1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kết ngữ và ứng dụng trong nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 655,15 KB

Nội dung

Nghiên cứu này góp phần cung cấp cho người học, người dạy và người nghiên cứu tiếng Nhật tổng quan cơ sở lý thuyết về kết ngữ một cách có hệ thống bao gồm khái niệm, tiêu chí xác định, phân loại và đặc trưng của kết ngữ. Thông qua đó, kết quả của nghiên cứu cũng góp phần vào phát triển công tác giảng dạy tiếng Nhật, dịch thuật, biên soạn từ điển kết ngữ song ngữ Nhật Việt.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 10, 2021 37 KẾT NGỮ VÀ ỨNG DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU GIẢNG DẠY TIẾNG NHẬT THE COLLOCATION AND APPLICATION IN JAPANESE LANGUAGE TEACHING Nguyễn Thị Như Ý* Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng1 * Tác giả liên hệ: ntny@ufl.udn.vn (Nhận bài: 22/7/2021; Chấp nhận đăng: 01/9/2021) Tóm tắt - Kiến thức từ vựng quan trọng người học ngôn ngữ nào, từ vựng, người học khơng thể lý giải khơng có khả tạo văn ngơn ngữ Với ngơn ngữ có số lượng từ vựng nhiều tiếng Nhật người học cần nỗ lực đủ lớn để tiếp thu lượng từ vựng cần có Nghiên cứu kết ngữ (collocation) chìa khóa giúp người học tiếp thu từ vựng nhanh chóng có hệ thống Nghiên cứu góp phần cung cấp cho người học, người dạy người nghiên cứu tiếng Nhật tổng quan sở lý thuyết kết ngữ cách có hệ thống bao gồm khái niệm, tiêu chí xác định, phân loại đặc trưng kết ngữ Thơng qua đó, kết nghiên cứu góp phần vào phát triển công tác giảng dạy tiếng Nhật, dịch thuật, biên soạn từ điển kết ngữ song ngữ Nhật Việt Abstract - Vocabulary knowledge plays a crucial role for all language learners, without which learners can neither interpret nor produce texts in these languages Japanese language contains a large number of vocabulary, hence, leaners are required to make great efforts to acquire the vocabulary Study on collocations is one of the keys to help learners obtain vocabulary quickly and systematically This study aims to provide learners, teachers and researchers of Japanese language with theoretical backgrounds of collocations including concepts, criteria for defining and classifying, and characteristics The results of this study are also contributed to the development of Japanese language teaching mission as well as the translation and compilation of JapaneseVietnamese bilingual collocation dictionaries Từ khóa - Kết ngữ; Giảng dạy từ vựng; Giảng dạy tiếng Nhật Key words - Collocation; Lexical teaching; Japanese Teaching Đặt vấn đề Học từ vựng phần thiết yếu học ngoại ngữ, ý nghĩa từ thường nhấn mạnh sách giáo khoa giảng dạy lớp Người học ngoại ngữ nói chung thường phải bỏ phần lớn công sức cho việc học từ vựng q trình học tập ngơn ngữ [1] Đặc biệt ngơn ngữ có số lượng từ vựng lớn tiếng Nhật, người học cần phải có nỗ lực nhiều tương ứng đạt trình độ ngơn ngữ người nói tiếng Nhật tiếng mẹ đẻ [2, tr.101] Do đó, người viết tin cần phải có nghiên cứu nhằm đề xuất phương pháp học từ vựng mang tính hệ thống để giảm tải gánh nặng học tập cho người học tiếng Nhật Nghiên cứu kết ngữ (collocation) chìa khóa giúp nhà nghiên cứu thực mục tiêu Hãy xem xét ví dụ mà người Việt Nam học tiếng Nhật thường nhầm lẫn sử dụng kết ngữ đây: (kasa wo sasu) ô/giương” để nghĩa “che ô” Dĩ nhiên cụm từ “傘 を開く (kasa wo hiraku) mở ô” nhiều thay đổi nghĩa so với cụm từ “傘をさす(kasa wo sasu) che ô” xét mặt hiệu diễn đạt giao tiếp, ngược lại “傘をさす(kasa wo sasu) che ô” “冷たいお茶 (tsumetai ocha) trà lạnh” không