1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng cho phát triển đô thị bền vững

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 264,46 KB

Nội dung

Dưới góc độ phát triển hệ thống năng lượng bền vững cho đô thị trong tương lai, bài viết này sẽ đề cập đến một số giải pháp ứng dụng năng lượng mặt trời ở các đô thị nhằm đảm bảo an ninh năng lượng cho sự phát triển bền vững ở các thành phố lớn, đồng thời góp phần đáng kể vào việc giảm lượng khí thải từ việc tiêu thụ điện lưới, tạo ra khả năng có thêm việc làm và cơ hội kinh doanh mới tại Việt Nam.

PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM Năng lượng mặt trời Việt Nam: Tiềm cho phát triển đô thị bền vững Ngo Thi To Nhien, Nhien National Centre for Technological Progress, Ministry of Science and Technology, 25 Le Thanh Tong, Hanoi; Email: ntnhien@most.gov.vn Tóm tắt: Cùng với tốc độ phát triển đô thị, nhu cầu sử dụng lượng khu vực đô thị Việt Nam tăng nhanh, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sự phát triển đô thị mang đến hàng trăm dự án xây dựng khách sạn, tòa nhà văn phòng trung tâm thương mại, Theo thống kê Tổng công ty điện lực Việt Nam, số lượng điện sử dụng cho thương mại khu vực dân sinh chiếm 50% tổng số điện tiêu thụ Sự phát triển đô thị thiếu hụt điện năm gần yếu tố khiến Chính phủ Việt Nam đẩy mạnh việc phát triển nguồn lượng thay Năng lượng tái tạo lựa chọn cho phát triển bền vững số đô thị giới, xem tiềm lớn Việt Nam, đặc biệt lượng mặt trời nhiên nguồn lượng chưa tận dụng triệt để Việt Nam Với vị trí địa lý gần xích đạo, Việt Nam có tổng sản lượng xạ nhiệt mặt trời trung bình khoảng kWh/m2/ngày, số nắng trung bình khoảng 2.000 giờ/năm hầu hết tỉnh Điều chứng tỏ điều kiện tự nhiên Việt Nam thuận lợi cho phát triển sử dụng lượng mặt trời Dưới góc độ phát triển hệ thống lượng bền vững cho đô thị tương lai, báo đề cập đến số giải pháp ứng dụng lượng mặt trời đô thị nhằm đảm bảo an ninh lượng cho phát triển bền vững thành phố lớn, đồng thời góp phần đáng kể vào việc giảm lượng khí thải từ việc tiêu thụ điện lưới, tạo khả có thêm việc làm hội kinh doanh Việt Nam T khóa: Năng lượng mặt trời; Việt Nam; phát triển bền vững; lượng tái tạo 195 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Giới thiệu Dân số Việt Nam năm 2008 86 triệu người, dân thành thị khoảng 24 triệu người chiếm 27,9% tổng dân số, tăng 3,57% so với năm 2007 Nhìn chung số lượng gia tăng dân số Việt Nam chủ yếu khu vực đô thị Theo định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020, quy mô đô thị từ mức 30,4 triệu người diện tích 2.432km2 năm 2010 tăng lên 40 triệu người diện tích 4.600km2 (chiếm 45% dân số 1,4% diện tích nước) vào năm 2020 Q trình thị hóa, đại hóa nhanh chóng Việt Nam thúc đẩy gia tăng nhu cầu sử dụng lượng ngành công nghiệp, phương tiện giao thông đồng thời gia tăng cách tự nhiên nhu cầu sử dụng loại lượng đại thành phố, nơi người dân có thu nhập cao Tất yếu tố dẫn đến nhu cầu sử dụng lượng cuối Việt Nam tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặc dù có