1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đà nẵng trên tiến trình bảo vệ và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đà Nẵng có vai trò quan trọng trên tiến trình bảo vệ và thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa. Có thể dẫn ra nhiều bằng chứng vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị pháp lý về vai trò của Đà Nẵng trong quá trình này, từ thời kỳ đầu lúc mới thành lập thành phố Tourane nhượng địa cho đến hiện nay khi thành phố Đà Nẵng đã gần 25 năm trực thuộc Trung ương và trực tiếp quản lý huyện đảo Hoàng Sa.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 8, 2021 51 ĐÀ NẴNG TRÊN TIẾN TRÌNH BẢO VỆ VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI HOÀNG SA THE ROLE OF DANANG IN THE PROCESS OF DEFENDING AND EXERCISING VIET NAM'S SOVEREIGNTY OVER HOANG SA Bùi Văn Tiếng1* Liên hiệp Hội Văn học - Nghệ thuật Thành phố Đà Nẵng Tác giả liên hệ: buitiengdng@gmail.com (Nhận bài: 25/3/2021; Chấp nhận đăng: 09/8/2021) * Tóm tắt - Đà Nẵng có vai trị quan trọng tiến trình bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Có thể dẫn nhiều chứng vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị pháp lý vai trị Đà Nẵng trình này, từ thời kỳ đầu lúc thành lập thành phố Tourane nhượng địa thành phố Đà Nẵng gần 25 năm trực thuộc Trung ương trực tiếp quản lý huyện đảo Hoàng Sa Dưới ánh sáng luật pháp quốc tế, với nguyên tắc chiếm hữu thực sự, chứng có liên quan đến Đà Nẵng góp phần chứng tỏ Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền lâu đời liên tục quần đảo Hồng Sa Abstract - Danang plays a vital role in the process of defending and exercising Vietnam’s sovereignty over Hoang Sa There are numerous pieces of evidence with historical and legal value supporting Danang's importance in the process, from the time of founding the conceded city of Tourane to the present when Danang has been nearly 25 years as a Vietnam's municipality and has directly governed Hoang Sa In the light of international law, especially the principle of actual possession, the proofs related to Danang would contribute to the claim that Vietnam has enough bodies of historical and legal evidence to confirm its long and continuous sovereignty over Hoang Sa Từ khóa - Hoàng Sa; Đà Nẵng; Chủ quyền biển đảo; Bằng chứng lịch sử; Luật pháp quốc tế Key words - Hoang Sa; Danang; Sea sovereignty; Historical evidence; International law Đặt vấn đề Thành phố Đà Nẵng trực thuộc Trung ương (bao gồm thành phố Đà Nẵng, huyện Hòa Vang huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng) có vai trị quan trọng tiến trình bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Chỉ tính từ thời kỳ thành lập thành phố Tourane nhượng địa vào năm 1888 nay, thành phố Đà Nẵng gần 25 năm trực thuộc Trung ương, có nhiều chứng vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị pháp lý liên quan đến vai trò Đà Nẵng, đặc biệt văn hành giai đoạn từ năm 1961 trở Dưới ánh sáng luật pháp quốc tế, với nguyên tắc chiếm hữu thực sự, việc trưng dẫn cách có hệ thống chứng có ý nghĩa lớn, khơng nhằm khẳng định đóng góp Đà Nẵng vào việc bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, mà cịn quan trọng nhằm góp phần chứng tỏ Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền lâu đời liên tục quần đảo Cũng có khơng cơng trình nghiên cứu chủ quyền Hồng Sa học giả nước nước trưng dẫn phân tích chứng này, chưa có cơng trình đề cập cách có hệ thống chứng liên quan đến Đà Nẵng, qua phân tích sâu sắc mối liên hệ mang tính quán chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa qua thời kỳ lịch sử Trong bối cảnh tranh chấp Biển Đông căng thẳng nay, thiết nghĩ viết Đà Nẵng tiến trình bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam Hồng Sa có ý nghĩa thời sự, góp phần thiết thực vào đấu tranh địi lại Hồng Sa giải pháp hịa bình Đà Nẵng tiến trình bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa - thời kỳ Tourane