mang hàm ý ẩn dụ thành ngữ, cách kết hợp từ tự nhiên theo thói quen người ngữ nói tiếng Nhật Hai ví dụ ví dụ điển hình lỗi sử dụng kết ngữ người Việt Nam học tiếng Nhật Các lỗi xảy ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ cốt lõi vấn đề thân kết ngữ vốn khó để thụ đắc người học [1] Người học tiếng Nhật ngôn ngữ thứ hai khó sử dụng thành thạo kết ngữ người nói tiếng Nhật ngơn ngữ mẹ đẻ [3] Nation cho kết ngữ tổ hợp từ thường khó dự đốn mặt ngữ pháp lẫn từ vựng, kết hợp từ dễ gây nhầm lẫn khiến người học sử dụng ngôn ngữ tự nhiên người ngữ [4] Kjellmer khẳng định rằng, kết ngữ nội dung quan trọng giúp người học phát ngôn người xứ nhấn mạnh người dạy không nên dạy từ vựng riêng lẻ mà cần phải chuyển mục tiêu sang giảng dạy từ vựng cấp độ cụm từ [5] Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu kết ngữ tiếng Nhật ứng dụng giảng dạy ngoại ngữ Việt Nam Thông qua nghiên cứu này, người viết mong muốn đưa số sở lý thuyết kết ngữ tiếng Nhật định nghĩa, phân loại khảo sát số đặc điểm nhằm ứng dụng giảng dạy tiếng Nhật Việt Nam VD (*) VD (*) 寒い お茶 Lạnh trà 傘を 開く Cái ô mở Ở ví dụ 1, tính từ “寒い (samui) lạnh” danh từ “お 茶 (ocha) trà” kết hợp đơn khiến người học tạo cụm từ khơng xác “寒いお茶 (samui ocha)” mang nghĩa trà lạnh cách thể ngôn ngữ “冷たいお茶 (tsumetai ocha)” Tương tự vậy, ví dụ 2, người học kết hợp động từ “開く (hiraku) mở” với danh từ “傘 (kasa) ô” để thể nghĩa “che ô” người ngữ tiếng Nhật sử dụng cụm từ “傘をさす The University of Danang – University of Foreign Languague Studies (Nguyen Thi Nhu Y) Nguyễn Thị Như Ý 38 từ từ (2) Tính liên kết mạnh tổ hợp từ Những tổ hợp từ có tính cố định cao tính kết hợp từ từ mạnh (3) Tính dự đốn tổ hợp từ Nếu kết hợp từ từ cố định tiêu chí (2) dự đốn kết hợp (4) Nguyên nhân hạn chế tổ hợp từ Sự hạn chế tổ hợp từ thường xuất trường hợp: a Từ ghép theo cấu trúc; b Ý nghĩa từ; c Tính ngẫu nhiên (5) Mối liên kết tổ hợp từ Giúp xác định việc có hay khơng giới hạn ngữ pháp tổ hợp từ (6) Mức độ dự đoán nghĩa tổ hợp từ Xác định nghĩa tổ hợp từ cách đoán nghĩa của đơn vị từ cấu thành nên tổ hợp từ (7) Tính liên tục khoảng cách tổ hợp từ Các từ đơn xuất liên tục hay không liên tục, khoảng cách từ với từ tiêu chí xác định kết ngữ Dẫu Matsuno, Sugiura đưa đến tiêu chí họ cho rằng, đơi khó để xác định ranh giới để phân định tổ hợp từ có phải kết ngữ hay không Matsuno, Sugiura hai lý khiến định nghĩa kết ngữ không đồng nhất: a Tiêu chí xác định kết ngữ khơng đồng nhất; b Dù tiêu chí xác định kết ngữ việc xác định mức độ tiêu chí khó đồng Tương tự tiếng Anh, người viết tổng hợp từ nhiều nghiên cứu khác kết ngữ tiếng Nhật tiếc định nghĩa kết ngữ tiếng Nhật chưa thực thống Tuy nhiên, người viết tìm thấy tương đồng cách phân loại kết hợp từ từ tùy theo mức độ cố định thành tố tạo nên cụm từ tính tường minh nghĩa cụm từ, xem Bảng Bảng Phân loại kết hợp từ từ khái niệm tương đương (Tham khảo [13, tr 63]) Ngôn ngữ Nghiên cứu Kết hợp tự (1) Kunihiro 語連結 [14] Kết hợp từ từ Miyaji [15] Quốc ngữ Tiếng Nhật Khái niệm kết ngữ 2.1 Khái niệm kết ngữ tiếng Anh Kết ngữ định nghĩa nhiều tên gọi theo nhiều cách khác nhau, đến chưa có khái niệm đầy đủ thống nó, định nghĩa có điểm chung Firth định nghĩa kết ngữ từ thường xuyên đồng hành [6, tr.183] Theo cách định nghĩa này, kết ngữ đề cập đến biểu thức chứa số từ đơn định kết hợp cách thường xuyên với mà không cho phép từ khác thay VD We made an agreement (Không dùng did an agreement) VD I did my homework (Không dùng made my homework) Định nghĩa kết ngữ làm rõ nhà