1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)

133 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN LỊCH SỬ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (TRỌN BỘ CẢ NĂM, CÁC BẠN VÀO TRANG CÁ NHÂN ĐỂ TẢI KÌ NHÉ) TRƯỜNGTHCS TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ, LỚP (Năm học 2022 - 2023) I Kế hoạch dạy học 1.Phân phối chương trình ST T Phân mơn LS LS ĐL LS LS Tiế t Số Bài học HỌC KÌ I Chương 1: Tây Âu từ TK V đến nửa đầu TK XVI Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (T1) Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (T2) Chương 1: Châu Âu Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T1) Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (T3) Bài 2: Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học Lớp học Tuần Lớp học Lớp học Tuần Lớp học Lớp học ĐL LS 10 11 12 LS ĐL LS LS ĐL LS 13 14 15 16 17 18 19 20 ĐL ĐL LS ĐL ĐL LS ĐL ĐL 21 22 LS xuất tư chủ nghĩa Tây Âu (T1) Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T2) Bài 2: Các phát kiến địa lí hình thành quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tây Âu (T2) Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tơn giáo (T1) Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T3) Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tơn giáo (T2) Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng Cải cách tơn giáo (T3) Bài 1: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Âu (T4) Chương 2: Trung Quốc Ấn Độ thời Trung đại Bài 4: Trung Quốc kỉ VII đến kỉ XIX (T1) Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu (T1) Bài 2: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Âu (T2) Bài 4: Trung Quốc kỉ VII đến kỉ XIX (T2) Bài 3: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Âu (T1) Bài 3: Khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Âu (T2) Bài 4: Trung Quốc kỉ VII đến kỉ XIX (T3) Bài 4: Liên minh châu Âu Chương 2: Châu Á Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á (T1) Ôn tập Lớp học Lớp học Tuần Lớp học Lớp học 10 Lớp học 11 Tuần Lớp học 12 Lớp học 13 Lớp học 14 Tuần Lớp học 15 Lớp học 16 Lớp học 17 Tuần Lớp học 18 Lớp học 19 Lớp học 20 Tuần 21 22 Lớp học Lớp học Tuần Lớp học 23 24 25 26 27 28 29 30 Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á (T2) ĐL Ôn tập LS-ĐL Kiểm tra kì I ĐL ĐL LS LS ĐL LS LS 31 32 ĐL LS 33 34 35 36 37 38 39 LS ĐL LS LS ĐL LS Bài 5: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Á (T3) Bài 5: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (T1) Bài 5: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (T2) Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (T1) Bài 5: Ấn Độ từ kỉ IV đến kỉ XIX (T3) Chương 3: Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI (T1) Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (T2) Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI (T2) Bài 7: Vương quốc Lào (T1) Bài 6: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Á (T3) Bài 7: Vương quốc Lào (T2) Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia (T1) Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T1) Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia (T2) 23 24 25, 26 27 Lớp học Tuần 28 29 Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 10 Lớp học 30 Lớp học 31 Lớp học 32 Tuần 11 Lớp học 33 Lớp học 34 Lớp học 35 Tuần 12 Lớp học 36 Lớp học 37 Lớp học 38 39 40 Tuần 13 Lớp học Lớp học Lớp học 40 41 42 ĐL ĐL LS ĐL 43 ĐL 44 LS 45 ĐL 46 47 ĐL LS 48 ĐL 49 50 51 52 53 54 Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T2) Bài 7: Bản đồ trị châu Á, khu vực châu Á (T3) Chủ đề 1: Các đại phát kiến địa lí(T1) Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu kinh tế lớn kinh tế châu Á (T1) Bài 8: Thực hành: Tìm hiểu kinh tế lớn kinh tế châu Á (T2) Chủ đề 