NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG, HỢP CHẤT HỮU CƠ, XỬ LÍ CÁC LOẠI VI KHUẨN TRÊN ỨNG DỤNG TRÊN VẬT LIỆU MANG CÓ TỪ TÍNH VÀ SILICA

63 6 0
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG, HỢP CHẤT HỮU CƠ, XỬ LÍ CÁC LOẠI VI KHUẨN TRÊN ỨNG DỤNG TRÊN VẬT LIỆU MANG CÓ TỪ TÍNH VÀ SILICA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG, HỢP CHẤT HỮU CƠ, XỬ LÍ CÁC LOẠI VI KHUẨN TRÊN ỨNG DỤNG TRÊN VẬT LIỆU MANG CĨ TỪ TÍNH VÀ SILICA NHÓM SINH VIÊN: LÝ THÀNH NAM TRƯƠNG VIỆT ĐỨC NGÔ VĂN TUẤN PHAN THỊ THANH XUÂN VŨ THỊ THẢO VÂN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS BÙI THỊ LỆ THỦY Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất HÀ NỘI – THÁNG 05 NĂM 2021 LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Thị Lệ Thủy, người tận tình trực tiếp hướng dẫn đề tài suốt thời gian hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo mơn Lọc – Hóa dầu, cung cấp cho em ý kiến đóng góp, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian nghiên cứu phịng thí nghiệm môn Cuối chúng em xin cảm ơn anh, chị học tập trường, bạn sinh viên lớp Lọc Hóa Dầu K64 , bạn sinh viên nghiên cứu phịng thí nghiệm mơn LọcHóa dầu đóng góp ý kiến quý báu, giúp đỡ động viên chúng em suốt thời gian vừa qua Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Thay mặt nhóm sinh viên Lý Thành Nam MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Thực trạng ô nhiễm kim loại nặng nước, thực phẩm giới Việt Nam 1.1.3 Tổng quan kim loại nặng 1.1.3.1Định nghĩa , nguyên nhân xuất kim loại nặng 1.1.3.4.Tác hại kim loại nặng 1.1.3.5 Một số kim loại nặng điển hình .9 1.2.1 Thực trạng nhiễm chất thải hữu cơ, thuốc nhộm hữu 11 1.2.2 Thuốc nhuộm hữu .12 1.5 POM (Polyoxometalat) 13 1.5.1 KHÁI QUÁT 13 1.5.2 Khái niệm: 14 1.5.3 Lịch sử đời phát triển POM .14 1.5.4 Phân loại 15 1.5.4.1 loại .15 1.5.4.2 loại .16 1.5.4.3 loại 16 1.6.1Các phương pháp tổng hợp 17 1.6.1.1 Các phối tử Cation kim loại Motifs Chỉ đạo Lắp ráp 17 1.6.1.2 Lắp ráp mẫu .19 1.6.1.3 Lắp ráp kích hoạt 19 1.7.1 Ứng dụng .21 1.8 Chất lỏng ion 21 1.8.1 Tổng quan chất lỏng ion 22 1.8.1.1 Khái niệm 22 1.8.2 Lịch sử đời phát triển chất lỏng ion [4] .23 1.8.3 Phân loại chất lỏng ion .24 1.8.4 Tính chất chất lỏng ion 24 1.8.5 Phương pháp tổng hợp [6] 26 1.4.1.5 Ứng dụng chất lỏng ion 27 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 28 2.1.1 Bảng dụng cụ hóa chất 28 2.1.2 Bảng dụng cụ sử dụng 29 2.1.3 Sơ đồ lắp đặt dụng cụ, thiết bị thí nghiệm .30 2.2Tổng hợp nano silica .30 2.3Tổng hợp POM 32 2.6 Tổng hợp chất lỏng ion 35 2.6.1 Ion OMIM.Cl 35 2.7 Tổng hợp POM-IL 37 2.8 POM.IL silica 39 