suy giảm kinh tế giới triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trung hạn khả quan Nếu GDP Việt Nam tăng trưởng khoảng 6,9%/năm giai đoạn 2009-2018 mức độ đàn hồi lượng sử dụng GDP 1,7 xảy thập kỷ qua nhu cầu lượng tăng khoảng 12,1%/năm, giảm chút so với thập kỷ trước Tuy nhiên, với tốc độ tăng trưởng vậy, nhu cầu lượng tăng gấp ba lần khoảng 10 năm với tổng lượng tiêu thụ cuối vượt 100 triệu toe vào năm 2018 Ở giai đoạn 1980-2007, lượng tiêu thụ tăng gấp ba lần Việt Nam hoàn toàn tự chủ nguồn cung cấp lượng lý giai đoạn chi phí lượng tương đối thấp Ở thời điểm việc phát triển khả cung cấp lượng thách thức quản lý Tuy nhiên, nhu cầu lượng lại tiếp tục tăng gấp ba lần thập kỷ thách thức lớn Việt Nam phát triển nguồn lực cách nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu lượng mà phải dựa vào nguồn lượng nhập ngày nhiều, bao gồm than dầu Trong tương lai, quốc gia mạnh quốc gia chủ động nguồn nước, lương thực đặc biệt đảm bảo an ninh lượng Việt Nam nhiều nước giới phải đối mặt với hàng loạt hiểm họa thiếu hụt tài nguyên, khủng hoảng kinh tế tồn cầu, tượng biến đổi khí hậu tăng sức ép nên trình phát triển bền vững Năng lượng yếu tố đồng hành với trình phát triển đô thị tương lai, lượng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe kinh tế, định giá thành sản phẩm gián tiếp tác động đến mơi trường Do vấn đề đảm bảo an ninh lượng Việt Nam nói chung thị tương lai nói riêng cần đặt lên hàng đầu Để bảo đảm an ninh lượng quốc gia, Việt Nam có hai đường: nâng cao hiệu sử dụng tiết kiệm lượng; hai phát triển nguồn lượng tái tạo Việc mở rộng phát triển nguồn lượng tái tạo đồng thời nỗ lực mạnh mẽ để cải thiện việc sử dụng lượng cách hiệu chìa khóa để giải vấn đề an ninh lượng Việt Nam nói chung khu thị tương lai nói riêng Tuy nhiên, kinh nghiệm từ nhiều nước giới cho thấy phát triển nguồn lượng tái tạo không thực dựa vào yếu tố thị trường, mà cần có can thiệp hiệu sách quốc gia sách hỗ trợ để tạo nguồn doanh thu khuyến khích đầu tư sử dụng công nghệ lượng tái 196 PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM Xuất phát từ quan điểm trên, nghiên cứu thực với mục đích đưa kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển lượng mặt trời khu vực đô thị Việt Nam Xu hướng sử dụng lượng Việt Nam Năng lượng sử dụng kinh tế Việt Nam thay đổi vài thập kỷ qua với chuyển đổi từ mơ hình chủ yếu dựa vào loại lượng truyền thống sang sử dụng hỗn hợp loại lượng khác Như trình bày hình 1, lượng thương mại tiêu thụ Việt Nam tăng gấp lần từ mức độ thấp vào năm 1980 Sự gia tăng chủ yếu gia tăng tính thơng dụng loại lượng thương mại điện cho sử dụng hộ gia đình, phát triển phương tiện giao thông phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp trở thành trụ cột kinh tế Năng lượng thương mại (1) tăng nhanh tốc độ tăng trưởng chung kinh tế Trong giai đoạn 1999-2006, lượng thương mại tăng mức độ trung bình 12,4%/năm GDP tăng khoảng 7,2% Hệ số đàn hồi mức độ tăng trưởng lượng thương mại GDP mức cao 1.7 Cường độ sử dụng lượng Việt Nam tăng từ 387 kilograms dầu tương đương (kgoe) US$1000 GDP vào năm 1998 lên 569 kgoe US$1000 vào năm 2006, với giá cố định năm 2000 Nguồn: Ngân hàng giới, 2009 Khái niệm lượng thương mại báo cáo đến than, sản phẩm dầu mỏ, khí tự nhiên điện Các loại nhiên liệu truyên thống củi không bao gồm định nghĩa số liệu mức độ sử dụng đặc biệt xu hướng sử dụng khơng đảm bảo mức độ tin tưởng 197 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Hình mơ tả tăng trưởng lượng tiêu thụ cuối (thương mại) theo loại lượng giai đoạn 1999-2007 Tiêu thụ lượng cuối tăng từ 10,8 triệu dầu tương đương (toe) vào năm 1998 lên 27,5 triệu toe vào năm 2006 Loại hình lượng thương mại sử dụng khách hàng cuối Việt Nam than, sản phẩm dầu mỏ điện (ngoại trừ tỉ lệ nhỏ sử dụng cơng nghiệp, phần lớn khí tự nhiên Việt Nam sử dụng cho phát điện khách hàng cuối cùng) Mức độ sử dụng ba loại lượng tăng nhanh tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 1999-2007 Nguồn: WB, 2009 Để xác định khả phát triển lượng tái tạo thành phố tương lai, cần xem xét nguyên nhân gia tăng nhu cầu sử dụng lượng Từ xem xét điểm chung cơng nghệ sử dụng lượng, loại lượng có nhu cầu cao chế thể chế thực để khuyến khích hoạt động đầu tư cho phát triển lượng tái tạo 198 PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM Nguồn: WB, 2009 Theo phân bố tiêu thụ lượng ngành kinh tế bốn ngành sử dụng lượng Việt Nam (a) ngành sử dụng nhiên liệu công nghiệp, (b) ngành sử dụng điện công nghiệp, (c) sử dụng sản phẩm dầu mỏ cho giao thông vận tải, (d) sử dụng điện hộ gia đình (hình 3) Theo phân tích chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển nguồn lượng & tái tạo Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn 2025 Tốc độ tăng GDP bình quân Việt Nam giai đoạn dự báo sau: 2001-2010: 7,2% - 8,5%; 2011-2020: 7,09% -8,5%; 2021-2030: - 7% Cơ cấu GDP có dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp Dự báo dân số tăng từ 86 triệu người lên 87,77 triệu người năm 2010; 97,85 triệu người năm 2020 Mức độ đô thị hố có thay đổi, dân số thị từ 25% tăng lên 32% năm 2010; 40% năm 2020 70,5% năm 2050 Khi nhu cầu lượng cuối theo ngành nhiên liệu đến năm 2025 thể đồ thị đây: 199 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Nguồn: RE Master Plan, 2009 Tiêu thụ lượng thương mại cuối bình quân đầu người đến năm 2025 đạt khoảng 700 – 850 kgOE; Cơ cấu tiêu thụ lượng có dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng ngành Công nghiệp, giảm tỷ trọng ngành Giao thông vận tải Dự báo cấu tiêu thụ năm 2025: Công nghiệp 37,7%; Dân dụng 30,2%; Giao thông vận tải 23,2%; Dịch vụ 8% Nơng nghiệp 0,9% Từ số ta nhận thấy việc phát triển nguồn lượng tái tạo cung cấp cho khối công nghiệp dân dụng vô cần thiết Tại nên phát triển khai thác lượng mặt trời đô thị Việt Nam Năng lượng Mặt trời nguồn lượng tái tạo có độ tin cậy cao dự đốn trước được, có suất cao vào tiêu thụ điện nhiều nhất, thiết kế với qui mơ đủ nhỏ để cấp điện cho tòa nhà đủ lớn để cấp điện cho thị trấn công nghệ thị trường khẳng định với chi phí ngày hạ Cơng nghệ nguồn lượng tái tạo mà triển khai rộng khắp, thay cho - tỷ than năm phạm vi toàn giới Hiện 100 quốc gia đưa sách phát triển lượng tái tạo, nước có sách phát triển lượng tái tạo khác dựa tiềm năng, điều kiện khí hậu tự nhiên địa hình Nếu xem xét nguồn lượng tái tạo có khả khai thác thị Việt Nam lượng mặt trời có tính khả thi lý do: • 200 Tiềm năng lượng mặt trời khu vực đô thị lớn đạt 4,08 kWh/m2/day - 5,15 kWh/m2/day PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM • Ngồi mặt cơng nghệ, có khả đáp ứng hình thức nhu cầu lượng khác nước nóng, sưởi ấm, làm mát, điện cho sống tiện nghi; • Ngồi việc tích hợp cơng nghệ lượng mặt trời vào tòa nhà tạo yếu tố hấp dẫn mặt thẩm mỹ • Cơng nghệ có khả tối ưu hóa tích hợp với hệ thống lượng khác, cung cấp tối đa lợi ích tính bền vững tồn diện 3.1 Tiề Ti ềm phát triể tri ển lư l ượng mặ mặt trờ trời đô thị thị Từ số liệu đo dạc số nắng bình qn 20 năm qua Ngành Khí tượng Thuỷ văn, tiềm năng lượng mặt trời Việt Nam chia thành khu vực sau: • Khu vực 1: Các tỉnh vùng Tây Bắc (Sơn La, Lai châu): Số nắng tương đối cao t 1897 ữ 2102 gi /nm ã Khu vc 2: Các tỉnh lại miền Bắc số tỉnh từ Thanh Hóa đến Quảng Bình Số nắng trung bỡnh nm t 1400 ữ 1700 gi /nm ã Khu vực 3: Các tỉnh từ Huế trở vào: Số nắng cao nước từ 1900 ÷ 2900 /năm Theo số liệu thống kê Quy hoạch tổng thể nguồn lượng Việt Nam, cường độ xạ vùng Trung Nam Bộ cao so với vùng Bắc Bộ Trung bình cường độ xạ Trung Nam Bộ 5kWh/m2/day, cường độ xạ thường xuyên đạt từ 4.0 – 5.9 kWh/m2/day Trong phía Bắc cường độ xạ trung bình đạt từ 2.4 đến 5.6 kWh/m2/day Chi tiết cường độ xạ đo số tỉnh vào năm 2001 sau: (Đơn vị tính: kWh/m2/day) Tỉnh 10 11 12 TB Hà Giang 1.24 2.66 2.85 3.91 4.61 4.22 4.46 4.54 4.49 3.34 2.83 2.25 3.45 Lào Cai 2.37 2.77 3.42 4.29 5.01 4.61 4.60 4.57 4.39 3.45 2.82 2.32 3.72 Yên Bái 2.16 2.58 3.13 4.59 4.44 4.68 4.68 4.59 3.84 3.05 2.19 2.49 3.54 Tuyên Quang 2.37 2.39 2.70 3.40 5.00 4.25 4.97 4.80 4.70 3.91 3.11 2.52 3.69 Cao Bằng 2.25 2.45 3.04 4.07 5.42 5.35 5.29 5.85 5.19 4.16 3.22 2.77 4.15 Phú Thọ 2.42 2.45 2.67 3.60 5.24 4.85 5.21 4.79 4.82 4.20 3.35 2.77 3.87 Lai Châu 3.29 3.83 3.58 5.43 5.32 4.48 4.54 4.73 4.81 4.12 3.46 3.12 4.12 Hịa Bình 2.62 2.66 2.94 3.81 5.00 4.53 4.86 4.56 4.36 4.04 3.21 2.73 3.78 Hà Nội 2.44 2.40 2.53 3.46 5.23 5.31 5.59 5.10 4.79 4.18 3.45 2.97 4.08 Đà Nẵng 3.07 3.27 4.55 5.09 5.27 5.81 5.77 5.42 4.91 3.52 2.89 3.07 4.43 Bình Định 3.16 4.06 4.99 5.93 5.93 5.76 5.55 5.80 5.35 4.07 3.02 2.80 4.70 Gia Lai 4.28 5.15 5.51 5.66 5.51 4.96 4.71 4.57 4.48 4.45 3.84 3.80 4.79 Kon Tum 4.10 4.98 5.53 5.74 5.32 4.59 4.26 4.45 4.1 4.55 3.85 3.67 4.61 Đắc Lắc 4.07 4.82 5.06 5.23 4.73 4.45 4.24 4.21 3.97 3.91 3.61 3.54 4.32 201 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM Tỉnh 10 11 12 TB Quảng Ngãi 2.86 3.78 4.68 5.68 5.87 5.83 5.74 5.75 5.33 3.99 2,88 2.71 4.60 Nha Trang 4.66 5.29 5.69 5.91 5.90 5.66 5.66 5.51 4.92 4.42 4.04 4.15 5.15 Tp HCM 4.65 5.19 5.43 5.45 4.79 4/67 4.34 4.78 4.42 4.40 4.31 4.28 4.72 Sóc Trăng 4.81 5.35 5.54 5.55 