nhượng địa (từ năm 1888 đến năm 1950, bao gồm giai đoạn Thái Phiên độc lập 1945-1946) 2.1 Thời kỳ Tourane nhượng địa Kể từ Chánh sứ Nha hải phòng Quảng Nam Thái Văn Trung thay mặt Nam triều ký tên vào đồ vẽ phần đất Đà Nẵng - thuộc tổng Bình Thái Hạ huyện Hịa Vang tỉnh Quảng Nam - vừa bàn giao cho Cộng hịa Pháp, thành phố Đà Nẵng thức đời với tên gọi Tourane suốt 62 năm, tính từ năm 1888 đến năm 1950, trừ khoảng thời gian sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày Toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946, Tourane quyền cách mạng đổi tên Thành phố Thái Phiên trực thuộc Liên khu 52 Có thể gọi thời kỳ Tourane nhượng địa Thời kỳ Tourane nhượng địa, theo Hòa ước Giáp Thân 1884 (còn gọi Hòa ước Patenôtre), với tư cách đại diện cho nước Đại Nam đối ngoại, Cộng hòa Pháp tiếp tục khẳng định, quản lý bảo vệ chủ quyền Đại Nam quần đảo Hoàng Sa Ban đầu, quần đảo Hồng Sa thuộc quyền quản lý hành tỉnh Quảng Ngãi trước, Danang Union of Literature and Arts Associations (Bui Van Tieng) Thật từ ngày 20 tháng năm 1945, Toàn quyền Nhật Bản Đông Dương Tsuchihashi Yuitsu tuyên bố trao trả thành phố nhượng địa mà Nhật Bản chiếm lại người Pháp, tên gọi “Đà Nẵng” thức thay tên gọi “Tourane” thời Pháp thuộc; ngày 26 tháng năm 1945, sau giải giáp quân đội Nhật, Việt Minh đổi tên gọi “Đà Nẵng” thành tên gọi “Thái Phiên” hai tháng sau đổi lại Đà Nẵng; sau Pháp tái chiếm Đà Nẵng vào cuối năm 1946, tên gọi “Tourane” lại tiếp tục sử dụng ngày mồng tháng 01 năm 1950, người Pháp bàn giao Tourane cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam tên gọi “Đà Nẵng” dùng lại hôm 52 đến ngày 15/6/1932, Tồn quyền Đơng Dương Jules Brévié ký ban hành Nghị định số 156-SC thiết lập đại lý hành quần đảo Hồng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên, lấy tên Délégation des Paracels/Đại lý hành Hồng Sa Việc quần đảo Hồng Sa thuộc uyền quản lý hành tỉnh Thừa Thiên sau xác nhận Dụ số 10 ngày 29 tháng năm Bảo Đại thứ 13 (30/3/1938) Hoàng đế Bảo Đại với Độc khoản - Trước chuẩn tháp nhập Cù lao Hoàng Sa (Archipel des Iles Paracels) vào địa hạt tỉnh Thừa Thiên; phương diện hành chánh, Cù lao thuộc quyền quan Tỉnh hiến tỉnh [2] Đến ngày 05/5/1939, Tồn quyền Đơng Dương Jules Brévié ký ban hành Nghị định số 3282 quy định cụ thể việc thành lập quần đảo Hồng Sa Đại lý hành Nguyệt Thiềm vùng phụ cận (Délégation du Croissant et Dépendances) Đại lý hành An Vĩnh vùng phụ cận (Délégation de L’Amphytrite et Dépendances) thuộc tỉnh Thừa Thiên Như thời kỳ này, Tourane chưa trực tiếp quản lý quần đảo Hoàng Sa Thế với tư cách thị cảng biển gần Hồng Sa nhất, Tourane có nhiều đóng góp q trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa Có thể nói, Tourane đầu cầu nối Đại lý hành Hồng Sa 1932, Đại lý hành Nguyệt Thiềm vùng phụ cận 1939 Đại lý hành An Vĩnh vùng phụ cận 1939 với Kinh thành Huế 2.2 Giai đoạn Thái Phiên độc lập Giai đoạn Thái Phiên độc lập khoảng thời gian sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến ngày Toàn quốc kháng chiến tháng 12 năm 1946 Giai đoạn Tourane quyền cách mạng đổi tên Thành phố Thái Phiên trực thuộc Liên khu 53 Một vài sử liệu thư từ, hồi ký… chưa kiểm chứng cho thấy quan tâm quyền cách mạng quần đảo Hồng Sa Đà Nẵng tiến trình bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hồng Sa - thời kỳ Đà Nẵng thuộc Chính phủ Quốc gia Việt Nam nằm Liên hiệp Pháp (1950-1955) thuộc Chính phủ Việt Nam Cộng hịa (1955-1975) 3.1 Thời kỳ Đà Nẵng thuộc Chính phủ Quốc gia Việt Nam nằm Liên hiệp Pháp (1950-1955) Ngày mồng tháng giêng năm 1950, thực dân Pháp tiến hành trao trả Tourane nhượng địa cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam nằm Liên hiệp Pháp Từ Tourane trở thành Thị xã Đà Nẵng, Toà Đốc lý đổi thành Tồ Thị chính; Đứng đầu thị xã thị trưởng người Việt; Hội đồng thị xã gồm 15 ủy viên có ủy viên người Pháp bên cạnh Tồ Thị lại có Phịng Đại diện Ủy viên Cộng hồ Pháp Bộ máy quyền trực thuộc Chính phủ Quốc gia Việt Nam tồn từ năm 1950 năm 1955 Ngày 14/10/1950, phủ Pháp thức chuyển giao cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam quyền quản lý quần đảo Hoàng Sa - Thủ hiến Trung Phần Việt Nam Phan Văn Giáo chủ tọa việc chuyển giao quyền hành quần đảo Sau Hội nghị San Francisco tháng năm 1951, vào Tình trạng địa danh mang tên danh nhân địa phương sau Cách mạng Tháng Tám tồn đến thời điểm tháng 10 năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ban hành sắc lệnh u cầu khơng sử dụng tên Bùi Văn Tiếng ngày 22/10/1951, Thủ hiến Trung Phần Việt Nam Trần Văn Lý ký tư văn mật số 1403-VP/PC/M gửi Thủ tướng Chính phủ Quốc gia Việt Nam đề nghị sáp nhập quần đảo Hoàng Sa vào Thị xã Đà Nẵng Tuy nhiên, đề nghị đương thời chưa Chính phủ Quốc gia Việt Nam giải Và thế, khoảng thời gian từ năm 1950 đến năm 1961, quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên Thời gian Đà Nẵng - bao gồm thị xã Đà Nẵng quận Hòa Vang thuộc tỉnh Quảng Nam đương thời - đóng góp vào tiến trình bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa chủ yếu lĩnh vực quốc phòng - an ninh Sau năm 1955, đảo Hoàng Sa đại đội thuộc Trung đồn 162 Qn lực Việt Nam Cộng hịa đồn trú Quảng Nam đảm nhiệm canh phòng Tất chuyến tàu chuyển quân đội nhân viên khí tượng Hoàng Sa thời gian xuất phát từ cửa biển Đà Nẵng 3.2 Thời kỳ Đà Nẵng thuộc Chính phủ Việt Nam Cộng hịa (1955-1975) Sau Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam năm 1955, truất phế Quốc trưởng Bảo Đại Chính phủ Quốc gia Việt Nam, Thủ tướng Ngơ Đình Diệm lên nắm quyền Tổng thống thành lập Việt Nam Cộng hòa sở Quốc gia Việt Nam, lấy thành phố Sài Gịn làm thủ lấy ngày 26 tháng 10 năm làm ngày Quốc khánh Đệ Cộng hịa Từ tháng 10 năm 1955, Chính phủ Ngơ Đình Diệm tiến hành phân chia lại địa giới hành Lúc này, thị xã Đà Nẵng cịn trực thuộc tỉnh Quảng Nam Đến ngày 31/7/1962, tỉnh Quảng Nam tách thành hai tỉnh: Quảng Nam, Quảng Tín, thị xã Đà Nẵng tách riêng trực thuộc Chính phủ Việt Nam Cộng hịa Hình Sắc lệnh số 174-NV ngày 13/7/1961 [1] danh nhân để đặt tên đơn vị hành Sau thực sắc lệnh Chính phủ, thành Thái Phiên mang tên thành phố Đà Nẵng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 8, 2021 Ngày 31/01/1964, 10 ngày sau nhận Công điện số 223-BNV/NC/8 ngày 21/01/1964 Tổng trưởng Bộ Nội vụ đề nghị cho biết tình trạng hữu quần đảo Hoàng Sa (Ile des Paracels), tức xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam để có biện pháp đối phó kịp thời phù hợp, Tỉnh trưởng Quảng Nam Nguyễn Văn Thiện có Cơng văn số 394-HC/3M hồi đáp, nội dung sau: “Quần đảo Hồng Sa gồm có hai nhóm: Croissant Amphitrite Trên thực tế, lực lượng thủy quân lục chiến bảo an kiểm soát thường xuyên đảo thuộc nhóm Croissant, cịn đảo thuộc nhóm Amphitrite, xa xôi hiểm trở thiếu phương tiện, nên lui tới Những hịn đảo nhỏ thuộc hai nhóm Croissant Amphitrite mang tên sau: Nhóm Croissant: gồm có đảo Pattle, Robert, Dugan, Drumond Money; Nhóm Amphitrite: gồm có đảo Boisée, Rocheuse, Ile du Sud, Ile du Milieu, Ile du Nord, Ile de l’arbre Lincoln Vấn đề an ninh đảo thuộc nhóm Croissant bảo đảm có lực lượng sau đồn trú: trung đội bảo an thuộc tỉnh đoàn bảo an Quảng Nam đảo Duncan Drumond; trung đội thủy quân lục chiến đảo Pattle Robert nhân viên đài thiên văn đảo Pattle Còn đảo thuộc nhóm Amphitrite mặt an ninh khơng bảo đảm lắm, khơng có lực lượng trú đóng Có thể đến nghiên cứu chỗ, đảo thuộc nhóm Croissant thời gian thuận lợi từ tháng đến tháng dương lịch Sự giao thơng với quần đảo Hồng Sa dùng đường thủy dùng thủy phi tiện, đảo Pattle Robert có xuồng máy cao su chuyên chở từ nơi phi đậu để vào đảo ” (Ký hiệu hồ sơ số 9578-PTTg, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh) [1] Ngày 7/10/1968, Tổng trưởng Bộ Nội vụ Trần Thiện Khiêm ký ban hành Thông tư số 5089-BNV/HCĐP/26 thị giải tán sở hành chính, kể xã Định Hải thuộc quận Hịa Vang tỉnh Quảng Nam nhằm mục tiêu hữu hiệu hóa máy hành địa phương, tiết kiệm ngân quỹ, nhân viên lành mạnh hóa tổ chức từ Trung ương đến địa phương để phù hợp với văn kiện tổ chức hành quốc gia Vì thế, ngày 6/11/1968, Hội đồng tỉnh Quảng Nam nhóm họp để đề xuất việc sáp nhập xã Định Hải vào đơn vị hành đất liền Ngày 9/8/1969, Hội đồng xã Hòa Long, quận Hòa Vang nhóm họp đồng ý sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long Và ngày 22/01/1969, Tỉnh trưởng tỉnh Quảng Nam có Cơng văn số 525-NCTQ/2 gửi Tổng trưởng Bộ Nội vụ Sài Gòn xin ý kiến việc sáp nhập xã Định Hải vào địa phận xã Hịa Long quận Hịa Vang: “Tham chiếu: Q thơng tư số 5089-BNV/NDĐP/26 ngày 7-10-1968 số 120-BNV/HNĐP/26 ngày 7-1-1969, trình văn số 7566-HCTQ ngày 17-12-1968 Tịa tơi; Tn chiếu thông tư số 4560B/BN/NC/1 ngày 22-5-1964 văn kiện dẫn thượng q Bộ, Tịa tơi trân trọng phúc trình việc sáp nhập xã Định Hải vào địa phận xã Hòa Long, quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam Căn nguyên: Trước đây, xã Định Hải quần đảo Hoàng Sa (Archipel des Paracels) thuộc huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, sáp nhập vào tỉnh Thừa Thiên Dụ số 10 ngày 303-1938, sau đặt thuộc tỉnh Quảng Nam để lập thành xã 53 Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang Sắc lệnh số 174NV ngày 13-7-1961 Từ đó, xã Định Hải, phương diện lý thuyết đặt quyền điều khiển phái viên hành theo Nghị định số 809-NĐ/ĐUHC ngày 11-41967 nguyên Phủ Chủ tịch UBHP/Trung ương Tình trạng tại: thực tế, sở hành Định Hải khơng hoạt động chu vi hịn đảo độ km, gồm tất nhà đài khí tượng Dân cư khơng tập hợp nơi q cách xa đất liền, khí hậu xấu độc Hiện Định Hải có trung đội địa phương quân đồn trú thay đổi định kỳ Lý đề nghị sáp nhập lợi ích mang lại: Trong phiên họp thường kỳ Hội đồng tỉnh Quảng Nam ngày 6-11-1968 theo biên kính đính kèm, Hội đồng nhận thấy nơi khơng có dân địa phương cố hữu, lưu trú có tính cách thời, sáp nhập vào tỉnh phụ cận động chạm đến quyền lợi địa dư địa phương, thành lập Nha Phái viên hay Ủy ban hành xã thực tế khơng làm mà tổn phí ngân sách Do đó, Hội đồng tỉnh Quảng Nam nêu ý kiến sáp nhập xã Định Hải vào địa phận xã Hịa Long thuộc quận Hịa Vang, khơng cần thiết lập phần đất sở quyền ấp riêng biệt Tán đồng quan điểm trình thi hành thị q Bộ, Tịa tơi kính đính kèm 10 đồ xã Định Hải ghi rõ vị trí, giới hạn.v.v đệ lên quý Bộ thẩm xét ban hành văn kiện hợp thức hóa việc sát nhập xã Định Hải vào địa phận xã Hòa Long, quận Hòa Vang thuộc tỉnh Quảng Nam” (Nguồn: Ký hiệu hồ sơ số 9578-PTTg Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Thành phố Hồ Chí Minh) [1] Hình Nghị định số 709-BNV/HCĐP/26 ngày 21/10/1969 (Hồ sơ số 8654, Phông Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, Trung tâm Lưu trữ quốc gia II) [1] Ngày 21/10/1969, Tổng trưởng Bộ Nội vụ ban hành Nghị định số 709-BNV/HCĐP/26 việc sáp nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long thuộc quận Hịa Vang, tỉnh Quảng Nam có kèm theo đồ địa giới xã Hòa Long mới: Bùi Văn Tiếng 54 Hình Bản đồ kèm theo Nghị định số 709-BNV/HCĐP/26 ngày 21/10/1969 [1] Nội dung Nghị định sau: “Tổng trưởng Nội vụ, Chiếu Hiến pháp ngày tháng năm 1967; Chiếu Sắc lệnh số 394-TT/SL ngày tháng năm 1969 ấn định thành phần Chánh phủ; Chiếu Sắc lệnh số 19SL/NV ngày 22 tháng 11 năm 1967 ấn định chức chưởng Tổng trưởng Nội vụ; Chiếu Dụ số 57-a ngày 24 tháng 10 năm 1956 tổ chức hành chánh quốc gia; Chiếu Nghị định số 335-NC/P6 ngày 24 tháng năm 1958 ấn định đơn vị hành chánh tỉnh Quảng Nam; Chiếu Sắc lệnh số 174-NV ngày 13 tháng năm 1961 đặt quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam cải biến thành xã Định Hải phái viên hành chánh quản trị; Chiếu biên ngày tháng 11 năm 1968 Hội đồng tỉnh Quảng Nam biên ngày tháng năm 1969 Hội đồng xã Hòa Long quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam thuận sáp nhập xã Định Hải quận Hòa Vang tỉnh vào xã Hòa Long; Chiếu đề nghị Tỉnh trưởng Quảng Nam, NGHỊ ĐỊNH: Điều 1: Nay sáp nhập xã Định Hải thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam vào xã Hòa Long quận Điều 2: Địa phận ranh giới xã Hòa Long ấn định lại y theo đồ đính kèm chánh Nghị định Điều 3: Thứ trưởng Nội vụ, Đổng lý Văn phòng, Tổng Thơ ký Bộ Nội vụ Tỉnh trưởng Quảng Nam, chiếu nhiệm vụ, lãnh thi hành Nghị định này” [1] Như vậy, giải pháp kéo Hoàng Sa vào đất liền khởi thực tế từ năm 1969 hồn tồn Việt Nam vận dụng trở lại bối cảnh đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Đà Nẵng - bao gồm thị xã Đà Nẵng quận Hòa Vang đương thời - trực tiếp tham gia trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 12 năm kể từ tháng 7/1961 đến tháng 1/1974: Trước hết phải kể đến lĩnh vực đảm bảo quốc phòng-an ninh kết hợp thực nhiệm vụ quản lý hành Chính quyền Việt Nam Cộng hịa thực theo chế độ luân phiên tháng lần chức vụ huy trưởng quân kiêm nhiệm vụ phái viên hành xã Định Hải Như vậy, mặt quân hành chính, Chính phủ Việt Nam Cộng hòa thực quản lý, làm nhiệm vụ canh phịng quần đảo Hồng Sa việc nhiều nghị định thay thế, điều động nhân nêu việc thay lực lượng vũ trang khác tùy theo tình hình thời điểm khác Điều đáng nói nhân rời Đà Nẵng để Hoàng Sa nhận nhiệm vụ trở lại Đà Nẵng kết thúc nhiệm vụ Cũng cần lưu ý sau Nghị định số 709-BNV/HCĐP/26 có hiệu lực thi hành, chức Phái viên hành xã Định Hải khơng tồn tại, quần đảo Hồng Sa cịn chức vụ Đảo trưởng Đảo Duncan chức vụ quân khác Cũng kể đến mối liên hệ Đài Khí tượng Hồng Sa với Trung tâm Khí tượng Đà Nẵng Chính phủ Việt Nam Cộng hịa kiện tồn tổ chức Nha Khí tượng quốc gia xây dựng năm 1938 thời Pháp thuộc, có Đài Khí tượng Hồng Sa thuộc Trung tâm Khí tượng Đà Nẵng Đài Khí tượng Hồng Sa vừa làm nhiệm vụ dự báo thời tiết gửi đất liền, phục vụ nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng-an ninh Việt Nam Cộng hịa; góp phần tăng cường lực lượng bảo vệ, canh phịng Hồng Sa vừa khẳng định chủ quyền quần đảo Hồng Sa Ngày 24/6/1963, Bộ Cơng Việt Nam Cộng hịa ban hành nghị định số 4-BCC/QCHL/NĐ cải tổ Nha Khí tượng Việt Nam nhằm tăng cường trạm khí tượng điều kiện mới, nêu rõ: Ở Trung tâm Khí tượng Đà Nẵng có Ban Hành chánh với nhiệm vụ: “Điều hành việc nhân viên; Các công việc kế tốn vật liệu; Các cơng việc trì cơng thự; Các cơng việc hành chánh chánh trị liên quan tới quan hành chánh địa phương; Lo việc tiếp tế thực phẩm vật liệu cho ty khí tượng Hồng Sa [1] Đà Nẵng chống Trung Quốc sử dụng vũ lực cưỡng chiếm toàn quần đảo Hồng Sa thuộc xã Hịa Long quận Hịa Vang tỉnh Quảng Nam: Đà Nẵng có vai trị bật trình tổ chức chiến đấu vũ trang, đấu tranh ngoại giao chống Trung Quốc sử dụng vũ lực cưỡng chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa thuộc xã Hòa Long quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam Thời điểm đầu tháng năm 1974, đóng đảo Hồng Sa có trung đội Địa phương quân thuộc chi khu Hòa Vang, tiểu khu Quảng Nam gồm 24 người với nhân viên đài khí tượng Ngày 18/1/1974, Đề đốc Lâm Ngươn Tánh, Tư lệnh phó Hải quân Việt Nam Cộng hòa bay Bộ Tư lệnh Hải quân Vùng Duyên hải Đà Nẵng để huy toàn lực lượng tham chiến Hoàng Sa Từ Đà Nẵng trở thành huy tiền phương Hải quân Việt Nam cộng hòa để bảo vệ Hồng Sa khơng vũ khí phê phán mà chủ yếu phê phán vũ khí… Sau Hồng Sa thất thủ, ngày 26/01/1974, đồn thể trị, nghiệp đoàn, hiệp hội, niên, học sinh đại diện cho gần 500.000 người thị xã Đà Nẵng Quyết nghị phản đối việc Trung Cộng xâm chiếm Hồng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hịa Quyết nghị nhận định rằng: “Quần đảo Hoàng Sa quốc gia Việt Nam khai phá cai quản từ năm 1802, phần đất bất khả xâm phạm lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa 51 quốc gia giới tham dự hội nghị Cựu Kim Sơn 1951 công nhận; Hành động mạo nhận chủ quyền xua quân trắng trợn cưỡng đoạt quần đảo Hoàng Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa ngày 19, 20 tháng năm 1974 Trung Cộng biểu thị rõ rệt ý đồ xâm lăng Trung Cộng đe dọa trầm trọng đến hịa bình Đơng Nam Á giới” đồng nghị: “Cực lực tố cáo trước dư luận