Hấp phụ bằng POM-IL trên nền Fe2O3@SiO2

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG, HỢP CHẤT HỮU CƠ, XỬ LÍ CÁC LOẠI VI KHUẨN TRÊN ỨNG DỤNG TRÊN VẬT LIỆU MANG CÓ TỪ TÍNH VÀ SILICA (Trang 53 - 56)

2 .3Tổng hợp POM

2.10.3 Hấp phụ bằng POM-IL trên nền Fe2O3@SiO2

Chuẩn bị dung 100 ml dung dịch A có nồng độ theo bảng 52

Bảng 3.5: Nồng độ các kim loại nặng stt Tên ion

kim loại Chất chứa ion kim loại Nồng độ (ppm)

1 Cu2+ Cu(NO3)2.3H2O 25

2 Co2+ CoSO4.7H2O 20

3 Mn2+ MnCl2. 25

4 Pb2+ CH3COOPb 60

2.10.3.1 Tiến hành

Lấy dung dịch 40 ml dung dịch A thêm vào 1 gram chất hấp phụ sau đó khuấy đều trong vòng 15 phút. Lọc kết tủa và tiến hành đo ASS 2.10.3.2 Kết quả đo ASS

Bảng 3.6: Kết quả đo ASS

STT Nội dung Thông số Coban (Co) Đồng (Cu) Mangan (Mn) Chì (Pb) 1 Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l

2 Phương pháp thử nghiệm TCVN 8963:2011 + SMEWW 3111B:2017

3 Tên mẫu

3.1 Aliquat 4,18 16,68 5,92 10,57

3.2 Pom Aliquat 3,11 11,73 6,30 13,39

3.3 Pom OMIM 3,66 16,12 4,08 1,07

Bảng hiệu xuất hấp phụ tính theo pmm: Bảng 3.7 Hiệu xuất hấp phụ Co Cu Mn Pb Aliquat 79,1% 44,4% 76,32% 82,38% POM- Aliquat 84,45% 60,9% 74,8% 77,68% POM-OMIM 81,7% 46,27% 83,68% 98,23%

Như vậy chất hấp phụ đều hoạt động hiệu quả, khả năng hấp phụ cao và đa dạng trong hỗn hợp. để loại bỏ đồng thời nhiều kim loại nặng trong nước với hiệu quả cao thì chúng ta cần hỗn hợp nhiều POM-IL để tăng hiệu xuất, do các IL khác nhau khả năng hấp phụ cũng khác nhau đối với từng kim loại ta có thể thấy qua bảng trên. Với nồng độ các chất còn lại như vậy ta cần tăng lượng chất hấp phụ lên để đảm bảo chất lượng nước tốt hơn. Có thể sử dụng làm nước uống phục vụ sinh hoạt hằng ngày được.

2.10.3.3 : Thu hồi chất hấp phụ. ( tác kim loại ra khỏi chất hấp phụ)Chất hấp phụ được thu hồi bằng phương pháp thêm vào dung dịnh Chất hấp phụ được thu hồi bằng phương pháp thêm vào dung dịnh HCl, HNO3 để tác các ion kim loại ra khỏi chất hấp phụ. Sau đó chất hấp phụ được trung hòa bằng dụng dịch NH3, NaOH,Na2CO3 để trung hòa độ PH.

Qua thực nghiệm và tính toán chất hấp phụ được thu hồi khoảng 98% tuy vậy vẫn lẫn một lượng nhỏ hàm lượng kim loại. Một tỷ lệ nhỏ kim loại không được thu hồi bởi quá trình tái sinh có lẽ là do chúng được liên kết qua các tương tác mạnh hơn và do đó hiệu quả hấp phụ giảm dần theo các chu kỳ. Ngoài ra, sau mỗi chu kỳ khối lượng chất hấp phụ cũng bị suy giảm một lượng nhỏ do các thao tác lọc bằng từ, rửa, sấy.

Tuy nhiên tại bài báo cào này do ảnh hưởng dịch, thời gian chuẩn bị nên chúng em chưa thể hoàn thành được các số liệu cụ thể của quá trình giả hấp phụ.

Qua tính toán sơ bô khi sử dụng dung dịch HNO3 0,2M thì ta thu hồi được khoảng 98% kim loại đã hấp phụ đối với Mn2+. Và trung hòa với NH3 ta thu hồi được >95% chất hấp phụ.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG, HỢP CHẤT HỮU CƠ, XỬ LÍ CÁC LOẠI VI KHUẨN TRÊN ỨNG DỤNG TRÊN VẬT LIỆU MANG CÓ TỪ TÍNH VÀ SILICA (Trang 53 - 56)