nghiên cứu sau Sinclair [7], Halliday [8], Lewis [9] Sinclair khẳng định rằng, ý nghĩa túy kết ngữ sử dụng sách hiểu kết hợp từ từ [7] Halliday lại cho kết ngữ thể trường hợp số từ với khẳng định kết hợp phá vỡ biên giới ngữ pháp [8] Lewis kết luận “Kết ngữ tổ hợp từ có tần suất đồng nhiều so với tần suất ngẫu nhiên Kết ngữ kết hợp từ tất từ kết hợp kết ngữ” [9] Từ điển Oxford advanced learner’s dictionary of current English đưa ví dụ với từ “thick” “dense” Tuy sử dụng “thick fog” “dense fog” Ý nghĩa hai cụm (sương mù dày đặc), khơng thể dùng “dense” để nói người có “mái tóc dày” [10] Kết hợp khơng phù hợp, người học hiểu Từ điển kết ngữ từ dành cho người học tiếng Anh Oxford Collocations Dictionary for students of English lại định nghĩa kết ngữ kết hợp từ ngơn ngữ nhằm tạo từ ngôn ngữ viết ngôn ngữ nói cách tự nhiên [11] Ví dụ từ “strong wind” hay “heavy rain” tiếng Anh “Heavy wind” hay “strong rain” khơng phải cách nói thơng thường Tuy có nhiều cách định nghĩa khác mang đặc điểm chung sau: a Kết ngữ kết hợp từ từ tạo nên cụm từ có tần suất đồng cao b Kết ngữ sử dụng theo thói quen ngơn ngữ người nói ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ 2.2 Khái niệm kết ngữ tiếng Nhật Matsuno, Sugiura nhấn mạnh việc cần sử dụng tiêu chí để xác định tính đa dạng kết hợp từ từ sau tổng hợp nhiều nghiên cứu kết ngữ đối chiếu tiếng Anh tiếng Nhật [12] Trong nghiên cứu này, Matsuno, Sugiura tiêu chí xác định kết ngữ dựa định nghĩa kết ngữ Sinclair [7] gồm: (1) Tần suất kết hợp tổ hợp từ Tiêu chí dựa tần suất đồng kết hợp 一般連語句 Cụm từ kết hợp thông thường Kết hợp có Kết hợp cố điều kiện định (2) (3) 連語 Liên ngữ 慣用句 Thành ngữ 連語的慣 比喩的慣用 用句 Thành 句 Thành ngữ ngữ có tính có tính so kết hợp sánh ẩn dụ Muraki 自由な語結 機能動詞 慣用句 [16], 合 結合 Thành ngữ Muraki Kết hợp từ tự Kết hợp động [17] từ chức Muraki [18] 自由なコロケ コロケーシ ーション ョン Kết ngữ tự Kết ngữ 慣用句 Thành ngữ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 10, 2021 Yamada [19] コロケーション Kết ngữ 普通句 Cụm từ thông thường 連語 Liên ngữ 慣用句 Thành ngữ コロケーシ 自由結合 ョン Kết hợp tự Kết ngữ 慣用句 Thành ngữ Miyoshi 自由結合 コロケーシ [21] ョン Kết hợp tự Kết ngữ 慣用句 Thành ngữ Akimoto 自由な語結 [1], 合 Akimoto Kết hợp từ tự [22] 慣用句 Thành ngữ Fukada [20] Tiếng Nhật ngôn ngữ thứ 連語 Kết hợp từ cố định コロケーション Kết ngữ Ri [23] 慣用句 Thành ngữ 自由結合 制限結合 慣用句 Kết hợp tự Kết hợp từ Thành ngữ có điều kiện Ghi chú: Phần tơ màu nghiên cứu có sử dụng tên gọi “kết ngữ - collocation” Theo đó, kết hợp từ từ tiếng Nhật chia thành loại sau: a Kết hợp từ tự do: Là cụm từ kết hợp lỏng lẻo, ngẫu nhiên với nghĩa cụm từ phù hợp với nghĩa từ thành phần VD ご飯を食う Cơm ăn cơm ăn Trong cụm từ “ご飯を食う (gohan wo kuu) ăn cơm” ví dụ 5, từ thành phần “ご飯 (gohan) cơm” dễ dàng thay danh từ thức ăn thịt, trứng, cá, tôm danh từ ăn: sashimi, sushi, cơm lươn hành động nhai nuốt thức ăn chủ thể người động vật Đó cách kết hợp ngẫu nhiên lỏng lẻo, với nghĩa toàn cụm nghĩa thành tố kết hợp tạo nên cụm từ b Kết hợp từ có điều kiện: cụm từ kết hợp tương đối chặt chẽ, suy đốn nghĩa từ ý nghĩa từ đơn cấu thành nên 39 ví dụ Phó từ “余分に (yobun ni) tương đối/hơn mức cần thiết” thêm vào không làm thay đổi nghĩa chung cụm từ “メモリーを食う” (ví dụ 8) VD 3D 系のゲームは処理にメモリを余分に食った りするので… Game 3D tương đối ngốn nhớ xử lý Như vậy, cụm từ thuộc nhóm kết hợp có điều kiện cụm từ có tần suất đồng cao, sử dụng thường xuyên người ngữ khơng phải thể thống khơng thể tách rời, linh hoạt thay đổi; nghĩa kết hợp từ có điều kiện phản ánh qua ý nghĩa phận cấu thành nên chúng c Kết hợp từ cố định: Là cụm từ kết hợp với cách chặt chẽ, thường cố định mặt hình thức, khơng thể thêm bớt thành phần khó suy đoán nghĩa từ nghĩa từ đơn cấu thành nên VD 道草を 食う la cà dọc đường Cỏ ven đường ăn VD 10 割 を食う bị thiệt, thua thiệt Phần chia ăn Các cụm từ thuộc nhóm kết hợp cố định thể thống khơng thể thay đổi hình thức cách thêm bớt thành phần Trong cụm từ “割を食う (wari wo kuu)” ví dụ 10, động từ “食う (kuu)” thay “食べる (taberu)” chúng có nghĩa “ăn” Như vậy, cụm từ ngẫu nhiên kết hợp từ lỏng lẻo, khơng bị bó buộc quy ước ngôn ngữ Trái ngược với cụm từ ngẫu nhiên, thành ngữ cụm từ mang nghĩa so sánh ẩn dụ kết hợp với chặt chẽ nhất, thêm bớt thành phần Kết ngữ rơi vào hai thái cực nói kết hợp từ từ tương đối cố định đốn nghĩa dựa nghĩa thành phần cấu tạo nên Tuy nhiên, cần lưu ý khó để vạch ranh giới xác ba loại kết hợp từ từ nói Đặc biệt kết ngữ với “mức độ cố định” linh hoạt, số trường hợp kết ngữ gần với cụm từ ngẫu nhiên gần với thành ngữ, xem xét Bảng Bảng Mức độ cố định phân loại kết hợp từ Thấp Mức độ cố định Cao VD 電力を食う ngốn điện/ tốn điện Điện CỤM TỪ NGẪU NHIÊN ăn Ví dụ động từ “ăn” tiếng Việt dịch thành “食 う (kuu) ăn” “食べる (taberu) ăn” thay “食う (kuu) ăn” cụm từ “電気を食う (denki wo kuu) ngốn điện” “食べる (taberu) ăn” Như vậy, cụm từ kết hợp có điều kiện nhóm kết hợp có điều kiện bị hạn chế quy ước ngôn ngữ khơng hồn tồn tự Tuy vậy, thay thành phần danh từ để tạo cụm từ với nghĩa động từ khơng đổi (ví dụ 7) VD メモリーを食う ngốn nhớ/tốn nhớ nhớ ăn Thậm chí thêm số thành tố khác vào cụm từ kết hợp có điều kiện mà khơng làm thay đổi nghĩa chung KẾT NGỮ Kết hợp từ có Kết hợp từ tự điều kiện ご飯を食う 電力を食う Ăn cơm Ngốn điện かばんに花をつける 日記をつける Gắn hoa vào cặp Viết nhật ký 水を飲む ▲味噌汁を飲む Uống nước Ăn canh rong biển ▲寝返りを打つ Trở THÀNH NGỮ Kết hợp từ cố định 道草を食う La cà 目をつける Chú ý đến 寝返りを打つ Phản bội Đa phần dễ dàng phân biệt 03 loại kết hợp từ từ ví dụ hàng hàng Dẫu vậy, số trường hợp ví dụ hàng hàng Bảng Nguyễn Thị Như Ý 40 2, đơi khó xác định rõ ranh giới cụm từ ngẫu nhiên kết ngữ, kết ngữ thành ngữ trạng từ không chứa giới từ, động từ nguyên thể mệnh đề quan hệ Chịu ảnh hưởng từ định nghĩa BBI, Takizawa [26] VD 11 水を 飲む Uống nước đối chiếu kết ngữ tiếng Nhật tiếng Anh quan Nước uống điểm phân loại kết ngữ tiếng Anh tiếng Nhật thành VD 12 味噌汁を 飲む Ăn canh rong biển 02 loại: Canh rong biển uống - Kết ngữ ngữ pháp kết hợp thực từ từ chức Cụm từ “味噌汁を飲む (misoshiru wo nomu) uống canh” hàng (ví dụ 12) coi cụm từ ngẫu nhiên VD 13 Tiếng Anh đặt ví dụ 11 Người ngữ nói tiếng Nhật thường Decide on định chọn sử dụng động từ “飲む(nomu) uống” với loại thức uống VD 14 Tiếng Nhật trà, cà phê, hay nước (ví dụ 11) thức ăn dạng lỏng 〇〇と似ている giống với (ai) soup, canh (ví dụ 12) Đây nghĩa phái sinh hay nghĩa ẩn dụ Do đó, danh từ “味噌汁 (misoshiru) - Kết ngữ từ vựng kết hợp thực từ canh rong biển” cụm từ “味噌汁を飲む” dễ dàng có VD 15 Tiếng Anh thể thay danh từ loại “スープ Warmest regards trân trọng (suupu) súp” “豚汁 (tonjiru) nước cốt” số lượng Ấm áp lời chúc khơng nhiều Theo đó, cụm từ “味噌汁を飲む” vừa VD 16 Tiếng Nhật coi kết hợp ngẫu nhiên vừa coi kết ngữ 親切な 人 người thân thiện Ở trường hợp thứ Bảng 2, cụm từ “寝返りを打つ (negaeri wo utsu) thay đổi tư ngủ” hiểu theo hai Thân thiện người nghĩa Khi sử dụng với nghĩa “trở mình” coi Bổ sung quan điểm Takizawa, Noda [27] phân kết ngữ thuộc nhóm kết hợp có điều kiện Ngược lại, có chia kết ngữ tiếng Nhật thành loại : thể coi thành ngữ hiểu theo nghĩa “phản bội” - Kết ngữ ngữ pháp kết hợp có điều kiện phạm trù Như vậy, cụm từ ngẫu nhiên với kết hợp từ tự do, dễ hiểu, ngữ pháp từ với từ khác dễ sử dụng người học bị xem nhẹ Đơi điều VD 17 一万円しか持っていない。 