1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biểu tượng trăng trong thơ Chế Lan Viên - Hàn Mặc Tử - Bích Khê

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 382,99 KB

Nội dung

Sử dụng biểu tượng trong kiến tạo thế giới nghệ thuật, được xem như một phương thức hữu hiệu đặc biệt để tạo nên cái hay, cái đẹp, cái lấp lánh diệu kỳ đa nghĩa của thơ. Khảo sát biểu tượng trăng trong thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, chúng ta sẽ lý giải được sự đặc biệt trong tư duy nghệ thuật độc đáo khó lẫn của các nhà thơ tài hoa này.

BIỂU TƯỢNG TRĂNG TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN - HÀN MẶC TỬ - BÍCH KHÊ NGUYỄN THỊ MỸ THÁI - HOÀNG THỊ HUẾ Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế Tóm tắt: Sử dụng biểu tượng kiến tạo giới nghệ thuật, xem phương thức hữu hiệu đặc biệt để tạo nên hay, đẹp, lấp lánh diệu kỳ đa nghĩa thơ Khảo sát biểu tượng trăng thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, lý giải đặc biệt tư nghệ thuật độc đáo khó lẫn nhà thơ tài hoa Từ khoá: trăng, biểu tượng Thơ tiếng nói tâm hồn, trái tim, xúc cảm mãnh liệt thể qua lớp vỏ ngôn từ - diễn ngôn đậm chất sáng tạo nghệ thuật chủ thể trữ tình Thế giới mn màu mn vẻ vơ bí ẩn Thế giới thơ Một hình ảnh giới thực, thực thể thực lại trở thành biểu tượng với nhiều ý nghĩa khác thơ ca “Thực tiễn việc sáng tạo văn chương nói chung, Thơ nói riêng xâm nhập, đào sâu vào giới nội tâm, vơ thức, tiềm thức, khám phá bí ẩn thẳm sâu chất đời sống tâm linh người.” [1, tr 270] Một thơ hay, tác phẩm văn chương sống với thời gian phải vượt thoát khỏi phạm vị hạn hẹp phương diện ngữ nghĩa từ ngữ để chuyển tải thông điệp tác giả đến độc giả Và thông điệp tất yếu phải cần có giải mã hợp lý, phải có tương tác ý nghĩa biểu vật ý nghĩa biểu niệm diễn ngôn Trong nhà Thơ Việt Nam, nhà thơ có phong cách riêng, giọng điệu riêng, kiểu cảm quan nghệ thuật riêng Tuy nhiên, nói tác giả Trường thơ Loạn mà tiêu biểu Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê tác giả có gặp gỡ quan niệm nghệ thuật, xúc cảm thẩm mỹ, tạo nên giới biểu tượng thơ ca mang phong vị tượng trưng, siêu thực, góp phần khơng nhỏ trình cách tân thơ Việt Nam Từ xuất thi đàn Việt Nam nay, Thơ có sức hút lạ kỳ người yêu thơ Tiềm ẩn vương quốc Thơ giá trị thẩm mỹ ngôn từ nghệ thuật với cách tân lớn từ ngôn ngữ thơ trung đại đến với ngôn ngữ thơ đại giàu sức gợi tính nhạc, lạ hóa với bút pháp trữ tình lãng mạn, tượng trưng siêu thực Phương thức sử dụng hệ thống biểu tượng xem kiểu tín hiệu nghệ thuật đặc biệt để tạo nên hay, đẹp, lấp lánh diệu kỳ đa nghĩa thơ Khảo sát số biểu tượng thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, lý giải đặc biệt tư nghệ thuật độc đáo khó lẫn nhà thơ tài hoa Thế giới biểu tượng thơ vừa nhìn riêng mang đậm dấu ấn chủ thể sáng tạo - nhà thơ vừa thông điệp có giá trị thẩm mỹ, có tính khái qt phổ biến cao, mở nhiều lớp nghĩa, nhiều tầng bậc ý nghĩa với chiều kích liên tưởng khác độc giả, làm tăng thêm giá trị nghệ thuật sáng tác thi ca Biểu tượng hiểu theo nhiều cách khác Theo Jean Chevalier, từ khởi thủy, biểu tượng dấu hiệu, sở quy ước niềm tin Nó hội tụ hai ý tưởng chia kết lại, phân ly tái hợp, dấu hiệu bị đập vỡ, gãy vỡ nối kết Ở đó, cảm xúc ln ln trội, biểu thành nỗi lo sợ hay mừng vui tả, cảm xúc không lời Một cách hiểu khác, biểu tượng nắm giữ vốn vượt chạy khỏi bị Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sau Đại học lần thứ hai Trường Đại học Sư phạm Huế, tháng 10/2014: tr 300-304 BIỂU TƯỢNG TRĂNG TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN – HÀN MẶC TỬ- BÍCH KHÊ 301 tiêu tán hư vơ Biểu tượng cho ta thấy mà khơng có nó, hồn toàn bị ẩn giấu Biểu tượng văn học truyền đạt thông qua ngôn ngữ Biểu tượng khơng làm cho rõ ràng mà cịn làm cho trở nên chân thật thực kinh nghiệm Biểu tượng bao gồm ý thức vô thức, cô đúc sản phẩm tôn giáo đạo đức, sáng tạo thẩm mỹ, nhuốm màu xúc cảm tưởng tượng người, liên hệ đến kinh nghiệm tập thể Đặc trưng văn học nghệ thuật ngôn từ Mà ngôn từ dạng ký hiệu - ký hiệu chứa đựng giá trị biểu vật giá trị biểu niệm Ngôn từ văn học không ngôn từ với nghĩa tả thực, nghĩa đen, nghĩa vốn có mà ngơn từ nghệ thuật phải diễn tả nội dung khác với vốn có Biểu tượng văn học hệ thống tín hiệu ẩn đằng sau lớp vỏ ngôn ngữ ngôn từ nghệ thuật Trong thơ, tính biểu tượng rõ đặc trưng hình thức thơ biểu biểu tượng mang ý nghĩa, hình ảnh có ngụ ý; thơ tiếng nói giới nội tâm mang đầy tính chủ quan qua giới nội tâm lại mở giới khách quan rộng lớn mênh mông vô bờ bến, ý ngơn ngoại… Rõ ràng đây, tìm hiểu, giải mã biểu tượng thơ hay nhiều nhà thơ trình đọc bị che giấu ẩn chứa đằng sau diễn ngôn nghệ thuật Trong thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, độc giả gặp nhiều biểu tượng thơ độc đáo Đó trăng, hồn, máu, sọ,… - biểu tượng tạo nên kiểu tư lạ, khác xa với kiểu tư nghệ thuật theo cách ước lệ tượng trưng người xưa Với nhà thơ cổ điển, phong, tuyết, nguyệt, hoa hình ảnh thiên nhiên, đẹp, đọc thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, trăng thơ khơng ánh trăng huyền bí thiên nhiên, chị Hằng với bao câu chuyện cổ tích mà trăng lại trở thành thực thể tinh thần, trăng xuất biểu tượng thể khát vọng trở với nguyên thực Với tần số xuất lớn thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, trăng trở thành hồn, trăng máu, sống, thân người, thi nhân Đối với Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, trăng biểu tượng đặc biệt vừa xem thi liệu nội dung đồng thời trăng tín hiệu thẩm mỹ hình thức nghệ thuật tác phẩm Trăng thể ngã khát khao, ám ảnh vô thức, tiềm thức nội tâm thi nhân Dẫu khoảnh khắc, không gian riêng thực thể trăng lại thi nhân gửi gắm thông điệp riêng Biểu tượng Trăng dung chứa nội hàm nghĩa khác nhau: Trăng vừa thực thể tự nhiên vừa tái mảng thực khác – mơ hồ, kỳ ảo mang màu sắc liêu trai mộng mơ bất định ý thu, hồn thu, lòng người đêm mơ, đêm tơ: “Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng/Của gương hồ im lặng tợ thơ/Chân nhịp nhàng, lịng nghe hương nặng nặng/Đây thơ khơng tiếng đêm tơ/Trăng gây vàng, vàng gây lên sắc trắng/Của hồn thu lạc mơ” (Mộng cầm ca - Bích Khê) Câu thơ miên man, du dương, êm đềm ca, kỹ thuật sử dụng ngôn từ giàu tính nhạc, ánh trăng vàng dịu mát sắc trắng lạnh lẽo tái không - thời gian huyền ảo, hư thực đêm xưa, đêm tơ, hồn thu lạc mơ Đó cõi mơ mộng mà thi nhân, người thiên phú tài cụ thể hố, làm hiển lộ biểu tượng trăng vốn nguyên sơ Hoang mang, ngơ ngác trước bộn bề thực buổi giao thời, thi nhân tự tạo cho nơi chốn ẩn thân Quay với khứ vàng son, khóc thương cho Chiêm quốc điêu tàn, thi nhân mơ màng chờ mong diệu kỳ để nàng Chiêm nữ xuất cảnh trời sáng trăng Nhưng: “Tối hôm chị Hằng nghiêm nghị quá” (Đợi người Chiêm nữ - Chế Lan Viên), vàng đợi mộng đứng im hơi, mộng không thi nhân 302 NGUYỄN THỊ MỸ THÁI - NGUYỄN THỊ HUẾ người “mộng lúc thức”: “Trăng trăng! Ngồi thơi chan chứa/Thơi tràn trề ngây ngất trăng!/Góp cho tơi, ơi, mn thước lụa/Đem vo sóng Cung Hằng” (Vo lụa - Chế Lan Viên) Hàn Mặc Tử có sơng trăng sơng thực miền q thơn Vỹ, thi nhân đặt sóng đơi hình ảnh thuyền bến sơng trăng - hình ảnh đẹp, thi vị Còn đây, thơ Chế Lan Viên độc giả cảm nhận không gian ngập ánh trăng, trăng tràn trề Trăng không biểu tượng thời gian, cách tình thời gian (tuần trăng) mà trăng cịn biểu tượng khơng gian Không gian đầy trăng, trăng sông, biển, thi nhân mơ có mn thước lụa để vo sóng Cung Hằng Ta cảm nhận trăng tan chảy khơng gian, khơng gian sóng sánh ánh trăng Người xưa coi trăng thực thể tự nhiên thấu hiểu lịng người, trăng bạn tâm giao đồng cảm, trăng nơi gửi gắm tâm tình "Trăng đời sống văn hóa tinh thần người bình dân xưa biểu tượng non nước theo quan niệm lưỡng hợp nguyên thủy, xuất dạng mặt trăng - mặt trời, đất nước tương quan âm dương ngũ hành hài hịa Vì từ thời xa xưa, phận thần thoại, trăng thay cho phức tạp khó nắm bắt vũ trụ Từ thần thoại sang cổ tích, đối tượng nhận thức từ vũ trụ chuyển sang xã hội cá nhân Biểu trưng trăng nguyên sơ xuất cổ tích, phần non nước có liên quan đến nguồn gốc vật Vầng trăng thể nhận thức nhân dân vần xoay thiên nhiên tạo vật, chuyển động đất trời, thời tiết: “Tỏ trăng mười bốn tằm./Tỏ trăng đêm rằm lúa chiêm” Hay "Muốn ăn lúa tháng năm trông trăng rằm tháng tám" Như truyền thống văn hóa phương Đơng trăng phần thiếu vũ trụ." [2] Còn đây, thơ thi nhân thời Thơ mới, ngồi ý nghĩa đó, trăng cịn mang nhiều lớp nghĩa khác: “Thu ôm muôn hồn chơi phiêu diêu/Sao không màng kêu: em yêu/ Trăng không nàng trăng thiu/Đêm không nàng đêm hiu” (Tỳ Bà - Bích Khê) Trăng nàng khó phân biệt, thực ảo lẫn lộn, trăng lung linh kỳ ảo có nàng hay nàng trăng?: trăng không nàng trăng thiu, đêm không nàng đêm hiu Trăng biểu trưng cho tồn bất biến với thời gian, quay với thiên nhiên – cách tìm chốn trú ngụ gian, trường tồn trăng bất diệt: “Bút thần: sơng lạnh ánh rơi,/Sau nghìn thu trần thế/Hồn bóng nguyệt soi (Lời tuyệt mệnh - Bích Khê) Trăng thơ Hàn Mặc Tử phân thân thi nhân, phần hữu thân thể người thơ: “Ta nằm vũng trăng đêm ấy/Sáng dậy điên cuồng mửa máu ra” (Say trăng – Hàn Mặc Tử), đồng thời hoá thân thành người trăng song hành thi nhân: “A ha, a ha, ta đuổi theo trăng ta đuổi theo trăng/Trăng bay lả tả cành vàng” (Rượt trăng – Hàn Mặc Tử)… “Chị trăng mà em trăng ” (Chơi mùa trăng - Hàn Mặc Tử) Ở đây, khó phân định rạch rịi chủ thể đối tượng, ranh giới bị xóa nhoà Hiện thực tri nhận tương đồng, nhoè mờ, lẫn lộn thực ảo, trăng người, bên ngồi bên Thế giới chìm sâu vơ thức phút chốc chói lồ hiển lộ dáng vẻ khôi, tinh khiết : “Bỗng hôm trước cửa bóng trăng quỳ/Sấp mặt xuống uốn theo dáng liễu” (Hãy nhập hồn em - Hàn Mặc Tử) Những giai nhân mắt biếc, dáng ngọc, nguồn thổn thức, thét gào hay khát khao mơ mộng thơ Hàn Mặc Tử Mộng Cầm, Thương Thương, Mai Đình, Ngọc Sương,… kết tinh toả sáng dáng trăng quỳ, dáng liễu nguyện cầu qua hoạn nạn “Con xin dâng lời cảm tạ phò nguy/Cơn lâm lụy vừa trải qua thế” (Aver Maria - Hàn Mặc Tử) Trong thơ Hàn Mặc Tử, “mùi trăng”, “hương trăng”, “vũng trăng” thường với từ “máu”, “hồn”, “não cân”, động tác “uống”, “nhai”, “mửa”, “dìm”, từ cảm giác trạng thái “tê điếng”, “kinh động”, “mê dại”, “chết giấc”, “rởn ốc”, trăng không thực thể vơ tri bên ngồi mà tồn ảnh phản BIỂU TƯỢNG TRĂNG TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN – HÀN MẶC TỬ- BÍCH KHÊ 303 thi nhân khát khao kiếm tìm, trở với thể Trăng vừa khải thị thực khác, thực tri nhận được, tồn thẳm sâu vô thức người, vừa phân xuất thi nhân, nghệ sĩ hành trình đơn sáng tạo Chế Lan Viên coi trăng có cảm xúc, biết ghì, biết ơm, biết riết người: “Ta cởi truồng ra! Ta cởi truồng ra!/Ngoài trăng sáng chảy bao la/Ta nhảy vào quay cuồng lăn lộn/Thôi ngụp lặn ánh vàng hỗn độn/Cho trăng ghì, trăng riết da.” (Tắm trăng - Chế Lan Viên) Ta trăng thơ Chế Lan Viên hai thực thể hòa quyện vào nhau, có lúc nhà thơ lại cho hữu trăng, thi nhân mơ hóa thân vào chốn hư khơng, vào cõi vĩnh hằng: “Tôi kết tinh ánh trăng trong/Sao không cho đến chốn Hư không.” (Tắm trăng - Chế Lan Viên) Tự cho kết tinh ánh trăng, phải Chế Lan Viên gửi gắm vào niềm tâm kẻ lạc loài, muốn chối bỏ thực tại, thoát khỏi chốn nhân gian - nơi mà với thi nhân cố quốc “điêu tàn”? Cũng mang ý nghĩa hai nửa thực thể tinh thần, trăng người hòa quyện vào phân thân chủ thể sáng tạo nghệ thuật Bích Khê đưa vào thơ hình ảnh trăng thiu cịn Hàn Mặc Tử trăng loạn Chế Lan Viên lại có trăng điên Những định ngữ đầy dụng ý nghệ thuật nhà thơ biến trăng thành biểu tượng đặc biệt Hàn Mặc Tử đưa hình ảnh trăng loạn - phải trăng khơng cịn khách thể thẩm mỹ mà trăng biến thành chủ thể: người điên trăng loạn? “Xác ta hút bao nguồn trăng loạn/Ngấm vào thể hoa hương” (Hồn lìa khỏi xác - Hàn Mặc Tử) “Mà trăng điên em ạ/Bỗng dưng rơi xuống đáy hồ sâu” (Trăng điên - Chế Lan Viên) Trăng hóa thân nhà thơ, chủ thể trữ tình hóa thân vào ánh trăng huyền bí, người biến thành trăng trăng hóa thân người: “Tơi chết giả no nê vô vạn/Cười điên, sặc sụa mùi trăng/Áo thứ ngợp vàng/Hồn cấu, cào, nhai ngấu nghiến/Thịt da sượng sần tê điếng/ Tơi đau rùng rợn đến vơ biên/Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm/Cho trăng ngập, trăng dồn lên tới ngực” (Hồn - Hàn Mặc Tử) Hàn Mặc Tử không say trăng, uống trăng mà cịn muốn dìm hồn vào trăng Trăng thơ Hàn lúc không thứ rượu, sóng, nước mà trăng trở thành nơi để thi nhân gửi gắm tâm hồn Nhà thơ vẽ nên hình hài kỳ dị: Cười điên, sặc sụa mùi trăng Rõ ràng tiếng cười cảm xúc bình thường tiếng cười vui, tiếng cười hạnh phúc tiếng cười nỗi đau bị dồn nén mà tiếng cười điên - tiếng cười bi kịch người mang bạo bệnh Và tiếng cười thấm đẫm mùi trăng, hay nói nhà thơ: sặc sụa mùi trăng Cái đau từ thân xác - cảm giác nhục thể thấm vào thơ Hàn Mặc Tử làm bạn trăng, làm thơ với trăng muốn ngập vào trăng, hóa thành trăng Những đêm trăng sáng khơng gian thơ mộng đẹp đẽ, huyền bí cho thi nhân với Hàn Mặc Tử, bệnh nan y khiến nhà thơ ngắm trăng say trăng vẻ đẹp kỳ diệu Bởi trăng cịn gắn với nỗi đau đớn thân xác thi nhân Chính thế, thơ thi sĩ họ Hàn, trăng bạn, nơi bấu víu trăng kẻ đoạ đày, cô đơn tuyệt vọng Trăng Hàn Mặc Tử hình bóng hai giới thực ảo, đời thường mộng mơ, thể thăng hoa tư nghệ thuật Người trăng phân thân chủ thể, điên người, trăng xuyên thấm vào nhau, Diễn đạt theo cách khác, nói trăng điên, trăng loạn 304 NGUYỄN THỊ MỸ THÁI - NGUYỄN THỊ HUẾ phân thân thi sĩ Một khác tách từ tuyệt đối khác thường, đầy kinh dị Nó tồn ảo ảnh, giấc mơ: “Ơi! say tn ý tứ/Ôi! điên rồ ngợp ánh trăng sao/Ôi! dâm cuồng biết giá trăng sao/Yêu mộng mơ tim sáng láng (Trái tim - Bích Khê); “Trăng nằm sóng sỗi cành liễu/Đợi gió đơng để lả lơi.” (Bẽn lẽn - Hàn Mặc Tử) Biểu tượng trăng thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, trở thành tín hiệu thẩm mỹ giàu giá trị nghệ thuật, dẫn dắt người phiêu du vào muôn vàn tầng bậc ý nghĩa Trăng người thơ thi nhân có lúc gắn kết, hịa quyện, có lại phân thân chủ thể trữ tình Sự đa dạng, phong phú biểu tượng khiến cho trăng thơ họ dù hình tượng thơ quen thuộc có sức gợi, tạo liên tưởng mẻ, nhiều sáng tạo “Nếu thơ ca trung đại giải mã hệ hình sáng tạo truyền thống như: sùng cổ, ước lệ, phi ngã, cách điệu hóa, Thơ xuất sáng tạo hoàn toàn mẻ, ký hiệu mưu toan cất giấu phản thực, siêu thực, đầy lạ lẫm so với loại hình thơ truyền thống Hiện thực đời sống chất người đào sâu, tìm tịi, truy vấn trở nên lấp lửng, mờ nhòe, sáng tạo trở thành trốn thoát vào mơ mộng nghệ thuật.” [1, tr 271] Vậy phải lối mộng thi nhân thời Thơ (cụ thể Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê) lối thoát cho ẩn ức tâm hồn vào giới nghệ thuật? Thế giới biểu tượng thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê khơng có biểu tượng trăng nói trăng xuất nhiều thơ thi nhân Hầu hết biểu tượng trăng mang ý nghĩa đặc biệt, thể ham muốn tư sáng tạo, thể ẩn ức bị dồn nén Ý nghĩa biểu tượng ln q trình chuyển hóa, tương tác cá nhân chủ thể sáng tạo công chúng, độc giả, với người thưởng thức nghệ thuật Thơ tái trải nghiệm thẩm mỹ kinh nghiệm sống cá nhân nghệ sĩ, để tiếp cận lý giải giới nghệ thuật đòi hỏi người đọc vốn văn hố hiểu biết tương thích Con đường giải mã biểu tượng thơ ca nhà thơ tên tuổi Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê,… mãi vùng huyền bí đầy mời gọi, thơi thúc Những kiến giải biểu tượng trăng góp thêm cách nhìn biểu tượng sáng tạo nghệ thuật thi nhân thời Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Hoàng Thị Huế (2013) Biểu tượng giấc mơ thơ Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử (In Thơ Mới, Tự Lực Văn Đồn, 80 năm nhìn lại), NXB Thế giới Hồng Thị Huế (2014) Thơ – nhìn từ quan hệ văn hoá văn học, NXB Hội Nhà văn Title: MOON SYMBOL IN CHE LAN VIEN, HAN MAC TU, BICH KHUE POETS Abstract: Using symbol in creating art world is seen as a particularly effective way to create the beauty, the sparkle magic ambiguity of poetry Surveying moon symbol in Che Lan Vien, Han Mac Tu, Bich Khe poets, we can explain the special of art thinking unique of these talented poets Keywords: moon, symbol NGUYỄN THỊ MỸ THÁI Học viên Cao học, chuyên ngành Văn học Việt Nam, khóa 22 (2012-2014), Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế TS NGUYỄN THỊ HUẾ, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế ... Với tần số xuất lớn thơ Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, trăng trở thành hồn, trăng máu, sống, thân người, thi nhân Đối với Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê, trăng biểu tượng đặc biệt vừa...BIỂU TƯỢNG TRĂNG TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN – HÀN MẶC T? ?- BÍCH KHÊ 301 tiêu tán hư vơ Biểu tượng cho ta thấy mà khơng có nó, hồn tồn bị ẩn giấu Biểu tượng văn học truyền đạt thông qua ngôn ngữ Biểu. .. thiu cịn Hàn Mặc Tử trăng loạn Chế Lan Viên lại có trăng điên Những định ngữ đầy dụng ý nghệ thuật nhà thơ biến trăng thành biểu tượng đặc biệt Hàn Mặc Tử đưa hình ảnh trăng loạn - phải trăng khơng

Ngày đăng: 06/07/2022, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w