BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cho vay đối với người lao động trong lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID 19 với nguồn vốn lên đến 100 tỷ đồng CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1 Vũ Thị Ngọc Minh Nguyễn Thị Yến Bùi Quang Tuấn Ngô Thị Oanh Đặng Tiến Đạt Chu Thị Thanh Ngô Thị Thanh Huyền Trần Doãn Quỳnh Anh HÀ NỘI 2021 MỤC LỤC 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 2 BÌNH LUẬN GIẢI PHÁP 1 2 1 Sự cần thiết 1 2 2 Các đặc điểm thiết kế chính 3 2 2 1 Lựa chọn ngư.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI: Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 với nguồn vốn lên đến 100 tỷ đồng CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 1: Vũ Thị Ngọc Minh Nguyễn Thị Yến Bùi Quang Tuấn Ngô Thị Oanh Đặng Tiến Đạt Chu Thị Thanh Ngơ Thị Thanh Huyền Trần Dỗn Quỳnh Anh HÀ NỘI - 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU BÌNH LUẬN GIẢI PHÁP 2.1 Sự cần thiết 2.2 Các đặc điểm thiết kế 2.2.1 Lựa chọn người thụ hưởng 2.2.2 Phương pháp giải ngân 2.2.3 Các định chế thực 2.2.4 Quy mô diện bao phủ 2.3 Các kết tác động, ưu điểm nhược điểm 2.3.1 Các kết tác động 2.3.2 Ưu điểm 2.3.3 Nhược điểm ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI PHÁP 3.1 Kiến nghị đối tượng 3.1.1 Các doanh nghiệp người lao động nhóm ngành dịch vụ, cơng nghiệp, nơng nghiệp nói chung bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 3.1.2 Các cá nhân, tổ chức không hoạt động lĩnh vực du lịch không bị ảnh hưởng dịch Covid-19 muốn vay vốn để bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực thời gian diễn dịch bệnh 3.1.3 Tiêu chí xác định đối tượng thụ hưởng 3.2 Kiến nghị hình thức 3.2.1 Hình thức trợ cấp tiền mặt khơng điều kiện 3.2.2 Hình thức cơng trình cơng ích 3.2.3 Hình thức trợ cấp tiền mặt có điều kiện miễn giảm phí TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Tình hình dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Đặc biệt ngành du lịch - vốn ngành mũi nhọn thành phố Đứng trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 kéo theo thách thức ngành du lịch, thành phố Đà Nẵng kịp thời tìm phương án trợ cấp phù hợp, khẩn trương thông qua “Giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 với nguồn vốn lên đến 100 tỷ đồng” nhằm mục đích chuyển đổi ngành nghề tiếp tục khôi phục sản xuất kinh doanh phục vụ du lịch, trì mở rộng việc làm Đây giải pháp nằm nhóm “Chính sách tạo việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo” hệ thống an sinh xã hội Việt Nam BÌNH LUẬN GIẢI PHÁP 2.1 Sự cần thiết Dịch Covid-19 diễn năm 2020 tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam, đó, ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề Các lệnh cấm bay, hạn chế lại e ngại du khách lo sợ ảnh hưởng dịch Covid-19 khiến nhiều khách sạn, nhà hàng chuỗi bán lẻ điểm du lịch trở nên vắng khách, đóng cửa, rao bán hàng loạt; chí gần tất doanh nghiệp lữ hành tạm ngừng hoạt động; doanh thu ngành du lịch sụt giảm mạnh Điều dẫn đến nhân lực lao động trước khơng đủ để phục vụ khách, khơng có việc, thất nghiệp chuyển nghề Đà Nẵng với điểm mạnh khai thác du lịch, dịch vụ rơi vào cảnh “hấp hối” đứng trước diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 Trong đó, có 5.000 doanh nghiệp du lịch hoạt động đóng cửa tới 90%; riêng Hiệp hội Du lịch Đà Nẵng có 1.000 doanh nghiệp hội viên, có đến gần 10% giải thể, số cịn lại tất đóng cửa; người lao động ngành du lịch nghỉ việc nên sống cịn gặp khơng khó khăn Theo thống kê, tổng số lao động du lịch ngừng việc, nghỉ việc địa bàn thành phố tính đến hết tháng 5/2021 ước khoảng 31.874 người, chiếm 62,5% tổng số lao động du lịch Đứng trước trạng trên, Uỷ ban nhân dân (UBND) thành phố Đà Nẵng triển khai giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch COVID-19 với nguồn vốn lên đến 100 tỷ đồng để chuyển đổi ngành nghề khôi phục sản xuất kinh doanh phục vụ du lịch Theo ông Đặng Việt Dũng - Chủ tịch danh dự Quỹ Xúc tiến phát triển du lịch Thành phố Đà Nẵng: “Trong năm qua, sóng liên hồn đại dịch COVID-19 công trực tiếp gây hệ nghiêm trọng đến ngành du lịch Chính vậy, gói cho vay xem sách nhân văn Thành phố Đà Nẵng giúp người lao động du lịch tạm thời vượt qua giai đoạn khó khăn nay” Khi thực giải pháp này, Chính quyền thành phố Đà Nẵng thực vai trò phân phối lại thu nhập nhằm đảm bảo công xã hội Xét thực trạng, tình hình dịch Covid-19 phức tạp ảnh hưởng lớn tới đời sống người lao động lĩnh vực du lịch Phần lớn lao động lĩnh vực bị ngừng việc, việc làm khiến cho nhiều người buộc phải trở thành lao động có việc làm phi thức, khơng ổn định, thiếu bền vững Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng cho biết tháng đầu năm 2021, dịch bệnh Covid-19 khiến gần 40.000 lao động ngành du lịch, dịch vụ bị tạm hoãn chấm dứt hợp đồng, tỷ lệ thất nghiệp thành phố tăng Chính thế, UBND thành phố Đà Nẵng đồng ý chủ trương giao cho sở, ban ngành nghiên cứu cho người lao động ngành du lịch vay vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) nhằm giảm bớt gánh nặng sống, qua giữ chân nguồn nhân lực du lịch Với số vốn vay ưu đãi thành phố, người lao động tạm thời chuyển đổi nghề nghiệp, tạo thu nhập để giải số khó khăn trước mắt Chính sách trợ cấp xã hội thể nỗ lực vơ lớn quyền địa phương bối cảnh kinh tế khó khăn nay, giúp đảm bảo công xã hội theo chiều dọc, tăng phúc lợi xã hội người lao động lĩnh vực du lịch, giải tỏa tâm lý bất mãn, nghi ngờ phủ giảm bớt tệ nạn xã hội Biện pháp trọng tới bình đẳng, cơng người thuộc tầng lớp thu nhập thấp, chí khơng có thu nhập xã hội hưởng nhiều sách ưu đãi Khơng có vai trị phân phối lại thu nhập đảm bảo công xã hội, giải pháp thể vai trò ổn định kinh tế vĩ mơ Có thể thấy, người lao động lĩnh vực du lịch đứng trước tình trạng thất nghiệp, khơng có thu nhập Chính vậy, quyền thành phố hỗ trợ cho vay ưu đãi, họ có nguồn vốn định để chuyển đổi nghề nghiệp tạm thời, tạo thu nhập trước mắt Điều giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp, nghèo đói; tăng thu nhập từ tăng GDP Việc chuyển đổi số nghề nghiệp tạm thời hội góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội đại dịch COVID-19 từ đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phủ Nhà nước khuyến khích người lao động nên có phương án chuyển đổi cơng việc cơng việc phải liên quan đến du lịch, dịch vụ Đây cách giữ chân nguồn nhân lực du lịch Bởi lẽ có thực tế việc lựa chọn, chuyển đổi nghề nghiệp ổn định người lao động có tâm lý an tâm công việc mới, dẫn đến việc ngành du lịch hoạt động trở lại sau dịch Covid-19 nhân lực bỏ nghề khơng quay trở lại làm việc Theo dự báo sau đại dịch khống chế, nhu cầu du lịch tăng cao mà nhân lực lại thất thoát trầm trọng đặc biệt Đà Nẵng thành phố chủ yếu khai thác du lịch Về lâu dài, biện pháp phần ổn định nguồn nhân lực du lịch, tảng giúp du lịch phục hồi sau COVID ngành đóng góp lớn tới kinh tế vĩ mơ Việt Nam Bên cạnh đó, biện pháp cho vay với lãi suất thấp sách tiền tệ linh hoạt phủ phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, tạo điều kiện giảm chi phí vay vốn cho người lao động kinh tế Có thể thấy, sách tiền tệ Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng điều hành thận trọng, yếu tố lạm phát, khoản, lợi tức trái phiếu thuận lợi để Ngân hàng Nhà nước thực mục tiêu ổn định lãi suất, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp kinh tế 2.2 Các đặc điểm thiết kế Những đặc điểm chủ yếu việc thực giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch COVID-19 với mức vay tối đa 100 triệu đồng phải tiếp cận đối tượng thụ hưởng, đảm bảo phương pháp giải ngân, đảm bảo tính hiệu cấu tổ chức Đồng thời cần bố trí việc thực giải pháp cách đáng tin cậy hiệu cách sử dụng nguồn lực sẵn có 2.2.1 Lựa chọn người thụ hưởng Những người thụ hưởng chương trình hỗ trợ vay vốn doanh nghiệp người lao động làm việc lĩnh vực du lịch thành phố Đà Nẵng bị ảnh hưởng dịch Covid-19, có nhu cầu vay vốn để tạo việc làm, trì mở rộng việc làm Những đối tượng thụ hưởng lựa chọn dựa việc đáp ứng điều kiện sau đây: có lực hành vi dân đầy đủ; có nhu cầu vay vốn để tạo việc làm trì mở rộng việc làm; có xác nhận quan, tổ chức có thẩm quyền nơi thực dự án; đồng thời phải cư trú hợp pháp địa phương nơi thực dự án Các đối tượng nằm diện thụ hưởng phải cam kết sử dụng vốn vay mục đích, mức cho vay thời hạn phù hợp với mục đích vay, khả trả nợ, nguồn vốn phân bổ; hàng tháng phải gửi tiết kiệm trả lãi nộp cho Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm Vay vốn 2.2.2 Phương pháp giải ngân Cơ chế sử dụng để phân phối nguồn vốn vay đến với người thụ hưởng thông qua NHCSXH thành phố Nguồn vốn thông qua với tổng số tiền gần 100 tỷ đồng Mức cho vay tối đa 100 triệu đồng/lao động, với lãi suất lãi suất cho vay hộ cận nghèo (7,92%/năm), thời gian vay tối đa 120 tháng Đà Nẵng địa phương nước thực chủ trương hỗ trợ người lao động vay vốn thông qua NHCSXH mà không cần chấp Các mức vay thời hạn vay cụ thể NHCSXH xem xét vào nguồn vốn, chu kỳ sản xuất, kinh doanh, khả trả nợ người vay vốn để thỏa thuận với người vay mức vay hợp lý Để tiếp cận nguồn vốn này, ngân hàng tổ chức tập huấn cho đối tượng để biết hồ sơ quy trình thủ tục vay vốn phối hợp với UBND xã phường để bình xét cho vay đối tượng thuộc chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm 2.2.3 Các định chế thực UBND thành phố Đà Nẵng quan trực tiếp phê duyệt quản lý chương trình hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch COVID-19 với nguồn vốn lên đến 100 tỷ đồng Để triển khai hoạt động cho vay nói trên, Chi nhánh NHCSXH thành phố tiếp nhận thực nhiệm vụ UBND thành phố đề ra, bao gồm: cân đối phần từ nguồn vốn ngân sách thành phố ủy thác sang (kể nguồn vốn bổ sung từ kinh phí cịn lại chương trình cho vay trả nợ tiền sử dụng đất tái định cư 100 tỷ đồng theo chủ trương thành phố), xem xét cân đối phần từ nguồn vốn Trung ương thu hồi nợ cho vay quay vòng người lao động lĩnh vực du lịch vay vốn nhằm chuyển đổi ngành nghề (chuyển hẳn sang nghề mới) vay vốn để tiếp tục khôi phục sản xuất kinh doanh phục vụ du lịch theo chế cho vay hỗ trợ tạo việc làm, trì mở rộng việc làm theo quy định hành Chính phủ UBND thành phố UBND thành phố giao cho Sở Du lịch chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan (Hiệp hội Du lịch thành phố Đà Nẵng, Quỹ Xúc tiến Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng Tổ Tiết kiệm Vay vốn) rà soát lập danh sách trường hợp thực khó khăn có nhu cầu vay vốn gửi Chi nhánh NHCSXH thành phố xem xét cho vay theo quy định Đồng thời, phối hợp với Chi nhánh NHCSXH thành phố hỗ trợ hướng dẫn thủ tục vay cho người lao động Trong q trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị Sở Du lịch thành phố chủ trì, phối hợp với Chi nhánh NHCSXH thành phố xem xét xử lý theo thẩm quyền, trường hợp vượt thẩm quyền tổng hợp đề xuất, gửi Sở Tài báo cáo UBND thành phố xem xét xử lý theo quy định 2.2.4 Quy mô diện bao phủ Ngân sách phân bổ lên đến gần 100 tỷ đồng số lượng đối tượng thụ hưởng khoảng 1000 người lao động làm việc lĩnh vực dịch vụ, thường trú thành phố Đà Nẵng Nguồn ngân sách lấy từ ngân sách thành phố xem xét thêm nguồn ngân sách từ Trung ương Mức cho vay tối đa 100 triệu đồng/ lao động, song mức cho vay cụ thể NHCSXH thành phố xem xét, định để đến thỏa thuận với đối tượng vay vốn Thời gian vay tối đa 120 tháng nhiên khuyến khích người lao động vay khoảng từ 24 đến 36 tháng để đảm bảo khả thu hồi vốn 2.3 Các kết tác động, ưu điểm nhược điểm Biện pháp cho vay đối người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch Covid-19, nhìn chung tiếp cận với đối tượng thụ hưởng dự kiến có tác động đến tình hình đời sống người lao động phương diện tích cực tiêu cực 2.3.1 Các kết tác động Tác động giải pháp hỗ trợ nhìn chung tích cực người lao động thụ thưởng Tuy nhiên tính đến thời điểm tại, có khoảng 2000 đơn đăng ký vay vốn từ người làm việc ngành du lịch có 90 lao động tiếp cận gói hỗ trợ vay vốn thành phố sau tháng triển khai với tổng số tiền khoảng 4,9 tỷ Trong đó, gói vay thấp 15 triệu cao 100 triệu đồng Thống kê Hiệp hội Du lịch Thành phố Đà Nẵng vào thời điểm thành phố ban hành sách trên, số lao động du lịch ngừng việc, nghỉ việc Thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng dịch Covid-19 ước khoảng 31.874 người Đây số lớn so với số người tiếp cận nguồn vốn vay thành phố qua ngân hàng sách Sở dĩ chưa có nhiều lao động tiếp cận với nguồn vốn gói vay tín chấp với nhiều điều kiện nghiêm ngặt bước thẩm định, vay vốn làm ăn vay cho tiêu dùng, nên việc có tiếp cận hay khơng tùy thuộc vào lực tâm người lao động liên quan đến việc chứng minh khả trả nợ 2.3.2 Ưu điểm Giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 có số ưu điểm sau: (1) Góp phần giải vấn đề khó khăn tài chính, có thêm lựa chọn cho tương lai Nhiều đối tượng lao động ngành du lịch có hội tiếp cận nguồn tín dụng ưu đãi, tạo địn bẩy để tiếp tục trì hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ du lịch chuyển đổi nghề nghiệp (sang hẳn nghề mới) (2) Góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp Khi nhận gói hỗ trợ vốn vay cho người lao động, người lao động lĩnh vực du lịch chuyển đổi sang ngành nghề khác tiếp tục trì cơng việc Từ tạo đà phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội địa phương, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ (3) Góp phần giữ ổn định đời sống phát triển sản xuất, kinh doanh người lao động ngành du lịch Vay vốn làm tăng động làm việc người lao động Họ ý thức họ cần làm việc tạo thu nhập để trả nợ mưu sinh Điều tỏ hiệu so với việc trợ cấp tiền mặt trợ cấp tiền mặt làm động làm việc người lao động giảm xuống (4) Giải pháp UBND thành phố giao cho Sở Du lịch chủ trì, phối hợp với quan, đơn vị liên quan rà soát lập danh sách trường hợp thực khó khăn có nhu cầu vay vốn, nên thấy cẩn thận khâu chọn đối tượng để giúp đỡ Điều góp phần đảm bảo số tiền cho vay đến đối tượng thụ hưởng, tránh lãng phí ngân sách 2.3.3 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm kể giải pháp hỗ trợ vay vốn tồn số nhược điểm đáng lo ngại, cần giảm thiểu khắc phục, bao gồm: (1) Nhiều người lao động ngành du lịch không tiếp cận thơng tin quyền đưa công bố Nhiều người lao động trực tiếp ngành du lịch cho hay họ khơng biết tin này, chí tỏ nghi ngờ thơng tin quyền Đà Nẵng đưa Bởi theo họ gói cứu trợ 62 nghìn tỷ Chính phủ từ đợt dịch đến giải ngân đến với số đối tượng (2) Nhiều người lao động ngành du lịch bị từ chối vay vốn không đáp ứng điều kiện nghiêm ngặt mà gói vay tín chấp đưa Có nhiều người lao động thời gian bị việc chờ ngành du lịch mở cửa, chủ động tìm cơng việc khác họ bị ngân hàng từ chối cho vay với lý tìm việc làm, khơng cịn thuộc diện vay vốn Hay người lao động tạm trú phường này, thường trú phường khác khiến việc xác nhận tiếp nhận hồ sơ ngân hàng gặp khó khăn, … Kết sau tháng triển khai, số lượng lao động tiếp cận với gói vay cịn q ít: có 90 lao động nhận gói vay với tổng số tiền khoảng 4,9 tỷ đồng (3) Hiệu chương trình hỗ trợ khơng đảm bảo Do chương trình khơng thể kiểm sốt hết hành động tất người lao động vay vốn có thực dùng khoản vay vào mục đích mà chương trình đưa hay khơng (4) Đối tượng mà sách hướng tới chưa bao phủ rộng so với tổng số lao động bị ảnh hưởng covid-19, yêu cầu chương trình người lao động phải làm việc ngành Du lịch, dẫn đến nhóm người lao động làm việc ngành nghề khác đăng ký làm thủ tục vay vốn (5) Thủ tục hỗ trợ vay vốn nhiều bất cập bối cảnh dịch Covid-19 trình tiếp xúc, làm việc trực tiếp xảy thường xun dẫn đến tình trạng lây lan dịch bệnh ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN GIẢI PHÁP Việc thực giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 thành phố Đà Nẵng đạt hiệu đề ra, bên cạnh cịn tồn vài hạn chế, đặc biệt vấn đề đối tượng thụ hưởng hình thức trợ cấp 3.1 Kiến nghị đối tượng Hình thức cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 thành phố Đà Nẵng giải nhu cầu người lao động người sử dụng lao động lĩnh vực du lịch Tuy nhiên đối tượng hỗ trợ với hình thức phận nhỏ xã hội kinh tế Thực tế cho thấy có nhiều nhóm người lao động lĩnh vực khác bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid-19 Cụ thể tháng đầu năm 2021, có 3000 doanh nghiệp thông báo chịu tác động nặng nề đại dịch, số lượng lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh lên đến gần 40.000 người Do nhóm đối tượng nằm điều kiện hỗ trợ vay vốn theo định 4250/UBND-STC nhiều hạn chế, bất cập nên nhóm chúng tơi xin đưa đề xuất đối tượng thụ hưởng phù hợp với biện pháp hỗ trợ Bao gồm: (1) Các doanh nghiệp người lao động nhóm ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp dịch vụ nói chung bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 (2) Các cá nhân, tổ chức không hoạt động lĩnh vực du lịch không chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 muốn vay vốn để bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực thời gian dịch bệnh diễn Việc mở rộng đối tượng thụ hưởng biện pháp hỗ trợ an sinh xã hội khơng mang lại lợi ích cho cá nhân, doanh nghiệp vay vốn mà cịn đóng vai trị quan trọng cơng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung 3.1.1 Các doanh nghiệp người lao động nhóm ngành dịch vụ, cơng nghiệp, nơng nghiệp nói chung bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu tăng trưởng du lịch, nguồn thu ngân sách, kéo theo sụt giảm ngành thương mại, giao thông, xây dựng, gây thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh tế thành phố Cụ thể là: Ở khu vực dịch vụ, du lịch ngành chịu tác động tiêu cực mạnh dịch Covid-19 đồng thời hoạt động dịch vụ khác bị ảnh hưởng nghiêm trọng khơng Do đó, ngồi doanh nghiệp người lao động lĩnh vực du lịch doanh nghiệp người lao động lĩnh vực khác thuộc nhóm ngành dịch vụ nói chung đối tượng bị “tổn thương” nặng nề Trong tháng đầu năm 2021, dịch vụ dịch vụ ăn uống, dịch vụ mua sắm, giải trí, giao thơng vận tải đồng loạt bị trì trệ, khơng hoạt động, doanh thu giảm với lượng khách hàng ngày thưa thớt Vận tải hành khách tháng năm 2021 có doanh thu ước đạt 57,6 tỷ đồng, 20,9% so với tháng trước giảm 21,8% so với tháng kỳ năm 2020 Về nhóm ngành cơng nghiệp, q trình sản xuất, thương mại nhiều doanh nghiệp người lao động lĩnh vực bị ảnh hưởng biện pháp phong tỏa, cách ly y tế Trải qua sóng dịch nguy hiểm, thành phố Đà Nẵng cho phép sở sản xuất khu công nghiệp khu công nghệ cao tiếp tục hoạt động phải đảm bảo điều kiện “3 chỗ” (làm việc, ăn uống, nghỉ ngơi chỗ), tuân thủ tuyệt đối quy định ”5K” đồng thời phép sử dụng tối đa 30% số người làm việc Cụ thể, so với kỳ năm 2020, sản xuất công nghiệp giảm 4,16%; tổng vốn đầu tư nước ngồi khu cơng nghiệp, khu công nghệ giảm mạnh tới 88,58% Nhiều tàu thuyền tham gia khai thác thủy sản bị hạn chế hoạt động thực giãn cách xã hội, điều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất khai thác tiêu thụ sản phẩm địa bàn thành phố Về nhóm ngành nơng nghiệp, nhìn chung, người nơng dân gặp nhiều khó khăn tiêu thụ nông sản Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản giảm 0,08% so với năm 2020 Cụ thể diện tích trồng lúa giảm 2,2%, sản lượng thịt lợn chăn nuôi giảm 1,7%, sản lượng thủy sản giảm 2,6%, sản lượng khai thác giảm 3,12% biện pháp giãn cách xã hội đặt nhằm mục tiêu ngăn tối đa cản lây lan dịch bệnh Với thực trạng việc mở rộng đối tượng thụ hưởng bao gồm doanh nghiệp người lao động nhóm ngành dịch vụ, cơng nghiệp, nơng nghiệp nói chung bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 điều cần thiết để khôi phục kinh tế - xã hội ổn định kinh tế vĩ mô 3.1.2 Các cá nhân, tổ chức không hoạt động lĩnh vực du lịch không chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 muốn vay vốn để bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực thời gian dịch bệnh diễn Để khôi phục kinh tế thành phố Đà Nẵng nói chung, cần có biện pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thông qua việc tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức không hoạt động lĩnh vực du lịch đồng thời không chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 tiếp cận với giải pháp hỗ trợ vay vốn, đối tượng có nhu cầu vay vốn để bắt đầu hoạt đồng sản xuất kinh doanh lĩnh vực giai đoạn dịch bệnh khó khăn Do diễn biến phức tạp dịch bệnh kéo theo “sụp đổ” nhiều doanh nghiệp lớn nhỏ, người lao động việc, kinh tế rơi vào tình trạng đình trệ nên việc cá nhân, tổ chức muốn bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực để đóng góp cho trình kiểm sốt dịch Covid-19, thúc đẩy kinh tế tiếp tục phát triển tín hiệu đáng mừng cần ủng hộ Trên sở cá nhân, tổ chức có kế hoạch kinh doanh phù hợp, cụ thể; kế hoạch lập phải có khả hoạt động dài hạn khả thu hồi vốn cao 3.1.3 Tiêu chí xác định đối tượng thụ hưởng Để đảm bảo nguồn vốn vay hỗ trợ đến với hai nhóm đối tượng thụ hưởng đề xuất trên, đưa số tiêu chí xác định cụ thể sau: (1) Doanh nghiệp, người lao động có nhu cầu vay vốn khơng bị nợ xấu năm gần (2) Doanh nghiệp, người lao động có nhu cầu vay vốn phải chứng minh tài sản thu nhập để đảm bảo sau hết thời hạn cho vay, trả lại đầy đủ vốn lãi suất cho NHCSXH thành phố Đà Nẵng (3) Doanh nghiệp, người lao động có nhu cầu vay vốn phải có kế hoạch phát triển, kinh doanh cụ thể, hợp lý để đảm bảo trả vốn lãi vay đáo hạn (4) Đánh giá mức độ cho vay vốn dựa tỉ lệ người không tham gia lao động - phụ thuộc vào người làm gia đình, phụ nữ có thai, trẻ em, người già người khuyết tật, … (5) Căn vào tình trạng, mức sống hộ gia đình, người lao động để xác định mức vay vốn thời hạn vay; ưu tiên cho đối tượng lao động bị cắt giảm nhân sự, thất nghiệp tạm thời đối tượng dễ bị tổn thương khác 3.2 Kiến nghị hình thức Trong thời gian thực giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, nhìn chung xảy vài hạn chế thủ tục vay vốn rườm rà, người lao động ngành du lịch bị từ chối vay vốn, khơng kiểm sốt hành vi đối tượng thụ hưởng dẫn đến việc công tác thực cịn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn vay tiếp cận với số lượng nhỏ người lao đồng có nhu cầu vay vốn Do đó, việc triển khai thêm hình thức trợ cấp khác để phù hợp với tình hình thành phố vấn đề cấp bách, để mặt đảm bảo an sinh xã hội cho đối tượng lao động ngành du lịch bị tổn thương diễn biến dịch bệnh, mặt tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung 3.2.1 Hình thức trợ cấp tiền mặt không điều kiện Mục tiêu hình thức trợ cấp tiền mặt làm tăng thu nhập thực tế người lao động lĩnh vực du lịch bị tổn thương ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Bên cạnh mục tiêu cải thiện thu nhập cho người lao động, việc chuyển giao cho họ khoản tiền mặt định góp phần đảm bảo quyền tự lựa chọn tiêu dùng cá nhân, đồng thời tăng độ thỏa dụng cá nhân người lao động Việc mức tiêu dùng cá nhân tăng lên hoàn toàn thu nhập người lao động tăng, thay đổi giá tương đối hai hàng hố Vì thế, hình thức trợ cấp tiền mặt tạo tác động gọi hiệu ứng thu nhập, khơng gây mát hiệu 3.2.2 Hình thức cơng trình cơng ích Vì số lượng lớn người lao động lĩnh vực du lịch rơi vào tình cảnh thất nghiệp, lao đao, khơng tìm cơng việc để mưu sinh tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, nên việc thực giải pháp an sinh xã hội thơng qua hình thức cơng trình cơng ích khắc phục phần tình trạng thất nghiệp thị trường lao động trước bối cảnh ngành du lịch bị “đóng băng”, quản lý cú sốc đại dịch Covid-19 gây đồng thời giúp giảm nghèo gia tăng cơng xã hội Chương trình lao động cơng ích bao gồm việc tái thiết sở hạ tầng với chi phí phù hợp tăng cường cơng ăn việc làm cho người thất nghiệp Thông qua hoạt động đào tạo chỗ chương trình trợ cấp mang lại, người khơng thuộc thị trường lao động thiếu kỹ cần thiết tái hịa nhập cộng đồng, tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác lĩnh vực du lịch, tạo hội chuyển đổi ngành nghề sang lĩnh vực hoàn toàn Đây giải pháp ưa chuộng mặt trị tránh suy giảm động lao động người nhận hỗ trợ trì “phẩm giá” cơng việc 3.2.3 Hình thức trợ cấp tiền mặt có điều kiện miễn giảm phí Đối tượng hình thức trợ cấp tiền mặt có điều kiện miễn giảm phí hộ gia đình “cận nghèo”, kham khổ, chật vật hoạt động lĩnh vực du lịch trước đại dịch Covid-19 diễn Trải qua bốn sóng đại dịch, hộ gia đình nằm diện đói nghèo thành phố Đà Nẵng, không đủ trang trải nhu cầu y tế, giáo dục Chương trình trợ cấp đưa với mục tiêu giảm mức độ nghèo đói thúc đẩy hộ gia đình, người lao lao động nghèo đầu tư vào vốn người giáo dục y tế nhằm giảm mức độ đói nghèo tương lai, từ góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội thành phố hồi phục phát triển Đây giải pháp mang tính nhân đạo cao có ý nghĩa quan trọng việc đầu tư vào vốn người Việc tiếp cận với nhu cầu thúc đẩy người lao động sớm quay trở lại hoạt động trạng thái “bình thường mới” vừa giúp cải thiện đời sống người lao động vừa góp phần ổn định kinh tế vĩ mô TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Cương & PGS.TS Phạm Văn Vận (2011), Kinh tế công cộng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Tập trung giải pháp phục hồi du lịch Đà Nẵng, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 09 năm 2021, từ Báo Tin tức - TTXVN (2021), Đà Nẵng hỗ trợ người lao động lĩnh vực du lịch vay vốn chuyển đổi ngành nghề, truy cập lần cuối ngày 30 tháng 09 năm 2021, từ Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2021), Doanh nghiệp du lịch hưởng sách hỗ trợ gì?, truy cập lần cuối ngày 01 tháng 10 năm 2021, từ Báo Quân đội nhân dân (2021), Chính sách tiền tệ linh hoạt theo diễn biến kinh tế, từ Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Du lịch Việt Nam: Nỗ lực chuyển mình, chủ động thích ứng tình hình mới, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 10 năm 2021, từ Báo Văn hoá, thể thao du lịch (2021), Nhân lực du lịch phải thích ứng với tình hình mới, truy cập lần cuối ngày 05 tháng 10 năm 2021, từ Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2021), Đà Nẵng: Hỗ trợ lao động du lịch tự bị việc làm sở lưu trú, từ Báo Tổng cục Du lịch Việt Nam (2021), Đà Nẵng: Hỗ trợ lao động ngành du lịch khơng có giao kết hợp đồng lao động bị việc làm, từ 10 Tường Minh (2021) - Báo Lao Động, Chỉ 90 lao động ngành Du lịch Đà Nẵng tiếp cận gói vay hỗ trợ, truy cập lần cuối ngày 06 tháng 10 năm 2021, từ 11 Thanh Hải (2021), Hướng dẫn người lao động ngành du lịch vay vốn, truy cập lần cuối ngày 07 tháng 10 năm 2021, từ 12 Thanh Thảo (2021), Triển khai hoạt động cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, truy cập lần cuối ngày 07 tháng 10 năm 2021, từ 10 ... ban nhân dân (UBND) thành phố Đà Nẵng triển khai giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch COVID-19 với nguồn vốn lên đến 100 tỷ đồng để chuyển đổi ngành nghề... giải pháp hỗ trợ cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, nhìn chung xảy vài hạn chế thủ tục vay vốn rườm rà, người lao động ngành du lịch bị từ chối vay vốn, khơng... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI: Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng cho vay người lao động lĩnh vực du lịch bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 với nguồn vốn lên đến 100 tỷ đồng