nam Định, đến Km số + 600 thuộc quốc lộ 21A thuộc địa phận thôn Văn Lâm, xã Liêm Tiết, huyện Thanh Liêm nơi có đường đường sắt giao để đổ bê tông thừa xuống đường Trên xe Dĩ điều khiển Dĩ cịn có Đào Xn Ánh, Nguyễn Trọng Thám (cơng nhân XNXDCT1) anh Nguyễn Văn Hồng (trú thôn Đại Cầu, xã Tiên Tân, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) Khi việc xả đổ bê tơng vừa hồn thành, hai bánh trước xe ô tô đứng đường sắt đầu máy D19E – 902 kéo tàu Thống Nhất II Tổng Công ty đường sắt Việt Nam anh Nguyễn Mạnh Hải Xí nghiệp đầu máy Hà Nội điều khiển chạy hướng Nam Định – Phủ Lý tới đâm vào xe ô tô 29U – 4578, hất xe ô tô đổ văng xuống đường quốc lộ 21A làm anh Hoàng Văn Cương (phụ lái tàu Thống Nhất II), Đào Xuân Ánh, Nguyễn Trọng Thám, Nguyễn Xuân Hồng bị thương đưa cấp cứu bệnh viện Hậu quả: Anh Đào Xuân Ánh, Nguyễn Trọng Thám bị chết (do vết thương nặng), Nguyễn Trung Dĩ, Nguyễn Văn Hồng Hoàng Văn Cương bị thương, xe ô tô 29 U – 4578 đầu máy D19E – 902 bị hư hỏng nặng Nguyễn Trung Dĩ bị VKSND huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam truy tố tội “Vi phạm qui định 16 điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” theo Khoản 3, Điều 202 – Bộ luật Hình năm 1999 Ngày 26 tháng năm 2007, TAND huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam mở phiên xét xử Nguyễn Trung Dĩ Trong vụ án này, bị cáo Nguyễn Trung Dĩ TAND huyện Thanh Liêm xác định tư cách tố tụng sau: Tổng Công ty đường sắt Việt Nam nguyên đơn dân sự, XNXDCT1 thuộc Công ty Cầu 75 bị đơn dân sự, CTCPAS người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Hành vi phạm tội bị cáo Nguyễn Trung Dĩ rõ ràng, phiên bị cáo khai nhận tội Tuy nhiên, điều đáng bàn vụ án liên quan đến “phần dân sự” – phần bồi thường thiệt hại cho Tổng Công ty đường sắt Việt Nam Hội đồng xét xử vào Điều 608 (thiệt hại tài sản bị xâm phạm) Điều 623 (Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra) BLDS 2005 định: Buộc XNXDCT1 thuộc Công ty Cầu 75 bồi thường thiệt hại cho Tổng Công ty đường sắt Việt Nam 152.763.000 đồng (bao gồm chi phí sửa chữa đầu máy, thời gian chậm tàu…) XNXDCT1 phải chịu 7.122.000 đồng án phí  Nhận xét: Việc Hội đồng xét xử áp dụng Điều 623 BLDS2005 để buộc XNXDCT1 thuộc Công ty Cầu 75 bồi thường thiệt hại cho Tổng Công ty đường sắt Việt Nam không qui định pháp luật Xe ô tô chở bê tông mang biển kiểm soát 29U – 4578 CTCPAS “nguồn nguy hiểm cao độ”, nhiên thiệt hại trường hợp lại nguồn nguy hiểm cao độ gây mà thiệt hại liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ mà hành vi trái pháp luật người gây Nguyễn Trung Dĩ lái xe CTCPAS điều khiển xe ô tô đến địa phận đường đường sắt giao nhau, đỗ xe đổ bê tông thừa vi phạm qui định Luật Giao thông đường Điều 16, Khoản 2, Luật Giao thông đường qui định: “Cấm lùi xe khu vực cấm 17 dừng, phần đường dành cho người qua đường, nơi đường giao nhau, đường giao cắt đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất, hầm đường bộ.” Như vậy, hành vi vi phạm Nguyễn Trung Dĩ xác định khoảng thời gian thực thi nhiệm vụ pháp nhân giao cho (CTCPAS điều động), pháp nhân (CTCPAS) phải chịu trách nhiệm hành vi thành viên pháp nhân thành viên gây thiệt hại Do đó, trường hợp cần phải áp dụng Điều 618 BLDS 2005 (Bồi thường thiệt hại người pháp nhân gây ra) 2.2 Vụ việc thứ hai  Nội dung vụ việc: Tại quận 5, TP.HCM, khoảng 20 30 tối 31-8-2017, Duy hai bạn học xe đạp đến ngã tư Trần Hưng Đạo-Nguyễn Biểu trời mưa lớn Đường ngập, lại bị “lô cốt” to đùng án ngữ đường nên Duy rủ bạn lên vỉa hè Vừa đưa xe lên vỉa hè, bất ngờ luồng điện từ trụ đèn đường phóng thẳng vào người làm Duy ngã xuống Thấy em gặp nguy hiểm, hai bạn học vội nhảy đến kéo em bị điện giật, phải kêu cứu Những người dân gần chạy đến, kịp đẩy hai bạn học Duy gọi điện thoại báo quan chức Công an phường (quận 5) lực lượng cấp cứu nhanh chóng có mặt không dám đến gần em Duy Mãi 30 phút sau, nhân viên Công ty Điện lực Chợ Lớn, Công ty Chiếu sáng công cộng TP.HCM xuống trường cắt điện Em Duy chết chỗ, hai bạn học em bị chấn thương, sau cấp cứu tỉnh lại Ngay đêm, quan chức gồm Công an quận 5, Công ty Chiếu sáng công cộng TP.HCM Công ty Điện lực TP.HCM khảo sát trường Tại ngã tư nơi