1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận dân sự 2

34 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Chấp Tài Sản Theo Quy Định Của Pháp Luật Dân Sự Việt Nam
Tác giả Trịnh Đình Minh
Trường học Trường Đại Học Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao
Chuyên ngành Dân Sự 2
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 209,71 KB

Nội dung

MSSV 183801010197 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 2 1 KHÁI NIỆM CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 2 2 ĐẶC ĐIỂM CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ 3 3 CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI - - BÀI TIỂU LUẬN CÁ NHÂN MÔN: LUẬT DÂN SỰ ĐỀ BÀI: THẾ CHẤP TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH Họ tên : Trịnh Đình Minh Lớp : K6B MSSV : 183801010197 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ .2 KHÁI NIỆM CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ: 2 ĐẶC ĐIỂM CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ: .3 CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ: CHƯƠNG II: THẾ CHẤP TÀI SẢN KHÁI NIỆM CỦA BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN: ĐẶC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN: .8 33 ĐỐI TƯỢNG CỦA BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN: 11 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN CHỦ THỂ TRONG QUAN HỆ THẾ CHẤP TÀI SẢN: 16 CHẤM DỨT QUAN HỆ THẾ CHẤP TÀI SẢN: .22 CHƯƠNG III: NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHÁP TÀI SẢN .24 NGHĨA VỤ TRONG BLDS 2015 SO VỚI BLDS 2005 24 CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ VỚI QUỐC GIA KHÁC TRÊN THẾ GIỚI (PHÁP) VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ .28 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẾ CHẤP TÀI SẢN: 28 ĐỐI TƯỢNG CỦA THẾ CHẤP TÀI SẢN: 29 CÁC LOẠI THẾ CHẤP TÀI SẢN: .30 CHẤM DỨT THẾ CHẤP TÀI SẢN: 32 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Trong thời đại ngày nay, tính chất trái quyền quan hệ nghĩa vụ dân thể chỗ: bên có quyền hưởng quyền lợi bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ họ Việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trước hết dựa vào tự nguyện, tự giác họ thực tế, tham gia quan hệ nghĩa vụ có ý thức, thiện chí việc thực nghiêm chỉnh phần nghĩa vụ Điều khiến cho bên có quyền rơi vào bị động mà quyền lợi có thỏa mãn hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào hành vi đối phương Nhằm khắc phục tình trạng trên, tạo chủ động cho bên có quyền quan hệ nghĩa vụ, pháp luật hành có quy định số biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ cho bên có quyền Trong mơi trường kinh doanh tài đại ngày nay, giao dịch bảo đảm thiết lập sở bên cho vay không cần trực tiếp nắm giữ tài sản bảo đảm, có nghĩa là, bên vay giữ tài sản dùng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ bên cho vay tiếp tục sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Do vậy, chấp tài sản giải pháp linh hoạt cho việc vừa bảo đảm thực nghĩa vụ, đồng thời lại tạo điều kiện cho bên chấp tiếp tục sử dụng tài sản chấp để phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo tính sinh lời tài sản, giúp cho bên chấp có thêm nguồn vốn để tốn nghĩa vụ cho bên nhận chấp Nhận thức tầm quan trọng biện pháp chấp, xin chọn đề tài tiểu luận “Thế chấp tài sản theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” để sâu phân tích, nghiên cứu nhằm giúp cho người có nhìn đa chiều, sâu sắc, toàn vẹn chủ đề CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ KHÁI NIỆM CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ: Trong giao dịch dân sự, việc xác lập thực quyền nghĩa vụ bên chủ thể trước hết dựa sở tự ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên, thực tế chủ thể tham gia giao dịch dân có thiện chí việc thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ Nhằm tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động việc hưởng quyền dân sự, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ Thơng qua biện pháp này, người có quyền chủ động tiến hành hành vi để tác động trực tiếp đến tài sản phía bên nhằm thỏa mãn quyền lợi đến thời hạn mà phía bên khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ Tại Điều 292 BLDS 2015 quy định có biện pháp bảo đảm thực hiên nghĩa vụ, bao gồm: cầm cố tài sản, chấp tài sản, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lưu quyền sở hữu, bảo lãnh, tín