1: Các đại phát kiến địa lí (T2) Chương 3: Châu Phi Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi (T1) Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi (T2) Chủ đề 1: Các đại phát kiến địa lí (T3) Bài 9: Vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên châu Phi (T3) Ơn tập Ôn tập ĐL LS LS&Đ Kiểm tra cuối học kì I L LS LS ĐL HỌC KÌ II Chương 4: Đất nước thời vương triều Ngô- ĐinhTiền Lê (939-1009) Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) (T1) Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập (939 - 967) (T2) Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi (T1) 41 42 Tuần 14 43 44 Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 15 Lớp học 45 Lớp học 46 Lớp học 47 Tuần 16 Lớp học 48 Lớp học 49 Lớp học 50 Tuần 17 51 52 Tuần 53,5 18 55 Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 19 56 Lớp học 57 Lớp học 55 56 LS LS ĐL 57 LS 58 59 LS ĐL 60 61 LS LS 62 ĐL 63 LS 64 ĐL 65 ĐL 66 67 68 69 LS ĐL ĐL Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 - 1009) (T1) Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh Tiền Lê (968 - 1009) (T2) Bài 10: Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi(T2) Chương 5: Đại Việt thời LýTrần-Hồ (1009-1225) Bài 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) (T1) Bài 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) (T2) Bài 11: Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Phi (T1) Bài 11: Nhà Lý xây dựng phát triển đất nước (1009-1225) (T3) Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 1077) (T1) Bài 11: Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Phi (T2) Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 1077) (T2) Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu khái qt Cộng hịa Nam Phi Chương 4: Châu Mỹ Bài 13: Vị trí địa lý, phạm vi châu Mỹ Sự phát kiến châu Mỹ Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) (T1) Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc Mỹ (T1) Bài 14: Đặc điểm tự nhiên Bắc 58 59 Lớp học Tuần 20 Lớp học 60 Lớp học 61 Lớp học 62 Tuần 21 Lớp học 63 Lớp học 64 Lớp học 65 Tuần 22 Lớp học 66 Lớp học 67 Lớp học 68 Tuần 23 69 70 Lớp học Lớp học Tuần 24 Lớp học 71 Lớp học 72 Lớp học Mỹ (T2) 70 LS ĐL Ôn tập Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững Bắc Mỹ (T1) Bài 15: Đặc điểm dân cư, xã hội, phương thức khai thác tự nhiên bền vững Bắc Mỹ (T2) 73 Lớp học 74 Lớp học ĐL Ôn tập LS&Đ Kiểm tra kì II L LS Bài 13: Đại Việt thời Trần (1226 - 1400) (T2) Bài 14: Ba lần kháng chiến LS chống quân xâm lược Mông Nguyên (T1) ĐL Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ (T1) Bài 14: Ba lần kháng chiến LS chống quân xâm lược Mông Nguyên (T2) LS Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên (T3) ĐL Bài 16: Đặc điểm tự nhiên Trung Nam Mỹ (T2) 76 77, 78 71 ĐL 72 73 74 75 76 78 77 78 79 80 LS LS 81 82 ĐL Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 1407) Chương 6: Khởi nghĩa Lam Sơn Đại Việt thời Lê Sơ (1418 1527) Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (T1) Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mỹ, khai thác, sử Tuần 25 75 Lớp học Tuần 26 79 80 Lớp học Lớp học Lớp học Lớp học Tuần 27 Lớp học 81 Lớp học 82 Lớp học 83 Tuần 28 84 85 Lớp học Lớp học Tuần 29 Lớp học 86 Lớp học 87 Lớp học 83 84 LS LS ĐL 85 86 LS ĐL 87 88 ĐL 89 LS 90 91 ĐL ĐL 92 LS 93 ĐL 94 ĐL ĐL 95 ĐL 96 LS 97 98 ĐL LSĐL dụng bảo vệ rừng A ma dôn (T1) Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) (T2) Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) (T1) Bài 17: Đặc điểm dân cư, xã hội Trung Nam Mỹ, khai thác, sử dụng bảo vệ rừng A ma dôn (T2) Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527) (T2) Chương 5: Châu Đại Dương châu Nam Cực Bài 18: Châu Đại Dương (T1) Bài 18: Châu Đại Dương (T2) Chương 7: Vùng đất phía Nam Việt Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Bài 18: Vương quốc Chăm-pa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI (T1) Bài 18: Châu Đại Dương (T3) Bài 19: Châu Nam Cực (T1) Ôn Bài 18: Vương quốc Chămpa vùng đất Nam Bộ từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI (T Bài 19: Châu Nam Cực (T2) 88 Lớp học 89 Lớp học Tuần 30 90 Lớp học 91 Lớp học 92 93 94 Lớp học Lớp học Tuần 32 Lớp học 95 96 Lớp học Lớp học 97 Lớp học 98 Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử 99 (T1) Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử 100 (T2) Chủ đề 2: Đô thị: Lịch sử 101 (T3) Ôn tập 102 Ôn tập Kiểm tra cuối kì II 103 104 Tuần 31 Tuần 33 Lớp học Lớp học Tuần 34 Lớp học Lớp học Lớp học Tuần Lớp học Lớp học 99 LSĐL Kiểm tra cuối kì II Chuyên đề lựa chọn: Không II Nhiệm vụ khác : 105 35 Lớp học , ngày tháng năm GIÁO VIÊN TỔ TRƯỞNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ PHÂN MƠN LỊCH SỬ CHƯƠNG 1: TÂY ÂU TỪ THẾ KỈ V ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVI BÀI 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở TÂY ÂU (3 tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức Sau học này, HS sẽ: - Kể lại kiện chủ yếu trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu - Trình bày đặc điểm lãnh địa phong kiến quan hệ xã hội chế độ phong kiến Tây Âu - Mô tả sơ lược đời Thiên chúa giáo - Phân tích vai trị thành thị trung đại Năng lực * Năng lực chung: - Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo - Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công việc với giáo viên *Năng lực riêng: - Khai thác sử dụng số thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Tìm kiếm, sưu tầm tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng Phẩm chất - Chăm học tập sưu tầm tư liệu lịch sử có liên quan đến nội dung học - Trách nhiêm: trân trọng giá trị văn hóa thời trung đại: Thiên chúa giáo, thành thị Tây Âu ,… II-THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - SGK, SGV, Sách Bài tập Lịch sử - Phiếu học tập - Tranh ảnh, video liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Đối với học sinh - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học b)Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - HS quan sát hình ảnh máy: tượng Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ (742-814) thành phố Hăm-buốc (Đức) SGK tr.9 - HS thảo luận theo cặp đơi trả lời câu hỏi: + Trình bày hiểu biết em Hoàng đế Sác-lơ-ma-nhơ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung - Sác-lơ-ma-nhơ vị vua bật lịch sử châu Âu có cơng mở rộng lãnh thổ đế quốc thời kì ơng trị vì, sau vùng lãnh thổ số nước châu Âu GV bổ sung: vị vua bật lịch sử châu Âu phải kể đến Sác-lơ-ma-nhơ Ơng trị 46 năm tiến hành 55 viễn chinh lớn nhỏ, cơng thống vùng Tây Trung Âu mà cịn đặt móng hình thành đế chế La Mã thần thánh sau Sác-lơ-manhơ coi cha đẻ châu Âu, khơng có vị Hồng đế này, lịch sử châu Âu khác Vậy chế độ phong kiến hình thành phát triển nước châu Âu thời gian từ kỉ V đến kỉ XVI Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm na y-Bài 1: Quá trình hình thành phát triển chế độ phong kiến Tây Âu HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Q trình hình thành xã hội phong kiến Tây Âu 10 kinh tế, trị, xã hội, vua Cam-pu-chia thời Ăngco khơng ngừng mở rộng quyền lực bên ngồi Từ khẳng định giai đoạn thời kì Ăng-co, Cam-puchia vương quốc mạnh hiếu chiến Đông Nam Á Hoạt động Luyện tập a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lĩnh hội Hoạt động Hình thành kiến thức vào việc làm tập cụ thể b Nội dung: - GV: Giao nhiệm vụ cho HS - HS: Làm tập cá nhân Trong trình làm việc trao đổi với bạn thầy/cơ giáo c Sản phẩm: Đáp án tập d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GVvà HS Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Nội dung Luyện tập Lập bảng hệ thống thể phát triển Lập bảng hệ thống thể Vương quốc Cam-pu-chia thời kì Ăngco.? phát triển Vương quốc Campu- chia thời kì Ăngco? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS xác định yêu cầu đề suy nghĩ cá nhân để làm tập - GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề làm tập Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm HS trình bày; HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét làm HS, chốt nội dung 119 HS lắng nghe, tiếp thu kiến thức (PHỤ LỤC 1) PHỤ LỤC Bảng hệ thống thể phát triển Vương quốc Cam-pu- chia thời kì Ăngco Nội dung Sự phát triển Về trị - xã hội: Đất nước thống nhất, ổn định, vương triều sức củng cổ quyền lực, thời quan tâm đến đời sống nhân dân Về kinh tế + Có bước phát triển nơng nghiệp Triều đình quan tâm đến thuỷ lợi đào nhiều hồ, kênh máng để trữ nước điều phối nước tưới hồ Ba-ray Tây, Baray Đông, + Cư dân ngồi sản xuất nơng nghiệp cịn đánh bắt cá Biển Hổ, khai thác lâm thổ sản, làm nghê' thủ công đồ trang sức, chạm khắc phù điêu Về mở mang lãnh thổ Các vị vua không ngừng mở rộng quyền lực bên ngồi thơng qua công quân sự: mở rộng sang vùng hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan ngày nay), trung lưu sông Mê Công (Lào ngày nay), Chămpa,… 120 Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Phát triển lực HS thông qua yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ vào thực tiễn b Nội dung: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà - HS hoạt động nhóm hồn thiện tập c Sản phẩm: Bài tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV giao cho HS (Câu 2- SGK) Hãy đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu di sản văn hoá tiêu biểu Cam-pu-chia mà em ấn tượng Bước 2: Thực nhiệm vụ HS xác định yêu cầu đề trao đổi để làm tập GV hướng dẫn cho HS tìm hiểu đề gợi ý - Tìm thơng tin sách, báo, internet - Cách thức giới thiệu di sản văn hố Cam-pu-chia thời kì để giới thiệu với bạn trước lớp Những nội dung quan trọng giới thiệu: + Tên di sản đó? + Nét đặc sắc di sản? + Vì lại ấn tượng di sản đó? + Những giá trị di sản đó? Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày ý tưởng - Báo cáo, trình bày vào học sau Bước 4: Kết luận, nhận định GV nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS thực 121 BÀI 9: ĐẤT NƯỚC BUỔI ĐẨU ĐỘC LẬP (939 - 967) (Thời gian thực hiện: tiết) I MỤC TIÊU Sau học này, giúp HS: Về kiến thức - Nêu nét tổ chức quyến, đời sống xã hội văn hố thời Ngơ Quyến - Trình bày cơng thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh thành lập nhà Đinh Về lực a) Năng lực chung 122 - Tự chủ tự học: Khai thác tài liệu phục vụ cho học - Giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm hiệu - Giải vấn đề sáng tạo: Biết phân tích, nhận xét, đánh giá vấn đề liên hệ thực tiễn b) Năng lực đặc thù - Tìm hiểu lịch sử: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử học hướng dẫn GV - Nhận thức tư lịch sử: + Biết sưu tầm, khai thác tư liệu, kênh hình học tập lịch sử, rèn luyện lực tìm hiểu lịch sử + Biết trình bày, suy luận, phản biện, tranh luận vấn đề lịch sử, rèn luyện lực nhận thức tư lịch sử Về phẩm chất - Giáo dục ý thức độc lập tự chủ dân tộc, thống đất nước người dân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, Phiếu học tập dành cho HS - Một số tranh ảnh, lược đổ: Sơ đồ tổ chức máy nhà nước, Lược đổ 12 sứ quân, Một số tranh, ảnh (như đến thờ Vua Đinh, Vua Lê, ) - Máy tính, máy chiếu (nếu có) Học sinh - SGK - Tranh, ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: 123 - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng di sản, sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - HS: + Xem vi deo để trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV + Lắng nghe tiếp thu kiến thức c Sản phẩm: Hiểu biết thân HS chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ngô Quyền xây dựng độc lập d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV chiếu vi deo HS quan sát vi deo chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 khẳng định quyền tự chủ nhân dân ta sau 30 năm khỏi hộ phong kiến phương Bắc, mở thời kì GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng diễn nào? Ngô Quyên xây dựng nên độc lập hoàn cảnh nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS xác định yêu cầu, tìm câu trả lời HS quan sát, suy nghĩ tìm câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời (có thể đúng, sai): Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào cửa biển nước ta Ngơ Quyền cho đồn thuyền nhẹ khiêu chiến nhử địch tiếp cận bãi cọc ngầm lúc thủy triều lên Khi nước thủy triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại, quân Nam Hán chống cự không phải rút chạy biển Đang lúc nước thủy triều rút, bãi cọc ngầm nhô lên đâm thủng thuyền giặc, quân ta dốc toàn lực lượng công, Lưu Hoằng Tháo bị giết chỗ Năm 939, sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương, đóng Cổ Loa 124 Các HS lại theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Kết luận, nhận định Trên sở đó, GV dẫn dắt vào mới: Đoạn vi deo cho ta thấy cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán Lưu Hoằng Tháo huy kéo vào cửa biển nước ta Ngơ Quyền cho đồn thuyền nhẹ khiêu chiến nhử địch tiếp cận bãi cọc ngầm lúc thủy triều lên Khi nước thủy triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh quật trở lại, quân Nam Hán chống cự không phải rút chạy biển Đang lúc nước thủy triều rút, bãi cọc ngầm nhô lên đâm thủng thuyền giặc, quân ta dốc toàn lực lượng công, Lưu Hoằng Tháo bị giết chỗ Chiến thắng vĩ đại khẳng định quyến tự chủ nhân dần ta sau 30 năm khỏi hộ phong kiến phương Bắc, mở thời kì Năm 939, sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương, đóng Cổ Loa Trong học này, khám phá HS lắng nghe, tiếp nhận Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Ngơ Quyền dựng độc lập a Mục tiêu: HS trình bày nét tổ chức quyền, đời sống xã hội văn hố thời Ngơ đóng góp Ngô Quyền lịch sử dân tộc b Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nhóm - HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đứng dậy đọc nội dung thông tin mục Ngô Quyền dựng độc lập sgk 125 - Gv yêu cầu HS nhắc lại kiện giai đoạn lịch sử trước (Nếu HS ko nhớ GV gợi ý để HS trả lời ý nghĩa chiến thắng BĐ năm 938) - GV tổ chức HĐ nhóm : yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK: + Nhóm 1, : Câu : Hãy trình bày nét vê tổ chức quyền, đời sống xã hội văn hố thời Ngơ + Nhóm , : Câu 2: Vẽ sơ đồ nhận xét máy nhà nước thời Ngô Việc định bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập quyền độc lập Ngơ Quyền có ý nghĩa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk thực yêu cầu + GV khuyến khích HS hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập, GV đến nhóm theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận + GV gọi đại diện nhóm lên trình bày + HS đại diện nội dung lên báo cáo kết + GV gọi HS nhóm khác nhận xét, đánh giá * Dự kiến sản phẩm học tập Câu - Năm 939, sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngơ Quyền bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương, đóng Cổ Loa - Một quyền thiết lập, nhà vua giữ quyền định việc trọng yếu, quan văn, võ phụ trách công việc - Ở địa phương, vua giao tướng lĩnh trấn giữ châu quan trọng - Đất nước n bình, văn hố dân tộc ý khôi phục Câu : 126 => Việc định bỏ chức tiết độ sứ, thiết lập quyền độc lập Ngô Quyền chứng tỏ độc lập dân tộc khẳng định, vị đất nước khác trước Đây tảng cho công phát triển đất nước sau - Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - Năm 939, sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ, xưng vương, đóng Cổ Loa - Một quyền thiết lập, nhà vua giữ quyền định việc trọng yếu, quan văn, võ phụ trách công việc - Ở địa phương, vua giao tướng lĩnh trấn giữ châu quan trọng - Đất nước n bình, văn hố dân tộc ý khôi phục  Từ đây, độc lập dân tộc khẳng định, tạo tảng cho công phát triển đất nước sau + GV hỏi thêm để HS hiểu sâu hơn: Tiết độ sứ chức quan ? Trong lịch sử, nhân vật xưng tiết độ sứ? - HS trả lời : Tiết độ sứ chức quan cai quản đơn vị hành lớn gồm nhiều châu, quận vùng biên giới Trung Quốc thời 127 Đường (gọi phiên trấn) Vào nửa sau kỉ IX, chức quan đô hộ An Nam đô hộ phủ đổi thành tiết độ sứ Trong phần Lịch sử học lớp có Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ xưng tiết độ sứ + GV hướng dẫn HS đọc đoạn tư liệu để hiểu rõ vai trị, cơng lao Ngơ Quyền buổi đầu dựng nước, chuyển sang nội dung 2.2 Công thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh thành lập nhà Đinh a) Mục tiêu: Trình bày tình hình nước ta sau Ngơ Quyền mất; Trình bày cơng thống đất nước thành lập nhà Đinh Đinh Bộ Lĩnh b) Nội dung: - GV: + Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học: Sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng tư liệu lịch sử, phương pháp nêu vấn đề, thuyết trình, + Tổ chức cho HS làm việc cá nhân, nhóm - HS: Làm việc nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV HS đọc tư liệu SGK, quan sát hình ảnh, lược đồ, xem video hoàn thành nhiệm vụ học tập c) Sản phẩm : HS trả lời câu hỏi giáo viên d)Tổ chức hoạt động dạy học *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: - GV yêu cầu HS đọc tư liệu SGK, HĐ cá nhân trả lời câu hỏi: ? Tình hình nước ta sau Ngơ Quyền nào? Nhiệm vụ 2: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ - GV giải thích kí hiệu lược đồ thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS hoàn thành bảng phiếu học tập: STT Tên sứ quân Địa điểm đóng quân 128 -Thời gian thảo luận cặp đôi : phút Nhiệm vụ 3: - GV cho HS xem video trình thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh kết hợp với tư liệu SGK, đọc thông tin, thảo luận nhóm bàn, thực yêu cầu: ? Hãy trình bày cơng thống đất nước thành lập nhà Đinh Đinh Bộ Lĩnh (Chỉ nêu kiên bản) *Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Nhiệm vụ 1: - HS đọc tư liệu SGK trả lời cá nhân Nhiệm vụ 2: - Các nhóm quan sát lược đồ, thảo luận hoàn thành bảng phiếu học tập - GV quan sát, hưỡng dẫn HS (nếu cần) Nhiệm vụ 3: - HS xem video, đọc tư liệu SGK thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi *Bước 3: Báo cáo thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: - 1,2 HS trả lời theo yêu cầu GV - Cả lớp lắng nghe, nhận xét, phản biện (nếu có) Nhiệm vụ 2: - GV mời đại diện cặp đơi hồn thành nhiệm vụ sớm (1 đại diện trình bày) Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét phản biện (nếu có) Nhiệm vụ 3: - 2,3 HS nhóm bàn trả lời theo yêu cầu GV - Cả lớp lắng nghe, nhận xét, phản biện (nếu có) *Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập 129 Nhiệm vụ 1: - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hố kết va ghi bảng + GV cung cấp thêm thông tin sau: Năm 944, Ngô Quyến Sau Ngơ Quyến mất, cịn nhỏ, lợi dụng tình hình này, Dương Tam Kha tiếm quyền Ngơ Xương Ngập sợ bị liên luỵ, bỏ trốn Năm 950, Dương Tam Kha cử Ngô Xương Văn Đỗ Cảnh Thạc đánh hai thơn Đường, Nguyễn Ngơ Xương Văn quay lại đánh úp kinh thành, giành lại ngơi vua Lúc giờ, tình hình nước rối loạn, lực hào trưởng địa phương lên khắp nơi Nhiệm vụ 2: - GV nhận xét sản phẩm trình hoạt động nhóm - GV dùng lược đồ SGK để giới thiệu thêm 12 sứ quân - GV dẫn dắt thêm: Đất nước tình trạng rối ren, nhà Tống có mưu đồ xầm lược nước ta Tình