4.49 4.28 4.53 4.50 4.35 4.22 4.44 4.44 4.71 Bảng 1: Trung bình cường độ xạ mặt trời tỉnh Nguồn: Quy hoạch tổng thể nguồn lượng Việt nam năm 2001 (trang 22) Từ số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy cường độ xạ mặt trời thị Việt Nam có tiềm khả thi để phát triển khai thác lượng mặt trời Trên thực tế, với tình trạng biến đổi khí hậu bất thường nay, cường độ xạ có khả cao so với số liệu đo đạc từ năm 2001 3.2 Công nghệ nghệ Về việc triển khai công nghệ lượng tái tạo đóng góp lợi ích đáng kể cho kinh tế nói chung Những lợi ích việc triển khai công nghệ lượng tái tạo là: • Sử dụng nguồn tiềm sẵn có lượng mặt trời, gió, sinh khối bền vững, lượng địa nhiệt thủy điện • Giảm nhập nhiên liệu hóa thạch ảnh hưởng tác động thị trường bên đến kinh tế nội địa • Tăng cường an ninh lượng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư lượng, cải thiện ổn định giá biến động giá lượng thị trường quốc tế bảo đảm tránh rủi ro liên quan đến chi phí lượng tương lai • Đóng góp vào việc xây dựng mơi trường cách giảm khí nhà kính loại khí thải có hại khác, cải thiện chất lượng khơng khí tăng cường sức khỏe, phục lợi cho cộng đồng nói chung • Tạo việc làm, lợi nhuận hội thu nhập • Đáp ứng nhu cầu sử dụng lượng cuối cho ứng dụng sử dụng điện, nhiệt, … • Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên quốc gia 3.2.1 Concentrating Solar Power (tập trung lượng mặt trời) Tập trung lượng mặt trời (CSP) công nghệ sử dụng gương để tập trung tia nắng mặt trời, tạo nhiệt Nhiệt sử dụng để tạo nước, chuyển vào tuabin tạo điện Thực tế, công nghệ biết đến từ đầu năm 60 kỷ 19, nhà sáng chế, kỹ sư Auguste Mouchout người Pháp sử dụng nồi kín thuỷ tinh, đĩa hình parabol mài bóng sức nóng mặt trời để tạo nước, cấp cho động nước chạy lượng mặt trời Nhưng đây, công nghệ tập trung lượng nhiệt mặt trời có bước tiến dài hàng loạt hệ công nghệ sẵn sàng sử dụng Trong phải kể đến máng gương parabol, tháp lượng, hệ thống đĩa/động 202 PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM Các nhà máy nhiệt lượng mặt trời có số ưu so với dự án quang điện Các nhà máy xây dựng cách đặc thù với quy mô lớn cắt giảm chi phí đầu tư So với nguồn lượng tái sinh khác, công nghệ phù hợp với việc sử dụng điện diện rộng Hệ thống nhà máy hoạt động tốt điều kiện trời nắng nhu cầu tiêu dùng lớn Và lượng nhiệt gương tích tụ dự trữ được, đầu (lượng điện cung cấp cho tiêu dùng) nhà máy nhiệt mặt trời không biến đổi thất thường hệ thống quang điện Hơn nữa, việc sản xuất điện từ nhiệt thông qua vận hành tuabin đơn giản, nhà máy nhiệt mặt trời dễ dàng vận hành với chi phí thấp khí tự nhiên đảm bảo an toàn nhà máy chạy lượng hoá thạch Những gương parabol 3.2.2 Pin mặt trời Pin mặt trời hệ thống vật liệu có khả chuyển đổi quang ánh sáng mặt trời thành điện Các module PV làm từ vật liệu bán dẫn hấp thu ánh sáng mặt trời giải phóng electron tự Điện tạo từ dòng electron chuyển qua vật liệu bán dẫn Một PV đấu nối với thành hệ thống để tạo nguồn điện lớn, với số lượng lớn có trạm điện PV hoạt động dựa tượng quang điện, chất liệu bán dẫn silicon tạo dòng điện hấp thụ ánh sáng mặt trời Lớp kim loại tiếp xúc module PV có vai trị hai điện cực, cho phép truyền dịng điện ngồi để sử dụng Hơn 80% sản phẩm module cell PV giới cell silicon màng mỏng đa tinh thể đơn tinh thể Việc mở rộng sản xuất sillicon đa tinh thể đơn tinh thể màng mỏng tiếp tục chiếm ưu nhiều năm Hiệu suất chuyển đổi lượng pin mặt trời loại nâng lên gần 40% Việc nâng cao hiệu suất chuyển đổi làm giảm chi phí sản xuất điện giảm diện tích bề mặt pin mặt trời Mức độ đáng tin cậy kỹ thuật vật liệu bán dẫn dẫn đến việc chế tạo pin mặt trời có hiệu suất cao pin ngày mỏng Các công nghệ cơng nghệ màng mỏng vơ định hình aSi, loại CdTe, CIS, bắt đầu sản xuất, hồn thiện cơng nghệ nên giá thành PV có xu hướng giảm nhanh Cơng nghệ đánh giá cao độ linh họat tính phù hợp với khu vực đô thị Năng lượng mặt trời PV có khả thương mại hóa cạnh tranh cao, có tầm quan trọng định nước có số nắng từ 1800 giờ/năm Việt Nam Hiện tại, giải pháp pin mặt trời nối lưới điện triển khai rộng rãi nhiều nước giới, với 70% tăng trưởng năm 2008 cung cấp 13 GW Giải pháp mở nhiều hội phát triển thị trường khu vực thị Chúng triển khai 203 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM mặt đất, mái nhà, lan can khu thương mại, đèn chiếu sáng đô thị, đèn giao thông đèn cảnh báo Tuy nhiên, suất đầu tư lượng mặt trời PV đắt so với suất đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch, cần phải có sách khuyến khích trực tiếp gián tiếp để triển khai ứng dụng đô thị Ứng dụng Solar Photovotaic trường đại học Monash - Malaysia 3.2.3.Solar Thermal Công nghệ Solar thermal sử dụng phổ biến khu thị, coi giải pháp phát triển nhanh liên quan đến lượng tái tạo Tổng công suất hệ thống thu nhiệt lượng mặt trời toàn giới 151.7 GWth tương đương với 217.0 triệu m2 vào cuối năm 2008 Hiện nay, thị trường phát triển công nghệ chủ yếu Trung Quốc (87.5 GWth), Châu Âu (28.5 GWth), lại Mỹ Canada (15.1 GWth) Tốc độ phát triển công nghệ cho thấy khả lợi ích sống hàng ngày Ở Việt Nam, năm 2008-2009 EVN Tập đồn Sơn Hà triển khai cho Cơng ty Điện lực phía Nam thử nghiệm chương trình sử dụng bình nước nóng NLMT với 1000 hộ gia đình Kết cho thấy, nhu cầu thị trường bình nước nóng NLMT lớn Hơn nữa, tham gia Công ty Điện lực mang lại uy tín an tâm cho khách hàng sử dụng Theo chương trình ký kết EVN Tập đoàn Sơn Hà tháng năm 2010, EVN hỗ trợ khách hàng triệu đồng/bộ sản phẩm người tiêu dùng mua sản phẩm Thái Dương Năng Sơn Hà Số lượng triển khai 20.000 bình tương đương 20 tỷ đồng, nhà sản xuất miễn công lắp đặt 200 ngàn đồng/bộ sản phẩm, bảo hành năm Sơn Hà cam kết tài trợ cho chương trình thêm 10.000 200.000 cơng lắp đặt (30.000 bộ) tương đương 16 tỷ đồng Bên cạnh việc sử dụng lượng mặt trời để đun nước nóng, có dự án sử dụng lượng mặt trời cho điều hịa khơng khí Đánh giá chung hiệu kinh tế công nghệ số vốn đầu tư ban đầu cao, thời gian hoàn vốn dài từ 20-24 năm Tuy nhiên hiệu cắt giảm điện rõ ràng, ví dụ hệ thống thử nghiệm bệnh viện Hy Lạp cắt giảm 15.000 kWh/năm hệ thống điều hịa có cơng suất 288.000 Btu/h Tuy nhiên, xét khía cạnh xây dựng nhà máy sản xuất điện thỏa mãn nhu cầu điều hịa khơng khí vào mùa hè nắng nóng, công nghệ đáng nghiên cứu để triển khai vào thực tế Việt Nam nhằm cắt giảm điện sử dụng vào mùa cao điểm 204 PROCEEDINGS: CONFERENCE ON CLIMATE CHANGE AND SUSTAINABLE URBAN DEVELOPMENT IN VIETNAM Ứng dụng khai thác lượng mặt trời vào điều hịa khơng khí Ứng dụng khai thác lượng mặt trời để đun nước nóng Chính sách hỗ trợ phát triển lượng mặt trời đô thị Việt Nam Nguồn lượng mặt trời Việt Nam coi sẵn có tự nhiên có tiềm lớn, nhiên có đặc thù riêng áp dụng trình độ công nghệ chưa cao nên phần lớn công nghệ lượng tái tạo thường đắt đỏ, vận hành bảo dưỡng tương đối phức tạp, tính sinh lợi thấp nên khả hấp dẫn dự án lượng tái tạo nhiều so với cơng trình lượng truyền thống Chính vậy, để thúc đẩy công nghệ lượng tái tạo phát triển giai đoạn trước mắt cần phải có sách, khung pháp lý riêng kèm theo Các sách tập trung chủ yếu vào việc khuyến khích đầu tư, tạo chế thuận lợi cho lượng tái tạo phát triển Ở Việt Nam, Bộ Cơng Thương chịu trách nhiệm phát triển sách lượng, có Chính sách lượng quốc gia Việt Nam ban hành tháng 9/2004 Chính phủ Việt Nam ban hành số sách định hướng phát triển lượng tái tạo như: • Quyết định số 1855/DQ-TTg (2007) kèm theo Chiến lược phát triển lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2050 với nhiệm vụ phát triển lượng tái tạo thay cho nhu cầu lượng thương mại cuối 3% lượng tái tạo năm 2010, 5% vào năm 2020 11% vào năm 2050 • Quyết định số 110/2007/QD-TTg Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025 Trong định có nêu rõ tương lai điện từ nguồn lượng tái tạo đạt 241 MW/year giai đoạn 2006 – 2015 160 MW/year giai đoạn 2016-2025, tương đương koảng 4050 MW điện từ nguồn lượng tái tạo vào năm 2025 Tuy nhiên nhìn chung sách phát triển lượng tái tạo nói chung lượng mặt trời nói riêng chưa thực cụ thể Trên thực tế, Việt Nam nên có thêm sách trợ giá khuyến khích ứng dụng lượng tái tạo để bảo đảm an ninh lượng, bảo vệ môi trường phát triển bền vững Ngồi ra, các sách khuyến khích đầu tư từ nguồn vốn tư nhân (trong nước), tạo môi trường cạnh tranh cung cấp lượng cần xem xét Trong tương lai gần Chính phủ cần xem xét đưa nội quy, quy chế đặc biệt phát triển lượng tái tạo đô thị, cụ thể sau: 205 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM • Bộ tiêu chuẩn lượng tịa nhà u cầu cơng trình xây dựng tòa nhà thương mại, khu chung cư phải lập kế hoạch báo cáo đầu tư cụ thể trình dự án xây dựng • Xem xét ban hành cấp giấy phép đặc biệt cho nhà thầu có khả triển khai cơng trình xây dựng xanh sử dụng lượng mặt trời vào hệ thống nước nóng, hệ thống điều hịa khơng khí, hệ thống điện từ lượng mặt trời Nhà thầu phải xác minh có đội ngũ kỹ thuật viên có trình độ hiểu biết việc lắp đặt hệ thống lượng tái tạo • Các tiêu chuẩn lượng tịa nhà cơng cộng, đặc biệt tịa nhà phủ cần tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn • Ban hành quy chế đặc biệt bảo vệ người tiêu dùng thông qua việc cấp giấy chứng nhận thiết bị lượng tái tạo đạt tiêu chuẩn kỹ thuật định Yêu cầu không mang lại lợi ích cho người sử dụng, mà cịn bảo vệ cho ngành cơng nghiệp lượng tái tạo cách đưa hệ thống tiêu chuẩn cụ thể nhằm đưa sản phẩm thị trường • Nghiên cứu đề xuất luật khai thác sản xuất điện từ lượng mặt trời, lệ phí hịa vào lưới điện chế mua điện đối tượng có khả sản xuất điện từ nguồn lượng tái tạo Tài liệu tham khảo Asia-Pacific Economic Cooperation, Renewable Energy for Urban Application in the APEC Region, January 29, 2010 Solar Heat Worldwide - Markets and Contribution to the Energy Supply 2008, Werner Weiss | Franz Mauthner AEE - Institute for Sustainable Technologies A-8200 Gleisdorf, Austria Urban solar energy schemes as sustainable energy solutions for eco-cities, Prof Peter Lund, Helsinki University of Technology, Finland Chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển nguồn lượng & tái tạo Việt Nam đến năm 2015 tầm nhìn 2025, Bộ Cơng thương Viêt Nam Vietnam: Expanding Opportunities for Improving Energy Efficiency, Robert P Taylor, Jas Singh, Alberto U Ang Co, World Bank 2009 206 ... nhận thấy việc phát triển nguồn lượng tái tạo cung cấp cho khối công nghiệp dân dụng vô cần thiết Tại nên phát triển khai thác lượng mặt trời đô thị Việt Nam Năng lượng Mặt trời nguồn lượng tái tạo... khai thác lượng mặt trời vào điều hịa khơng khí Ứng dụng khai thác lượng mặt trời để đun nước nóng Chính sách hỗ trợ phát triển lượng mặt trời đô thị Việt Nam Nguồn lượng mặt trời Việt Nam coi sẵn... 70% tăng trưởng năm 2008 cung cấp 13 GW Giải pháp mở nhiều hội phát triển thị trường khu vực đô thị Chúng triển khai 203 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM mặt đất, mái

Ngày đăng: 06/07/2022, 18:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 mô tả tăng trưởng của năng lượng tiêu thụ cuối cùng (thương mại) theo loại năng lượng trong giai đoạn 1999-2007 - Năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng cho phát triển đô thị bền vững
Hình 2 mô tả tăng trưởng của năng lượng tiêu thụ cuối cùng (thương mại) theo loại năng lượng trong giai đoạn 1999-2007 (Trang 4)
• Ngoài ra về mặt công nghệ, nó có khả năng đáp ứng các hình thức nhu cầu năng lượng khác nhau như nước nóng, sưởi ấm, làm mát, điện cho một cuộc sống tiện nghi;   - Năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng cho phát triển đô thị bền vững
go ài ra về mặt công nghệ, nó có khả năng đáp ứng các hình thức nhu cầu năng lượng khác nhau như nước nóng, sưởi ấm, làm mát, điện cho một cuộc sống tiện nghi; (Trang 7)
Các công nghệ mới như công nghệ màng mỏng vô định hình aSi, và loại CdTe, CIS,... đã bắt đầu sản xuất, và hoàn thiện công nghệ nên giá thành của PV có xu hướng giảm nhanh - Năng lượng mặt trời ở Việt Nam: Tiềm năng cho phát triển đô thị bền vững
c công nghệ mới như công nghệ màng mỏng vô định hình aSi, và loại CdTe, CIS,... đã bắt đầu sản xuất, và hoàn thiện công nghệ nên giá thành của PV có xu hướng giảm nhanh (Trang 9)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w