1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm các triệu chứng đường tiểu dưới ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên và một số yếu tố liên quan

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết mô tả đặc điểm các triệu chứng đường tiểu dưới ở nữ giới từ 40 tuổi trở lên và khảo sát một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang ở 70 phụ nữ từ 40 tuổi trở lên có triệu chứng đường tiểu dưới đến khám tại Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế từ tháng 06/2020 đến tháng 03/2021.

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 PHẦN I: TIẾT NIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CÁC TRIỆU CHỨNG ĐƯỜNG TIỂU DƯỚI Ở PHỤ NỮ TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Nguyễn Trường An1, Phan Nguyễn Tường Ni1 TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm triệu chứng đường tiểu nữ giới từ 40 tuổi trở lên khảo sát số yếu tố liên quan Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 70 phụ nữ từ 40 tuổi trở lên có triệu chứng đường tiểu đến khám Bệnh viện trường Đại học Y dược Huế từ tháng 06/2020 đến tháng 03/2021 Mô tả đặc điểm triệu chúng đường tiểu đối tượng nghiên cứu theo bảng câu hỏi BFLUTS nghiên cứu mối liên quan với số yếu tố ảnh hưởng Kết quả: Triệu chứng đường tiểu phổ biến nhóm triệu chứng chứa đựng 88,7% (tiểu nhiều lần chiếm tỷ lệ cao 75,7%), nhóm triệu chứng tống xuất nhóm triệu chứng sau tiểu chiếm tỷ lệ thấp (45,7%, 18,6%) Điểm BFLUTS trung bình 26,2 ± 8,60, tăng theo tuổi Các yếu tố bệnh mãn tính, sử dụng thuốc điều trị kéo dài, số khối thể, can thiệp phẫu thuật phụ khoa, nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát liên quan đến thay đổi điểm BFLUTS (p < 0,05) Các yếu tố: táo bón mãn tính, mãn kinh, sinh ≥ 2con, phương pháp sinh, đẻ có cân nặng ≥ 4kg, cắt tầng sinh mơn sinh khơng có liên quan đến Trường Đại học Y Dược Huế Liên hệ tác giả: PGS.TS Nguyễn Trường An Email: email: ntan@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 21/6/2021 Ngày phản biện: 10/7/2021 Ngày duyệt bài: 5/8/2021 thay đổi BFLUTS (p > 0,05) Kết luận: Triệu chứng đường tiểu phổ biến nữ 40 tuổi tiểu nhiều lần Các yếu tố có liên quan đến LUTS bao gồm: bệnh mãn tính, sử dụng thuốc điều trị kéo dài, BMI, tuổi, can thiệp phẫu thuật phụ khoa, nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát Từ khóa: chất lượng sống, triệu chứng đường tiểu dưới, BFLUTS, phụ nữ SUMMARY A STUDY OF THE CHARACTERISTICS OF LOWER URINARY TRACT SYMPTOMS AND ASSOCIATED FACTORS IN WOMEN AGED 40 AND OVER Objectives: Determining the characteristics of lower urinary tract symptoms and associated factors in women aged 40 and over Methods: The cross sectional study was conducted to evaluate lower urinary tract symptoms and associated factors 70 women aged 40 and over at Hue University of Medicine Pharmacy Hospital from 06/2020 to 03/2021 Describe patients’s lower urinary tract symptoms according to BFLUTS questionnaire and the association with several influence factors Results: The most common lower urinary tract symptoms was storage symptoms 88,7% (increased daytime frequency with highest rate 75,7%), the voiding and postmicturition symptoms accounted for a lower percentage (45.7% and 18.6%) BFLUTS average scores 26,2 ± 8,60 and BFLUTS total scores increased CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 with age BFLUTS scores of the women demonstrated statistically significant differences according to several risk factors including presence of chronic illness, long medicine use, body mass index, gynecologic surgery, recurrent urinary tract infections (p < 0.05) The factos included chronic constipation, menopause status, ≥ children, method of delivery, vaginal birth of ≥4 kg fetus, episiotomy were not relevant with p < 0,05 Conclusion: The most common lower urinary tract symptoms in women aged 40 and over was frequency Chronic illness, long medicine use, body mass index, age, gynecologic surgery, recurrent urinary tract infections are the risk factors for lower urinary tract symptoms Keywords: life quality, lower urinary tract symptoms, BFLUTS, women I ĐẶT VẤN ĐỀ Triệu chứng đường tiểu (Lower Urinary Tract Symptoms – LUTS) triệu chứng liên quan đến việc lưu trữ xuất nước tiểu thông qua đường tiểu Theo hiệp hội tiểu tự chủ giới (International Continence Society – ICS) triệu chứng đường tiểu chia làm nhóm: nhóm triệu chứng liên quan đến chứa đựng (storage symptoms), nhóm triệu chứng tống xuất (voiding symptoms), nhóm triệu chứng sau tiểu (postmicturition symptoms) [14] Triệu chứng đường tiểu phổ biến nam nữ lứa tuổi đặc biệt người già [20], theo nghiên cứu Ba Lan LUTS 40 tuổi nhận thấy tỷ lệ mắc LUTS 69.8% (nam 66.2%, nữ 72.6%) [16], LUTS nguyên nhân làm giảm chất lượng sống, hoạt động xã hội, chất lượng sống tình dục, suất nơi làm việc, từ gánh nặng đánh kể cho xã hội kinh tế nước Ở nam giới, triệu chứng đường tiểu thường liên quan chủ yếu tới bệnh lý tuyến tiền liệt, nguyên nhân nữ giới chưa xác định rõ ràng Bảng điểm BFLUTS Viện tiết niệu Bristol phát triển nhằm xác định tình trạng tiểu khơng tự chủ, triệu chứng đường tiểu khác ảnh hưởng chúng phụ nữ chức tình dục chất lượng sống, gồm 19 câu hỏi, gồm mục gồm: nhóm triệu chứng chứa đựng, nhóm triệu chứng tống xuất, nhóm triệu chứng khơng tự chủ, ảnh hưởng chức tình dục tác động đến chất lượng sống phụ nữ Điểm dao động câu hỏi từ đến 71 điểm, điểm cao thể triệu chứng nặng, điều ảnh hưởng nhiều đến chức tình dục chất lượng sống người phụ nữ [18] Và Việt Nam có báo cáo LUTS phụ nữ 40 tuổi Do tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng đường tiểu phụ nữ từ 40 tuổi trở lên số yếu tố liên quan” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm triệu chứng đường tiểu nữ giới từ 40 tuổi trở lên Khảo sát số yếu tố liên quan đến triệu chứng đường tiểu nữ giới từ 40 tuổi trở lên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu: 70 phụ nữ từ 40 tuổi trở lên có triệu chứng đường tiểu đến khám khoa Ngoại Tiết niệu Thần kinh, Đơn vị tán sỏi Nội soi Tiết niệu – Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế Thời gian lấy số liệu: 06/2020 – 03/2021 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Bệnh nhân nữ 40 tuổi có triệu chứng đường tiểu đo niệu dịng đồ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Tiêu chuẩn loại trừ: Kết niệu dòng đồ tích nước tiểu < 150ml Biến số đo lường: Đặc điểm chung: tuổi, nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp, kinh tế Triệu chứng đường tiểu dưới, bảng điểm BFLUTS Một số yếu tố: Bệnh mãn tính, sử dụng thuốc, táo bón mãn tính, sinh con, đường sinh : đường tự nhiên, mổ lấy thai , đường tự nhiên mổ lấy thai, cắt tầng sinh môn, phẫu thuật phụ khoa, BMI (phân thành < 18,5; 18,5-22,9; 23 – 24,9; ≥ 25), nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát, Qmax, thể tích nước tiểu tồn dư (PVR) [18] Xử lý số liệu: Thống kê mô tả cho đặc điểm chung, đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu Kiểm định trung bình Independent Samples T test, One - way ANOVA Phân tích hồi quy tuyến tính Linear, viết phương trình tuyến tính đơn y = Bx + B0 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học dựa phần mềm SPSS 20.0 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm chung Bảng Đặc điểm chung đối tượng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu N % 40 - 44 11 15,7 45 - 49 10 Tuổi 50 - 54 10 14,3 55 - 59 10 14.3 >= 60 32 45,7 Mù chữ 10 Tiểu học 19 27,1 Trình độ học vấn Trung học sở 16 22,9 Trung học phổ thông 12 17,1 Đại học 16 22,9 Thấp 25 35,7 Kinh tế Trung bình 41 58,6 Khá trở lên 5,7 Đi làm 40 57,1 Nghề nghiệp Nội trợ 30 42,9 Đã kết hôn 69 98,6 Hơn nhân Góa 1,4 Nhận xét: Đối tượng có độ tuổi ≥ 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao 45,7%, đối tượng có độ tuổi thấp 45 – 49 tuổi có tỷ lệ 10% Và độ tuổi trung bình 50,4 ± 10,95 Học vấn chiếm tỷ lệ cao tiểu học với 27,1%, khoảng 10% số phụ nữ tham gia nghiên cứu mù chữ Kinh tế hầu hết đối tượng nghiên cứu mức trung bình 58,6% Nghề nghiệp làm nội trợ gần có tỷ lệ tương đương 57,1% 42,9% Hôn nhân hầu hết đối tượng nghiên cứu CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 kết hôn chiếm tỷ lệ 98,6%, có người góa có tỷ lệ 1,4%, khơng có phụ nữ độc thân hay li dị Đặc điểm triệu chứng đường tiểu (LUTS) Bảng 2: Đặc điểm triệu chứng đường tiểu LUTS N % Triệu chứng chứa đựng 62 88,6 Tiểu gấp 33 47,1 Tiểu nhiều lần 53 75,7% Tiểu đêm 34 48,6 Tiểu không tự chủ 13 18,6 Triệu chứng tống xuất 32 45,7 Khó bắt đầu tiểu 31 44,3 Rặn tiểu 11 15,7 Tia nước tiểu yếu 14 20 Tiểu ngắt quãng 12 17,1 Dòng tiểu chia tách 12,9 Nhỏ nước tiểu cuối pha tiểu 11 15,7 Triệu chứng sau tiểu 13 18,6% Nước tiểu nhỏ giọt sau tiểu 13 18,6% Cảm giác tiểu không hết 12 17,1% Nhận xét: Trong 70 đối tượng nghiên cứu có tới 88,6% số phụ nữ có triệu chứng chứa đựng, theo sau triệu chứng tống xuất có tỷ lệ thấp 45,7%, có 18,6% bệnh nhân vào viện triệu chứng sau tiểu Trong nhóm triệu chứng chứa đựng, chiếm tỷ lệ cao tiểu nhiều lần 75,7%, tiểu gấp tiểu đêm chiếm tỉ lệ thấp hơn, 47,1% 48,6%, có 18,6% vào viện tiểu khơng tự chủ Trong nhóm triệu chứng tống xuất, khó bắt đầu tiểu chiếm tỷ lệ cao 44,3% Trong nhóm sau tiểu theo sau triệu chứng tia nước tiểu yếu với 20%, triệu chứng lại chiếm tỷ lệ thấp triệu chứng nhỏ giọt sau tiểu cảm giác tiểu khơng hết có tỷ lệ xấp xỉ nhau, 18,6% 17,1% Bảng điểm BFLUTS Bảng 3: Kết điểm theo mục BFLUTS Nhóm triệu chứng Nhỏ Lớn Trung bình ± SD Điểm tối đa Chứa đựng 13 7,71 ± 2.42 15 Tống xuất 4,03 ± 2,32 12 Không tự chủ 15 3,76 ± 2,89 20 Chức tình dục 2,24 ± 1,22 Chất lượng sống 18 8,46 ± 3,28 18 Tổng điểm 10 48 26,2 ± 8,60 71 Nhận xét: Tổng điểm nhỏ đối tượng nghiên cứu 10, lớn 48, trung bình 26,2 ± 8,60, có đối tượng khơng có triệu chứng tống xuất, triệu chứng khơng tự chủ TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 khơng ảnh hưởng chức tình dục Biểu đồ Phân bố điểm BFLUTS theo tuổi Nhận xét: Ở bệnh nhân có tuổi ≥ 60, điểm số BFLUTS mục điểm chứa đựng, điểm không tự chủ, điểm chất lượng sống tổng điểm cao so với nhóm tuổi khác Điểm tống suất nhóm tuổi 45 – 49 có điểm trung bình cao hơn, điểm chức tình dục ảnh hưởng nhiều nhóm 50 – 54 tuổi Điểm chứa đựng, không tự chủ, chất lượng sống, tổng điểm tăng theo tuổi Một số yếu tố liên quan đến LUTS Bảng 4: Một số yếu tố liên quan đến tổng điểm BFLUTS (1) Các yếu tố B0 B p R BMI 2,52 0,98 0,004 0,3 Tuổi 14,7 0,2 0,03 0,3 Qmax 32,2 -0,32 0,01 0,3 PVR 22,0 0,1 0,001 0,4 Nhận xét: BMI tăng lên đơn vị tổng điểm BFLUTS tăng lên 0.98 điểm, tăng thêm tuổi tổng điểm BFLUTS tăng lên 0.2 điểm, Qmax tăng lên 1ml/s tổng điểm giảm xuống 0.3 điểm, thể tích cặn bàng quang tăng lên 1ml tổng điểm tăng lên 0.1 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.05), mối tương quan mức độ trung bình Bảng 5: Một số yếu tố liên quan đến tổng điểm BFLUTS (2) Tổng điểm BFLUTS N % p Trung bình ± SD Có 39 55,7 27,8 ± 8,60 Mãn kinh 0,07 Khơng 31 44,3 24,2 ± 8,30 Có 17 24,3 31,4 ± 6,03 Phẫu thuật phụ 0,003 khoa Không 53 75,7 24,5 ± 8,67 Có 13 18,6 36,8 ± 7,02 Nhiễm khuẩn ĐTN 0,001 tái phát Không 57 81,4 23,7 ± 6,94 Có 11 15,7 22,1 ± 6,49 Cắt tầng sinh môn 0,08 Không 59 84,3 27,0 ± 8,77 Đường sinh Tự nhiên 56 81,2 26,8 ± 8,97 0,36 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Mổ lấy thai 13,0 25,3 ± 7,95 Cả 5,8 20,5 ± 2,08 Có 21 30 27,4 ± 10,3 Đẻ ≥ 4kg 0,43 Không 49 70 25,6 ± 7,80 0-1 10 22,9 ± 7,98 Số lần sinh 0,28 ≥2 63 90 26,6 ± 8,64 Có 69 98,6 26,2 ± 8,67 Sinh 0,98 Không 1,4 26,0 Có 36 51,4 27,5 ± 8,17 Táo bón mãn tính 0,178 Khơng 34 48,6 24,8 ± 8,92 Có 55 78,6 27,4 ± 8,10 Bệnh mãn tính 0,04 Khơng 15 21,4 21,9 ± 9,40 Có 45 64,3 28,1 ± 8,40 Sử dụng thuốc 0,013 Không 25 35,7 22,8 ± 8,03 Nhận xét: số yếu tố nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát, bệnh mãn tính, sử dụng thuốc kéo dài, can thiệp phẫu thuật phụ khoa có liên quan đến LUTS (p < 0,05) Một số yếu tố khác như: táo bón mãn tính, mãn kinh, sinh ≥ 2con, đường sinh tự nhiên, mổ lấy thai hay phương pháp sinh, đẻ có cân nặng ≥ 4kg, cắt tầng sinh mơn sinh khơng có liên quan đến LUTS (p > 0,05) IV BÀN LUẬN Đặc điểm triệu chứng đường tiểu Theo nghiên cứu chúng tơi, nhóm triệu chứng chứa đựng chiếm tỷ lệ cao 88,6%, theo sau triệu chứng tống xuất có tỷ lệ thấp 45,7%, có 18,6% bệnh nhân vào viện triệu chứng sau tiểu.Theo nghiên cứu Roberto Soler cho kết tương tự, triệu chứng chứa đựng chiếm tỷ lệ cao 76,9%, triệu chứng tống xuất chiếm 17,7% [19] Nghiên cứu Mai Thị Cẩm Cát cho kết quả, triệu chứng chứa đựng, tống xuất, sau tiểu 94,1%, 86,3% 70,6% [2], mức độ phổ biến giống tỷ lệ cao nghiên cứu chúng tơi, điểm khác biệt nhóm tuổi, cỡ mẫu nghiên cứu khác nên dẫn đến sai lệch 10 Trong nhóm triệu chứng chứa đựng, chiếm tỷ lệ cao tiểu nhiều lần 75,7%, tiểu gấp tiểu đêm chiếm tỉ lệ thấp hơn, 47,1% 48,6%, có 18,6% vào viện tiểu khơng tự chủ Kết tương đương với nghiên cứu Trần Lê Khoa, tiểu nhiều lần chiếm tỷ lệ 80,3%, tiểu gấp 50,8%, tiểu không tự chủ 24,5%.Tiểu không tự chủ theo nghiên cứu Bo Liu cho tỷ lệ xấp xỉ với nghiên cứu 23,3% Theo nghiên cứu Hồ Thị Vân Anh tiểu nhiều lần chiếm tỷ lệ cao 46,5%, tiểu đêm 41,3%, tiểu gấp chiếm tỷ lệ 11,4%, có 1,5% tiểu khơng kiểm sốt [1], Sự khác biệt đối tượng nghiên cứu đối tượng nam nữ, nam chiếm đa số, nghiên cứu tất nhóm tuổi TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 Trong nhóm triệu chứng tống xuất, khó bắt đầu tiểu chiếm tỷ lệ cao 44,3%, theo sau triệu chứng tia nước tiểu yếu với 20%, triệu chứng lại chiếm tỷ lệ thấp tiểu ngắt quãng 17,1%, dòng tiểu bị chia tách 12,9%, nước tiểu nhỏ giọt cuối pha tiểu 15,7%, rặn tiểu 15,7% Nghiên cứu Hồng Thị Bích Ngọc tiểu khó chiếm tỷ lệ 48,3% tương đương với nghiên cứu [4] Theo nghiên cứu Brazil tia tiểu yếu chiếm tỷ lệ 16%, tiểu ngắt quãng 15%, dòng tiểu bị chia tách 13,7%, nhỏ giọt cuối pha tiểu 17,7% tương đương với nghiên cứu [19] Kết theo nghiên cứu Bogdanska cho kết tương tự, triệu chứng khó bắt đầu tiểu, dịng tiểu yếu có tỷ lệ 48%, 14% [7] Trong nhóm triệu chứng sau tiểu, triệu chứng nhỏ giọt sau tiểu cảm giác tiểu khơng hết có tỷ lệ xấp xỉ nhau, 18,6% 17,1%, nghiên cứu Trần Lê Khoa tỷ lệ cao nhiều so với nghiên cứu chúng tôi, cảm giác tiểu không hết chiếm tỷ lệ 68,9% [3], khác biệt đối tượng nhóm nghiên cứu nam giới chẩn đốn tăng sinh lành tính tuyết tiền liệt Nhóm triệu chứng chứa đựng có điểm trung bình 7,71 ± 2,42, nhóm triệu chứng tống xuất 4,03 ± 2,32, không tự chủ 3,76 ± 2,89, chức tình dục có điểm trung bình 2,24 ± 1,22, chất lượng sống có điểm trung bình 8,46 ± 3,28, tổng điểm trung bình tồn thang điểm BFLUTS 26,2 ± 8,6 Theo nghiên cứu Dilek Bilgic tổng điểm BFLUTS trung bình 31,99 ± 11,46, điểm số trung bình mục triệu chứng chứa đựng, tống xuất, khơng tự chủ, chức tình dục chất lượng sống 7,34 ± 3,12, 3,15 ± 2,65, 9,38 ± 3,88, 2,45 ± 2,06, 9,65 ± 4,25 [5] Điểm nhóm chứa đựng, không tự chủ, chất lượng sống, tổng điểm tăng theo tuổi Ở bệnh nhân có tuổi ≥ 60, điểm số BFLUTS mục điểm chứa đựng, điểm không tự chủ, điểm chất lượng sống tổng điểm cao so với nhóm tuổi khác Điểm tống xuất nhóm tuổi 45 – 49 có điểm trung bình cao hơn, điểm chức tình dục ảnh hưởng nhiều nhóm 50 – 54 tuổi.Theo nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ điểm tống xuất chức tình dục tăng theo tuổi [18], khác với nghiên cứu chúng tôi, khác lối sống khác nhau, nhu cầu tình dục theo độ tuổi nước khác nhau, nên điểm chức tình dục theo nghiên cứu chúng tơi 50 -54 tuổi, điểm chức tình dục tăng cao ≥ 60 tuổi theo nghiên cứu Thổ Nhĩ Kỳ Một số yếu tố liên quan đến triệu chứng đường tiểu Mối liên quan BMI tổng điểm BFLUTS có ý nghĩa thống kê, R = 0,3 nên tương quan mức độ trung bình Theo nghiên cứu Gukcuk BMI tăng, đặc biệt > 24,9kg/m2 làm tăng điểm số BFLUTS [11], kết tương tự theo nghiên cứu Calogero [10], Breyer việc giảm cân tập thể dục thường xuyên triệu chứng LUTS cải thiện, BMI < 18,5 kg/m2 BMI giới hạn bình thường hạn chế triệu chứng LUTS, ảnh hưởng đến chất lượng sống điểm BFLUTS giảm xuống [9] Một số nghiên cứu thấy tuổi tăng điểm số BFLUTS tăng theo theo nghiên cứu Ikenna [15], Timur 11 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 – Tashan [22] tương đương với nghiên cứu Ở phụ nữ mãn kinh điểm BFLUTS khơng mãn kinh ko có ý nghĩa thống kê Khác với nghiên cứu khác, mãn kinh yếu tố nguy LUTS nghiên cứu Bo Liu [6] Sự khác biệt số lượng mẫu nghiên cứu cịn ít, chưa khảo sát đầy đủ Phụ nữ có phẫu thuật phụ khoa có điểm BFLUTS (31,4 ± 6,03) cao đáng kể so với khơng có can thiệp phẫu thuật phụ khoa (24,5 ± 8,67), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,003 < 0,05) Kết tương đồng tìm thấy nhiều nghiên cứu Bo Liu [6], Gucuk [11] Bệnh nhân có nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát có tổng điểm BFLUTS (36,8 ± 7,02) so với không bị nhiễm khuẩn đường tiểu tái phát (23,7 ± 6,94) Và khác biệt có ý nghĩ thống kê (p < 0.05) Kết tìm thấy số nghiên cứu Brady S [8], Lee P J [13] Một số nghiên cứu gần chứng minh nhiễm khuẩn đường niệu tái phát yếu tố nguy LUTS lứa tuổi Hsu A [12], Serve N [18] Theo nghiên cứu chúng tơi khơng có khác biệt việc có hay khơng sinh con, đẻ có cân nặng ≥ 4kg, sinh đường tự nhiên, mổ lấy thai phương pháp sinh, cắt tầng sinh môn, sinh nhiều tổng điểm BFLUTS Mặc dù sinh nhiều có tổng điểm BFLUTS (26,6 ± 8,64) cao nhiều so với sinh (22,9 ± 7,98), không cắt tầng sinh mơn có điểm BFLUTS (27,0 ± 8,77) so với cắt tầng sinh môn (22,1 ± 6,49), đường sinh tự nhiên có điểm BFLUTS (26,8 ± 8,97) cao so với mổ lấy thai (25,3 ± 7,95) hay 12 phương pháp sinh (20,5 ± 2,08) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Kết giống với nghiên cứu Serve N, cắt tầng sinh mơn, đẻ ≥ 4kg, có hay khơng sinh con, phương pháp sinh không liên quan đến LUTS [18] Khác với nghiên cứu Gucuk S, đẻ ≥ con, cân nặng ≥ 4kg, cắt tầng sinh môn yếu tố nguy LUTS [11] Sự khác biệt số lượng nghiên cứu cịn ít, chưa khảo sát xác vấn đề Theo số nghiên cứu táo bón yếu tố nguy LUTS theo nghiên cứu Timur – Tashan [22], Zhang [23] Tuy nhiên nghiên cứu phụ nữ có táo bón có điểm BFLUTS (27,5 ± 8,17) cao phụ nữ khơng bị táo bón (24,8 ± 8,92) khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05), khác biệt mẫu nghiên cứu cịn ít, táo bón thời gian ngắn nên chưa ảnh hưởng nhiều đến triệu chứng LUTS Có bệnh mãn tính có điểm BFLUTS (27,4 ± 8,10) cao nhiều so với khơng có bệnh mãn tính (21,9 ± 9,40) Và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,04 < 0.05) Sử dụng thuốc có điểm BFLUTS (28,1 ± 8,40) cao đáng kể so với không sử dụng thuốc (22,8 ± 8,03) Và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p = 0,013 < 0,05) Kết tương đương nhiều nghiên cứu nghiên cứu Sangsang [17], Takahashi [21] V KẾT LUẬN Triệu chứng đường tiểu phổ biến nhóm triệu chứng chứa đựng, triệu chứng tiểu nhiều lần chiếm tỷ lệ cao nhất, nhóm triệu chứng tống xuất, TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 509 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2021 nhóm triệu chứng sau tiểu chiếm tỷ lệ thấp Điểm BFLUTS trung bình 26,2 ± 8,60, tăng theo tuổi Các yếu tố có liên quan đến LUTS bao gồm: bệnh mãn tính, sử dụng thuốc điều trị kéo dài, BMI, can thiệp phẫu thuật phụ khoa, nhiễm khuẩn đường tiết niệu tái phát KIẾN NGHỊ Tập luyện thể dục thể thao, có chế độ ăn hợp lý để có BMI cân đối, thay đổi chế độ ăn nhiều chất xơ, tập thói quen đại tiện có nhu cầu, uống nhiều nước, tránh ngồi lâu để hạn chế táo bón, điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu đủ liều trình, phác đồ theo dẫn bác sĩ, điều trị tốt bệnh mãn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Vân Anh, (2015), Khảo sát số đặc điểm bệnh lý bệnh nhân có triệu chứng đường tiểu đến khám điều trị bệnh viện trường Đại học Y dược Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y dược Huế, pp - 13 Mai Thị Cẩm Cát, (2019), Đánh giá kết đo lượng nước tiểu tồn dư sau tiểu siêu âm bàng quang qua thành bụng với máy siêu âm xách tay phòng khám ngoại tiết niệu bệnh viện trường Đại học Y dược Huế, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, pp 8-10 Trần Lê Khoa, (2018), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng tình hình ứng dụng bảng điểm IPSS tiếng Việt chẩn đoán tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, pp 18 - 24 Hồng Thị Bích Ngọc, (2019), "Nghiên cứu rối loạn chức bàng quang bệnh nhân nữ đái tháo đường", Luận văn thạc sĩ bác sĩ nội trú, pp 72-74 Bilgic D, Gokyildiz Surucu S, Kizilkaya Beji N, Yalcin O, (2019), "Sexual function and urinary incontinence complaints and other urinary tract symptoms of perimenopausal Turkish women", Psychol Health Med, 24 (9), pp 1111-1122 Bo Liu L W, Sheng-Song Huang, Qiang Wu, and Deng-Long Wu, (2015), "Prevalence and risk factors of urinary incontinence among Chinese women in Shanghai", Int J Clin Exp Med, (7), pp 686 - 696 Bogdanska M, Morris A, Hutson J M, Heloury Y, et al, (2018), "Long-term urinary symptoms in adolescent and adult women with congenital adrenal hyperplasia", J Pediatr Urol, 14 (3), pp 240 e241-240 e245 Brady S S, Berry A, Camenga D R, Fitzgerald C M, et al, (2020), "Applying concepts of life course theory and life course epidemiology to the study of bladder health and lower urinary tract symptoms among girls and women", Neurourol Urodyn, 39 (4), pp 1185-1202 Breyer BN C J, Richter HE, et al, (2018), "A Behavioral weight loss program and nonurinary incontinence lower urinary tract symptoms in overweight and obese women with urinary incontinence: a secondary data analysis of PRIDE", Randomized Controlled Trial, (4), pp 215 - 222 10 Calogero A E, Burgio G, Condorelli R A, Cannarella R, et al, (2019), "Epidemiology and risk factors of lower urinary tract symptoms/benign prostatic hyperplasia and erectile dysfunction", Aging Male, 22 (1), pp 12-19 11 Gucuk S, Ural U M, Kayhan M, Gucuk A, (2020), "Lower urinary tract symptoms and related factors in female university students", 13 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẦN THỨ XV HỘI TIẾT NỆU-THẬN HỌC VN; LẦN THỨ VII VUNA-NORTH,2021 Low Urin Tract Symptoms, 12 (3), pp 211217 12 Hsu A, Nakagawa S, Walter L C, Van Den Eeden S K, et al, (2015), "The burden of nocturia among middle-aged and older women", Obstet Gynecol, 125 (1), pp 35-43 13 Lee P J, Kuo H C, (2020), "High incidence of lower urinary tract dysfunction in women with recurrent urinary tract infections", Low Urin Tract Symptoms, 12 (1), pp 33-40 14 Loai Albarqouni S S, Justin Clark, Kari A O Tikkinen and Paul Glasziou, (2021), "Self-Management for Men With Lower Urinary Tract Symptoms: A Systematic Review and Meta-Analysis", The Annals of Family Medicine, pp https://www.annfammed.org/content/19/12/15 15 Nnabugwu, II, Ugwumba F O, Udeh E I, Anyimba S K, et al, (2019), "The relationship between prevalence and severity of lower urinary tract symptoms (LUTS), and body mass index and mid-abdominal circumference in men in a resource-poor community in Southeast Nigeria: a crosssectional survey", BMC Urol, 19 (1), pp 15 16 Przydacz M, Golabek T, Dudek P, Lipinski M, et al, (2020), "Prevalence and bother of lower urinary tract symptoms and overactive bladder in Poland, an Eastern European Study", Sci Rep, 10 (1), pp 19819 17 Sangsawang B, Sangsawang N, (2013), "Stress urinary incontinence in pregnant 14 women: a review of prevalence, pathophysiology, and treatment", Int Urogynecol J, 24 (6), pp 901-912 18 Sever N, Oskay U, (2017), "An Investigation of Lower Urinary Tract Symptoms in Women Aged 40 and Over", Low Urin Tract Symptoms, (1), pp 21-26 19 Soler R, Gomes C M, Averbeck M A, Koyama M, (2018), "The prevalence of lower urinary tract symptoms (LUTS) in Brazil: Results from the epidemiology of LUTS (Brazil LUTS) study", Neurourol Urodyn, 37 (4), pp 1356-1364 20 Soma O, Hatakeyama S, Imai A, Matsumoto T, et al, (2020), "Relationship between frailty and lower urinary tract symptoms among community-dwelling adults", Low Urin Tract Symptoms, 12 (2), pp 128-136 21 Takahashi S, Takei M, Nishizawa O, Yamaguchi O, et al, (2016), "Clinical Guideline for Female Lower Urinary Tract Symptoms", Low Urin Tract Symptoms, (1), pp 5-29 22 Timur-Tashan S, Beji N K, Aslan E, Yalcin O, (2012), "Determining lower urinary tract symptoms and associated risk factors in young women", Int J Gynaecol Obstet, 118 (1), pp 27-30 23 Zhang W, Song Y, He X, Xu B, et al, (2005), "Prevalence and risk factors of lower urinary tract symptoms in Fuzhou Chinese women", Eur Urol, 48 (2), pp 309-313 ... ? ?Nghiên cứu đặc điểm triệu chứng đường tiểu phụ nữ từ 40 tuổi trở lên số yếu tố liên quan? ?? nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm triệu chứng đường tiểu nữ giới từ 40 tuổi trở lên Khảo sát số yếu tố liên quan. .. đến triệu chứng đường tiểu nữ giới từ 40 tuổi trở lên II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Đối tượng nghiên cứu: 70 phụ nữ từ 40 tuổi trở lên. .. hưởng nhiều nhóm 50 – 54 tuổi Điểm chứa đựng, không tự chủ, chất lượng sống, tổng điểm tăng theo tuổi Một số yếu tố liên quan đến LUTS Bảng 4: Một số yếu tố liên quan đến tổng điểm BFLUTS (1) Các

Ngày đăng: 05/07/2022, 16:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w