2.9 Tổng hợp Fe2O3.SiO2 .42 2.9.1 Tổng hợp từ Fe2O3.Silica 42 2.9.1.1 Tổng hợp Fe2O3.Silica từ FeCl3 : .44 2.10 Tổng hợp chất lỏng ion sắt 44 2.10 Tiến hành hấp phụ 45 2.10.1Chuẩn bị dụng cụ hóa chất 45 Bảng 3.1 Hóa chất 45 2.10.2 Hấp phụ ion kim loại POM-IL Silica 46 2.10.2.1 tiến hành hấp phụ dung dịch KMnO 46 2.10.2.2 pha mẫu Co2+, Mn2+, Cu2+, hấp phụ 47 2.10.2.3 Đo phương pháp ASS 48 2.10.3 Hấp phụ POM-IL Fe 2O3@SiO2 .49 2.10.3.1 Tiến hành 49 2.10.3.2 Kết đo ASS 49 2.10.3.3 : Thu hồi chất hấp phụ ( tác kim loại khỏi chất hấp phụ) .50 2.10.4 Hấp phụ thuốc nhuộm hữu POM-IL Silica 51 2.10.4.1 Chuẩn bị mẫu MB (Methylene blue) .51 2.10.4.2 tạo mẫu MB 20mg/lít: 51 2.10.4.3 Tiến hành khảo sát mức độ hấp phụ: 52 2.10.4.4 Nhận xét 53 2.10.4.5 Thu hồi, tiến hành giải hấp phụ .54 2.10.4.6 Giả hấp phụ dung dịch có độ PH thấp 54 2.10.4.7 phân hủy thuốc nhuộm phương pháp xúc tác quang 54 CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỞNG QUAN 1.1 Thực trạng nhiễm kim loại nặng nước, thực phẩm giới Việt Nam 1.1.3 Tổng quan kim loại nặng 1.1.3.1Định nghĩa , nguyên nhân xuất kim loại nặng 1.1.3.2 Định nghĩa - Kim loại nặng kim loại có khối lượng riêng lớn 5g/cm3 Các kim loại quan trọng việc xử lý nước Zn, Cu, Pb, Cd, Hg, Ni, Cr, As… Một vài kim loại số cần thiết cho thể sống chúng hàm lượng định Zn, Cu, Fe…tuy nhiên lượng lớn trở nên độc hại Những ngun tố Pb, Cd, Ni khơng có lợi ích cho thể sống Những kim loại vào thể động vật thực vật gây độc - Trong tự nhiên kim loại tồn ba môi trường: môi trường không khí, mơi trường đất mơi trường nước Trong mơi trường nước kim loại nặng tồn dạng ion phức chất…Trong ba mơi trường mơi trường nước mơi trường có khả phát tán kim loại nặng xa rộng Trong điều kiện thích hợp kim loại nặng mơi trường nước phát tán vào mơi trường đất khí Kim loại nặng nước làm nhiễm trồng trồng tưới nguồn nước có chứa kim loại nặng đất trồng bị nhiễm nguồn nước có chứa kim loại nặng chảy qua Do kim loại nặng mơi trường nước vào thể người thông qua đường ăn uống 1.1.3.3 Nguyên nhân xuất kim loại nặng Nước bị nhiễm kim loại xuất phát từ hai nguyên nhân chính: - Do nước thải từ hoạt động sản xuất người, chưa xử lý, xử lý chưa đạt u cầu thải thẳng ngồi mơi trường o Các q trình sản xuất cơng nghiệp, q trình khai khống, q trình tinh chế quặng, kim loại, sản xuất kim loại thành phẩm… nguồn gây nhiễm kim loại nặng môi trường nước o Thêm vào đó, hợp chất kim loại nặng sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp khác trình tạo màu nhuộm, sản phẩm thuộc da, cao su, dệt, giấy, luyện kim, mạ điện nhiều ngành khác… nguồn đáng kể gây ô nhiễm kim loại nặng o Khác biệt so với nước thải ngành công nghiệp, nước thải sinh hoạt thường có chứa lượng kim loại định trình tiếp xúc lâu dài với Cu, Zn Pb đường ống bể chứa - Do yếu tố tự nhiên, điều kiện thổ nhưỡng, chứa kim loại lòng đất o Tùy vùng miền riêng mà hàm lượng kim loại nặng khác Kim loại nặng đất ngấm qua mạch nước ngầm , tồn dạng ion nước gây ô nhiễm kim loại nặng 1.1.3.4.Tác hại kim loại nặng - Sử dụng nước nhiễm kim loại nặng thời gian dài gây tác động tiêu cực đến sức khỏe như: o Cơ thể tích lũy hàm lượng lớn kim loại nặng dẫn đến nhiều biến chứng nặng nề, gây tổn thương não, co rút bó cơ, kim loại nặng tiếp xúc với màng tế bào ảnh hưởng đến trình phần chia DNA, dẫn đến thai chết, dị dạng, quái thai hệ sau o Một số kim loại nặng cịn bệnh ung thư như: ung thư da, ung thư vòm họng, ung thư dày Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thư (IARC) coi kim loại nặng tác nhân gây ung thư lớn người o Nước nhiễm kim loại gây cản trở trình trao đổi chất thể, việc hấp thụ chất dinh dưỡng trình tiết trở nên khó khăn Kìm hãm sinh trưởng phát triển Làm rối loạn tiêu hóa, rối loạn tim mạch, rối loạn chức hệ thống thần kinh… 1.1.3.5 Một số kim loại nặng điển hình 1.1.3.5.1 Sắt (Fe) - Sắt có nhiều mạch nước ngầm Việt Nam, chúng thường tồn dạng ion Fe2+, khiến nước có mùi Khi bơm lên khỏi mạch đất, Fe2+ gặp oxy chuyển hóa thành Fe3+ , khiến nước có màu nâu đỏ - Theo tiêu chuẩn nước uống nước sạch, hàm lượng sắt nước phải nhỏ 0.5 mg/l 2.9.1.1 Tổng hợp Fe2O3.Silica từ FeCl3 : Tương tự với cách làm cách làm với Fe(NO)3 thay nung mức 400 độ 500 độ Tiến hành so sánh thấy sản phẩm thu thấy mẫu sản phẩm tạo từ Fe(NO3)3 có từ tính nên loại bỏ cách lại 2.9.1.2 Tổng hợp Fe2O3.Silica từ Fe(NO3)3 2.10 Tổng hợp chất lỏng ion sắt POM-IL sau tổng hợp tiến hành phủ lên sắt theo tỉ lệ 20% POM-IL 80% tỉ lệ sắt tiến hành sau A, chuẩn bị: Hóa chất: POM-IL, Fe2O3.SiO2, etylic, 48 Dụng cụ: : bếp từ, bình nón 250ml, sinh hàn bầu, dụng cụ lấy mẫu, cân, tủ xấy, dụng cụ đựng hóa chất, đũa thủy tinh B, tiến hành: Chuẩn bị hóa chất theo tỉ lệ 4g chất mang 1g POM-IL chúng trộn lại với khuấy dung môi etylic hịa tan hồn tồn khuấy tay 4h , hỗn hợp siêu âm khoảng 30 phút thu hỗn hợp mang xấy 50 độ đến khơ hồn tồn Hiệu xuất tẩm 20% Hỗn hợp thu được nghiền nhỏ 2h tiếp tục trình lặp lại lần khơng cịn thấy màu trắng POM-IL dung dịch, sản phẩm thu mang bảo quản mơi trường khơ có tính hút nước cao 2.10 Tiến hành hấp phụ 2.10.1Chuẩn bị dụng cụ hóa chất Bảng 3.1 Hóa chất STT Tên chất KMnO4 Cu(NO3)2.3H2O CoSO4.7H2O MnCl2.4H2O CH3COOPb Nước cất Methylene Blue Xuất xứ TQ TQ TQ TQ TQ Phịng thí nghiệm Trung