gây nên lỗi vận dụng ngơn ngữ khơng đáng có ví dụ 12 Ngược lại, thành ngữ với nghĩa ẩn dụ Tơi có 10.000 n thường lưu tâm khiến ý nghĩa gốc bị lu mờ VD 18 ぜひいっしょに来てほしい。 Vì vậy, người viết cho nghiên cứu kết ngữ giảng dạy tiếng Nhật nói riêng giảng dạy ngoại ngữ nói Tơi mong bạn đến chung cần xem xét kết ngữ nghĩa rộng bao hàm - Kết ngữ từ vựng kết hợp từ từ khác ranh giới với hai nhóm cịn lại cách có điều kiện phạm trù ý nghĩa Qua phân tích trên, người viết cho để đánh VD 19 責任が重い trách nhiệm nặng nề giá việc sử dụng tiêu chí để xác định kết ngữ Trách nhiệm/nặng ảnh hưởng đến kết nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần lựa chọn tiêu chí xác định kết ngữ phù hợp với mục - Kết ngữ có yếu tố xã hội kết hợp có điều kiện đích nghiên cứu từ từ khác sở lựa chọn phạm trù ý nghĩa khuynh hướng phải phản ánh tình hình xã Phân loại số đặc trưng kết ngữ hội thực Đây loại kết ngữ từ vựng tiếng Nhật VD 20 車を買った。 mua xe ô tô Sau nghiên cứu Firth [6] có nhiều nghiên cứu kết Ô tô mua ngữ tiếng Anh thực Sinclair phân tích kết ngữ từ góc độ ngữ pháp từ vựng [7] Từ đó, nhà nghiên VD 21 (?)バスを買った。 mua xe buýt cứu nhiều cách khác để phân loại kết ngữ Xe buýt mua Benson M., Benson E Ilson R [24], phân loại kết Kết hợp từ ví dụ 21 thường không sử dụng ngữ theo cấu trúc nội nó, từ chia thành hai nhóm: yếu tố xã hội có người mua xe buýt a) Kết ngữ ngữ pháp (Grammatical collocations); b) Kết (đương nhiên có việc mua xe bt thật lúc ngữ từ vựng (Lexical collocations) Cách phân loại xem cụm từ ngẫu nhiên) nhận nhiều đồng thuận nhà nghiên cứu Khác với nghiên cứu trên, góc nhìn giáo ngơn ngữ khác sau dục tiếng Nhật, Akimoto [22] lại phân loại kết ngữ theo từ Từ điển BBI Combinatory Dictionary of English [25] loại thành tố cấu tạo nên chia kết ngữ thành chia kết ngữ tiếng Anh thành loại lớn: loại lớn sau: - Kết ngữ ngữ pháp bao gồm từ (danh từ, tính (1) Danh từ + Động từ từ, động từ) cộng với giới từ cấu trúc ngữ VD 22 経験を 積む tích lũy kinh nghiệm pháp động từ nguyên thể mệnh đề - Kết ngữ từ vựng bao gồm danh từ, tính từ, động từ Kinh nghiệm chồng chất (lên cao) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 10, 2021 VD 23 暖房が 効く Điều hòa điều hòa mát hiệu VD 24 電話に 出る nghe điện thoại Điện thoại xuất (2) Danh từ + Tính từ VD 25 頭が Đầu いい thông minh tốt VD 26 可能性が 高い khả thi Khả cao (3) Tính từ + Danh từ VD 27 大きな 効果 hiệu cao To, lớn hiệu VD 28 重い 病気 Nặng bệnh (4) Phó từ + Động từ VD 29 ぐっすり 寝る Gật gù VD 30 しみじみ Bảo hiểm VD 34 政治に ngủ gật gù ngủ 思う Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, người viết nhận thấy có kết hợp từ thường thức tiếng Việt tưởng chừng tương đương tiếng Nhật lại khơng chấp nhận người ngữ nói tiếng Nhật ngược lại VD 31 Người lao động có quyền tham gia bảo hiểm VD 32 Nhân dân có quyền tham gia trị Động từ “tham gia” dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nhật thường người học dịch thành “ 参 加 す る (sankasuru)” Đây coi động từ tiếng Nhật bản, đưa vào giảng dạy từ trình độ sơ cấp (Giáo trình tiếng Nhật sơ cấp dành cho người tập 1, Giáo trình Dekiru Nihongo, Giáo trình Daichi tập 1, Giáo trình tiếng Nhật sơ cấp Bunka Shokyu 1) VD 33 保険に bệnh nặng cảm nhận sâu sắc sâu nghĩ Akimoto kết luận rằng, kết ngữ Danh từ + động từ chiếm tỷ trọng lớn, gần 80% tổng số kết ngữ tìm Đồng thời, Akimoto rằng, động từ cấu tạo nên kết ngữ thường động từ có gốc Nhật “つける, かける ” Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy 4.1 Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy từ vựng Dưới góc độ giảng dạy từ vựng, Tanomura [28] khẳng định có hai hướng ứng dụng kết nghiên cứu liên quan đến kết ngữ gồm: (1) Ứng dụng tư liệu nghiên cứu nhằm phân tích, mơ tả ngữ nghĩa Nghiên cứu kết ngữ phương pháp tối ưu để quan sát đồng biểu ngôn ngữ tương tự (2) Kết nghiên cứu kết ngữ có ý nghĩa mơ tả ngữ nghĩa, lựa chọn kết hợp từ, trích chọn câu mẫu biên soạn từ điển Đặc biệt có hiệu việc phát triển giáo trình giảng dạy tiếng Nhật tự nhiên hơn, phù hợp với thói quen sử dụng ngơn ngữ người ngữ nói tiếng Nhật Người viết đồng ý với quan điểm Tanomura Tuy nhiên, người viết cho rằng, để kết nghiên cứu kết ngữ có ý nghĩa ứng dụng cao hơn, cần phải có nghiên cứu mơ tả đặc trưng, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kết ngữ người học tiếng Nhật Từ đó, xây dựng giáo trình, tài liệu bổ trợ từ điển kết ngữ phù hợp với trình độ đặc trưng người học tiếng Nhật 4.2 Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy dịch thuật Trong dịch thuật, tượng kết hợp có điều kiện từ từ kết ngữ ln gây khó khăn định cho người dịch, trình độ hay ngôn ngữ không tiếng Nhật Trong trình giảng dạy dịch thuật Trường Đại học 41 参加する tham gia 参加する Chính trị tham gia Người học tiếng Nhật Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà Nẵng thường dùng cách dịch “保険に参加する” (ví dụ 33) cụm từ “tham gia bảo hiểm” cách dịch “政 治に参加する” (ví dụ 34) Tuy nhiên, sử dụng khối ngữ liệu tiếng Nhật viết đại Nhật Bản để tra cứu, người viết nhận thấy danh từ đòi hỏi động từ đồng khác Danh từ “bảo hiểm” thường có kết ngữ “保険に 加入する” “保険に入る” Do đó, cách dịch ví dụ 33 thiếu tự nhiên, khơng tn thủ theo thói quen sử dụng ngơn ngữ người ngữ nói tiếng Nhật Đối với danh từ “chính trị” có hai kết ngữ “政治に参加する” “政治に参 与する” dịch cụm từ “quyền tham gia trị” có cách dịch “政治参与権” Điều cho thấy, dịch khơng thể hồn chỉnh người dịch không truyền tải ý nghĩa kết hợp từ ngữ cảnh đó, nói cách khác, việc thành thạo kết hợp từ định phần đến thành cơng q trình dịch thuật Kết luận Kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở lý thuyết kết ngữ cách có hệ thống bao gồm khái niệm, tiêu chí xác định, phân loại đặc trưng kết ngữ cho người học, người dạy người nghiên cứu tiếng Nhật Thơng qua đó, kết nghiên cứu góp phần vào phát triển cơng tác giảng dạy tiếng Nhật, dịch thuật, biên soạn từ điển kết ngữ song ngữ Nhật Việt Hiện nhiều dư địa nghiên cứu kết ngữ tiếng Nhật Trong thời gian đến, người viết thực số nội dung nghiên cứu sau : - Có nhiều khối ngữ liệu để lựa chọn nhằm khảo sát kết ngữ theo lĩnh vực khác nhau, từ xây dựng sở liệu cho Từ điển kết ngữ song ngữ Nhật Việt - Các cơng cụ trích chọn kết ngữ giúp chọn nhiều loại kết ngữ khác từ số khối ngữ liệu làm tăng số lượng liệu kết ngữ thu Do đó, cần phải có cách xếp phù hợp với mục tiêu trình độ học tập Nguyễn Thị Như Ý 42 người học - Có thể khảo sát liệu kết ngữ khó đốn người học dựa giáo trình giảng dạy có sẵn, giúp dễ dàng phân loại mức độ khó, phân loại theo lĩnh vực ngành nghề theo ý nghĩa từ vựng giúp nâng cao hiệu học tập Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Quỹ khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng đề tài mã số B2018-ĐN05-20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] 秋元美晴, “語彙教育における連語指導の意義について”, The Proceedings of the 4th Conference on second Language Research in JAPAN, 1993, 28-51 (Akimoto Miharu, Ý nghĩa kết ngữ giảng dạy từ vựng, Giáo dục tiếng Nhật, Kỷ yếu Hội thảo Nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ hai Nhật Bản, 1993, 28-51) [2] 国立国語研究所, 語彙の研究と教育(上)(下), 大蔵省印刷 局, 1984 – 1985 (Viện Nghiên cứu Ngôn ngữ Quốc gia Nhật Bản, Nghiên cứu từ vựng giảng dạy ngôn ngữ - Tập 1, Tập 2, Nhà xuất Ogurashou, 1984-1985) [3] James C., Errors in Language Learning and Use: Exploring Error Analysis, Addison Wesley Longman Limited, 1998 [4] Nation I S., Learning vocabulary in another language, Ernst Klett Sprachen Publishing, 2001 [5] Kjellmer G., A mint of phrases English corpus linguistics: Studies in honour of Jan Svartvik, Longman, 1991, 111-127 [6] Firth J.R., Modes of meaning In J Firth (Ed.), Papers in linguistics 1934-1951, Oxford University Press, 1957 [7] Sinclair J., Corpus, Concordance, Collocation., Oxford University Press, 1991 [8] Halliday M.A.K, Lexis as a linguistic level, w C.E Bazell, J.C Catford, M.A.K Halliday & R.H Robins (Eds.), In memory of J.R Firth, Longman, 1966, 148-162 [9] Lewis M., Implementing the Lexical Approach: Putting Theory into Practice, Language Teaching Publications, 1997 [10] Hornby A.S., Oxford advanced learner’s dictionary of current English, Oxford University Press, 1995 [11] McIntosh, C., Francis, B., and Poole, R (eds.), Oxford Collocation dictionary for students of English 2nd edition., Oxford University Press, 2009 [12] 松野和子・杉浦正利, “コロケーションの定義―コロケーショ ンの概念と判定基準に関する考察―”, なぜ英語母語話者は英 語学習者が話すのを聞いてすぐに母語話者ではないとわかる のか, 名古屋大学大学院国際開発研究科, 2006, 79-95 (Matsuno Kazuko, Sugiura Masatoshi, Định nghĩa kết ngữ - Khái niệm khảo sát tiêu chuẩn xác định kết ngữ, Tại người nói tiếng Anh tiếng mẹ nghe người nước ngồi học tiếng Nhật nói đốn định người khơng phải người ngữ, Khoa Nghiên cứu Phát triển Quốc tế Đại học Nagoya, 2006, 79-95) [13] 劉瑞利, “日本語学習者の「名詞+動詞」コロケーションの使 用と日本語能力との関係―「YNU 書き言葉コーパス」の分 析を通して―”, 日本語教育, 166, 日本語教育学会, 2017, 62-76 (Liu Ruili, Mối tương quan khả sử dụng kết ngữ “Danh – động từ” lực tiếng Nhật người học tiếng Nhật – thơng qua phân tích khối liệu ngơn ngữ viết YNU, Tạp chí Giáo dục tiếng Nhật, 166, Hội Nghiên cứu Giáo dục tiếng Nhật, 2017, 62-76) [14] 国広哲弥, “ 慣用句論 ”, 日本語学, 4-1, 明治書院, 1985, 4-14 (Kunihiro Tetsuya, Lý thuyết thành ngữ, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 4-1, Meijishoin, 1985,4-14) [15] 宮地裕, “慣用句の周辺―連語・ことわざ・複合語―”, 日本語 学, 4-1, 明治書院, 1985, 62-75 (Miyaji Yutaka, Bàn Thành ngữ - Kết ngữ, Tục ngữ, Từ ghép - , Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 4-1, Meijishoin, 1985,62-75) [16] 村木新次郎, “慣用句・機能動詞結合・自由な語結合”, 日本語 学, 4-1, 明治書院, 1985, 15-27 (Muraki Shinjiro, Thành ngữ - Kết hợp từ động từ chức - Kết hợp từ tự do, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 4-1, Meijishoin, 1985,15-27) [17] 村木新次郎, “ 日本語動詞の諸相”, ひつじ書房, 1991 (Muraki Shinjiro, Bàn động từ tiếng Nhật, Hitsujishobou, 1991) [18] 村木新次郎, “コロケーションとは何か”, 日本語学, 26-12, 明治 書院, 2007, 48-57 (Muraki Shinjiro, Kết ngữ, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 26-12, Meijishoin, 2007,48-57) [19] 山田進, “名詞の意味分類とコロケーションの記述”, 日本語学, 26, 2007, 48-57 (Yamada Shin, Phân loại nghĩa danh từ mô tả kết ngữ, Ngôn ngữ học tiếng Nhật, 26, 2007, 48-57) [20] 深田淳, “コーパス言語学の日本語研究 日本語教育への応用”, Princeton Japanese Pedagogy Forum, 15, CAJLE, 2008, 1-18 (Fukada Atsushi, Ứng dụng ngôn ngữ học khối liệu nghiên cứu ngôn ngữ giảng dạy tiếng Nhật, Princeton Japanese Pedagogy Forum, 15, CAJLE, 2008, 1-18) [21] 三好裕子, “共起表現による日本語中級動詞の指導方法の検討 ――動詞と共起する語のカテゴリー化を促す指導の有効性と その検証”, 日本語教育, 150, 日本語教育学会 , 2011, 101-115 (Miyoshi Yuko, Nghiên cứu thực chứng phương pháp giảng dạy động từ tiếng Nhật trình độ trung cấp thông qua cặp từ đồng – Tính hiệu phương pháp thúc đẩy tính hệ thống cụm từ đồng với động từ, Giáo dục tiếng Nhật, 150, Hội Nghiên cứu Giảng dạy tiếng Nhật, 2011, 101-115) [22] 秋元美晴, “連語の研究と語彙運用能力向上のためのその指導 法”, 水谷修、李徳奉(編著), 総合的日本語教育を求めて, 国書 刊行会, 2002, 233-246 (Akimoto Miharu, Nghiên cứu kết ngữ phương pháp giảng dạy giúp nâng cao khả vận dụng từ vựng, Mizutani Osamu Ri Tokubou chủ biên, Hướng đến dạy học tiếng Nhật tổng hợp, Kokushokankoukai, 2002, 233-246) [23] 李文平, “日本語教科書におけるコロケーションの取り扱いに 関する一考察”, 日本語教育, 157, 日本語教育学会, 2014, 63-77 (Li Wenping, Khảo sát việc sử dụng kết ngữ giáo trình tiếng Nhật, Giáo dục tiếng Nhật, 157, Hội Nghiên cứu Giảng dạy tiếng Nhật, 2014, 63-77) [24] Benson M., Benson E & Ilson R., Lexicographic Description of English, John Benjamins Publishing Company, 1986a [25] Benson, M., Benson, E & Ilson, R., The BBI dictionary of English word combinations (2nd edition), John Benjamins Publishing Company, 1997 [26] 滝沢直宏, “コロケーションに関する誤用―日本語学習者の作 文コーパスに見られる英語母語話者の誤用例から―”, 日本語 学習者の作文コーパス:電子化に関する共有資源化, 名古屋大 学国際言語文化研究科, 1999, 77-89 (Takizawa Naohiro, Lỗi sử dụng kết ngữ - Từ ví dụ lỗi từ khối liệu làm văn người học tiếng Nhật người nói tiếng Anh tiếng mẹ đẻ, Khối liệu làm văn người học: số hóa nguồn tài nguyên dùng chung, Khoa Nghiên cứu Ngôn ngữ Văn hóa Quốc tế Đại học Nagoya, 1999, 77-89) [27] 野田尚史, “文法的なコロケーションと意味的なコロケーショ ン”, 日本語学, 26-12, 明治書院, 2007, 18-27 (Noda Hisashi, Kết ngữ từ vựng Kết ngữ ngữ nghĩa, Ngôn ngữ Nhật, 26-12, Meijishoin, 2007, 18-27) [28] 田野村忠温, “コーパスからのコロケーション情報抽出―分析 手法の検討とコロケーション辞典項目の試作―”, 阪大日本語 研究 21, 阪大学大学院文学研究科日本語学講座, 2009, 21-41 (Tanomura Tadaharu, Trích chọn thông tin kết ngữ từ khối liệu – kiểm chứng phương pháp phân tích đề xuất đầu mục từ điển kết ngữ , Nghiên cứu tiếng Nhật Đại học Ngoại ngữ Osaka 21, Khóa đào tạo Ngơn ngữ Nhật, Khoa Nghiên cứu Quốc ngữ Sau đại học, 2009 21-41) ... động từ cấu tạo nên kết ngữ thường động từ có gốc Nhật “つける, かける ” Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy 4.1 Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy từ vựng Dưới góc độ giảng dạy từ vựng, Tanomura... trưng kết ngữ cho người học, người dạy người nghiên cứu tiếng Nhật Thơng qua đó, kết nghiên cứu góp phần vào phát triển cơng tác giảng dạy tiếng Nhật, dịch thuật, biên soạn từ điển kết ngữ song ngữ. .. vận dụng kết ngữ người học tiếng Nhật Từ đó, xây dựng giáo trình, tài liệu bổ trợ từ điển kết ngữ phù hợp với trình độ đặc trưng người học tiếng Nhật 4.2 Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy

Ngày đăng: 05/07/2022, 14:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Phân loại kết hợp giữa từ và từ và khái niệm tương - Kết ngữ và ứng dụng trong nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật
Bảng 1. Phân loại kết hợp giữa từ và từ và khái niệm tương (Trang 2)
một cách chặt chẽ, thường cố định về mặt hình thức, không thể thêm bớt thành phần và khó có thể suy đoán được nghĩa  của từ bằng nghĩa của các từ đơn cấu thành nên nó - Kết ngữ và ứng dụng trong nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật
m ột cách chặt chẽ, thường cố định về mặt hình thức, không thể thêm bớt thành phần và khó có thể suy đoán được nghĩa của từ bằng nghĩa của các từ đơn cấu thành nên nó (Trang 3)
Bảng 2. Mức độ cố định trong phân loại kết hợp từ - Kết ngữ và ứng dụng trong nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật
Bảng 2. Mức độ cố định trong phân loại kết hợp từ (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN