1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiến thức đại cương về pháp luật (Tái bản)

261 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 261
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Trang 2

v P#

Luật sư VŨ ĐÌNH QUYỀN P

Trang 3

LỠI NÓI ĐẦU

Trong xã hội hiện dại, việc kiểu biết pháp luật để sống cả lâm tiệc theo pháp luật là yêu cầu có tính tất yếu, phà hợp ởi tiếu bộ vã hội, Đăng tà Nhà nước ta đã đất rà yêu câu tổng cường tuyên truyền, phổ biếu, giáo dục pháp luậ, nông sao ý thắc chấp hành pháp luật trong nhân dân, cán bộ nà Trong các cơ sở giáo dục thuậc hệ thống giáo duc quốc đón

Vì rộy “Pháp luột đại cương” là một môn học quan trọng không thể thiếu khí tim hiểu, nghiên củu nề pháp luật uà những nội dụng cạ thể trong các ngành luật

Voi yêu cầu nội lại của quá trình phát triển kink tế - sẽ hội sò hội nhập quốc tế hiện aqy, uiệc hiểu biết pháp luật, cũng trả nên cân thiết hơn bao gia hết Truác yêu câu đỏ, nhằm giúp cho sinh viên nà những người tìm hiểu pháp luật nấm được một cách có hệ thống những trí thức og ban 0ễ nhà nước và pháp luật nói chưng tà những nội đăng pháp lý nân Hưiết kháe thuộc các Hinh: uục đôn sự, hình: sự, hành chính, kinh tế,

lao đồng, hôn nhân cà gia đình cũng như để góp phần phục

sụ ciếc nững cao chất lượng phổ biểm, giáo dục phép luật, Nhà Xuất bản Giao tông Vận tải cho tới bản Giáo trình Pháp luật đại cương do Luật sử Vẽ Bình Quyên, Trường Ban Pháp chế Viện Tâm lộ nà Giáo dục Pháp luật [PLII) biên soạn,

Cuốn sách đã trình bay néi dung các nẩn đề, cáo khái niệm, các thuật ngữ pháp lý cơ bản một cách đỗ kiểu, đồng thời chứ trọng phổ biển những quy định câo pháp luật hiện hank trong ete Tinh uục của đời sống xã hội, nhằm phát triển khả năng tiếp cận thực tiền, đáp ứng gêu cầu đão tạo sinh niên Ahông chỉ cá chuyên môn, nghiệp uụ, mà càn hiểu bie guy định sa pháp luật, có ÿ thie, nip sing ua tam vige theo pháp luật

Trang 4

Nhà nuốc tà phản bật là những phạm trả có gaaa hệ hữu nơ, gần liên nói đời sống xã hội ne rat phate tap du dong, phong phú, cúc quan hệ xã hội luôn luôn thay đi, nhất lá trong điều hiện phát triển hành ti x4 bội hiện nay, khí Vigl Nam đã là thành ciớu chính thúc thứ Tã0 của Tổ chức Thương mại thé gist WTO, đa đá Giáo trinh này cũng không thể tránh khối những họn chế nhát định Chúng tôi rit mong đồn nhận nhiều gap ở chân thành của bạn đọc để lần tái bắn tiếp theo, Cáo trình được hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu gầy căng cau củu bạn đọc

Trân rụng diới thiệu Quyển sách này cùng đồng đứo bạn đục

Trang 5

Chương I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC

1 NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC

“Trong lịch sử tư tưởng vỗ nhà nước và pháp luật đã Lồn tại những quan điểm khác nhau về nguồn gốc của nhà nước, vì nhà nước lA một hiện Lượng xã hội rất phức tạp Chính vi tính phức tạp cổa nó niên đã tốn tại những quan điểm khác nhau khi nhìn nhận và đánh giá vẻ pguôn gốc nhà nước trong lịch sử Từ thời trung cổ đã có nhiều nhà tư tưởng nghiên cứu và dưa ro các lý giải khác nhau về nguồn gốc nhà nước và cho đến nay vấn để nguồn sốc nhà nước vấn là vấn để cổ chiêu quan điểm khác nhau trong các học thuyết và tư tưởng trên thế giới

1 Quan điểm của các học thuyết phi mác

nguồn gốc nhà nước áE về

Pije did chung trang quan điểm của cáo học thuyết phi mác xít khi giải thích nguồn gốc của nhà nước là không dựa trên cơ sở quan điểm duy vật biệu chúng, mà cá những cách lý giải kháe nhau, tiêu biểu có ete quan digm sou:

- Thuyết gia trưởng: Oác nhà tư tưởng theo học thuyết này cho rằng, tổ chức và cơ chế thực hiện quyến lực nhà nước kiếng như tổ chức của gia đình và quyên lực của người gia trưởng, Nhà nước xuất hiện là kết gũa phát triển của gia đình và quyền gia trưởng, là hình thúc tổ chức tự nhiên của cuộc sống can người, Vì vậy, nhà nước lên tại trong mọi xã hội và về băn chất, quyền lực nhà nước cũng giống như quyển gia trưởng của người đứng đầu gia định Đại điện cho quan điểm này là Aristote (384 - 833, ix CN), Bodin H More,

Trang 6

- Thuyết thắn học: Các nhà tư tưởng theo Thuyét than học cho tầng, nhà nước là sẵn phẩm của thể giới ehdn linh, sửa Thượng để, ngôi vị thượng đẳng, Thượng để là người tạo ra thé giới và toàn bộ xã hội, sấp đặt trật tự cho xã hội, sáng tạo ra nhà nước để duy I\ trật tự chung chủ xã hội Theo quan điểm này, nhà nước là lực lượng siêu nhiền thân bí mà Thượng đế đã tổ chức ra như một sự tiễn định để lãnh đạo, chỉ phối vũ trụ và toàn bộ cộng đồng xã hội, guyền lực nhà nước đối với xã hội là vĩnh cửư và sự phục tùng quyển lực nhà nước là một đồi hồi có tính tự nhiên, tất yếu với mỗi thành viên trong xã bội và với toán xã hội Đại diện cho quan điểm này có: Luthos, Bossonet, Fihner, J Calvin, Tangnet, J, Althisius,

- Thuyết khế ước xã hội: Bên cạnh những quan điểm đã só về nguồn gốc của nhà nước, đến khoảng thể kỷ thứ XVI trở đi, đã xuất hiện nhiều quan điểm mới vẻ nguồn gốc cán nhà nước Cáo nhà lý luận tr sản cho rằng nhà nước ra đời la két gia cha việc ký kết một khế ước giữa cde thành viên trong xã hội trong điều kiện không có nhà nước, Vì xã hội tự nó là lự do và bình đẳng, nhưng khi sống trong sự tự do và bình đẳng đó, mỗi người, mỗi thành viên trong xã hội không thể tự bảo vẽ được quyển lợi của mình, luôn luồn bị người Khác đe đọa, bị lấn công, xâm phạơn, nên xá hội cẩn thiết phải thôa thuận để ký hất khế ước lập ra nhà nước, theo đó, nha nue phan ánh ý chí và lợi ích côa ede thành viên trong xã hội và mỗi thành viên trong xã hội đều có quyển yêu cầu nhà nước bảo vệ quyển lợi cho mình trước xã hội Tiêu biểu cho quan điểm này là các nhà bứ tưởng tử sẵn như: Thomas Tlobbes (1584 - 1679), John Locke (1632 - 1704}, Charles Louis Montosquicu (1689 - 1775), Jean Jacques Ruossaw (1712 - 1718), Denis Diderot (1718 - 1784),

Thuyét khể ước xã hội ra đời nhằm chống lại sự chuyên

quyên độc đoán cúa nhà nước phong kiến đang ở thời kỳ suy

Trang 7

tần, đi hỏi sự bình đẳng cho giai cấp tư sản trong việc nấm giữ quyền lực nhà nước Các nhà lý luận theo học thuyết này cho văng, nếu nhà nước không đêm bin được vai trò của sảnh, các quyển tự nhiên bị ví phạm thì khể ước sẽ không còn giá trị và xã hội sẽ thực hiện cuộc cách mạng lậu đổ nhà nước, ký kết khế ước mới và lập ra nhà nước mới để thay thế, Thuyết khế ước xã hội đã eó tính cách mạng và giá trị lịch sử tơ lớn trong việc Lạo eơ sở tư tưởng cho cuộc cách vnạng lạt đổ ách thống trị phong kiến Tuy nhiên, học thuyết này vẫn còn nhữg hạn chế cơ bản vì nó vẫn giải thích nguồn gốc của nhà nước dựa rên phương pháp luận đuy tâm chủ nghĩa khi cho rằng nhà nước được lập ra do ý chí chủ quan của xã hội

Ngoài sáo quan điểm tiêu biểu trên đây, trong lịch sử lư tưởng về nguồn gốc nhà nước còn có những quan điểm khác nhục Thuyết bạo lực (nhà nước xuất hiện là kết quả sử đụng bạo lực của thị tộc này với thị tộc kháo); Thuyết tam lý (nhà nước xuất hiên đo tâm lý của người nguyên thủy luôn muốn phụ thuộc vào các thủ nh, các giáo sĩ

Nhìn chung, do nhiều nguyên nhân khác nhau, các học thuyết lrên đây đều giấi thích nguồn gốc nhà nước với tính sách là một hiện tượng xã hội vĩnh viễn, tách rời nhà nước với quá trình vận động và phát triển của đời sống vật chất xã hội, chun giải thích đúng nguồn gốc, chưa vạch ra được ý nghĩa vật chất và bản chất giai cấp khi giải thích nguồn gốc và sự tồn lại của nha nude

9 Quan điểm của Học thuyết Mác 7 Lêmin về nguồn gốc của nhà nước

Hạc thuyết Mác ~ Lê-nin về nhà nước và pháp luật giải thích nguồn gốc của nhà nước dựa trên cơ sở duy vật biện chứng, đã chứng mình một cách khoa học rằng, nhà nước và pháo luật không phải là một hiện tượng vĩnh củu của tự

Trang 8

nhiên, mà là một phạm trù lịch sử, là hiện tượng xã hội tên tại trong những điều hiện kinh tế - xả bội nhất định Trang lịh sử đã cá thời kỳ xã hội loài người chưa có nhà nước và đến thời kỳ khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại

của nhà nuớc không còn nữa, thì nhà nước sẽ tự tiếu vong, 3.1 Chế độ công xã nguyên thủy

bộ lạc

tổ chức thị tộc,

Chế độ công xã nguyên thủy là hình thái kinh tế - xã hội đầu tiêu trong lịch sử nhân loại, đó là một xã hội không có giai sấp, chưa eó nhà nuớc, nhưng những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước tại nấy sinh trong chính xã hội công xã nguyên thủy Vì vậy, việp nghiên edu về công xã nguyên thủy sẻ là cơ sở giải thích nguyên nhân làm xuất hiện nba nude trong lich sứ

Trong thế độ công xã nguyên thủy, cơ sở kinh tế đập trưng là chế độ sở hữu chung về lư liệu sản xuất và sẵn phẩm

lao động Dø trình độ phát triển của lực luợng sản xuất còn thấp kém, công cụ lao động thổ sơ, năng suất lao động chỉ đủ duy tst @ mite độ tấi thiểu nhu cẩu sinh họat của các thành viên trong xã hội, con người không thể sống riêng biệt mà phải đựa vào nhau, cùng chung sống, cùng lao động và cùng hướng thụ dhững sản phẩo do lao động (nang lại Dễ số thể cùng chưng sống, cùng lao động và cùng hướng thụ những sẵn phẩm do lao động mang lại, sắn phẩm lao động được phân phối theo nguyên tắc bĩnh quân, mọi người du bình đẳng như nhau trong lao động và hướng thụ, không e6 sẵn phẩm dư thừa nên không cõ sự chiếm doạt lẫn nhau, không ai cô tài sản riêng, không có người giàu, người nghèo Do đú,

xã hội công xã nguyên thủy là mội xã hội thuẩn nhất, chưa có giai cấp và đấu tranh giai cất

Những điểu kiện kinh tế trang xả hội công xã nguyễn

thủy đã quyết định hình thúc tổ chúc cửa xà hội công xã

Trang 9

nguyên thủy Thị lậc là e sở tôn kại của xã hội duge 14 che bình đẳng và theo huyết thống Trong thị tộc đã tôn tại sự phần công lao động, nhưng mối chỉ là sự phần công lao động mang tinh chấp tư nhiên giữa đàn ông và đàn bà, giữa người giả và trế con, giữa người khỏe và người yếu để thực hiện các

sông việc chứ chưa mang tính xã hội Ở giai đoạa dấu da

những điều kiện về kinh lế - xã hội, các thị tốc đượn tổ chức theo chế độ mẫu hệ Khi kinh tế - xã hội phát triển, đã thay đổi quan hệ hôn nhân người đèn ông đá giữ vai trò chủ đạa trong di sting thị tộc và chế dá mẫu hệ đã chuyến thành ch độ phụ hộ

“hị tộc là hình thức tự quản đầu tiên, nhưng trong thị tộc cũng đã xuất hiện hình thức tổ chúc xã hội, hình thức đó gọi là hội đồng thị tộc Mội đồng thị sộc là tổ chức quyền lực sao nhất của thị tộc, trong đồ mọi người lớn tuổi đều là thành viên Hội đồng thị tộc bẩu ra những người đúng đầu thị lộc như Là trưởng, thả lĩnh quân sự, Hội đồng thị tộc cố quyển quyết định mọi vấn để quan trọng của thị tộc như tổ chức lao động sẵn xuất, tiến hành chiến tranh, tiến hành các mghỉ lễ tôn giáo Các quyết định của hội đồng thị tộc thể hiện ý chí chung của mọi thành viên trong xã hội công xã thủy và có tính bắt buộc thung đối với mọi người Quyên lực trong xã hội công xã nguyên thủy mang tinh xã hội tuyệt đối, quyền lực đó do tất cả các thành viên trong xã

Hội © chee ra va phục vụ tho nhú cẩu, lợi íSh của toàn xã hội, nên có hiệu lực rất cao và đã thế hiện tỉnh cưỡng chế manh mé, không cần dựa trên bộ máy cưỡng chế chuyên biệt ina đựa vào sự ứng hộ và tự giác thực hiện của các thành viên trong xã hội

“Thị tộc là tổ chức Lế bào của xã hội công x8 nguyên thủ) nhưng cùng với sự phát triển cũa xã hội, đã xuất

thức tổ chức cao hơn là bào tộc, bộ lạc và liên minh bộ lạc Tào tộc được kết hợp bởi nhiều thị tộc sổ quan hệ hôn nhân

Trang 10

với nhau; bộ lạc là sự kết hợp nhiều bào tộc; nhiều bộ lạc kết hợp với nhau tạo thành liên minh bộ lạc Bào tộc, bộ lạc và Tian minh bộ lạc được bình thành trên cơ sở kinh tế và xã hội giống như thị tậc, tổ chúc quyển le cùng dựa trên cơ sở những nguyên tắc như việc Lổ chúc quyển lực trong thị tộc, nhàng đã thể hiện mức độ tập trung quyển lực cao hơn, tuy nhiên vẫn mmang tính xã hội

3.8 Sự phân hóa xã hội nà nhà nước suất hiện

trong xã hội công xã nguyễn thủy không ngững phát lriển do công cụ lao động cũa con người Muôn luôn được cấi Liến, phân công lao động xã hội ngày càng được xác định Vì thế, tổ chức thị tộo dan dan bj phá vỡ hổi sự phân công lao động xã hội và kết quả của sự phân công đó, Vào thời kỳ cuối vita chế độ công xã nguyên thủy đã diễn ra ba lấn phân công lao động xã hội: Chân nuôi tách khỏi trồng trọt; thủ công nghiệp đã tách khỏi nông nghiệp; thương nghiệp ra đời và phát triển

+ Chăn nuôi tách khói trổng trạt và đẩn đến đã trở thành một ngành kinh tế độc lập, đo con người biết thuần dưỡng được gia súc và các động vất, đây là lần phân công lao động xã hội lớn đâu tiên Sau lên phản công lao động xã hội này xã hội loài nguời có những chuyển biển sâu sắc năng suất lao động làng nhanh, xuất hiện những gân phẩm dư thừa và nự chiếm đoạt những sẵn phẩm dư thừa đó Da đó trong xã hội đã xuất hiện những người giầu có và những người nghèo do bị chiếm đoạt thành quả lao động,

Như vậy, sau lần phân công lao động xã hội đầu tiên, mắm mống của chế độ tư hữu xuất hiện, xã hội đã phân chia thành người giàu và người nghèo, đổng thời, chế độ hôm nhân mật vợ một chẳng ra đời thay thế chế độ quản hôn không còa phù hợp trong chế độ tư hữu,

Trang 11

phát triển mạnh mô của trồng trọb và chân nuôi thì thủ công nghigp cing phat Hiển, việc con người tìm ra kim loại để tham gia vào quá trình sẵa xuất với tính cách là công cụ lao động đã Xàm cho lực lượng sẵn xuất xã hội phát triển manh mé, sẵn phẩm làm ra ngày cảng nhiễu Lần phân công lao động này đã đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội, sự phân hóa giữa người giàu và người nghèo, giữa chủ nô và nô lệ ngày cảng trở nên sâu sắc, mẫu thuẫn giai cấp phát triển và ngôy cũng trở nên gay gất

- Thương nghiệp ra đời và phát triển, Niên sẵn xuất hàng hóa ra đời đòi hỏi nhu cầu lzao đổi, do đó đã xuất hiện một bộ phận xã hội không tham gia vào sẵn xuất, nhưng lại có quyên chỉ phối sắn xuất và bất người sản xuất phụ thuộc vào mình về mặt kinh tế và bóc lột họ Tiên tệ, nan cho vay nặng lãi, quyền tư hữu về ruộng đất và chế độ cẩm cố, đã đầy nhanh những người gidu có trở thành giai cấp bóc lột và bản cùng hóa những người nó lệ

Sự phân công lao động xã hội với kết quả của nó là sự xuất hiện chế độ tư hữu và việc phân chia xã hội thành những giai cấp mầu thuẫn đối kháng nhau Chế độ thị lộc đã hoàn toàn bất lực trước những cuộc đếu tranh gay gất không thể điều hòa được giữa các giai cấp trong xã hội, do đó đôi hồi phải có một bổ chức mới ra đời để giđ cho xã hội ở trang vòng trật, lự, tổ chức đó gọi là nhà nước

Như vậy, nhà nước đã xuất hiện một cách khách quan, nó xa đời là kết quá cúa sự phát triển kinh tế - xã hội đến một giai đoạn nhất định, khi xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng và đấu tranh giai cấp ở mức độ gay gất nhất

Nhà nước xuất hiện ở cáo vùng và các bộ phân khác nhau của thể giới trong lịch sử có những đặc điểm riêng đo có những điều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên khác nhau Khi nghiên cứu quá trình xuất hiện nhà nước trong lich sit, Ph

Trang 12

Ảnghen đã đưa ra ba hình thức xuất hiện nhà nước điển hình đó là nhà nước Aten, nhà nude Ré-ma, nha nuge Gige-manh,

~ Nhà nước Aten ra đời là kết quả của sự vận động trong

nói bộ xã hội thị tộc, đo sự phát triển kinh tế xã hội và phần hóa giai cếp, tỞ chúc thị tộc không còn thích hợp nên cẩn

thay thế bằng bộ máy quản lý mới nhằm bảo vệ lợi ích của

những người giàu có Alen là hình thúc nhà nước thuẩn túy nhất và cổ điển nhất trong lịch sử hình thành nhà nước

- Nhà nước Hô-ma là kết quả của cuộc cách mạng với thắng lợi của giái bình đến sống ngồi thị tơc Rõ-ma chống Tại giới quý tôc thị tộc Ré-ma

- Nhà nước Giáo-manh xuất hiện trực tiếp từ việc chỉnh phục đất đai của người Giếo-manh đối với để chế Lamã cổ đại, chứ không phải là kết quế của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội Giee-manh Sau khi nhà nước Giéo-manh ra đời và trong quá trình tôn tai, sự phân hóa giai cấp trong xã hội Gige-smanh mdi được thể hiện rò

Ở Phương đồng cổ dại, nhụ cầu tự vệ và yêu cẩu vẻ sẵn

xuất như khai phả ruộng đất, trị thủy, chống thiên tai đài hồi son người phải tập trung hợp nhau lại trong một công đồng có sự liên kết chặt chế hơn gia đình và thị tộc, với một bộ máy có quyền lực tập trung, thống nhất hơn để quản lý và điểu hành những công việc chưng của cộng đồng, đó là nhà nước Nhà nước xuất hiện tại Phương đồng sổ đại không phải đo đồi hỏi bức thiết của cuộc đấu tranh giai cấp trang xã hội xmà nó đã xuất biện trước khi xã hội điễn ra sự phân hóa xã hội và mâu thuẫn giai cấp gay gắt, Khi xã hội có sự phân hóa va mau thuin giai cấp gay Bất, sự tn tại của nhà nước đã đáp ứng được đòi hỏi của xả hội và khi đó, sự tôn tại ca nhà nước

phù hợp vớt điều kiện phát triển kinh tế - xã hội

Tại Việt Nam, nhà nước đâu tiên là nhà nước Văn Lang của các vua lùng Theo các nhà nghiên cứu lịch #ử, nhà nước

Trang 13

Văn Tang ro đời vào khoảng thế ký thứ VI ‹ VII trước công, nguyen

0 BAN CHAT CUA NHA NUGC

“Từ rước đến nay, vấn để bản chất của nhà nước luôn là nội dụng chính côa các cuộc đấu tranh tư lưởng giữa các giai cấp trong xã hội có mâu thuẫn giai cấp, nhất là giai cấp tư sản và giaú cấp võ sẵn Bản chất của nhà aước thể hiện tập trung và rõ nết ở tính giai cấp và vai trò xã hội của nhà nước

1 Tính giải cấp của nhà nước

Khi nghiên cứu về bắn chất của nhà nước, các nhà tư tưởng trước đây, đặc biệt là eáe nhà tư tưởng tư sân đã không: giải thích được một cách đúng đắn và khoa học bắn chất của nhà nước, bằng cách này hay cách khác, họ đã che giấu hoặc xuyên tạc bản chất của nhà nước nhằm mục dich cố gắng dưy trì sự thống trị của giai cấp bóc lột, phủ nhận những quy luật Khách quan cia sự ra đời và tốn tại nhà nước, Một số nhà lý luận tư sẵn hiện đại còn chơ rằng, sự xung đột giai cấp là nguyên nhân xuất hiện nhà nước và là cơ sở tin tại cũa nó, nhưng Tại cho rằng, nhà nước tư sẵn hiện nay đã tự điều chỉnh mành để trở thành công cụ duy trì trật tự chung và bản vệ lợi íeh chung cho các thành viên trong xã bội, đã khắp phục được những hạn chế của nhà nước nói chung Trái lại, với phương pháp luận khoa học, Học thuyết Mác - Lê-nin đã giải thích được một cách đúng đấn và khoa học vấn để bản chat cha nhà nước nói chưng và nhà nước xả hội chủ nghĩa nói riêng

Nghiên cứu nguồn gốc của nhà nước, cáo nhà kinh điển sửa chủ nghĩa Máo ~ Lênin khẳng định rằng: Nhà nước là sản phẩm và là biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thé điều hòa được, nhà nước trước hết là một hộ máy bạo lực do giái cấp thống trị lổ chúc ra để trấn áp các giai

Trang 14

cấp đối địch Nhà nước chỉ xuất biện và tổn tại trong xã hội eó những giai cấp đối kháng nhau, đo đó nhà nước thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc, Tiến chất giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ, nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt năm trong tay giai cấp thống trị, là công cụ sắc bến nhất để duy trì sự thống trị giai cấp Trong xã hội có giai cấp, sự thống trị giai cấp được thể hiện trên ba phương điện: Thống lrị về chính trị, thống lrị về kinh tế và thống trị về tư tưởng,

Để thực hiện được sự thống trị của mình, giai cấp thống trị đã 18 dhức ra nhà nước, một bộ máy cường chế đặc biệt thực biện quyên lực về chính trị, kinh tế và tư tưởng đối với tồn xã hội Thơng qua nhà nước, giai cấp thống trị vẻ kinh tế trở thành giai cấp thống trị vẻ chính trị theo đó, nhà au6e chủ nô là công eu chuyên chính của giai cấp chủ nô; nhà nude phang kiến là công cụ chuyên chính cổa giai cấp phong kiếm; nhà nước tư sẵn là công cụ chuyên chính cúa giai sấp tư sản Đó là sự chuyên chính của thiểu số đối với đa số Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới, là công cụ để thực hiện sự chuyên chính vô sản, lA bộ máy để cũng of din vị thống trị vÀ bảo vệ lại íeh cần giaủ cấp công nhân và nhân đân lao động chiếm đa số trong xã bội đối với thiểu số Do nắm trong tay quyển lực nhà nước hộ tử tưởng của giai cấp thống trí trở thành hệ tư tướng thống trị xã hội

Như vậy, nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt để bảo đảm sự thống trị về kinh tế, để thực hiện quyền lực về chính trị và thực biện sự áp đặt về tư lưỡng đối với xã hội,

8, Vui trò xã hội của nhà nước

‘Tinh giai cấp của nhà nước thể hiện trong tất cã các kiểu nhà nước trong lịch sử Tuy nhiên, nhà nước không chỉ phục vụ lợi ích của giai cấp thống trị mà còn giải quyết những vấn để trong đồi sống xã bội, bảo đảm trật tự chung, sự ổn định và các giá trị chung của xã hội, kể cả các giai cấp, tổng lớp

Trang 15

khác trong xã hội, khi mà những lợi ích đó không mầu thuẫn can ban vi loi ich cia giai cấp thống trị Dù trong xã hội nề, nhà nước cũng vừa bảo về lợi ích của giai cấp thống trị, vừa đồng thời chú ý đến lợi í°h chung sản toàn xã hội, nhưng xéu cho cùng, việc chú ý đến lợi ich chung của xã hội cũng

nhằm mục dich phuc va cho lợi ich cha giai cấp thống trị Vai trò xế hội là mội thuộc tính khách quan của nhà nước, biểu biện kháe nhau trong những kiểu nhà nước khác nhau và trong những giai đoạn khác nhau Vai trò xã hội cũa nhà nước thể hiện qua chức năng tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, môi trường, v tế,

3, Đấu hiệu eơ bản của nhà nước

Gác kiểu nhà nước trong lịch sử có sự khác nhau về bản chất, nhưng đều là tổ chức quyển lực chính trị của giai cấp thống trị, thể hiện ở những đấu hiệu ca nhà nước, phân biệt nhà nước với sác U8 chức cộng đồng người trong lịch sữ và thân biệt nhà nước với các tổ chức chính trị - xã hội do giai cấp thống trị tổ chức ra Dấu hiệu cơ bản của nhà nước được thế hiện ở cáo mất sau

Nhà nước thiết lập quyền lực công công đặc biệt, một bộ của giai cấp thống trị để duy trì sự thống trị của mình đối với giai cấp khác Dể thực hiện quyền lực này và thực hiện việc quấn lý, nh nước số một dội ngũ những người chuyên làm nhiệm vụ quản lý và hình thành năn một bộ máy cưỡng chế để duy trì sự thống trị của giai cấp thống tri;

- Nhà nước phân chia đân cư thành các đơn vị hành chính theo lãnh thổ, quy dink pham vi tác động của nhà nước theo quy mô nhất định và hình thành nêa các cơ quan trong bộ mấy nhà nuốc từ trung ương đến địa phương Việc phân chia này không phụ thuộc vào huyết thống, chính kiến, nghề nghiệp hay giới tính

Trang 16

- Nhà nước có chủ quyển quốc gia Chủ quyền quốc gia là thuộc tính vốn có của nhà nước, nó mang nội dung chính trị pháp lý, thể hiện nội dung tự quyết của nhà nước về đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào sự bác động của các thế Tự từ bên ngoài;

- Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và thực hiện pháp luật Với tư cách là đại diện chính thức cho xã hội trong một giai đoạn nhất định, nhà nước là tổ chứe duy nhất có quyển ben hành và thực biện pháp luật, vì thế, không thể có nhà nước mà không có pháp luật, cũng không thể số pháp luật nấu không có nhà nuđe Thông qua bộ máy cưỡng chế cúa nhà nước mà pháp luật được bản đấm thực hiện;

- Nhà nướn là tổ chức duy nhất có quyển đặt ra và thu các loại thuế Trong bộ máy nhà nước có những người chuyên thực hiện chức năng quản lý, không trực tip tham gia lao động sản xuất, vì vậy, các loại thuế được đặt ra để duy trì hoạt động của bộ máy nhà nước và đảm bảo ho việc thực hiện vai trò xã hội của nhà nước, Thuế và việc thu thuế ngày căng được các nhà nước hoàn thiện phù hợp với trình độ phác triển kính tế - xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định

“Như vậy, từ những phân tích về nguẫn gốc, bản chất của nhà nước, chúng ta có thể định nghĩa vẻ nhà nước như sau:

Nhà nước là một bộ máy trấn áp đến biệt của giai cần

thống trị đăng để đưy trì sự thống trị của giải cấp này đối cúi giai cấp khác trong xã hội có phân chia giai sấp mã đấi khang giai cấp không thể điều hòa được, đồng thoi duy trì trật tự xã hội phù hợp cói lợi ích cần giai cẩp mình

Trang 17

II CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC, HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC

1 Chức năng của nhà nước

1.1 Khái niệm chức năng của nhà nước

Chức năng của nhà nước là những phương hướng, phương diện (những mặt) hoạt động chủ yếu của nhà nước thể hiện bản chất và vai trò cũa nhà nước, nhằm thực hiện

những nhiệm vụ của nhà nước

“Trong tất cá các kiếu nhà nước, chức năng của nhà nước được xác định trên cơ sở bản chất của nhà nước, do sơ sở kinh tế và cơ cấu giai cấp trong xã bội quy định, Các kiểu nhà nước chủ nó, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sắn được xây đựng trên od sö của chế độ tư hữu về tư liệu sẵn xuất và bốc lật người lao động nên chúng có những chức năng cơ bản giống nhau như báo vệ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, đàn áp sự phản khống của giai cốp bị trị và phong trào cách mang của họ, tổ chức, tiến hành chiến tranh xâm lược để mở rông ảnh hướng các dan tộc khác Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa, là công cụ để bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân và đông ao tng lớp lao động trong xã hội, do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa có chức năng khác về chất so với chức năng của các kiểu nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến và nhà nước tư sẵn về cỗ nội dung và phương thức thực hiện

Cần phân biệt chức năng cũa nhà nước với nhiệm vụ của nhà nước, Nhà nước nào cũng có nhiệm vụ, đó là những vấn để đặt ra trước nhà nước mà nhà nước cẩn phải giải quyết, còn chức năng của nhà nước là phương điện hoạt động rộng lớn có tính chấp định hướng lâu đài phù hợp với ede quy luật phát triển khách quan cỗa nhà nước Để thực hiện một chức năng của nhà nước có thể eó nhiều loại nhiệm vụ được đặt ra trong mỗi giải đoạn và hoàn cảnh cy thé, nhưng nhiệm vụ

Trang 18

chiến lược thì ngược lại, bao giờ cũng liên quan đốn tất cả các chức năng của nhà nước Chúc năng côn nhà nước và nhiệm vụ của nhà nước là hai khái niệm gần nhau nhưng không đồng nhất với nhau,

1:

Chie ning của nhà nước có nhiễu loại, các chức năng của nhà nước só quan hệ rất chặt chế với nhau hải vì hoại dang của nhà nước rất đa đọng phúc tạp và phong phú Về mặt lý luận, người ta thường phân chia các chức năng cũa nhà nước thành chức năng cơ bản và chức năng không cơ bản, chức năng lâu dài và chức năng tạm thời Nhưng phổ biến nhất hiện nay là cách phản chia chức năng cle nha nove cin cit vào phạm vi hoạt động của nhà nước Với cách phân loại này, các chức năng của nhà nước được chia thành hai loại chức nang: Chức năng đối nội và chữa năng đối ngoại

Phân loại chức năng của nhà nước

= Chive năng đối nội là những mặt hoạt động chủ yếu của nhà nước điện ra trong nội bộ đất nước, như hoạt động duy trì trật tự xã hội, tổ chúc quản lý và bão vệ chế độ kinh tế, trấn Áp các giai cấp, ting lớp đối địch trong xã hội

Chức năng đối ngoại là những mặt hoạt động chủ vế sủa nhà nước thể hiện vai trò của nhà nước trong qua hệ với các nhà nước, các dân lộc khác và các Lổ chức quốc Lế, như bảo về, phòng thủ đất nước, chống lại sự xâm lược hoặc de dọa xâm lược của nước ngoài, thiế lập các mỗi quan hệ khác với các chủ thể quốp tế

Các chúc năng đối nội và đối ngoại cổ quan hệ suật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, làm cơ sở cho nhau và không thế tách rồi nhau, Việc xáe định và thực hiện các chức măng đối ngoại phải xuất phát từ tình bình thực hiện các chức năng đối nội, đổng thời, kết quả cña việc thực hiện các chức năng đối ngoại sẽ táo động trực tiếp đến các chức năng đối nội của nhà nướ

Trang 19

Để thực biện eáe chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước, nhà nước sử đụng ba hình thức hoạt động chính là: Xây, đựng pháp loại, tổ chức thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luật, Trong các kiểu chà nước khác nhau và tình hình cụ thể khác nhu, việc sử đụng ba hình thức hoạt động này cũng có những đặc điểm khác nhau và rấi đa dạng, nhưng cơ bản là só hai phương thức chính là thuyết phục và cướng chế Các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước được thực hiện thông qua bộ máy nhà nước

Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, bao gồm nhiều loại cơ quan như sơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp, Moi hoạt động của bệ máy nhà nước déu nhấm tối việc thực hiện những chúc năng của nhà nước, phục vụ chủ lợi ích của giai cấp thống ưị trong xã hội

3 Hình thức nhà nước

Tình thức nhà nước là một trọng những khái niệm của lý luận về nhà nước và pháp luật, đó là cách tổ chức quyển lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước bao gổm: Bình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính tr

3.1 Hình thức chính thế:

Hình thức chính thể là cách thức tổ chức và trình tự thành lập ra eác eơ quan tối cao của nhà nước, xác định những mối quan hệ của các cơ quan này Có hai dạng chính thể eơ bản là chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa

Chink dhể quận chủ là hình thức trong đó, quyên lực tối cao của nhà nuốc tập trung toàn bộ hay một phẩm chỗ yấu trong tay người đứng đầu nhà nước theo nguyên tắc thừa kế tabu: Vos, quốc vương, hoàng để.),

5ø là hình thúc trong đó, quyền lực tối

Tre ng HHỢE TU TRAẾN a1

Trang 20

cao cũa nhà nước thuộc về một cơ quan được bẫu ra trong một thời gian nhất định (như: Đại hội nhân dân, nghị viện, quốc bai

Chính thể quân chủ được chía thành chính thể quân chủ tuyệt đổi và chính thể quần chủ hạn chế, Trong các nhà nước theo quân chủ tuyệt đối, người đứng đấu nhà nước có quyển lực vé hạn; cồn trong các nhà nước thoo quân chủ hạn chế, người đứng đầu nhà nước chỉ nấm một phan quyển lực tối cao, bên cạnh đó còn có một cơ quan nhà nước khác, như nghị viên, quốc hội

Chính thể cộng hòa cũng có hai loại là cộng hòa đâu chủ và công hòa quý tộc, Trong các qước rộng hòa dân chủ, pháp, luật quy định (về mặt hình thứe) quyển bầu cử cho nhân dân để lập ra các cơ quan quyền lực tối cao của nhà mước Trong các nuớn cộng hòa quý tộc, quyén bau cử để lập ra các cơ quan quyên lực tối cao cũa nhà nước chỉ được quy định đối với tắng lớp quý tậc

“Chính thể quân chủ và chính thể sông hòa có những đặc điểm khác nhau ở những giai đoạn lịch sử khác nhau, Lùy thuậc vào bản chất giai cấp và những digu kiện lịch sử cụ thể,

Trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa, vì quyển lực nhà nước là của nhân đân lao động, nên đều là nhà nước cộng hòa đân chủ với đặc trưng là nhân dân trực tiếp tham gia rộng rãi vào việc thành lập các cơ quan đại điện lối cao của

mình

8.3 Hình thức cấu trác nhà nước

Tinh thie ofu trie nhà nước là sự tổ chúc nhà nước thành các đơa vị bành chính - lãnh thé và việc xác lập những mối quan hệ giữa chúng với nhau nh thức cấu trúc nhà nướo có hai dang cơ bản là hình thức nhà auớc đơn nhất và hình thức nhà nước liên bang,

Trang 21

- Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thể toàn vẹn thống nhất, có hệ thống cơ quản quyển lực và quản lý thống nhất từ trung ương đến địa phương Các đơn vị hành chính hợp thành như tinh (thành phố), huyện (quận, thị sẽ, thành phổ, xã (phường, tị trấn) không có chủ quyên, Nhà nước đơn nhất có một hệ thống pháp luật chung cho cả nước Hiện nay những nhà nước có hình thức đơn nhất abut Việt Namm, Lào, Campuchia, Trung Quốc, Ba Lan, Nhật Bản, Pháp

- Nhà nước liên bạng là nhà nước cô từ hai bay nhiễu tước thành viên hợp thành Nhà nước liên bang có chủ quyễn; có hệ thống cơ quan nhà nước và hệ thống pháp luật chung; đồng thời mỗi nước thành viên cũng có chủ quyền, hộ thống cơ quan nha owe và hệ thống pháp luật riêng của mình, Hiện nay eó những nhà nước liên bang như: Hoa Kỳ,

'Nga, Bức, Ấn Độ, Malalsia, Mêhyeô

Khác với nhà nước liên bang, nhà nước liên mình chỉ là sự liên kết tạm thời của một số nhà nước với nhau để thực biện một số mục ảích chung nhất định, sau khí đạt được mục đích đó, nhà nước liên mình tự giải tam hoặc chuyển thành nhà nước liên bang (vi dụ: Hợp chúng quốc Hos Eỳ là nhà nước liên minh từ năm 1776 đến năm 1787, sau đó chuyến thành nhà nước liên bang)

3.8 Chế độ chính trị

Chế độ chính trị là tổng thể các phương pháp, thủ đoạn, cách thứo mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước, đó là phương thúc thống trị xã Agi eda giai cấp

thống trị nhằm thực hiện những mục tiêu chỉnh trị nhất dink,

Những phương pháp, thủ đoạn và cách thức đó đều xuất, phát từ bản chất của nhà nước, đồng thời phụ thuộc vào nhiều điều kiện, yếu tố như kinh tế, chính trị, xã hội của

Trang 22

mỗi nước trong mỗi giai đoạn ey thé

Từ khi xã hội loài người có nhà nước đến này, các giai sấp thống trị xã hội đã sử đụng nhiễu phương pháp, thủ đoạn và cách thức khá nhau để thực hiện quyển lực nhà nước, nhưng nhìn chung cổ hai loại chữnh, đồ lÀ phường ghép đân chủ uừ phương phúp phan dan chủ Tương ứng với hai phương pháp đó là bai chế độ nhà nước: Chế độ dân chủ và chế độ phần dân chủ Trong lịch sử, chế độ dân chủ gồm có: ChE dg dan chủ chủ nữ, chế độ đân chủ quý tộc phong kiến, chế độ đân chủ tư sản, chế đô dân chủ xã hội chủ nghĩa; chế độ phản dân chủ gầm só: Chế đ độc tài chuyên chế chủ né, chế độ độc ti chuyên chế phong kiến, chế độ độc tài phát, xí: tự sắn 1V CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC 1 Khái niệm kiểu nhà nước

"Thèo chú nghĩa Mác — Tâ-nin, cơ số lý luận của sự phân chia các kiểu nhà nước trong lịch sử là học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội là một kiểu tổ chức xã hội phù hợp với một phương thức sẵn xuất nhất định, trong đó tương ứng với mỗi kiểu quan hệ sẵn xuất là tổng thể các quan hộ chính trị, tư tưởng và một kiểu thiết chế chính trị - pháp lý nhất định kịch sử xã hội loài người cho đến nay đã trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội đó là cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, te ban chủ nghĩa và xã hội chú nghĩa, trong đó eó bốn hình thái kinh tế - xã hội có giai sấp là chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tử bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa Phù hợp với bốn hình thái kinh tế - xã hội đó là bốn kiểu nhà nước: Kiểu nhà nước chủ nô; kiểu nhà nước phong kiến; kiểu nhà nước tu sản và “kiểu nhà nước xã hội chú nghĩa

Kiểu nhà nước là tổng thể những đặc điểm cơ bắn, đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã bội,

Trang 23

những điểu kiện phát sinh, tổn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp nhất định

Đặc điểm chung của mỗi hình thái kinh tế - xã hội sẽ quyết định những đấu hiệu cơ bắn, đặc thù của mỗi kiểu nhà nuốc tương ứng Kiểu nhà nước chủ nộ, kiểu nhà nước phong kiến, kiểu nhà nước tư sẵn mặc đủ chúng có những đặc điểm xiêng nhưng đếu là những kiểu nhà nước bóc lột được xây dung irén og s8 oa che độ tư hữu về tư liệu sẵn xuất, lA công cụ duy trì và bảo vệ sự thống tri và lợi ích của giai cấp chủ nô, giai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản Các nhà nước ảó đêu ]à “nhà nước theo đúng nghĩa” Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mới và là nhà nước cuối cùng trong lịch sử, được xây đựng trên cơ sở chế độ sỡ hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sin xuất, Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thực hiện nến dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân din lao động, xây dựng xã hội công bằng, văn mình

Tịch sử phát triển của xã hội loài người là sự thay thế, các hình thái kinh tế - xã hội và (hay thế các kiểu nhà nước tương ứng của nó thông qua các cuộc cách mạng xã hội, chứ không phải là một quá trình fy nó Giai cấp thống trị đại điện cho phương thức sẵn xuất cũ, lạc hậu không bao giờ tự rời bổ quyền lực nhà nước và dia vị thống trị của mình, cho nên giai cấp đại diện cho phường thứa sẵn xuất mới phat thực hiện cách mạng xã hội, lật đổ nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới và thực hiện vai trò thống trị phù hợp Các cuộc cách mạng xã hội trong lịch sử đều diễn ra theo quy luật đó: Nhã nước phong kiến thay thế nhà nuộc chủ n6, nhà nước tư sẵn thay thế nhà nước phong kiến và nhà nước xã hội chủ nghĩa thay thế nhà nước tư sẵn

Sự thay thế kiểu nhà nước này bằng một kiểu nhà nước khác tiến bộ hơn là một quy luật phát triển tất yếu, khách

Trang 24

quan, phù hợp với quy luật về sự phát triển và thay thế của các hình thái kinh tế - xã hội trong tiến trình phát triển của

lịch sử

2, Các kiểu nhà nước trong lịch sử 3.1 Kiểu nhà nước chủ nà

Nhà nước chủ nô là kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch số, ra đời khi chế độ thị tộc, bộ lee lan rả do xã hội công xã nguyên thủy phát triển, chế độ tư hữu ra đời, mu thuẫn xã hội gay gẤt Nhà nước chủ nô tổn lại trên cơ sỡ phương thức sẵn xuất chiếm hữu nô lô, mà đặc trưng của nó là chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liêu sẵn xuất và người nô lệ

Xã hội chiếm hữu nô lệ cổ hai giai cấp chính, là chủ nô và nô lệ Chủ nô là bộ phận chiếm số íL trong đân cư nhưng Tại nấm trong tay hầu như toàn bộ tư liệu sẵn xuất Nô lệ chiếm số đông trong xã hội nhưng mọi hoạt động, số phận và cả tính mạng của họ đêu chịu sự quyết định của chủ nó Ngoài chủ nô và nô lệ, tong xã hội chiếm bữu nô lệ còn có sã thợ thủ công, công đân iy do, những người lệ thuộc nhà thờ hoặc kinh tế nhà vua Những người này tuy không phải là nô lệ nhưng bị lệ thuộc gần như hoàn toàn vào giai cấp chủ nô về kinh tế và chính trị

Những điểu kiện kinh tế - xã bội đó đã quy định bin chất của nhà nước chủ nã Nhà nước chủ nô là công cụ bạo lực của giai cấp chủ nô, đàn áp một cách có tổ chức đối vái nô lệ và những nông nỗ nghèo khổ, duy trì sự thống trị về kinh tế, chính trị và tính thản của chủ nô đối với nô lệ Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, nhà nước chủ nô cũng tổ chức một số hoạt đông kinh tế, xã hội như đấp dé chống lạt, đào kinh, rạch để tưới tiêu, ngoài ra còn phải đổ chức việc khai phá rững, chống các loại thú dữ, bảo vệ mùa màng Chức năng đối ngoại nổi bật của nhà nước chủ nô lÀ tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược, mứ rộng phạm vỉ

Trang 25

thống tr

Bộ máy nhà nước chủ nô giai đoạn đều rất đơn giản, chỉ gôm rất ít các cơ quan và mang dấu ấn của Lỗ chức thị tộc, chủ nó vừa là người lãnh đạo quân đội, vừa là người đại diện chính quyền quần lý xã hội, vừa ban hành pháp luật và đồng thời là quan tòa VỆ sau, bộ máy nhà nước chủ nô có sự phát triển hơn trước, trong đó, cảnh sát, quân đội, lòa án là những bộ phận chủ yếu của nhà nước

3.8 Niểu nhà nước phong kiến

Nhà nước phong kiến ra đời trên cơ sở thay thế nhà nước chú nô bị diệt vong, nhà nước phong kiến là kiểu nhà nước gin liên với phương thức sản xuất phong kiến, thay thé độ chiếm hữu nô lệ Sự xuất hiện của nhà nước phong kiến đánh dấu một bước phát triển mới của xã hội loài người, nó ‘48 tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kính tế - xã hội mà đặc biệt là xóa bổ ách nũ lệ cho những người lao động

Cơ sở kinh tế của nhà nước phong kiến là chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ phong kiến đối với tư liệu sản xuất, mà chú yếu là ruộng đất và bóc lột nông dân, Xã hội phong kiến 1à xã hội có kết cấu giai cấp rất phúc tạp, trong đó, địa chủ và nông dân là bai giai cấp chính, ngoài ra trong xã hội còn có thợ thủ công, thương nhân Địa chủ phong kiến không có quyên định đoạt tính mạng người nông dân như trong chế độ chiếm hữu nô lệ, nhưng vì không có đất đai và tu Hiệu sản xuất nên nông dân buộc phải làm thuê cha địa chủ phong kiến và phải thực hiện nhiều nghĩa vụ nặng nể đối với địa

chủ phong kiến

Về bản chất, nhà nước phong kiến là bộ máy thống tí của giai cấp địa chủ phong kiến, là công cụ thực hiện chuyên chính đối với giai cấp nông dân, thợ thủ công và những tổng lớp lao động kháe, là phương tiện duy trì địa vị kinh tế, bảo

Trang 26

vê lợi ich và sự thống tr} eda giai cấp địa chủ phong kiến Nhà nước phong kiến báo vệ chế đô sở hữu ruộng đất của địa chủ phong kiến bóc lột nông dân và các tẳng lớp lao động khác, đàn áp sự chống đối của nông dân bằng bạo lực và tư tưởng, tuyên truyền hệ Lư tưởng phong kiến, Nhà nước phong kiến tham gia vào những hoạt đông xã hội, tổ chức ede hoại động kinh tế những ở mức độ rất hạn chế, Nhà nước phong kiến cũng thực hiện các hoạt động đối ngoại như tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng đất dai và phòng thủ chống xâm lược

28, Kiểu nhà nước tự sân

Nhà nước tư sản là công ey doy trì sự thing Uj eva giai cấp tự sẵn đối với giai cấp công nhân và cáo Lắng lớp nhân dân lao động Nhà nước tư sản ra đời đánh đấu sự tiến bộ tơ lớn trong lịch sử phá triển của nhân loại, trong giai đoạn đầu, nhà nước bí sản đã có vai lrồ tích cực trong việc giải phóng xã bội khỏi sự kìm hãm của xã hội phong kiến, giải phóng lực lượng sẵn xuất, đưa xã hội loài người đến bước phát triển nhây vọt Nhà nước tư sản là kiểu nhà nước được xây dựng trên cơ sở tủa phương thức sẵn xuất tư bản chủ nghĩa,

Cơ sỡ kinh tế của nhà nước Lư sẵn là quan hệ sẵn xuất tư bản chủ nghĩa, dựa trên chế độ số hữu tư nhân lử bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột giá tri thang du Co edu giai cấp trong xã hội tư sản gốm hai giai cấp chính là giai gấp tư sản và giai cấp vô sẵn, đây là cơ sở xã hội của nhà nước tử sản Trong xế hội tư bản, người nông dân, công nhân vẫn lự đo và về mật hình thức, dược bình đẳng vi chủ như những công đân Tuy nhiên, do không có tư liêu sẵn xuất, người công nhân buộc phải làm thuê, phải bán sức lao động của mình vì cuộc sống của họ phụ thuộc vào Lhụ nhập ma ho chi có thể số nếu bén được øứe lao động đo đó, người lao động vẫn lệ thuộc vào giai cấp tư sẵn

Trang 27

Nhà nước tư sẵn đã trấi qua quá trình phát triển với các giai đoạn phát triển khác nhau và đã đạt được những thành Lu đáng kể cho xã hội loài người, ngày nay, nhiều nhà nước tự sán đã Liến hành những cải cách về nhiều mặt đối với kinh tế, chính trị, xã bội để thích nghỉ với điều kiên, hoàn cảnh mới của thời đại Tuy nhiên, những thành tựu mà nhà nước và xã hội tư sản đạt được, dù phát triển đến giai đoạn nào cũng như những cải cách mà nhà nước tư sẵn tiến hành só tiến bộ đến đâu cũng không thể làm thay đổi hắn chất của nhà nước tư sẵn Theo quan điểm của Họo thuyết Mác — 14 niin, trước, sau và ở đầu, xét cho cùng, nhà nước tư

chỉ là công cụ trong tay giai cấp tư sản để thực hiện chuyên chính tư sẵn

3:4, Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với quy luật vận đông và phát triển cia xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối còng trong lịch sử là nhà nước kiểu mới eõ bắn chất kbác hẳn với cáo kiểu nhà nước trước đó Những tiền đỗ về kinh tế, chính trị và xã hội xuất hiện trong lòng xã hội tư sản là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

Trang 28

tạng về quan hệ sẵn xuất này, kiểu nhà nước cũ tất yếu được thay thế bằng kiểu nhà nước mới, đó là kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Những tiễn để chính trị - xã hội: Xuất phát từ bản chất của nhà nước tư sẵn, mâu thuẫn giữa giai cấp Lư sẵn vái gia cấp võ sẵn ngày cảng trở nên gay gấi, nhà nước tư sẵn ngày càng sử dụng nhiêu bơn những biện pháp phan động, phản dan chi, quan liêu và độc tài nhưng dược che đầy dưới các tình thức đân chủ Điều đó đã làm cho mâu thuẫn giữa tư sản vái vô săn và các tẳng lớp lao động ngày càng trở nên sâu sắc hơn Cùng với sự phát triển của nên sản xuất tư bản chủ nghĩa, giai cấp vô sẵn ngày càng phát triển vẻ số lượng, chất lượng và tính tổ chức kỷ luật, là giai cấp có sứ mệnh lãnh đạo xã hội thực hiện cuộc cách mạng lật đổ sự thống trị của giai cấp bứ sẵn, giải phóng sự áp bức, bóc lột của giai cấp tế săn, thiết lập kiến nhà nước mới của giai cấp mình

Giai cấp vô sẵn có chủ nghĩa Niác ~ Lê-nin là vũ khí tử tưởng khoa học để nhân biết đúng đấn những quy luật vận động và phát triển của xả hội, giúp giai cấp công nhân tố chức và tiến hành cách rmạng vớ sẵn, xây dựng nhà nước của giai nếp mình Trong cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản, các Đảng công sản đã được thành lập để lãnh đạo các phong trào sách mạng và là nhân tổ có ý nghĩa quyết định đến sự thắng gi cha cách mạng,

Những liên để về kinh tế, chính tị và xã hội là nguyên

nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa,

nhưng bên cạnh đó còn chịu sự tác động của các điều kiện lich sứ, thời đại và yếu tế dân tộc ở từng quốc gia, Lừng vùng

trên thế giới

Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời thông qua cuộc cách

mạng vô sản do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, nhà nước xã hội chủ nghĩa là nhà nước kiểu mai có bản chất khác

Trang 29

với gác kiểu nhà nước trước đó Hản chất của nhà nước xã hội

chủ nghĩa do cơ sở hình tế xã hội và đặc điểm vẻ tổ chức thực hiện quyển lực nhà nước quy định Cơ sở kinh tế của nhà nước xä hội chủ nghia là quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu chung về các tư liệu sẵn xuất

chủ yếu của xã hội, giai cấp dông nhân là giai cấp lãnh đạo nhà nước và xã hội, quyển lực nhà nước thuộc vé giai cấp

sông nhân và nhân đân lao động

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ thống lrị của đa số nhân dân lxo động đất với thiểu số bóc lột, vừa là bộ máy

hành chính - cưỡng chế, vừn là lổ chúo quản lý kinh tế - xã

hội, nhằm xây dựng xã hội bình đẳng, tự do và đân chủ

“Theo học thuyết Mác — Lê-nin về nhà nước và pháp luật, nhà nước xã hội chủ nghĩa khi hoàn thành sứ mệnh lịch sử của minh, esi cho sự tốn tại nhà nước không sòn nữa, nhà nước xã hội chủ nghĩa cũng sẽ tự liêu vong,

NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1 Bản chất và những dặc trưng cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.1 Bản chất củo Nhà nước Cộng hòu xã hội chả: aghia Viet Nam

Trang 30

nhà nước Điều 8 Hiến pháp năm 1983 cũa nước ta đã quy định: “Nhà nước Cậng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Narn là Nhà nước phầp quyền xã hội chủ nghấa của nhôn đâm, do nhân đâm, tì nhán dán Trất cả quyên lực nhà nước thuận uề nhân: điân mà nêu tảng là liên mảnh giữa giai cấp công nhân nói giai cấp nông dân cả đội ngô trí thức, Quyên lực nhà nước là thông nhất, có sự phân công nà nhất hạn ghữn cản cơ quan nhà mide trong vite thye hiến cúc quyển lập phấp, hank pháp, tứ pháp"

4.8 Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

“Tính qhân dân và quyển lực nhân dân là thuộc tính cơ bản, xuyên xuất thổ hiện bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bản chất đó được biểu hiện cụ thể thông qua những đặc trưng e bắn sau:

= Nha note Gong hia xa hai chú nghĩa Việt Nam là một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi Diễu 3 Hiển pháp nám 1982 đã khẳng định: “Nhà ước bảo đảm và không ngừng phát huy quyền làm chủ về mọi mặt của nhân đân, thực hiện mye tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vân mình, mọi người có cuộc sống ấm no, lự do, hạnh phúc cú điều hiện phát triển toàn diện.” Dân chủ xã bội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vữa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là thuộc tính sơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa mới chung, sủa Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ ghia Viel Nam nói riêng Bản chấp đân chú của nhà nước ta thể hiện một cách loàn điện rrên cóc lĩnh vực kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa và xã hội

“Trong lĩnh vực kinh tế, nhà nước ta xây đựng nên kinh tế độc lập, tự chủ trên sơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập hình tế quốc tế; thực hiện công nghiệp hóa, hiện hóa đất nước Nhà nước thực hiện nhất quần chính sách phát

Trang 31

triển kinh tế thị trường, thực hiện chủ trương tự do, bình đẳng về kinh tố, tạo ra những điều kiện lam cho nén kinh tế măng động, tạo động lực phát huy nột lực, phát huy mọi tiêm nàng của đất nước, xây dựng quan hệ sẵn xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lựo lượng sẵn xuất, là phương tiện để thực hiện mục tiêu “đân giầu, nước rạnh, xã hội công bằng, dân chủ và vấn mình”,

Trong Bnh vực chính trị, nhà nước tạo ra cơ sở pháp lý vững chấo, kịp thời ban hành những văn bản pháp luật để báo đảm thực sự các quyền tự do đân chủ của công đân (rong sinh hoạt chính trị, nhân dân tham gia trực tiếp và gián tiếp vào các hoạt động chính trị

“Trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và xã hội, nhà nước chủ trương cho mọi người được tự do Lư tưởng, phát huy mọi khả năng sáng tạa của con người, quy định và bảo đảm các quyển tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, học tập, lao động, nghĩ ngoi, ty do tín ngưỡng, quyển bất khả xảm phạm thân thể, chỗ ở, thư tín, điện thoại, điện tín Nhà nước quan lâm giải quyết cáo vấn để xã hội như xây dụng các công trinh phúc lợi xã hội, phòng chống thiên tai, chim sóc súc khỏe nhân dan, giải quyết việc làm, phòng chống tệ nạn xã bội Tuy nhiên, đến chú thể hiện trong lĩnh vực tư tưởng, văn hóa và xã hội phải đặt trên cơ sở của chủ nghĩa Mác — Lê-nin, bứ tướng Hồ Chứ Minh và những quan điểm đối mới do Đảng cộng sản Việt Nam để ra

- Nhà nước Oộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nuộc thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thé Viet Nam Tính dan tc thể hiện sâu sắc trong tổ chúc và hoạt động của bộ máy nhà nước, thống nhất với tính giai cấp công nhân của nhà nước Trong tất eã các giai đoạn phát triển của mình, nhà nước đều moi "đại đoàn kết đấn tốc” là một nguyên tắc cơ bản để thiết lập chế độ dân chủ, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội, đồng thời là

Trang 32

cơ sử để kạo ra sức mạnh cñn mật nhÀ nước thống nhất,

- Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệL Nam là nhà nước ra đi, tổn tại và phát triển trên cơ sở liên mình xã hội xông lớn, đó là liên minh rộng rãi giữa giai cấp công nhân, nông dân và đôi ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa đưới sự lãnh đạo của Bang công sẵn Việt Nam

- Nhà nước Cộng hòn xã hội chủ nghĩa Việc Nam là nhà xước thực hiện đường tối đối ngoại hôa bình, hạp tác và hữu nghị, lrên cứ sở tôn trọng độc lập chủ quyễn và tồn vẹn Tănh thổ, khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau Bản chất của nhà nước te không chỉ được phản ánh trong shính sách đối nội của nhà nước, mà còn thế hiện trong shính sách đối ngoại Chính sách đối ngoại của nhà nước ta thé biện khát vọng hòa bình của nhân dân ta, thé hign mong xuổn hợp tác hữu nghị, cùng có lợi Hiến pháp hiện hank ca nước ta đã khẳng định: “Nước Oộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Naơn thực hiện chính sách hòa bình hữu nghị, mở rộng giao lau và hợp bác với tết cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính ri và xã hội khác nhau, trên cơ sỡ tên trọng độc lập, chú quyền và toàn vẹn lãnh thổ sủa nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và sáp bên rùng có lại, tăng cường đoần kết hữu nghị và quan hệ

hợp tắc với các nước xã hội chủ nghĩa và các nước láng giếng, tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu tranh chung cũa nhân đân Lhế giới vì hòa bình, độc lập đân lộc, đân chủ và tiến bộ xã hái”,

9, Chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

#.1 Khái niệm chức năng của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

hức năng của Nhà nước ộng hòn xã hội chủ nghĩa Nam là những phương điện hoạt động chủ yếu cơ bản cũa

Trang 33

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thé biện bản chất giai cếp, ý oghữa xã hội, mục đích và nhiệm vụ của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xá hội và chủ nghĩa công sản

2.2 Các chúc nâng đối nội cầu Nhờ nước Cộng hòa #ã hội chủ nghĩa Việt Nam

ác chức năng đối nội của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tập trung vào việc thực hiện quyển lực chính

trị sổa giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nước, bao gồm:

- Chức năng tổ chức và quân lý kinh tế, van hóa, xã hội, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và vain minh, Chức năng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn trấn áp sự phản kháng của giai cấp thống trị đã bị lật để và những âm mưu phần cách mạng khác

- Chức năng bảo vệ trật lý pháp luật, bão vệ cán quyền và lợi ích cơ băn của công dân và các tổ chức

3.8 Các chức năng đối ngoại của Nhà nước Công hòa xã hội chử nghĩa Viet Nam

Chức năng đối ngoại của Nhà nước Công hòa xã hội châ mghĩa Việt Nam thể hiên mối quan hê của nhà nước với những nhà nước khác trên thế viới và việc bảo vệ bỞ quốc Các chức năng đối ngoại của Nhà nưde Gộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm:

- Qhức năng bảo vệ tố quốc, git ving én định và xây dung, phát Iriển đất nước

- Chức năng mở rộng và tăng cường bình hữu nghị và hợp tác với sắc nước khác thoo nguyên tắc bình đẳng, cùng sổ lợi, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

Trang 34

3 Bộ máy nhà nước Cong hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khái niệm bộ máy Nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Ngm

Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghìa Việt Nam là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, được tổ chức và hoại động theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành một cơ cấu đồng bộ để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước,

Bộ máy nhà nước Oộng bòn xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức và hoạn động thoo những nguyên tke eo han sau:

- Nguyên lắc Đăng cộng sắn Việt Nam lành đạo wong tổ

chức và hoạt động của bộ máy nhà nước;

~ Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân đân (hay con gọi là nguyên LÍc bảo đấm sự tham giá đồng đão của nhân dân lao động vào quần lý nhà nước);

- Nguyên tác tập trung đân chủ trong Lổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước;

- Nguyên lắc pháp chế xã hội chủ nghĩa:

- Nguyên tắc bình đẳng và đoàn kết giữa các đân tộc

Ngoài nám nguyên tắc cơ bản đó, trong tổ chức và hoại động của bộ máy nhà nước ix còn cổ ede nguyên tắc khác như: Nguyên tắc tổ chức lao động khoa học, nguyên tắc đấm bảo tính kinh tế, nguyên tắc công khai hóa

3.3 Hệ thống các ed quan trong bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

độ wấy nhà nước của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam gồm bốn hệ thống cơ quan nhà nước:

- Hệ thống eơ quan quyển lực nhà nước, gồm có: Quốc

Trang 35

hội, Ủy bạn thường vụ Quốc hội và Hội đẳng nhân dân các

cấp;

- Hệ thống cơ quan quản lý hành chính nhà nước, gồm có: Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ; Ủy ban nhân các cấp và các sở, phòng, ban thuộc Ủy ban nhân đân các cấm;

- Hệ thống cơ quan sét xử, gồm có: Tòa án nhân đân tối cao; Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Tòa án nhân đân huyện, quận, thành phố, thị xã thuộc tỉnh, thành phố; Tòa án quần sự Trung ương, Tòa án quân sự quân khu và Tòa án quân sự khu vực;

- Hệ thống cư quan kiểm sát, gảm có: Viện kiểm sát nhân đân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuậc trung ương; Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh, thành phố, Viện kiểm sát quân

sự Trung ương, Viện kiểm sát quân sự quân khu và Viện

kiểm sắt quân sự Khu vực

Trang 36

Chương II NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH, VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT, CÁC KIỂU PHÁP LUẬT I NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, THUỘC TÍNH CỦA PILAP LU

1, Nguồn gốc của pháp luột

Theo học thuyết Mác ~ Lê-nia về nhà nước và pháp luật, pháp luật công giống như nhà nước, cùng xuất hiện, cùng tổn lại, phát triển và cùng liêu vong trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định Nguồn gốn của pháp luật thể hiện ở

những nội dung sau

di, Trong xã hội công xã nguyên thủy không có pháp luật, nhưng đã tẫn tại những quy tắc xế sự chưng

thống nhất

Những quy tắc xử sự chung thống nhất đó là các quy nhạm xã hội, th hiện ý chí chung của tất cả mọi thành viên trong xã hội, gồm các nuy phạm Lập quần và cáo tín điều ton giáo Những quy phạm xã hội này đã phần ánh đúng lrãnh độ phát triển kinh tế - xã hội của chế dộ công xã nguyên thủy, để điều chinh ose quan hộ xã bai lie đó

12 Quy

Indt ra dei ít đập quần không còn phi hyp, pháp

Những nguyên nhân dẫn đốn sự ra đời của nhà nước cũng chính là những nguyên nhân ra đồi của pháp luật, Khí chế độ tụt hữu xuất hiện và xã hội đá phản chia thành giai cấp

Trang 37

đối kháng nhau thì những tập quán đó không còn phù hữp nila vi Lập quán thể hiện ý chí chung của mọi người trong thị tộc 'Írong điều kiên lịch sử mới, khi nhữag xung đột giai cấp diễn ra gay gất và không thể điều hòa được thủ cẩn tiết phải số một loại quy phạm mới thể hiện ý chí cản giai cấp thống trí, đó là quy phám pháp luât, Nhà nước thừa nhận hay đất rạ các quy phạm pháp luậu nhằm điều chỉnh các quan ha x4 hội Tuy nhiên, trang lịch sử khoa học pháp lý cũng có những quan điểm khác nhau về nguồn gốc côa pháp lu

Thuyết thầu học cho rằng, pháp luật là đo Thượng để, thần lình sáng tao ra và áp đậu vào xã bội

Thuyết pháp luật tự nhiên thi coi pháp luật là tổng thể những quyên cũa con người tự nhiên sinh ra mà có

Thuyết pháp luật linh câm lại cho rằng, pháp luật là những lĩnh cảm của con người về cách xử sự hợp lý

Nhấn chung, những quan điểm của những học thủyết phi il vé nguồn gốc của pháp lưật tuy có những tích cực nhất định về mặt lich sổ, nhất là Thuyết pháp luật tự nhiên, nhưng đều mang màu sắc duy Lâm không xuất phát từ nguồn gốc vật chất của nó

2 Ban chất của pháp Tuật,

'Theo học thuyết Mác — Lé-nin về nhà nước và pháp luội pháp luật chỉ phát sinh, lẫn lại và phát triển trong xã hội có #iai cấp Ban chit cha pháp luật thể hiện ở tính giai cấp và tính xã bôi của nó,

3.1 Tính giai cấp của pháp trật

Tháp luật là sự phản ánh ý chí của giai cấp thống trị, Nhờ xiẩm Xrong tay quyên lực nhà nước, giai cấp thống li da thé

biện ý chí của giai cấp mình một cách lập trung, thứng nhất và Vhể shế hóa thành pháp luật Trong xã hội có giai cấp tồn tại nhiều loại quy phạm khác nhan, thể hiện ý chỉ và nguyên vọng

Trang 38

của các giai cấp, các lực lượng xã hội khác nhau, nhưng chỉ e6

rột hệ thống pháp luật thống nhất chung cho toàn xã hội

"Tính giai cấp của pháp luật còn thể hiện ở mục đích điều chinh e&e quan hệ xã hội Mục đích của pháp luật trước hết

nhằm điều chính quan hệ giữa các gioi cấp, tổng lớp trong xã "hội, là công cụ để thực hiện sự thấng tị gai cấp

Tấn chết giai cấp là thuộc tính chúng của bất kỳ kiểu pháp luật nào nhưng mỗi kiểu pháp luật lại có những đặc điểm riong và cách biểu hiện không giống nhau khi thể hiện bản chất của giai cấp thống trị Pháp luật chủ nô công khai quy định quyền lực vã hạn của chú nố, Pháp luật phong kiến cong khai quy định đặc quyển, đặc lợi của địa chủ phong kiến Pháp luật, tư sản quy định về mặt pháp lý những quyền tự do, đân chủ Pháp luật xã bội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giải cấp công nhân và nhân đân lao động, là công cụ để xây đụng một xã hội mi

3.9, Tính xã hội của pháp luật

VI pháp luật đo nhà nước ban hành, mà nhà nước là tổ chức duy nhất đại điện chính thức cho xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định, nên nó còn mang tỉnh xã hội Điều đó thể hiện ö chỗ, ý chí của các viai cấp, Lẳng lớp khác trong xã hội được thể hiên đ mức độ nhất định trong pháp luật tùy thuộc vào điều kiện kinh kế, xã hội, đường lối và các trào ldu chính lrị trong mỗi nước, ở mỗi thời kỳ nhất định

"Như vậy, pháp luật là mộ hiện lượng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội Tĩnh giai cấp và tính xã hội của pháp luật số mối liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lăn nhau, nhưng luôn thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp và là công cụ sắc bón để thực hiện quyễn lực nhà nước, duy trì địa xi cấu giai cếp thống trị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị Nhà nước bạn bành ra pháp luật và bảo dim cho pháp luật được thực

Trang 39

hiện bằng lực lượng vật chất, do nhà nước thiết lập ra

Từ những nội dung phân tích trên, chúng ưa đi đến khái niệm pháp luật như sau:

Pháp tuật là một hệ thắng các quy tắc xử sự do nhà nước ban hành hoặc thửa nhận, thể kiện ý chí của giai cấp thống trí sà được nhà xước bảo đâm thực hiện bằng biện pháp cưững chế, nhằm diều chink các quan hệ xã hội

3 Những thuộc tính eơ bản của pháp luật 3.1 Tĩnh quy phạm phổ biến

Pháp luật là bệ thống các quy tác xứ sự, đó là những khuôn mẫu, mực thước được xác định cụ thể, Tính quy phạm của pháp luật nói lên giới hạn cân thiết mà nhà nước quy định để mọi chủ thể có thể xử sự trong phạm vị quy định Vượt quá giới hạn đó là vị phạm pháp luật Như vậy doi hỗi phải có những quy phạm cụ thể để săn cứ vào đó mà xem xót hành vì nào là trái luật, là vì phạm pháp luật; hành vi nào là đúng luật, là hợp pháp

3,8 Tính xác định chặt chẽ cễ mặt hình thức

Khác với những quy phạm xã hội như quy phạm tập quán, quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo không phải bao giờ cũng được xác đình thành văn, nội dung của các quy tắc, khuôn mẫu trong pháp luật (quy phạm pháp luật) được quy định võ ràng, chính xác và chặt chế trong các điều khoán của pháp luật Mọi chủ thế đều tuân thoo một khuôn mẫu chung

thống nhất,

Tính xáe định chặt chẽ vẻ mặt hình thức còn thể hiện trong các hình thức van ban quy phạm pháp luật

Hình thức văn bản pháp luật của nước ta hiện nay được thực hiện thoo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật ngày 12 tháng l1 năm 1996 đã được sửa đối, bố sung theo Luật sửa đối, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn

Trang 40

bản quy phạm pháp luật số 02/2009/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2099 và Luật Ban hành vấn bắn quy phạm pháp luật

của Hội đồng nhân đân, Ủy ban nhân dân số 81/2004/QH11

ngày 08 thang 12 nám 2004,

3.8, Tink bat bude chung

Tháp luật được áp dụng bất buộc đổi vái mọi người, mọi chủ thể, không phụ thuộc vào ý muốn chỗ quan của mỗi cá nhân, tổ chức Tất cả mới người, mọi chủ thể, không phân biệt giàu, nghèo, địa vị xã hội đều phải tuân thủ pháp luật như nhau Thông thường, nhà nước bảo đầm thực hiện pháp uật bằng hai cách:

- Xhã nước tạo điều hiên múp đỡ bằng các biện pháp giáo ayo, hướng đẫn, khuyến khích, tổ chức, cưng cấp cơ sở vật chất hoặc sắc hinh thức khác để sáa chủ thể tự mình thực hiện pháp luật

- Nhà nước bảo đảm những biện pháp chế tài đã được quy định trong các quy phạm pháp luật bằng cách thực biện

sự cường chế, nếu không được hiện, TL VAT TRO CUA PHAP LUẬT, CÁC RIỂU PHÁP LUẬT Ác chủ thể tự nguyện hue

1 Vai trò của pháp luật

1.1 Pháp luật là phườơng tiện để nhà nước quản lý moi mitt dai sống xã hội

"hấp luật là một trong những biện Lượng cơ bản trong kiến Lrúe thượng tổng của xã hôi Một đất nước muốn giầu mạnh, công bằng, văn minh thì phải có trật tự kỹ cương, dơ 6, để quần lý toàn xã hội, nhà nước đùng nhiều phương tiện, nhiễu biện pháp khác nhau nhưng pháp luật là phương tiện quan trọng nhất Với những đặc điểm riêng, pháp luật có thể thực hiện những chủ trương, chính sách của nhà nước mội

Ngày đăng: 07/07/2022, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w