Quốc Khối lượng(gram) 100g 100g 100g 100g 100g 10000g 10g Ghi Màu tím đậm Màu xanh Màu vàng Màu hồng Màu trắng Không màu, suốt Xanh đậm Chất hấp phụ tổng hợp Chương ( POM-IL chất mang) Bảng 3.2 Dụng cụ STT Tên dụng cụ Pipet lấy mẫu ( 5ml) Xuất Xứ Phịng thí nghiệm 49 Buret lấy mẫu ( 5ml, 10ml, Phịng thí nghiệm 2,5ml) Cốc đong ( 10ml, 25ml, Phịng thí nghiệm 250ml) Bình nón 250ml Phịng thí nghiệm Giấy lọc, phiễu lọc Việt Nam Bếp từ, từ khuấy Phịng thí nghiệm Giấy quỳ Việt Nam Đũa khuấy Phịng thí nghiệm Thực hành phịng thí nghiệm Lọc Hóa Dầu trường đại học Mỏ Địa Chất, thí nghiệm tính quang hoạt thực tầng trường 2.10.2 Hấp phụ ion kim loại POM-IL Silica 2.10.2.1 tiến hành hấp phụ dung dịch KMnO4 1, chuẩn bị dụng cụ Ống nghiệm 15ml cốc đong loại 20ml, 100ml, bình nón 250ml, dụng cụ lấy mẫu, dụng cụ đựng mẫu, cân Tiến hành pha 0,2 g KMnO4 250ml (hình 11) nước cất khuấy tan hồn tồn dung dịch có màu đồng tách ống nghiệm 5ml ta thu hình 12,13,14 Ta thu dung dịch có ppm g/lít bảng Mn7+ Mn2+ Co2+ Cu 2+ 50 2.10.2.2 pha mẫu Co2+, Mn2+, Cu2+, hấp phụ Bảng 3.3: Nồng độ kim loại nặng stt Tên chất Khối lượng Thể pha(gam) KMnO4 Cu(NO3)2.3H2O CoSO4.7H2O MnCl2.4H2O 0,2 0,2 0,2 0,2 tích Hàm lượng pha (ml) hòa tan 250 250 250 250 g/L(ppm) 264 204 170 220 Mẫu thử 2,5 ml có nồng độ bảng pha với 2,5 ml dd nước cất pha loãng 1/2 Tiến hành so sánh kết thu mẫu POM-IL(Aliquat) silica với nước sau 15 phút đầu Quan sát tượng: mẫu có nồng độ ppm thâp nên có khơng màu không rõ rệt ngoại trừ mẫu Mn7+ ta thấy thay đổi rõ rệt màu chất hấp phụ màu dd Mn7+(hình 14) mẫu khác POM hấp phụ kim loại đổi màu Mn2+ đổi màu vàng hình ( hình 16) Cu 2+ chuyển màu xanh nhạt(hình 17) , Co2+ (hình 18) chuyển màu đỏ 51 Mặt khác lấy 25ml dung dịch pha lỗng với 25ml dung dịch nước cất sau thêm vào 0.3g chất hấp phụ khuấy 60v/phút sau 15 phút thu kết bảng 2.10.2.3 Đo phương pháp ASS Bảng 3.4: Kết đo ASS ST T Nội dung Đơn vị Phương pháp thử nghiệm Tên mẫu Thông số Mangan (Mn) Đồng (Cu) Coban (Co) mg/L mg/L mg/L SMEWW 3111B:2017 3.1 Mn 110ppm 68,91 - - 3.2 Cu 102ppm - 60,70 - 3.3 Co 85ppm - - 74,15 3.2.3.2 Nhận xét: Tại mẫu Mn7+ dễ thấy khả hấp phụ phân hủy POM-IL SiO2 tốt, mẫu Mn2+, Co2+,Cu2+ khả hấp phụ rõ ràng qua hình ảnh kết đo ASS chứng minh điều nhiên Nồng độ kim loại nặng cao chất hấp phụ thấp khả xử lí chưa tốt hiệu xuất cao đạt 41% vật ta thấy lượng chất tham gia xử lí thấp có 0,3g cho 50ml dd Tăng lượng chất hiệu đạt cao 2.10.3 Hấp phụ POM-IL Fe 2O3@SiO2 Chuẩn bị dung 100 ml dung dịch A có nồng độ theo bảng 52 Bảng 3.5: Nồng độ kim loại nặng stt Tên ion kim loại Cu2+ Co2+ Mn2+ Pb2+ Chất chứa ion kim loại Cu(NO3)2.3H2O CoSO4.7H2O MnCl2 CH3COOPb Nồng độ (ppm) 25 20 25 60 2.10.3.1 Tiến hành Lấy dung dịch 40 ml dung dịch A thêm vào gram chất hấp phụ sau khuấy vịng 15 phút Lọc kết tủa tiến hành đo ASS 2.10.3.2 Kết đo ASS Bảng 3.6: Kết đo ASS Thông số STT Nội dung Coban (Co) Đồng Chì (Cu) Mangan (Mn) (Pb) mg/l mg/l mg/l Đơn vị mg/l Phương pháp thử nghiệm TCVN 8963:2011 + SMEWW 3111B:2017 Tên mẫu 3.1 Aliquat 4,18 16,68 5,92 10,57 3.2 Pom Aliquat 3,11 11,73 6,30 13,39 3.3 Pom OMIM 3,66 16,12 4,08 1,07 3.4 Ban đầu 20 30 25 60 53 Bảng hiệu xuất hấp phụ tính theo pmm: Bảng 3.7 Hiệu xuất hấp phụ Aliquat POM- Co 79,1% 84,45% Cu 44,4% 60,9% Mn 76,32% 74,8% Pb 82,38% 77,68% Aliquat POM-OMIM 81,7% 46,27% 83,68% 98,23% Như chất hấp phụ hoạt động hiệu quả, khả hấp phụ cao đa dạng hỗn hợp để loại bỏ đồng thời nhiều kim loại nặng nước với hiệu cao cần hỗn hợp nhiều POM-IL để tăng hiệu xuất, IL khác khả hấp phụ khác kim loại ta thấy qua bảng Với nồng độ chất lại ta cần tăng lượng chất hấp phụ lên để đảm bảo chất lượng nước tốt Có thể sử dụng làm nước uống phục vụ sinh hoạt ngày 2.10.3.3 : Thu hồi chất hấp phụ ( tác kim loại khỏi chất hấp phụ) Chất hấp phụ thu hồi phương pháp thêm vào dung dịnh HCl, HNO3 để tác ion kim loại khỏi chất hấp phụ Sau chất hấp phụ trung hịa dụng dịch NH3, NaOH,Na2CO3 để trung hòa độ PH Qua thực nghiệm tính tốn chất hấp phụ thu hồi khoảng 98% lẫn lượng nhỏ hàm lượng kim loại Một tỷ lệ nhỏ kim loại không thu hồi q trình tái sinh có lẽ chúng liên kết qua tương tác mạnh hiệu hấp phụ giảm dần theo chu kỳ Ngoài ra, sau chu kỳ khối lượng chất hấp phụ bị suy giảm lượng nhỏ thao tác lọc từ, rửa, sấy Tuy nhiên báo cào ảnh hưởng dịch, thời gian chuẩn bị nên chúng em chưa thể hoàn thành số liệu cụ thể q trình giả hấp phụ 54 Qua tính tốn sơ bơ sử dụng dung dịch HNO3 0,2M ta thu hồi khoảng 98% kim loại hấp phụ Mn2+ Và trung hòa với NH3 ta thu hồi >95% chất hấp phụ 2.10.4 Hấp phụ thuốc nhuộm hữu POM-IL Silica 2.10.4.1 Chuẩn bị mẫu MB (Methylene blue) 2.10.4.2 tạo mẫu MB 20mg/lít: Cho 0,5 g MB vào lít (như hình 13) dung dịch nước cất sau hịa tan đến dung dịch có màu đồng ( khoảng phút) Lấy 1ml dung dịch pha với 25ml thu dung dịch có hàm lượng 20mg/Lít ( hình 14) 3.3.1.2 , Tiến hành pha loãng theo bảng (3) thu kết bảng… hình… Bảng 3.9: Đỉnh hấp phụ MB MB(pp 10 15 20 m) V(ml) 0,25 0,5 1,25 2,5 Đỉnh 0,876 1,979 2,891 3,328 hấp phụ(Uv55 25 3,94 Vis) biểu đồ đỉnh hấp phụ UV-Vis đỉnh hấp phụ( 600-700) 4.5 3.94 3.33 3.5 2.82 2.5 1.8 1.5 0.88 0.5 0.02 0.02 5ppm 0.01 0.01 0.01 0.03 0.02 0.04 0.04 10ppm 15ppm 20ppm 25ppm chưa hấp phụ POM.OMIM@Silica POM.Aliquat@Silica 2.10.4.3 