nước hành động xâm lăng trắng trợn thô bạo Trung Cộng vi phạm nghiêm trọng chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Cộng hịa; ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 8, 2021 Khẩn thiết kêu gọi Liên Hiệp Quốc, tòa án Quốc tế quốc gia yêu chuộng tự giới hành động tích cực nhằm buộc Trung Cộng chấm dứt hành động xâm lăng hỗ trợ mạnh mẽ cho Việt Nam Cộng hòa thu hồi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa; Kêu gọi nhân dân toàn quốc triệt để đề cao cảnh giác trước hành động xâm lăng Trung Cộng, nguyện đoàn kết trí hậu thuẫn mạnh mẽ cho Chính phủ, Quốc hội Quân lực Việt Nam Cộng hòa sứ mạng bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ” [1] Thời kỳ Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1975-1997) trực thuộc Trung ương (1997 đến nay) 4.1 Thời kỳ Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (1975-1997) Người Việt Nam dù sinh sống nước hay định cư nước ngồi gắn bó máu thịt với toàn lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có hàng ngàn đảo lớn nhỏ Biển Đơng đảo Vân Đồn, Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Cù lao Chàm, Lý Sơn, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc… hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Thế hoàn cảnh lịch sử cụ thể, người Đà Nẵng gắn bó nhiều hơn, thân thiết với quần đảo Hồng Sa - gắn bó từ lúc Hồng Sa thuộc quyền quản lý tỉnh láng giềng Quảng Ngãi hay Thừa Thiên, gắn bó từ ngày 13/7/1961, phủ trung ương giao cho quyền Đà Nẵng gánh vác sứ mệnh thực quyền quản lý nhà nước cách liên tục quần đảo Nói người Đà Nẵng gắn bó nhiều hơn, thân thiết với quần đảo Hồng Sa cịn nay, thành phố bên sông Hàn địa phương nước có nguyên huyện bị Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm trái phép gần nửa kỷ qua, kiện lịch sử dẫn tới thực tế Đà Nẵng giải phóng vào ngày 29/3/1975 lịng người Đà Nẵng ln nhức nhối nỗi đau: Hồng Sa cịn bị ngoại bang chiếm đóng 4.2 Thời kỳ Đà Nẵng trực thuộc Trung ương (1997 đến nay) Có thể kể thực tế khác phái sinh từ kiện Hoàng Sa cịn bị ngoại bang chiếm đóng gần nửa kỷ qua, lịng người Đà Nẵng ln đau đáu thương nhớ Hồng Sa, mắt người Đà Nẵng ln thao thức nhìn phía Hồng Sa Đứng đất liền, bên bờ Biển Đông, người Đà Nẵng ln dõi mắt nhìn phía khơi xa để mong ngày đứng từ huyện đảo thành phố ngắm mặt trời lặn xuống biển quê hương - có nghĩa mong sớm đến ngày địi lại Hồng Sa giải pháp hịa bình Một số ngư dân Đà Nẵng đứng đầu mũi thuyền bất chấp trở lực - thiên tai lẫn nhân tai - kiên cường hành nghề ngư trường truyền thống để dõi mắt trơng theo hịn đảo thuộc chủ quyền khơng thể tranh cãi thành phố mà tạm thời chưa thể đặt chân lên Một thuyền phải đương đầu với trở lực tàu cá ĐNa 90152 ngư dân Đà Nẵng bị tàu Trung Quốc cố tình đâm chìm vào chiều ngày 26/5/2014 họ vừa hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam - tàu cá ĐNa 90152 trưng bày Nhà Trưng bày Hoàng Sa nhằm nhắc người Đà Nẵng đừng quên đừng sợ hãi Với tư cách Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Đà Nẵng, 55 tác giả viết khẳng định Báo điện tử Infonet ngày 28/5/2014: “Nhìn từ góc độ lịch sử nghề cá, chúng tơi cho khó tin thủ tàu cá Trung Quốc vừa có hành động cố ý giết người ngư dân thực sự, ngư dân thực toàn giới, với đặc thù lao động nghề nghiệp, có tín ngưỡng thấm đẫm màu sắc tâm linh, làm điều ác đồng nghiệp Chỉ có cướp biển coi thường mạng sống người đại dương mênh mông!” Người Đà Nẵng cịn chăm nhìn Hồng Sa đồ, có khơng đồ Trung Quốc vẽ in vào thập niên đầu kỷ XX, khẳng định biên giới cực nam Trung Quốc nằm đảo Hải Nam, đương nhiên phía nam biên giới cực nam khơng có Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam, khơng có gọi “đường lưỡi bò” vừa bị Tòa Trọng tài quốc tế Luật Biển thành lập theo Phụ lục VII UNCLOS có trụ sở La Haye Hà Lan phán bác bỏ hồi tháng năm 2016 vụ Philippines kiện Trung Quốc vấn đề Biển Đơng Chỉ tính riêng Bảo tàng Đà Nẵng, từ đầu năm 2013 đến nay, Ủy ban nhân dân huyện Hoàng Sa phối hợp với số quan đơn vị hữu quan tổ chức triển lãm đồ trưng bày tư liệu liên quan đến Hoàng Sa: Ngày 20/1/2013 phối hợp với Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế-xã hội Đà Nẵng Hội Khoa học Lịch sử Đà Nẵng… tổ chức triển lãm Giới thiệu tư liệu liên quan đến chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa xem đột phá mặt trận ngoại giao học thuật nói chung “cuộc chiến đồ” nói riêng; Ngày 29/4/2013 phối hợp với Sở Ngoại vụ, Hội Khoa học Lịch sử Đà Nẵng Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức triển lãm Hoàng Sa Việt Nam - Những chứng lịch sử dành riêng cho quan ngoại giao, doanh nhân người nước ngồi học tập, cơng tác Đà Nẵng; Đặc biệt ngày 19/1/2014 phối hợp với Bộ Thông tin truyền thông Hội Khoa học Lịch sử Đà Nẵng tổ chức triển lãm Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam - Những chứng lịch sử vào dịp 40 năm ngày Trung Quốc dùng vũ lực cưỡng chiếm toàn quần đảo Hoàng Sa Và khn khổ Hội thảo quốc tế Hồng Sa - Trường Sa: Sự thật lịch sử, ngày 21/6/2014 Đại học Phạm Văn Đồng Đại học Đà Nẵng phối hợp với Bảo tàng Đà Nẵng Hội Khoa học Lịch sử Đà Nẵng tổ chức triển lãm Hoàng Sa - Trường Sa: Phần lãnh thổ tách rời Tổ quốc Việt Nam Ngày 11/2/1982, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Tố Hữu thay mặt Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyết định số 194/HĐBT thành lập huyện đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng, bao gồm toàn quần đảo Hoàng Sa trước thuộc huyện Hòa Vang tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng [3] Như vậy, phương diện quản lý hành chính, nội dung “trước thuộc huyện Hòa Vang tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng” hàm ý có tiếp nối bất thành văn Nghị định số 709-BNV/HCĐP/26 năm 1969 với Quyết định số 194/HĐBT năm 1982 Khi Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương huyện đảo Hồng Sa trực thuộc Đà Nẵng theo Nghị định số 07/1997/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký ban hành ngày 23/1/1997 việc thành lập đơn vị hành Bùi Văn Tiếng 56 trực thuộc thành phố Đà Nẵng [4] Chính Hồng Sa ln tâm thức nên người Đà Nẵng thời kỳ đặc biệt nhạy cảm với động thái Trung Quốc liên quan đến huyện đảo Hoàng Sa Cuối tháng năm 2012, người Đà Nẵng bộc lộ phản ứng khó mềm mỏng việc Quốc vụ viện Trung Quốc vừa thức phê chuẩn thành lập gọi “Thành phố Tam Sa” với phạm vi quản lý bao gồm huyện đảo Hoàng Sa thành phố Đà Nẵng huyện đảo Trường Sa tỉnh Khánh Hòa Đây lần thứ hai người Đà Nẵng lên tiếng phản đối trước công luận quốc tế hành vi sai trái phía Trung Quốc Gần năm năm trước, vào ngày mồng 7/12/2007, với thái độ tương tự Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa chủ quyền huyện đảo Trường Sa, Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa VII thể thái độ kiên thông qua Nghị Kỳ họp thứ 10 tiếp tục khẳng định Hồng Sa đơn vị hành Đà Nẵng, Ủy ban nhân dân huyện đảo Hoàng Sa quản lý phản đối Trung Quốc đòi quản lý quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Do Quốc vụ viện Trung Quốc buộc phải trì hỗn việc phê chuẩn thành lập gọi “Thành phố Tam Sa” tận năm 2012 Ngày 14/7/2010, kỳ họp thứ 16, Hội đồng Nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa VII thơng qua nghị đặt tên đường Hoàng Sa đường Trường Sa dọc theo tuyến đường ven biển Đông Thực từ năm 2004, đoạn đường từ Bãi Bụt đến giáp ngã ba đường Trần Quang Khải dài km Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khóa VI đặt tên Hồng Sa, năm 2010 điều chỉnh nối dài phía Bắc (từ Bãi Bụt đến Bãi Bắc) phía Nam (từ ngã ba giáp đường Trần Quang Khải đến điểm cuối đường Nguyễn Công Trứ) Ngày 11/7/2013, kỳ họp thứ 7, Hội đồng nhân dân thành phố Đà Nẵng khoá VIII thông qua nghị đặt tên đường Đỗ Bá - người Việt Nam vẽ đồ Hoàng Sa từ cách 300 năm! Sáng ngày 15/4/2014, Quân cảng Vùng Hải quân Đà Nẵng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức lễ mắt lực lượng Kiểm ngư Việt Nam Lực lượng Kiểm ngư Việt Nam thành lập theo Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 Chính phủ [5] Quyết định số 3285/QĐ-BNN-TCCB ngày 28/11/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; lực lượng chuyên trách Nhà nước trực thuộc Tổng cục Thủy sản; thực chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật tra chuyên ngành thủy sản vùng biển Việt Nam, góp phần hỗ trợ, giúp đỡ ngư dân yên tâm sản xuất, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, tham gia bảo vệ an ninh, trật tự chủ quyền quốc gia vùng biển Lực lượng Kiểm ngư tổ chức từ Trung ương đến vùng, gồm: Cục Kiểm ngư đóng trụ sở Hà Nội Chi cục Kiểm ngư vùng trực tiếp thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, xử lý vi phạm pháp luật vùng biển Việt Nam Chỉ nửa tháng kể từ mắt lực lượng, kiểm ngư viên Chi đội Kiểm ngư - đóng phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, Đà Nẵng - thuộc Chi cục Kiểm ngư Vùng [6], tham gia làm nhiệm vụ thực thi pháp luật ngăn cản Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam khơng để khoan thăm dị dầu khí mà cịn chủ yếu khoan thăm dò sức chịu đựng lòng yêu nước người Việt… Kết luận Tóm lại, qua việc trưng dẫn chứng vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị pháp lý vai trị Đà Nẵng tiến trình bảo vệ/ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, đặc biệt văn hành cấp Trung ương liên quan đến quản lý nhà nước Sắc lệnh số 174-NV ngày 13/7/1961 Nghị định số 709BNV/HCĐP/26 ngày 21/10/1969 (kèm theo đồ thể quần đảo Hồng Sa/ xã Định Hải quận Hịa Vang sáp nhập vào xã Hịa Long quận Hịa Vang) Chính phủ Việt Nam Cộng hòa, hay Quyết định số 194/HĐBT ngày 11/2/1982 Nghị định số 07/1997/NĐ-CP ngày 23/1/1997 Chính phủ Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khẳng định Đà Nẵng thay mặt nước nước quản lý quần đảo Hoàng Sa từ năm 1961 đến Những chứng trưng dẫn viết xếp theo tiến trình lịch sử, từ thời kỳ Tourane nhượng địa (từ năm 1888 đến năm 1950, bao gồm giai đoạn Thái Phiên độc lập 1945-1946, từ thời kỳ Đà Nẵng thuộc Chính phủ Quốc gia Việt Nam nằm Liên hiệp Pháp (19501955) thuộc Chính phủ Việt Nam Cộng hòa (19551975), thời kỳ Đà Nẵng thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng (1975-1997) trực thuộc Trung ương (1997 đến nay), góp phần chứng tỏ Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử sở pháp lý để khẳng định chủ quyền lâu đời liên tục quần đảo Hồng Sa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng, Kết nghiên cứu Đề tài cấp thành phố “Quần đảo Hoàng Sa Việt Nam qua tài liệu lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hòa (1954 -1975)”, 2013 [2] Bulletin Officiel en Langue Annamite (Nam triều Quốc ngữ Công báo) số 8, 1938 [3] Quyết định số 194/HĐBT ngày 11/2/1982 Hội đồng Bộ trưởng việc thành lập huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam-Đà Nẵng [4] Nghị định số 07/1997/NĐ-CP ngày 23/1/1997 Chính phủ việc thành lập đơn vị hành trực thuộc thành phố Đà Nẵng [5] Nghị định số 102/2012/NĐ-CP ngày 29/11/2012 Chính phủ tổ chức hoạt động Kiểm ngư [6] Quyết định số 3285/QĐ-BNN-TCCB ngày 28/11/2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Kiểm ngư thuộc Tổng cục Thủy sản ... Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thi? ?n Thời gian Đà Nẵng - bao gồm thị xã Đà Nẵng quận Hòa Vang thuộc tỉnh Quảng Nam đương thời - đóng góp vào tiến trình bảo vệ thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng. .. thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa - thời kỳ Đà Nẵng thuộc Chính phủ Quốc gia Việt Nam nằm Liên hiệp Pháp (1950-1955) thuộc Chính phủ Việt Nam Cộng hịa (1955-1975) 3.1 Thời kỳ Đà Nẵng. .. tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo Đà Nẵng - bao gồm thị xã Đà Nẵng quận Hòa Vang đương thời - trực tiếp tham gia trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa 12 năm kể từ tháng 7/1961

Ngày đăng: 05/07/2022, 15:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w