xảy cố có trụ điện chiếu sáng cơng cộng số 86 thuộc xí nghiệp Chiếu sáng (Công ty Chiếu sáng công cộng TP.HCM), cột đèn tín hiệu giao thơng trụ điện thuộc Công ty Điện lực Chợ Lớn Thực nghiệm trường cho thấy luồng điện 240 V phát từ cột đèn chiếu sáng công cộng số 86 hở mạch 18 điện Trước chết thương tâm em Duy, gia đình cho biết gửi đơn đến quan công an đề nghị khởi tố vụ án  Nhận xét: Trong vụ việc trên, xác định cột đèn chiếu sáng công cộng hệ thống tải điện, theo khoản Điều 601 BLDS2015 nguồn nguy hiểm cao độ Hệ thống tải điện – đèn chiếu sáng q trình vận hành ln tiềm ẩn mối nguy hiểm gây thiệt hại, mà vụ việc xảy thiệt hại tính mạng em Duy tổn hại sức khỏe, tinh thần hai bạn học Do đó, phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ Theo khoản Điều 601 BLDS 2015 cơng ty Chiếu sáng cơng cộng TP.HCM bên được nhà nước giao trực tiếp quản lý nguồn nguy hiểm cao độ phải chịu trách nhiệm bồi thường Theo giải thích cơng ty mối nối dây điện quấn băng keo cách điện trụ đèn bị ngâm nước lâu nên băng keo khơng cịn tác dụng cách điện nên cho yếu tố khách quan không lường trước Cách giải thích khơng hợp lí, theo khoản Điều 601: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải tuân thủ quy định bảo quản, trông giữ, vận chuyển, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ theo quy định pháp luật”, việc trời mưa khơng phải kiện bất khả kháng ngồi kiểm sốt người Cơng ty Chiếu sáng công cộng không đảm bảo biện pháp an tồn có thiết bị ngăn, chống nước thấm nước, tiếp đất,…khơng tu, kiểm tra, bảo trì thiết bị Mà theo quy định khoản Điều 601 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Cơng ty Chiếu sáng cơng cộng TP.HCM phải bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ cho gia đình em Duy hai người bạn em bị điện giật 2.3 Vụ việc thứ ba  Nội dung vụ việc: Vào lúc 15 30 ngày 21/9/2017, điểm rửa xe số 388 Trưng Nữ Vương (phường Hịa Thuận Đơng, Hải Châu, Đà Nẵng) xảy vụ tai nạn giao thông 19 nghiêm trọng khiến phụ nữ đường bị thương nặng Một số người dân chứng kiến vụ tai nạn cho biết, khoảng thời gian sau rửa xong xe ôtô CIVIC biển số 43S-5280, người rửa xe Đặng Duy Cảnh (20 tuổi, trú thị xã An Khê, Gia Lai) lùi xe đường để trả cho khách bất ngờ vọt qua bên đường đụng vào phụ nữ xe máy biển số 43T1-9480 Vì lùi với tốc độ nhanh nên đuôi xe đẩy xe máy người phụ nữ qua bên đường, đụng gãy cột điện chịu dừng lại Người phụ nữ (chưa rõ danh tính) bị thương nặng phải cấp cứu bệnh viện, xe máy nằm gầm xe ôtô bị hư hỏng nặng, riêng phần đuôi ôtô bị hư hại nặng Theo tường trình người lái xe với quan chức thì: Do chưa có lái xe, lại biết lái sơ sơ nên chưa làm chủ tốc độ, nên lui xe đường thay đạp chân ga từ từ cho xe lùi lại đạp mạnh khiến xe lao nhanh đường Trong lúc luống cuống, thay phải đạp chân thắng lại đạp chân ga xe lùi nhanh đụng vào người đường Hiện vụ việc lực lượng cảnh sát giao thông Công an quận Hải Châu tiếp tục điều tra  Nhận xét: Theo K1 Điều 601 BLDS 2015 K18 Điều Luật Giao thơng đường 2008 xác định ô tô vụ việc nguồn nguy hiểm cao độ Trong trường hợp người rửa xe anh Cảnh chủ sở hữu xe máy giao quyền chiếm hữu, sử dụng qua giao dịch dân nên anh Cảnh phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ Ngồi ra, cịn phải bồi thường việc sửa chữa xe cho chủ sở hữu Tuy nhiên, xác định chủ sở hữu xe biết anh Cảnh khơng có lái xe mà giao quyền chiếm hữu, sử dụng chủ sở hữu phải bồi thường Mức bồi thường bên tự thỏa thuận, khơng thành bên thiệt hại khởi kiện tòa Mức bồi thường vào xem thiệt hại bao gồm khoản thiệt hại xảy bao nhiêu, mức độ lỗi bên; đảm bảo bồi thường kịp thời toàn Nếu thiệt hại nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình an tồn, trật tự cơng cộng 20 Nguyên nhân hạn chế tồn thực pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tiễn Những tồn tại, hạn chế, bất cập, chồng chéo quy định pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, dẫn đến thiếu thống hiểu áp dụng pháp luật Trình độ chun mơn phẩm chất phận Thẩm phán cịn hạn chế Một số khác tập trung, khơng nhiệt huyết trình làm việc Trình độ dân trí cịn thấp, hiểu luật người dân chưa cao dẫn đến vi phạm, tác động đến nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại thực tế III Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây • Về khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ Khái niệm nguồn nguy hiểm cao độ quy định Khoản Điều 601 theo hướng liệt kê, khơng đầy đủ, chí khơng thống với quy định văn pháp luật khác Vì kiến nghị khơng nên định nghĩa nguồn nguy hiểm cao độ theo hướng liệt kê mà cần xác định tiêu chí chung để coi nguồn nguy hiểm cao độ • Về điều kiện áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Hiện chưa có quy định phân định cụ thể: áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nói chung áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây dẫn đến có cách hiểu áp dụng không thống thực tế Thực tiễn cho thấy xét xử, nhiều trường hợp thấy thiệt hại có liên quan đến nguồn nguy hiểm cao độ áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nguyên nhân gây thiệt hại người hay tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây Thậm chí, Nghị 03/2006 cịn đưa ví dụ để hướng dẫn cho trường hợp chủ sở hữu, người chiếm hữu nguồn nguy hiểm cao độ bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây 21 trường hợp: “Xe ô tô tham gia giao thơng theo quy định pháp luật bất ngờ có người lao vào xe để tự tử hậu người bị thương bị chết” Ví dụ dẫn đến cách hiểu loại trừ trường hợp người bị thiệt hại cố ý lao vào xe tơ tự tử thiệt hại xe ô tô gây áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Vì vậy, cần có quy định rõ ràng việc trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây phát sinh thiệt hại tác động tự thân nguồn nguy hiểm cao độ gây • Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây Pháp luật cần bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ tự nhiên gây cho chủ thể khác; Trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích cơng cộng như: trưng dụng, tạm giữ… 22 C PHẦN KẾT LUẬN Bằng cách xuất phát từ vấn đề lý luận chung bồi thường thiệt hại hợp đồng bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, sau soi chiếu vào thực tiễn quy định pháp luật áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây thực tế; Cuối em đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; em trình bày nghiên cứu thân chủ đề “Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây – lý luận, thực tiễn kiến nghị hồn thiện pháp luật” Thơng qua nghiên cứu, tìm hiểu tập cá nhân học kì mơn Luật Dân lần này, em phần hiểu rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây nói riêng Đặc biệt hơn, em rèn luyện, phát triển thêm kĩ tìm kiếm, chắt lọc tài liệu, tự đọc tự nghiên cứu Tuy nhiên, thời gian có hạn kĩ thân nhiều hạn chế, thiếu sót khơng tránh khỏi Em mong nhận đươc đóng góp giảng viên để hoàn thiện tập, đồng thời rút kinh nghiệm cho tập lần sau Em xin chân thành cảm ơn! 23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường đại học luật hà nội “trách nhiệm dân tài sản gây thiệt hại – vấn đề lý luận thực tiễn”, mã số: lh-08-05/đhl Hà nội năm 2009 24 ... sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng yếu tố, sở để xác định trách nhiệm bồi thường, người phải bồi thường, người bồi thường mức độ bồi thường Bồi thường thiệt hại hợp đồng quy định Điều... trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 1.1 Khái niệm Bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm dân theo đó, người vi phạm nghĩa vụ pháp lý gây tổn hại cho người khác phải bồi thường tổn... nhiệm bồi thường: Căn vào khoản Điều 601 Bộ luật dân 2015 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ 10 luật dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:27

Xem thêm:

Mục lục

    1. Lý luận chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    1.2. Điều kiện phát sinh

    2. Lý luận về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

    2.2. Điều kiện phát sinh và chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường

    II. Liên hệ thực tiễn

    1. Thực tiễn pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

    2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra

    2.1. Vụ việc thứ nhất

    2.2. Vụ việc thứ hai

    2.3. Vụ việc thứ ba

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w