Tiến hành khảo sát mức độ hấp phụ: Trích mẫu thử tiến hành them 0,1g POM-IL vào dung dịch đánh giá mức độ hấp phụ MB  Quan sát tượng: Chất lỏng dần màu xanh Mẫu POM-OMIM tẩm sắt 56 Bằng cách tiến hành tương tự ta thử mẫu OMIM-POM sắt thu lại kết quan sát Các mẫu kim loại dung dịch có màu nâu đậm, dùng nam châm hút kết tủa dịch chuyển phía nam châm hình(34) Từ tính tương đối tốt hiệu xuất thu hồi chưa đạt kì vọng 95% 2.10.4.4 Nhận xét POM-IL SiO2 hay nên Fe2O3@SiO2 tốt khả hấp phụ nhanh hiệu xuất cao, sử dụng hiệu Tuy nhiên sắt thuận từ từ tính chưa đạt kì vọng dẫn đến khả 57 thu hồi lần đầu chưa cao >95% cần phải lọc lại vật liệu sắt thuận từ trước tẩm để đảm bảo hiệu xuất thu hồi >99% 2.10.4.5 Thu hồi, tiến hành giải hấp phụ Thu hồi với POM-IL tẩm sắt phương pháp lợi dụng từ tính Nam châm để thu hồi Còn SiO2 sử dụng màng lọc để thu hồi hai phương pháp cho kết tốt hiệu xuất thu hồi Tuy nhiên với đặc thù hạt dạng nano có kích thước nhỏ nên sảy tình trạng mát, lượng nhỏ hạt sắt không thuận từ bị hút khỏi dung dịch 2.10.4.6 Giả hấp phụ dung dịch có độ PH thấp Tương tương tự cách giải hấp phụ với ion kim loại ta sử dụng dung dịch có độ PH thấp để tách chúng khỏi chất hấp phụ tiến hành thu hồi hiệu hiệu xuất tương tự việc giải hấp kim loại nặng 2.10.4.7 phân hủy thuốc nhuộm phương pháp xúc tác quang POM vật liệu bật hóa học đại, cụm oxit kim loại với cấu trúc phong phú đặc tính thú vị , khiến chúng trở thành hợp chất có ứng dụng tiềm điện hóa học, phép đo quang hóa, trường xúc tác, v.v .Chalkley báo cáo chuyển đổi photoredox H3 [PW12O40] thành POM giảm cách chiếu xạ với ánh sáng UV với có mặt 2-propanol làm thuốc thử khử vào năm 1952 Bắt đầu tìm hiểu có hệ thống xúc tác quang học cách sử dụng POMs Những năm 1980 Theo đó, xúc tác quang POM áp dụng cho loạt các phản ứng, bao gồm tạo sản phẩm H 2, O2, khử CO2, khử kim loại, phân hủy chất ô nhiễm hữu thuốc nhuộm Cơ chế phản ứng 58 Các thuốc nhuộm hữu có mặt xúc tác quang hoạt POM, tác dụng ánh sáng chúng bị chuyển hóa thành CO H2O phần nhỏ bị chuyển hóa thành hợp chất hữu khác Thử nghiệm nhóm vào ngày 23-27/4 tầng trường Đại Học Mỏ Địa chất với mẫu MB cho thấy khoảng ngày ( ngày 5h phơi nắng nhiệt độ 28-32 độ mẫu MB có POM phân hủy >98% cịn mẫu MB khơng có xúc tác gần khơng thay đổi CHƯƠNG 3: THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN Từ kết thực nghiên khoa học “NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG, HỢP CHẤT HỮU CƠ, XỬ LÍ CÁC LOẠI VI KHUẨN TRÊN ỨNG DỤNG TRÊN VẬT LIỆU MANG CĨ TỪ TÍNH VÀ SILICA” với hướng dẫn tận tình PGS.TS Bùi Thị Lệ Thủy nhóm em rút kết luận sau: 1, Đây đề tài Việt Nam, bước đầu nghiên cứu tổng hợp thành công chất hấp phụ hấp phụ thành công số kim loại nặng thuốc nhuộm 59 2, Bước đầu nghiên cứu đưa q trình tổng hợp quy mơ phóng thí nghiệm vật liệu mang ( SiO2 Fe2O3@SiO2) với vật liệu hấp phụ (POM-IL) tạo sản phẩm thành cơng với hiệu xuất cao >90% 3, Đề tài cịn mở nhiều hướng nghiên cứu từ q trình hấp phụ giải hấp phụ ví dụ khơng hấp phụ số kim loại nêu chất hấp phụ cịn có khả hấp phụ nhiều qua khảo sát nồng độ ta nâng cao hiệu xuất hấp phụ đảm bảo chất lượng nước đầu q trình xử lí nước muốn áp dụng quy mơ lớn 4,Việc phân tích cấu trúc vật liệu phương pháp vật liệu đặc trưng nhiều hạn chế ảnh hưởng dịch bệnh nhom sớm khắc phục hoàn thành thời gian sớm 5, Q trình hấp phụ với kim loại nặng hòa tan đo AAS với UV-Vis tiến hành hấp phụ thuốc nhộm chứng minh sản phẩm tạo hoàn toàn có đặc tính ta mong muốn 6, Hiệu xuất từ tính vật liệu thuận từ chưa cao cần nghiên cứu sâu yếu tổ ảnh hưởng nhiệt độ nung, thời gian nung vv) Để cải thiện hiệu xuất từ 90% lên đến 98% 7, Q trình thực bạn nhóm sinh viên năm hai nên chất lượng chuyên mơn chưa cao thiếu kinh nghiệm thực hành nên cịn gặp nhiều khó khăn, sở vật chất phịng thí nghiệm bị hỏng sai số nhiều sau thời gian hoạt động dài dẫn đến nhiều sai số không mong muốn TÀI LIỆU THAM KHẢO Arsenomolybdates for Photocatalytic Degradation of Organic Dyes Zhi-Feng Zhao Supported-Metal Oxide Nanoparticles-Potential Photocatalysts Vu T Tan and La The Vinh Aliquat 3361—a versatile and affordable cation source for an entirely new family of hydrophobic ionic liquids Jyri-Pekka Mikkola,a Pasi Virtanena and Rainer Sjoăholmb Exploring Self-Assembly and the Self-Organization of Nanoscale Inorganic Polyoxometalate Clusters H.N Miras, D.-L Long, L Cronin1 60 Electron Transfer–Oxygen Transfer Reactions and Beyond With Polyoxometalates R Neumann Water-Tolerant and Atom Economical Amide Bond Formation by Metal-Substituted Polyoxometalate Catalysts Francisco de Azambuja and Tatjana N Parac-Vogt Synthesis and characterization of γ-Fe2O3/SiO2 composites as possible candidates for magnetic paper manufacture Cornelia Păcurariua,n , Elena-Alina Tăculescu (Moacă) b , Robert Ianoş a , Oana Marinică c,d , Ciprian-Valentin Mihalie , Vlad Socoliucf https://dienmayviteko.com/oi-nhiem-chat-huu-co-trong-nuoc Water Purification and Microplastics Removal using Magnetic Polyoxometalate-Supported Ionic Liquid Phases (magPOM-SILPs) Archismita Misra, Christian Zambrzycki, Gabriele Kloker, Anika Kotyrba, Montaha H Anjass, Isabel Franco Castillo, Scott G Mitchell,* Robert Gittel,* and Carsten Streb 10.Structural and Magnetic