hình đặt nước ta trước nguy ngoại xâm mới, đòi hỏi tầng lớp thống trị nước phải nhanh chóng thống lực lượng để đối phó với nạn ngoại xâm xảy nguyện vọng nhân dần ta thời Trong hồn cảnh xuất người tài xuất chúng Đinh Bộ Lĩnh - GV xác hố kết chốt kiến thức lên bảng Nhiệm vụ 3: - GV nhận xét câu trả lời HS, xác hố kết - GV hỏi HS : Em giới thiệu nhân vật Đinh Bộ Lĩnh ( Đây câu chuyện hay, GV tìm hiểu thêm để kể cho HS nghe cho HS tìm hiểu trước nhà chia sẻ trước lớp.) + Đinh Bộ Lĩnh người động Hoa Lư ( Gia Viễn- Ninh Bình )., trai Đinh Công Trứ Hồi nhỏ, ông sống với mẹ quê nhà Ông thường lũ trẻ nhỏ vùng chăn trâu, chơi trò tập trận, khiêng kiệu, lấy lau làm cờ sau này, giữ lục nhà Ngô suy yếu Đinh Bộ Lĩnh với người thân thiết tổ chức lực lượng rèn vũ khí, xây dựng Hoa Lư Khi nhà Ngô sụp đổ, nước rối loạn, Đinh Bộ Lĩnh đem quân đánh dẹp sứ quân Cuối GV khẳng định : Trong năm 966-967 biện pháp vừa mềm dẻo vừa cứng rắn, ĐBL dẹp yên sứ quân,chấm dứt tình trạng cát cứ, 12 sứ quân, thống đất nước 130 -GV chuẩn kiến thức cho HS: - Hoàn cảnh: + Năm 944, Ngơ Quyền mất, quyền nhà Ngơ suy yếu nhanh chóng + Năm 965, quyền nhà Ngơ tan rã, đất nước lâm vào tình trạng cát 12 sứ quân =>Yêu cầu: Cần phải thống đất nước - Quá trình thống đất nước: + Đinh Bộ Lĩnh lập Hoa Lư, nhân dân tôn Vạn Thắng Vương + Trong năm (966-967) biện pháp vừa mềm dẻo, vừa cứng rắn với ủng hộ quần chúng nhân dân Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức: tổ chức quyến, đời sống xã hội văn hố thời Ngơ Quyền, công thống đất nước Đinh Bộ Lĩnh thành lập nhà Đinh b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo Thời gian phút c) Sản phẩm: trả lời câu hỏi thể đầy đủ nội dung học; d) Tổ chức thực hiện: * GV tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi dạng trò chơi “ Hái hoa dân chủ “ Câu 1: Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền làm ? Câu : Sau Ngơ Quyền tình hình nước ta ? Câu 3: Trình bày cơng thống đất nước thành lập nhà Đinh 131 Câu 4: Nêu công lao Đinh Bộ Lĩnh dân tộc? Hoạt động Hoạt động Vận dụng a, Mục tiêu: vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn, HS nhận xét đánh giá rút học kinh nghiệm với phát triển nước ta ngày b, Nội dung:Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức học trả lời câu hỏi : Có ý kiến cho : Ngơ Quyền đóng đô Cổ Loa để tiếp nối truyền thống cha ơng Em có đồng ý với ý kiến khơng ? Vì ? Gv hướng dẫn định hướng để HS đưa lý mà đồng ý với ý kiên c, Dự kiến sản phẩm: Cổ Loa vốn kinh đô nhà nước Âu Lạc (khoảng năm 208 TCN) sau Thục Phán An Dương Vương lên làm vua Khi Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán năm 938, xưng vương, lại lần định đóng Cổ Loa Vùng đất lại khơi phục vị trí trung tâm trị đất nước buổi đầu phục hưng độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc - Gv dặn dò HS làm tập vào vở, học thuộc đọc trước 10 132 133 ... Trung Nam Mỹ (T2) 76 77 , 78 71 ĐL 72 73 74 75 76 78 77 78 79 80 LS LS 81 82 ĐL Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400 - 14 07) Chương 6: Khởi nghĩa Lam Sơn Đại Việt thời Lê Sơ (1418 15 27) Bài 16: Khởi... phát tri? ??n đất nước (1009-1225) (T3) Bài 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1 075 1 077 ) (T1) Bài 11: Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu Phi (T2) Bài 12: Cuộc. .. kỳ XIX, lịch sử Trung Quốc trải qua tri? ??u đại phong kiến ?Hãy thể tiến trình lịch sử trục thời gian theo ý tưởng em? Tiến trình phát tri? ??n lịch sử Trung Quốc từ kỷ VII đến kỷ XIX - Lịch sử Trung

Ngày đăng: 06/07/2022, 16:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến  ở Tây Âu (T1) - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
i 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (T1) (Trang 1)
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Trang 10)
Câu 1. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ: - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
u 1. Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ: (Trang 18)
Câu hỏi 1. Dựa vào hình 1 và thông tin trong - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
u hỏi 1. Dựa vào hình 1 và thông tin trong (Trang 24)
+ Hình thức bóc lột: bóc lột giá trị thặng dư. - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
Hình th ức bóc lột: bóc lột giá trị thặng dư (Trang 28)
- Hình thành các giai cấp mới trong xã hội: + Giai cấp tư sản:  Vốn là những người  thợ cả đứng đầu  phường hội, những  thương nhân hoặc thị  dân giàu có,.. - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
Hình th ành các giai cấp mới trong xã hội: + Giai cấp tư sản: Vốn là những người thợ cả đứng đầu phường hội, những thương nhân hoặc thị dân giàu có, (Trang 30)
- Gv đặt câu hỏi: Giới thiệu hình 1,2,3 sgk trang 18,19,20. Trong các thành tựu trên, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?  - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
v đặt câu hỏi: Giới thiệu hình 1,2,3 sgk trang 18,19,20. Trong các thành tựu trên, em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao? (Trang 37)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho ra lời giải đáp câu hỏi trên. Chiếu hình ảnh cho HS quan sát. - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
i áo viên nhận xét, đánh giá, cho ra lời giải đáp câu hỏi trên. Chiếu hình ảnh cho HS quan sát (Trang 45)
-GV giới thiệu Hình 2. Đồ gốm men xanh thời Minh. - GV sử dụng tư liệu về các thành thị Nam Kinh, Bắc Kinh - Sau đó yêu cầu HS quan sát hình 3 trả lời câu hỏi: - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
gi ới thiệu Hình 2. Đồ gốm men xanh thời Minh. - GV sử dụng tư liệu về các thành thị Nam Kinh, Bắc Kinh - Sau đó yêu cầu HS quan sát hình 3 trả lời câu hỏi: (Trang 53)
-GV giới thiệu thêm về Hình 5: Tượng Phật tạc trên đá ở hang Mai Cao (Đôn - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
gi ới thiệu thêm về Hình 5: Tượng Phật tạc trên đá ở hang Mai Cao (Đôn (Trang 57)
được lĩnh hộ iở hoạt động hình thành kiến thức bài học. - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
c lĩnh hộ iở hoạt động hình thành kiến thức bài học (Trang 58)
Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
m hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây (Trang 68)
vương triều Đê-li về sự phát triển của đời sống xã hội và tình hình nông nghiệp... - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
v ương triều Đê-li về sự phát triển của đời sống xã hội và tình hình nông nghiệp (Trang 73)
-GV chiếu cho HS quan sát hình 1 (SGK trang 39) - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
chi ếu cho HS quan sát hình 1 (SGK trang 39) (Trang 92)
GV chiếu cho HS quan sát hình sau: - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
chi ếu cho HS quan sát hình sau: (Trang 105)
+ GV có thể cho HS quan sát hình ảnh Biển Hồ, hố Ba-ray và giới thiệu thêm thông tin, cũng như cho HS chỉ trên lược đồ thời kì mà Vương quốc Cam-pu-chia phát triển đến đỉnh cao: mở rộng sang vùng   hạ  lưu   sông   Chao   Phray-a  (Thái  Lan   ngày nay),  - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
c ó thể cho HS quan sát hình ảnh Biển Hồ, hố Ba-ray và giới thiệu thêm thông tin, cũng như cho HS chỉ trên lược đồ thời kì mà Vương quốc Cam-pu-chia phát triển đến đỉnh cao: mở rộng sang vùng hạ lưu sông Chao Phray-a (Thái Lan ngày nay), (Trang 111)
Bảng hệ thống thể hiện sự phát triển củaVương quốcCam-pu-chia thời kì Ăngco - Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 1)
Bảng h ệ thống thể hiện sự phát triển củaVương quốcCam-pu-chia thời kì Ăngco (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w