chấp cầm giữ tài sản Khi bên lựa chọn biện pháp để bảo đảm việc thực nghĩa vụ họ phát sinh quan hệ pháp luật Việc xác lập biện pháp bảo đảm chủ thể với thực thơng qua giao dịch dân sự, giao dịch dân gọi giao dịch bảo đảm quan hệ hình thành từ giao dịch bảo đảm gọi quan hệ bảo đảm Về mặt khách quan, bảo đảm thực nghĩa vụ quy định pháp luật biện pháp để bảo đảm cho nghĩa vụ thực đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan, bảo đảm thực nghĩa vụ thỏa thuận bên việc lựa chọn sử dụng biện pháp pháp luật quy định để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân với tính chất tác động, dự phòng; đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây ra1 ĐẶC ĐIỂM CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ: - Các biện pháp bảo đảm mang tính chất bổ sung cho nghĩa vụ chính; - Các biện pháp bảo đảm có mục đích nâng cao trách nhiệm bên quan hệ nghĩa vụ; - Đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất; - Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm không vượt phạm vi nghĩa vụ; - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ; - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận bên CHỦ THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG CỦA CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ: a) Chủ thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ: Quan hệ bảo đảm xác lập làm hình thành quan hệ pháp luật bên tham gia, quyền nghĩa vụ bên pháp luật bảo đảm thực Chủ thể quan hệ bảo đảm thường bao gồm bên: bên gọi bên bảo đảm bên gọi bên nhận bảo đảm Cụ thể sau: - Bên bảo đảm: Bên bảo đảm bên dùng tài sản thuộc sở hữu mình, dùng quyền sử dụng đất mình, dùng uy tín cam kết thực công việc bên nhận bảo đảm để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Thông thường, bên bảo đảm đồng thời bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bảo đảm Chẳng hạn, B vay tiền A B cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm việc trả lại tiền cho A Tuy nhiên, số quan hệ bảo đảm, bên bảo đảm người thứ ba Chẳng hạn như, quan hệ bảo lãnh, B vay tiền A Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập II, NXB Công an Nhân dân (2019), trang 59-60 C lại người đứng bảo lãnh cho B trước A Theo quy định pháp luật hành bên bảo đảm bao gồm: bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh tổ chức trị-xã hội sở trường hợp tín chấp - Bên nhận bảo đảm: Bên nhận bảo đảm bên chấp nhận cam kết bên việc bảo đảm thực nghĩa vụ dân tài sản việc thực công việc định Như vậy, bên nhận bảo đảm ln bên có quyền quan hệ nghĩa vụ bảo đảm Theo quy định pháp luật hành bên nhận bảo đảm bao gồm: bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trường hợp tín chấp bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại trường hợp ký quỹ b) Đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ: Trong liên quan chủ thể tham gia quan hệ nghĩa vụ, bên có nghĩa vụ phải làm để bảo đảm lịng tin cho bên có quyền nghĩa vụ chắn thực hiện? Cái mà bên có quyền đặt lịng tin vào tài sản, việc thực cơng việc uy tín Như vậy, đối tượng để bảo đảm thực nghĩa vụ bao gồm loại sau: Thứ nhất, đối tượng để bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản Với ý nghĩa lượng tài dự phịng cho việc thực nghĩa vụ trường hợp đến hạn mà nghĩa vụ khơng thực thực khơng đúng, không đầy đủ Căn theo Điều 295 BLDS 2015 quy định tài sản bảo đảm sau: Điều 295 Tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu bên bảo đảm, trừ trường hợp cầm giữ tài sản, bảo lưu quyền sở hữu Tài sản bảo đảm mô tả chung, phải xác định Tài sản bảo đảm tài sản có tài sản hình thành tương lai Giá trị tài sản bảo đảm lớn hơn, nhỏ giá trị nghĩa vụ bảo đảm Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập II, NXB Công an Nhân dân (2019), trang 65 Thứ hai, đối tượng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc thực công việc Căn theo quy định Điều 335 BLDS 2015 sau: Điều 335 Bảo lãnh Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ bảo lãnh Thứ ba, đối tượng để bảo đảm thực nghĩa vụ uy tín Căn theo quy định Điều 344 BLDS 2015 sau: Điều 344 Bảo đảm tín chấp tổ chức trị - xã hội Tổ chức trị - xã hội sở bảo đảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng theo quy định pháp luật Như vậy, đối tượng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ mà bên quan hệ bảo đảm thơng qua để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Đối tượng biện pháp bảo đảm tài sản, cơng việc phải thực uy tín CHƯƠNG II: THẾ CHẤP TÀI SẢN KHÁI NIỆM CỦA BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN: Khi thực giao dịch dân sự, để bảo đảm lòng tin bên chủ thể thường áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Trong đó, bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc chấp tài sản phương thức phổ biến Theo Khoản Điều 317 Bộ luật Dân 2015 quy định: “Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)” Ta thấy rằng, biện pháp cầm cố tài sản, bên cầm cố có nghĩa vụ phải giao tài sản cho bên nhận cầm cố quan hệ chấp, bên chấp dùng tài sản để bảo đảm mà chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Lí đưa trường hợp tài sản chấp khó chuyển giao việc bảo quản tài sản chấp gặp nhiều rủi ro, khó khăn, chí nhiều trường hợp bên nhận chấp không đủ điều kiện để tiến hành bảo quản tài sản (ví dụ thực phẩm đơng lạnh, ) bên chấp chủ thể giữ tài sản chấp Trường hợp bên nhận chấp xét thấy tài sản chấp bên chấp giữ bị bên chấp định đoạt thời hạn chấp, bên thỏa thuận để gửi tài sản chấp cho bên thứ ba nắm giữ Trong trường hợp tài sản chấp gửi kho hàng người thứ ba, xác lập chấp tài sản tài sản tiếp tục gửi người thứ ba giữ Như vậy, biện pháp chấp tài sản việc bên (bên chấp) dùng nhiều tài sản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân Tài sản chấp thường bất động sản động sản không chuyển giao việc chuyển giao cho bên nhận chấp giữ gặp khó khăn việc giao nhận, giữ gìn bảo quản Bên chấp chuyển giao cho bên nhận chấp giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho bên nhận chấp bên có thỏa thuận Việc giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản hạn chế việc bên chấp tiến hành định đoạt tài sản Đối với trường hợp bên chấp không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ bên có quyền (bên nhận chấp) tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để toán nghĩa vụ ĐẶC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN: Đặc điểm bật biện pháp chấp tài sản quan hệ chấp khơng có chuyển giao tài sản chấp từ bên chấp sang bên nhận chấp Trái ngược hoàn toàn với biện pháp cầm cố tài sản bên cầm cố phải giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố với biện pháp chấp, bên chấp phải giao giấy tờ pháp lý chứng từ gốc để chứng minh quyền sở hữu tài sản mang chấp giấy đăng kí quyền sở hữu tài sản, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, hợp đồng mua bán, cho bên nhận chấp Chính đặc điểm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể quan hệ chấp Bên chấp tiếp tục sử dụng, khai thác công dụng tài sản chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản để tăng thêm thu nhập Trong đó, bên nhận chấp khơng cần phải bảo quản, giữ gìn, khơng phải chịu trách nhiệm tài sản chấp mà nghĩa vụ dân xác lập nghĩa vụ bảo đảm Một đặc điểm khác biện pháp chấp tài sản tài sản chấp có tính ổn định tương đối suốt thời hạn hợp đồng chấp có hiệu lực Điều có nghĩa tài sản chấp có khả bị thay đổi khoảng thời gian nhiều nguyên nhân khác thay đổi giá trị tài sản chấp, thay đổi trạng thái tài sản chấp (đối với tài sản chấp tài sản hình thành tương lai), thay đổi chủ thể Những thay đổi chắn gây khơng khó khăn, phức tạp cho bên nhận chấp Bên cạnh đó, biện pháp chấp tài sản không biện pháp bảo đảm thực PGS.TS.Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS.Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, trang 512 nghĩa vụ, mà xem giao dịch dân thơng thường 4, hình thành sở thỏa thuận, tự nguyện bên chủ thể tham gia giao dịch5 Về mặt hiệu lực hợp đồng chấp tài sản, Khoản Điều 319 Bộ luật Dân 2015 có quy định: “Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác” Thời điểm giao kết hợp đồng phụ thuộc vào hình thức hợp đồng (Điều 400 Bộ luật Dân 20156) Bộ luật Dân hành khơng có quy định hình thức hợp đồng chấp phải văn bản, bên có quyền lựa chọn hình thức cho hợp đồng cho phù hợp với Điều 119 Bộ luật Trường hợp luật có liên quan (luật chuyên ngành) có quy định chấp tài sản phải công chứng/chứng thực đăng ký bên chủ thể phải tuân theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, Khoản Điều 319 Bộ luật Dân 2015 có quy định thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba sau: “Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký” Việc đăng ký không ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng chấp, lẽ hợp đồng chấp có hiệu lực từ thời điểm giao kết, việc đăng ký chấp tài sản ảnh hưởng đến hiệu lực đối kháng với người thứ ba Vậy thì, bên nhận chấp bên chấp giao kết hợp đồng dân có sử dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ chấp tài sản, mà sau kí kết hợp đồng Điều 116 BLDS 2015: “Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Tại điểm b Khoản Điều 117 BLDS 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: “Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện” Điều 400 Thời điểm giao kết hợp đồng Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận chấp nhận giao kết Trường hợp bên có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thời hạn thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm cuối thời hạn Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn hay hình thức chấp nhận khác thể văn Trường hợp hợp đồng giao kết lời nói sau xác lập văn thời điểm giao kết hợp đồng xác định theo khoản Điều Điều 119 Hình thức giao dịch dân Giao dịch dân thể lời nói, văn hành vi cụ thể Giao dịch dân thơng qua phương tiện điện tử hình thức thông điệp liệu theo quy định pháp luật giao dịch điện tử coi giao dịch văn Trường hợp luật quy định giao dịch dân phải thể văn có cơng chứng, chứng thực, đăng ký phải tuân theo quy định Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý thuộc trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều 299 Bộ luật Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp Không bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều 321 Bộ luật Theo đó, tài sản chấp động sản bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu Khi chấp, bên thỏa thuận bên chấp phải giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản để bên chấp không định đoạt tài sản thời hạn chấp Tuy nhiên, có loại tài sản sử dụng bắt buộc phải có giấy tờ sở hữu nên khơng thể giao giấy tờ xe ô tô, tàu biển, máy bay… Như vậy, luật không bắt buộc bên phải chuyển giao giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản chấp, trừ trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Tài sản chấp bên chấp giữ, khai thác sử dụng, bên chấp có nghĩa vụ phải bảo quản tài sản chấp, không để bị hư hỏng, mát, hao hụt nhằm bảo tồn giá trị tài sản chấp Khi tài sản chấp có nguy bị hư hỏng chất lượng tài sản chấp không tốt tài sản bị hư hỏng, giảm sút giá trị, bên chấp phải áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, ngăn ngừa thiệt hại Thông thường tài sản chấp bên chấp giữ sử dụng, khai thác, nhiên có trường hợp tài sản chấp người thứ ba giữ (chẳng hạn cho thuê)…Trong thời hạn chấp, tài sản bảo đảm bị hư hỏng bên chấp phải sửa chữa để bảo toàn giá trị chấp Trường hợp mất, hư hỏng đến mức sửa chữa thay tài sản chấp khác có giá trị tương đương Khi xác lập quan hệ chấp, bên chấp phải cung cấp đầy đủ thơng tin tình trạng pháp lý thực tế tài sản để bên nhận chấp biết đưa định có xác lập chấp hay không Các thông tin thông tin quyền người thứ ba tài sản chấp, mà thơng tin việc tài sản chấp có bảo hiểm hay khơng, bên chấp đóng tiền bảo hiểm tài sản chấp, người ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp không cung cấp cung cấp khơng đầy đủ thơng tin bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp, yêu cầu bồi thường thiệt hại tiếp tục trì hợp đồng Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ trường hợp khác theo quy định luật theo yêu cầu bên nhận chấp, bên chấp phải giao tài sản cho bên nhận chấp xử lý để toán nghĩa vụ Trong quan hệ chấp, bên chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết quyền người thứ ba tài sản chấp, tài sản chấp cho người khác tài sản sở hữu chung với người khác…Trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy bỏ chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại (nếu có) Hoặc người nhận chấp chấp nhận tiếp tục xác lập chấp chịu rủi ro có tranh chấp với người thứ ba Trong thời hạn chấp, bên chấp (chủ sở hữu tài sản) bị hạn chế quyền định đoạt tài sản chấp Vì việc bán tài sản chấp ảnh hưởng trực tiếp đến quyền bên nhận chấp, làm cho nghĩa vụ bảo đảm tài sản chấp trở thành nghĩa vụ không bảo đảm Vì thế, BLDS 2015 quy định bên chấp không bán tài sản chấp, trừ trường hợp đặc biệt (có tính chất ngoại lệ), nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên nhận chấp Trường hợp ngoại lệ theo quy định luật tài sản chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh việc bán tài sản chấp phải có đồng ý bên nhận chấp theo quy định pháp luật (Khoản 4, Khoản Điều 321) b) Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản: Về quyền bên nhận chấp tài sản, Điều 323 BLDS 2015 có quy định sau: Điều 323 Quyền bên nhận chấp Xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, khơng cản trở gây khó khăn cho việc hình thành, sử dụng, khai thác tài sản chấp Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Yêu cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng Thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý bên chấp khơng thực thực không nghĩa vụ Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Xử lý tài sản chấp thuộc trường hợp quy định Điều 299 Bộ luật Về nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản, Điều 322 BLDS 2015 có quy định sau: Điều 322 Nghĩa vụ bên nhận chấp Trả giấy tờ cho bên chấp sau chấm dứt chấp trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp Thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Hợp đồng chấp tài sản hợp đồng song vụ, có nghĩa là, bên chấp bên nhận chấp hợp đồng có nghĩa vụ định Tương ứng với quyền bên nhận chấp nghĩa vụ bên chấp ngược lại Vì thế, mặt chất, quyền nghĩa bên nhận chấp mục 4b chương II phân tích rõ mục 4a chương II CHẤM DỨT QUAN HỆ THẾ CHẤP TÀI SẢN: Tại Điều 327 BLDS 2015 có quy định việc chấm dứt quan hệ chấp tài sản: Điều 327 Chấm dứt chấp tài sản Thế chấp tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt Việc chấp tài sản hủy bỏ thay biện pháp bảo đảm khác Tài sản chấp xử lý Theo thỏa thuận bên Theo đó, quy định chấm dứt hợp đồng chấp tài sản có ý nghĩa quan trọng việc xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp Trường hợp chấm dứt quan hệ chấp, bên chủ thể khơng cịn bị ràng buộc hợp đồng chấp Bên chấp bán tài sản chấp đưa tài sản chấp vào lưu thơng mà khơng cần có đồng ý bên nhận chấp Đồng thời, bên nhận chấp khơng có quyền u cầu bên chấp giao tài sản bảo đảm cho để tiến hành xử lý quan hệ chấp chấm dứt theo quy định điều luật này15 Thông thường, bên thực xong nghĩa vụ nghĩa vụ chấm dứt Hoặc số trường hợp theo quy định pháp luật nghĩa vụ chấm dứt theo Điều 372 BLDS 2015 Ngoài ra, thời hạn thực nghĩa vụ, bên thỏa thuận hủy bỏ quan hệ chấp thay biện pháp bảo đảm khác cầm cố, bảo lãnh, quan hệ chấp chấm dứt Bên cạnh đó, trường hợp bên chấp không thực thực không đúng, khơng đầy đủ nghĩa vụ bên nhận chấp tiến hành xử lý tài sản bảo đảm để tốn nghĩa vụ chính, quan hệ chấp trường hợp đương nhiên chấm dứt Cuối cùng, quan hệ chấp xem hợp đồng, vậy, chấm dứt quan hệ chấp phù hợp với chấm dứt hợp đồng trường hợp bên thỏa thuận với việc chấm dứt quan hệ chấp Lúc này, nghĩa vụ vốn bảo vệ biện pháp chấp tài sản trở thành nghĩa vụ khơng có bảo đảm 15 PGS.TS.Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS.Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, NXB Cơng an Nhân dân, trang 524 CHƯƠNG III: NHỮNG QUY ĐỊNH MỚI VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHÁP TÀI SẢN NGHĨA VỤ TRONG BLDS 2015 SO VỚI BLDS 2005 Biện pháp chấp tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ quy định Tiểu mục 3, Mục 3, Chương 15, gồm 11 điều, từ Điều 317 đến Điều 327 BLDS 2015 So với Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS 2005), số điều luật giảm điều (11/15) nội dung quy định chấp tài sản BLDS 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung theo hướng đề cao nguyên tắc tôn trọng, bảo vệ bảo đảm thực cam kết, thỏa thuận dân theo tinh thần nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 Đồng thời, quy định đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực giao dịch bảo đảm nhằm tạo điều kiện tối đa cho bên tham gia giao dịch bảo đảm thực nghĩa vụ Một số quy định BLDS 2015 chấp tài sản so với BLDS 2005 thể sau: - Về tài sản chấp: Tại Khoản Điều 318 BLDS 2015 bổ sung điều khoản “loại trừ” trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ (so với Khoản Điều 342 BLDS 2005) Theo đó, trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trong trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu bên chấp tài sản gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Khoản Điều 318 BLDS 2015) Quy định hoàn toàn khác với Khoản Điều 716 BLDS 2005, có thỏa thuận tài sản gắn liền với đất xem tài sản chấp - Về hiệu lực chấp tài sản: BLDS 2005 khơng có điều khoản quy định hiệu lực hợp đồng chấp tài sản BLDS 2015 có điều luật riêng quy định vấn đề (Điều 319) Theo đó, hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Bên cạnh đó, chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký - Về nghĩa vụ bên chấp: Ngoài nghĩa vụ quy định Điều 348 BLDS 2005 giữ nguyên, Điều 320 BLDS 2015 quy định thêm nghĩa vụ cho bên chấp, gồm: + Giao giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác + Khi tài sản chấp bị hư hỏng thời gian hợp lý bên chấp phải sửa chữa thay tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thoả thuận khác + Cung cấp thơng tin thực trạng tài sản chấp cho bên nhận chấp + Giao tài sản chấp cho bên nhận chấp để xử lý đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ; trường hợp bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định luật + Không thay tài sản chấp, trừ trường hợp tài sản luân chuyển q trình sản xuất, kinh doanh khơng phải tài sản luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh bên nhận chấp đồng ý pháp luật có quy định khác - Về quyền bên chấp: So với quy định Điều 350 BLDS 2005, Điều 321 BLDS 2015 bổ sung số quyền bên chấp tài sản, gồm: + Nhận lại giấy tờ liên quan đến tài sản chấp bên nhận chấp giữ nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác + Được bán, thay thế, trao đổi tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển trình sản xuất, kinh doanh Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản thay trao đổi trở thành tài sản chấp Trường hợp tài sản chấp kho hàng, bên chấp quyền thay hàng hóa kho, phải bảo đảm giá trị hàng hóa kho thỏa thuận - Về nghĩa vụ bên nhận chấp: Điều 322 BLDS 2015 bổ sung thêm nghĩa vụ: Thực thủ tục xử lý tài sản chấp theo quy định pháp luật Đồng thời, bãi bỏ quy định: Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xoá đăng ký trường hợp xử lý, hủy bỏ, chấm dứt tài sản chấp (Khoản Điều 350 BLDS 2005) - Về quyền bên nhận chấp: Điều 323 BLDS 2015 bổ sung quyền bên nhận chấp: Thực việc đăng ký chấp theo quy định pháp luật; Giữ giấy tờ liên quan đến tài sản chấp trường hợp bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác Ngoài quy định nêu trên, BLDS 2015 bổ sung thêm điều luật hoàn toàn - Điều 325 Điều 326, quy định rõ ràng, cụ thể việc chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất cách thức xử lý hai trường hợp Cụ thể sau: + Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tài sản xử lý bao gồm tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác + Trường hợp chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất không đồng thời chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất xử lý quyền sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ mình; quyền nghĩa vụ bên chấp mối quan hệ với chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người nhận chuyển quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác + Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất đồng thời người sử dụng đất tài sản xử lý bao gồm quyền sử dụng đất, trừ trường hợp có thỏa thuận khác + Trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất không đồng thời người sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người nhận chuyển quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất phạm vi quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao, trừ trường hợp có thỏa thuận khác CHƯƠNG IV: LIÊN HỆ VỚI QUỐC GIA KHÁC TRÊN THẾ GIỚI (PHÁP) VỀ BIỆN PHÁP THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Các quy định chấp tài sản quy định thiên XVIII Bộ luật Dân (BLDS) Pháp quyền ưu tiên quyền chấp Theo quy định chấp tài sản có nội dung sau16: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẾ CHẤP TÀI SẢN: Theo quy định Điều 2114 BLDS Pháp chấp quyền tài sản bất động sản, sử dụng để đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân Qua khái niệm chấp ghi nhận BLDS Pháp, nhận thấy chấp có đặc điểm sau: Thứ nhất, chấp quyền tài sản Quyền chấp hiểu bên có nghĩa vụ vi phạm khơng thực nghĩa vụ bên có quyền phát sinh quyền tài sản bất động sản chủ thể vi phạm bên có quyền thực việc đăng ký chấp theo thủ tục trình tự pháp luật quy định bên có quyền bảo đảm thực nghĩa vụ bất động sản bên có nghĩa vụ Đây điểm khác biệt pháp luật Pháp so với pháp luật quốc gia khác giới pháp luật Việt Nam Theo quy định pháp luật Việt Nam chấp biện pháp bảo đảm đồng thời hợp đồng dân Biện pháp chấp phải đạt thỏa thuận bên có quyền bên có nghĩa vụ thơng thường xác lập từ phát sinh nghĩa vụ Cịn bên có nghĩa vụ vi phạm nghĩa vụ mà hai bên khơng có 16 Nội dung chương IV chủ yếu lấy thông tin từ viết “Thế chấp tài sản theo pháp luật Pháp Thái Lan” ThS Nguyễn Minh Oanh – Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội Bài viết đăng website Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội với đường link https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chitiet/81/515 thỏa thuận bảo đảm bên có quyền khơng thể xử lý tài sản bên có nghĩa vụ mà phải khởi kiện tịa án bên có nghĩa vụ có tài sản tịa án phán thi hành án khối tài sản bên có nghĩa vụ để thực nghĩa vụ Thứ hai, đối tượng chấp theo quy định pháp luật Pháp bất động sản Như vậy, theo quy định pháp luật Pháp với tài sản bất động sản bên có nghĩa vụ, sử dụng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ hiểu chấp tài sản, quyền tài sản động sản coi quyền khác Đây điểm khác biệt lớn so với pháp luật Việt Nam hành, theo quy định pháp luật Việt Nam chấp tài sản việc bên (gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (bên nhận chấp) (Theo Khoản Điều 317 BLDS 2015) Theo đó, đối tượng chấp theo quy định pháp luật Việt Nam chủ yếu động sản bất động sản Trước đây, theo quy định BLDS 1995 pháp luật Việt Nam quy định đối tượng chấp bất động sản 17 để phân biệt với biện pháp cầm cố tài sản Tuy nhiên, ngày điểm khác biệt chấp cầm cố tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam hành thể cách thức thực chuyển giao tài sản không chuyển giao tài sản ĐỐI TƯỢNG CỦA THẾ CHẤP TÀI SẢN: Theo quy định Điều 2118 BLDS Pháp tài sản sau sử dụng cho việc chấp tài sản: - Bất động sản sử dụng vào hoạt động thương mại vật phụ bất động sản coi bất động sản; - Quyền hưởng hoa lợi, lợi tức bất động sản nói vật phụ bất động sản thời gian có quyền hưởng hoa lợi, lợi tức 17 Khoản Điều 346 BLDS 1995: “Thế chấp tài sản việc bên có nghĩa vụ dùng tài sản bất động sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có quyền” Bất động sản theo quy định Điều 517 BLDS Pháp xác định dựa tính chất, mục đích sử dụng đối tượng gắn liền với tài sản, bao gồm: + Đất đai công trình xây dựng; + Các cối xay chạy gió hay nước, đặt cố định cột số phận cơng trình xây dựng; + Mùa màng chưa gặt, trái chưa hái; + Các đường ống dùng để dẫn nước nhà hay cơng trình số phận tài sản mà gắn vào; + Súc vật đồ vật mà chủ sở hữu ruộng đất đưa vào để phục vụ khai thác ruộng đất đó; + Những vật sau coi bất động sản chúng chủ sở hữu đưa vào phục vụ khai thác ruộng đất: súc vật gắn với canh tác; nông cụ; hạt giống giao cho người thuê đất canh tác người cấy rễ; chim bồ câu nuôi chuồng; thỏ hoang rừng; tổ ong mật; máy ép, nồi hơi, nồi cất, chậu thùng; dụng cụ cần thiết cho việc khai thác sở rèn, sở giấy nhà xưởng khác; rơm rạ phân bón + Mọi đồ đạc mà chủ sở hữu gắn vĩnh viễn vào tài sản cố định (đồ đạc coi gắn vĩnh viễn vào tài sản cố định chủ sở hữu đồ đạc gắn thạch cao, vơi, xi măng tách rời chúng bị bẻ gãy, hư hỏng vỡ, hư hỏng phần tài sản nơi mà vật gắn vào); + Hoa lợi từ bất động sản, dịch quyền hay địa dịch, quyền khởi kiện nhằm đòi lại bất động sản CÁC LOẠI THẾ CHẤP TÀI SẢN: Căn vào nguồn gốc phát sinh, chấp tài sản theo quy định BLDS Pháp chia làm loại: Thế chấp theo luật định, chấp tư pháp chấp theo thỏa thuận a Thế chấp theo luật định18: 18 Căn từ Điều 2121 đến 2133 BLDS Pháp Thế chấp theo luật định việc chấp pháp luật quy định Thế chấp theo luật định quy định luật chuyên ngành luật khác có liên quan Những quyền quyền yêu cầu bảo đảm chấp tài sản theo luật định gồm: - Quyền quyền yêu cầu vợ chồng người thứ ba; - Quyền quyền yêu cầu người chưa thành niên người giám hộ tài sản người giám hộ người quản lý theo quy định pháp luật; - Quyền quyền yêu cầu Nhà nước, tỉnh, xã đơn vị nghiệp tài sản người thu ngân kế toán; - Quyền quyền yêu cầu người di tặng di sản thừa kế theo quy định pháp luật; - Những quyền quyền yêu cầu khác theo quy định pháp luật b Thế chấp tư pháp19: Thế chấp tư pháp việc áp dụng biện pháp chấp theo án, định tòa án người nhận án đó, dù án xử có mặt hay vắng mặt, án sơ thẩm hay chung thẩm Thế chấp tư pháp việc áp dụng chấp theo định trọng tài tòa án cho thi hành định tịa án nước ngồi tịa án Pháp công nhận cho thi hành Trên sở án tịa, người có quyền bảo đảm chấp tư pháp tiến hành đăng ký quyền sở hữu tất bất động sản thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ phải tuân theo quy định Điều 2146 hình thức, thủ tục đăng ký Với điều kiện trên, người có quyền tiến hành đăng ký bổ sung bất động sản mà sau nhập vào sản nghiệp người có nghĩa vụ (trong trường hợp với số lượng tài sản bên chấp không đủ để thực nghĩa vụ trả nợ) c Thế chấp theo thỏa thuận20: Thế chấp theo thỏa thuận việc giao kết hợp đồng chấp theo thỏa thuận bên chủ thể với Thế chấp theo thỏa thuận thực 19 Điều 3132 BLDS Pháp 20 Căn từ Điều 2124 đến 2133 BLDS Pháp người có lực chuyển nhượng bất động sản dùng để chấp Tài sản người chưa thành niên, người thành niên giám hộ tài sản người tích tạm thời giao quyền chiếm hữu cho người khác dùng để chấp với lý đặc biệt theo thể thức theo luật định theo án Những người có quyền bất động sản, quyền phụ thuộc vào (một số) điều kiện định bị hủy bỏ số trường hợp thực chấp tài sản với điều kiện Đối với tài sản có, chưa bị ràng buộc biện pháp bảo đảm không đủ giá trị để bảo đảm việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ thỏa thuận tài sản có sau dùng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ Tương tự vậy, trường hợp bất động sản nhiều bất động sản mang chấp bị hư hại hoàn toàn bị xuống cấp đến mức tài sản khơng đủ để đảm bảo nghĩa vụ, người có quyền kiện yêu cầu thực nghĩa vụ yêu cầu có tài sản chấp bổ sung Việc chấp xác lập có hiệu lực sửa chữa, cải tạo cho bất động sản thay Thế chấp theo thỏa thuận thực hình thức văn công chứng trước hai công chứng viên trước công chứng viên hai người làm chứng Như vậy, theo quy định pháp luật Pháp chấp theo thỏa thuận có nét tương đồng với chấp theo quy định pháp luật Việt Nam Đối với chấp theo thỏa thuận bất động sản đối tượng biện pháp chấp tài sản có tài sản hình thành tương lai CHẤM DỨT THẾ CHẤP TÀI SẢN: Theo quy định Điều 2180 BLDS Pháp, quyền chấp chấm dứt trường hợp sau đây: - Do nghĩa vụ chấm dứt; - Do người có quyền từ bỏ chấp; - Do việc thực thể thức điều kiện quy định cho người thứ ba nắm giữ tài sản nhằm giải trừ tài sản mà họ sở hữu khỏi quyền chấp; - Do thời hiệu Nếu tài sản nằm tay người có nghĩa vụ người có quyền sở hữu theo thời hiệu tài sản vào việc kiện đòi hưởng quyền chấp KẾT LUẬN Như vậy, biện pháp bảo đảm để thực nghĩa vụ có ưu điểm khuyết điểm định Biện pháp chấp tài sản nhanh chóng, thuận tiện, đơn giản cho bên quan hệ chấp mức độ rủi ro đặt lại tương đối cao cho bên nhận chấp Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ đặc trưng quan hệ chấp không chuyển giao tài sản mà chuyển giao giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản Do vậy, tài sản chấp thuộc quyền chiếm hữu, sử dụng bên chấp, điều dẫn đến tình trạng bên chấp bán cho thuê tài sản làm giảm giá trị tài sản chấp Thêm vào đó, việc xác định tính xác thực loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu tài sản lại không đơn giản công nghệ, kĩ thuật làm giả loại giấy tờ thời đại ngày tinh vi, sắc sảo mà cá nhân, quan, tổ chức phát Vì vậy, quyền lợi bên nhận chấp bị giảm đi, gặp rủi ro rơi vào bị động Qua phân tích trên, hi vọng đề tài tiểu luận “Thế chấp tài sản theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” cung cấp nhiều thông tin bổ ích cho bạn đọc, góp phần tạo thêm viên gạch vững vào nhà lý luận vấn đề biện pháp bảo đảm việc thực nghĩa vụ nói chung biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ nói riêng DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội – PGS.TS.Vũ Thị Hồng Vân, Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập II, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật (2017) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân Việt Nam tập II, NXB Công an Nhân dân (2019) PGS.TS.Nguyễn Văn Cừ - PGS.TS.Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, NXB Công an Nhân dân Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Dân 2005 Bộ luật Dân 1995 Luật Nhà 2014 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/515 ... PGS.TS.Trần Thị Huệ, Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 20 15 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, NXB Công an Nhân dân Bộ luật Dân 20 15 Bộ luật Dân 20 05 Bộ luật Dân 1995 Luật Nhà 20 14 https://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/515... VỚI BLDS 20 05 Biện pháp chấp tài sản để bảo đảm việc thực nghĩa vụ quy định Tiểu mục 3, Mục 3, Chương 15, gồm 11 điều, từ Điều 317 đến Điều 327 BLDS 20 15 So với Bộ luật Dân năm 20 05 (BLDS 20 05),... thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ” Tại điểm b Khoản Điều 117 BLDS 20 15 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự: “Chủ thể tham gia giao dịch dân hoàn toàn tự nguyện” Điều 400 Thời

Ngày đăng: 07/07/2022, 10:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w