Properties of Fe2O3 Nanoparticles Dispersed over a Silica Matrix C Cannas,† D Gatteschi,‡ A Musinu,*,† G Piccaluga,† and C Sangregorio 11.CHẾ TẠO HẠT NANO Fe2O3 VÔ ĐỊNH HÌNH VÀ CÁC TÍNH CHẤT Hồng Thanh Cao 12 Removal of Multiple Contaminants from Water by Polyoxometalate Supported Ionic Liquid Phases (POM‐SILPs)Dr Sven Herrmann Dr Laura De Matteis Dr Jesús M de la  Fuente Dr Scott G Mitchell Prof. Dr Carsten Streb 13.Nanospheres of Silica with an γ-Fe2O3 Single Crystal Nucleus Elena Taboada,† Martı´ Gich,‡ and Anna Roig 14.A bi-polyoxometallate-based host-guest metal-organic framework Sa-Sa Wang,a Wen-Bin Yang,a Mingxue Yang,a,b Xiao-Yuan Wu,a Weiming Wu,a Song-Xia Wang,a Lang Lin,c and Can-Zhong Lu* 15.Composites of metal–organic frameworks: Preparation and application in adsorption Imteaz Ahmed and Sung Hwa Jhung* 16.Synthesis, Physical Properties and Application of a Series of New Polyoxometalate-Based Ionic Liquids Yohan Martinetto , Salomé Basset , Bruce Pégot , Catherine Roch-Marchal , Franck Camerel 2,*, Jelena Jeftic , Betty Cottyn-Boitte , Emmanuel Magnier and Sébastien Floquet 17.Designing functional polyoxometalate-based ionic liquid crystals and ionic liquids Yohan Martinetto, Bruce Pegot, Catherine Roch-Marchal, Betty Cottyn Boitte, Sébastien Floquet 18.NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƯNG NANOCOMPOZIT SILICA/POLYPYROL ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG TRONG LỚP PHỦ HỮU CƠ BẢO VỆ CHỐNG ĂN MỊN VŨ THỊ HẢI VÂN 19.TỞNG HỢP VẬT LIỆU HẤP PHỤ Fe3O4/SiO2 DÙNG ĐỂ XỬ LÝ Cr(VI) TRONG NƯỚC THẢI Bùi Thu Hà*, Hồ Tấn Thành 61 20 Synthesis and characterization of low cost nanosilica from sodium silicate solution and their applications in ceramic engobesSíntesis y caracterización de nanosilica de bajo costo a partir de una solución de silicato de sodio y sus aplicaciones en cerámica HamdyEl-DidamonyabEzzatEl-FadalybcAhmed A.AmerabIbrahime H.Abazeedab 62 ... trạng ô nhiễm chất thải hữu cơ, thuốc nhộm hữu Định nghĩa ô nhiễm hữu Chất thải hữu chất thải có chất hữu bị loại bỏ trình xuất Các chất thải hữu có nguồn gốc từ thực vật, động vật, hợp chất cacbua... Nam với ưu điểm to lớn, nghiên cứu xin đưa phương pháp tổng hợp vật liệu có khả hấp phụ kim loại nặng, từ tính có khả tiêu diệt vi khuẩn (POM-IL) bề mặt chất mang khác Silica dạng hạt kích thước... qua ứng dụng vào xử lí nước thải chất hấp phụ bề mặt để xử lí nước thải nước ta tương đối đa dạng đa phần chúng có khả hấp thụ đơn độc vài hợp chất đa phần khơng có khả thu hồi tái sử dụng, chất

Ngày đăng: 05/07/2022, 22:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan