Skkn vận dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy bài tổng kết ngữ pháp ngữ văn 9 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường thcs nga tân, huyện nga sơn

36 4 0
Skkn vận dụng sơ đồ tư duy vào giảng dạy bài tổng kết ngữ pháp ngữ văn 9 nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở trường thcs nga tân, huyện nga sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TABLE OF CONTENT CONTENT PAGE VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY GIẢNG DẠY1 I INTRODUCTION Reasons for BÀI choosing the study.KẾT NGỮ PHÁP” NGỮ VĂN 19 “TỔNG The purpose of the study NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC Scope of the study TRƯỜNG THCS NGA TÂN, HUYỆN NGA SƠN Method Ở of the study II CONTENT Theoretical background Practical background The sollutions 3.1 The steps made in writing a paragraph or an essay writing 3.2 Some steps of essay writing and the methods to practise them 3.2.1.Describing people 3.2 2.Descibing places/ Buildings Người thực hiện: Vũ Thị Liên 3.2.3.Descibing places/ Buildings Chức vụ: Giáo viên 3.2.4.Narratives Đơn vị công tác: Trường THCS 3.2.5.Discursive Essays SKKN thuộc môn: Ngữ Văn The discussion 4.1 Results 4.2 The discussion III.CONCLUSION Limitations of the study Recommendations for further research Conclusion IV REFERENCE V APPENDICES TABLE OF CONTENT MỤC LỤC THANH HOÁ NĂM 2022 skkn 2 3 4 Nga 11 11 19 19 19 19 20 Tân MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Hướng dẫn học sinh phương pháp thiết kế, xây dựng sơ đồ tư 2.3.2 Vận dụng sơ đồ tư trình dạy- học 2.3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra cũ 2.3.2.2 Sử dụng sơ đồ tư để dạy học 2.3.2.3 Sử dụng sơ đồ tư để củng cố kiến thức tiết học hệ thống kiến thức sau phần 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục Sáng kiến kinh nghiệm hội đồng sáng kiến kinh nghiệm ngành Giáo dục Đào tạo huyện, tỉnh cấp cao xếp loại từ C trở lên Phụ lục skkn Trang 1 2 3 5 6 16 18 18 19 1 MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đây mơn học có ý nghĩa định việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Nhưng nay, thực trạng đáng lo ngại phận học sinh ngại học, giảm hứng thú với môn học làm cho chất lượng môn Ngữ văn chưa cao Qua nghiên cứu lí luận dạy học thực tiễn, sử dụng Sơ đồ tư dạy học giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức hội hoạ” niềm vui sáng tạo hàng ngày học sinh niềm vui thầy cô giáo phụ huynh học sinh chứng kiến thành lao động em Sử dụng Sơ đồ tư dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh không trí tuệ (vẽ, viết sơ đồ tư duy), hệ thống hoá kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi) mà phát triển học sinh khả hội hoạ (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học vào sống Trước đây, giáo viên chủ yếu sử dụng Sơ đồ tư vào việc củng cố kiến thức sau học hệ thống hố kiến thức dạy ơn tập, chưa ý tới việc hướng dẫn học sinh tự xây dựng theo cách hiểu mình, chưa ý đến hình ảnh, màu sắc, đường nét Gần đây, tơi áp dụng thành công dạy học với việc thiết kế Sơ đồ tư trình dạy học phần kiểm tra cũ, tiến hành dạy củng cố kiến thức sau học, tạo bầu khơng khí sơi nổi, học sinh tỏ hào hứng hoạt động học tập nhà trường Đây nội dung quan trọng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ Giáo dục Đào tạo đẩy mạnh triển khai Hiện nay, phương pháp giảng dạy trọng dạy học sơ đồ tư duy, phương pháp nhiều quốc gia giới áp dụng Thực tế cho thấy, việc vận dụng phương pháp vào q trình giảng dạy mơn Ngữ văn cho thấy nhiều tín hiệu tích cực; bước đầu khắc phục tâm lí ngại học Ngữ văn học sinh, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, tư mới, khơi gợi em tình u mơn học Đặc biệt hiệu phần Tiếng Việt nói chung ngữ pháp Tiếng Việt nói riêng Việc vận dụng Sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng Sơ đồ tư kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, thảo luận nhóm, dạy học theo hợp đồng… góp phần đổi phương pháp dạy học, phát huy tốt lực phẩm chất học sinh Với ưu việt đó, tơi lựa chọn biện pháp: “Vận dụng Sơ đồ tư vào giảng dạy “Tổng kết ngữ pháp” Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Nga Tân, huyện Nga Sơn” skkn 1.2 MỤC ĐÍCH NHIÊN CỨU - SKKN giúp học sinh lĩnh hội kiến thức phần tổng kết ngữ pháp cách khái quát, toàn diện học - SKKN giúp học sinh tự khái quát tồn kiến thức học, nhìn nhận đa chiều mặt vấn đề, từ đưa ý tưởng mới, cách hiểu mới, tìm liên kết, ràng buộc nhiều chiều ý - SKKN giúp học sinh thể khám phá, tìm tịi, cảm nhận mẻ vấn đề, khía cạnh, nhiều - SKKN giúp học sinh có ý thức việc chuẩn bị ôn tập kiến thức học, từ có chủ động việc củng cố kiến thức học đồng thời lĩnh hội kiến thức - Rèn kĩ thái độ hợp tác học sinh thực chung mọt nhiệm vụ học tập, phát triển lực diễn thuyết trước đám đông 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Vận dụng “Sơ đồ tư duy” vào dạy học môn Ngữ văn lớp - Bài “Tổng kết ngữ pháp” chương trình Ngữ văn 9, tập - Học sinh lớp trường THCS Nga Tân năm học 2021-2022 - Phát triển kĩ hệ thống hóa kiến thức, lực tư trừu tượng, lực giải vấn đề cho học sinh lớp trường THCS Nga Tân 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối với đề tài này, tiến hành nghiên cứu theo phương pháp sau: 1.4.1 Phương pháp quan sát Đây phương pháp vận dụng thường xuyên trình dạy học 1.4.2 Phương pháp trao đổi - Để biết tâm tư, tình cảm, khó khăn học sinh nhà mức độ tiếp kiến thức, kĩ học trực tiếp trao đổi với em - Trao đổi với đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm giảng dạy - Trao đổi với phụ huynh học sinh, tổ chức xã hội địa bàn xã 1.4.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, tiến hành thống kê kết đạt so sánh với kết lớp không áp dụng đề tài 1.4.4 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài (như SGK, SGV, tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 9, tài liệu bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực dành cho học sinh THCS, kĩ thuật vận dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn, tâm lí học giáo dục ) 1.4.5 Thực nghiệm sư phạm Thực vận dụng sơ đồ tư vào dạy học “Tổng kết ngữ pháp” lớp 9A trường THCS Nga Tân Đánh giá việc áp dụng rèn luyện kỹ báo cáo sản phẩm hợp đồng thông qua sản phẩm sơ đồ tư Đánh giá lực hoạt động nhóm, lực tư trừu tượng, lực chuyên biệt môn Ngữ văn học sinh lớp trường THCS Nga Tân skkn NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Sơ đồ tư gì? Theo Tony Buzan, người tìm hiểu sáng tạo sơ đồ tư thì: “Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở sơ đồ ý tưởng hay hình ảnh trung tâm Ý tưởng hay hình ảnh trung tâm phát triển nhánh tượng trưng cho ý nối với ý trung tâm Với phương thức tiến dần từ trung tâm xung quanh, sơ đồ tư khiến tư người phải hoạt động tương tự Từ ý tưởng người phát triển” 2.1.2 Cơ sở khoa học Các nhà khoa học não người gồm bán cầu: Não trái não phải Não trái thích hợp với từ ngữ, số, tư phân tích cho sản phẩm Não phải nhạy cảm với thông tin màu sắc, nhịp điệu, hình dạng, tưởng tượng… yếu tố tác động, kích thích não trái Do người ta tìm cách kích thích não phải tốt hai bán cầu não có tương tác, tác động, kích thích lẫn đem đến cho người khả to lớn Với đặc điểm trên, sơ đồ tư kết hợp hoạt động hai bán cầu não trái não phải Điều giải thích phát huy tồn khả tư sử dụng sơ đồ tư Như sơ đồ tư công cụ hỗ trợ tư đại, kĩ sử dụng não mẻ Đó kĩ thuật hình họa, dạng sơ đồ kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động não 2.1.3 Nguyên lí hoạt động Nguyên tắc hoạt động sơ đồ tư theo nguyên tắc liên tưởng “ý gọi ý kia” não Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm chủ đạo Ý trung tâm nối với hình ảnh hay từ khóa cấp nhánh Từ nhánh lại có phân nhánh đến từ khóa cấp để nghiên cứu sâu Cứ phân nhánh tiếp tục khái niệm hay hình ảnh ln nối kết với Chính liên kết tạo tranh tổng thể mô tả ý trung tâm cách đầy đủ, rõ ràng 2.2 Thực trạng của vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi thực sáng kiến kinh nghiệm Bản thân năm qua ban giám hiệu nhà trường phân công chuyên môn chuyên giảng dạy môn Ngữ văn nên có thuận lợi giảng dạy học sinh áp dụng đề tài Học sinh làm quen với cách tiếp cận học sơ đồ tư nên việc ghi chép, học theo phương pháp học môn học Ngữ văn đặc biệt phần Tiếng Việt em tiếp thu cách học thuận lợi, dễ dàng Thời đại cơng nghệ thơng tin 4.0, nên việc tìm kiếm thơng tin học trở nên dễ dàng skkn 2.2.2 Khó khăn thực sáng kiến kinh nghiệm Trong thực tế giảng dạy nhận thấy nhiều học sinh học tập cách thụ động, đơn nhớ kiến thức cách máy móc mà chưa rèn luyện kĩ tư duy, lập nội dung kiến thức, chưa có liên hệ kiến thức với dẫn đến chưa phát triển khả hệ thống kiến thức, kiến thức vụn vặt, hời hợt Nhiều học sinh cho môn văn dài dịng, lê thê, nhàm chán Vì vậy, giáo viên dạy môn văn phải giúp học sinh thay đổi tư duy, lấy lại hứng thú với môn học đặc biệt Khảo sát chất lượng đầu năm học sinh lớp năm học 2021-2022, chưa áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực Sơ đồ tư duy, thu kết sau: Số Kết khảo sát Lớp HS Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 37 2,8 18,9 18 48,6 11 29,7 9B 38 2,7 15,8 19 50,0 12 31,5 Khối 75 2,8 13 17,3 37 49,3 23 30,6 Bảng khảo sát cho thấy, điểm giỏi môn Ngữ văn cịn thấp có 20,1%, điểm yếu chiếm tỉ lệ cao 30,6% Ngoài lí tơi đề cập ta kể đến nguyên nhân như: Một là, chế phát triển xã hội ngày nay, người ta đổ xô vào ngành học mà sau dễ chọn trường Đại học, tốt nghiệp xong dễ xin việc làm đặc biệt làm nhiều tiền Muốn vậy, phải đầu tư vào môn học khác môn văn Với quan điểm thực dụng làm “què quặt” tâm hồn hệ mà xã hội phải hứng chịu Hai là, Nga Tân xã ven biển nơng, kinh tế cịn khó khăn Nhiều gia đình cha mẹ làm ăn xa, làm công ty nên khơng có thời gian quản lí hay chăm chút việc học Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc học hành, quản lí học sinh thời gian nhà Đặc biệt ý thức vươn lên phận học sinh chưa cao, số em bị lơi cuốn, nhãng chí “nghiện” chơi game, chơi facebook bỏ bê việc học tập Ba là, số giáo viên dạy văn giảm hứng thú với mơn dạy Một số thầy gặp khó khăn việc tìm cách tiếp cận với học, lúng túng việc lựa chọn sử dụng phương pháp tích cực vào dạy học phát triển lực học sinh Bốn là, nhiều học sinh khơng có niềm say mê, hứng thú học văn, đọc văn nhu cầu tự thân Hơn môn Ngữ văn môn học dễ dàng để học sinh cảm, hiểu, áp dụng vào thực tế Có thể nói nguyên nhân trực tiếp lí giải cho thực trạng Xuất phát từ thực trạng trên, giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn 9, năm học 2021-2022, tiến hành hướng dẫn học sinh học theo cách học sơ đồ tư với nội dung: “Vận dụng Sơ đồ tư vào giảng dạy “Tổng kết ngữ pháp” Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Nga Tân, huyện Nga Sơn” skkn 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐÈ Từ sáng tạo Tony nhà giáo dục vận dụng “Sơ đồ tư duy” làm phương pháp học tập Đây phương pháp dạy học tổ chức phát triển tư giúp người học truyền tải thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quả, mở rộng, đào sâu kết nối ý tưởng, bao quát ý tưởng phạm vi sâu rộng Vì vậy, tơi nghiên cứu vận dụng “Sơ đồ tư duy” vào giảng dạy môn Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Nga Tân 2.3.1 Hướng dẫn học sinh phương pháp thiêt kế, xây dựng sơ đồ tư Sử dụng sơ đồ tư sử dụng hình khối, đường nét, màu sắc để phát triển định hướng ghi nhớ khối lượng thơng tin có liên quan Do xây dựng sơ đồ tư duy, cần yêu cầu học sinh thực theo ba bước sau: Bước 1: Vẽ ý tưởng trung tâm Ý tưởng trung tâm vấn đề mà quan tâm tới Để biểu diễn ý tưởng trung tâm, vẽ hình ảnh viết chữ (ngắn gọn) liên quan tới chủ đề đề cập Tuy nhiên, thơng thường việc sử dụng hình ảnh có hiệu hơn, mang tính biểu tượng có ưu vượt trội việc gợi mở liên tưởng so với dùng từ ngữ Minh họa: Ý TƯỞNG TRUNG TÂM Bước 2: Vẽ nhánh - Các nhánh ý tưởng lớn phát triển tảng ý tưởng, chủ đề trung tâm Nó kiến thức mà học cần ghi nhớ, dạng tập phương pháp làm tương ứng dạng mà ta xét có liên quan tới chủ đề Các nhánh vẽ theo nhiều cách khác tùy thuộc ý tưởng cá nhân hay nhóm cho chúng mang tính gợi mở cao hiệu việc ghi nhớ Nói cách khác, việc vẽ nhánh nên để học sinh thoải mái sáng tạo cách tự nhiên - Trên nhánh từ khóa ngắn gọn mang tính chất gợi ý Khuyến khích em vẽ thêm hình ảnh có tính minh họa Minh họa: Ý TƯỞNG TRUNG TÂM skkn Bước 3: Vẽ nhánh thứ cấp - Đây nhánh vẽ từ nhánh Nó bổ sung, mở rộng ý cho nhánh Chúng ta vẽ thêm nhiều nhánh thứ cấp tùy thuộc vào nội dung vấn đề, nhiên cần quan tâm tới không gian mà cung cấp - Tương tự nhánh chính, chữ nhánh thứ cấp từ khóa mang tính gợi nhớ, bổ sung hình ảnh để thêm phần sinh động Như nguyên lí quan trọng dạy học sơ đồ tư dựa liên tưởng “ý gợi mở ý kia” tạo không gian vô tận học tập sáng tạo học sinh Minh họa: Có nhiều cách khác để vẽ sơ đồ tư Ngoài nhánh phân nhánh tiếp tục yếu tố/nội dung kết nối với Sự liên kết tạo tranh tổng thể mô tả chủ đề lớn cách đầy đủ rõ ràng 2.3.2 Vận dụng sơ đồ tư trình dạy-học 2.3.2.1 Sử dụng sơ đồ tư để kiểm tra cũ Giáo viên đưa từ khóa liên quan đến nội dung kiến thức cũ, sau yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư cách đặt câu hỏi gợi ý để em tìm nội dung liên quan; từ em vẽ nhánh hồn thiện sơ đồ tư Thông qua sơ đồ tư này, học sinh nhớ lại nội dung học, đồng thời khắc sâu kiến thức Ví dụ: Khi dạy đến “Tổng kết ngữ pháp” Ngữ văn 9, thay đặt câu hỏi để học sinh trả lời yêu cầu em làm tập để kiểm tra cũ, giáo viên đưa từ khóa “TỪ LOẠI” Sau yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tư lên bảng (giáo viên đưa câu hỏi khác gợi ý để học sinh vẽ tiếp nhánh bổ sung dần ý nhỏ (nhánh cấp 2, cấp ) Sau học sinh vẽ xong, học sinh thuyết trình trước lớp Các em khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Cuối cùng, giáo viên nhận xét cho điểm Hình ảnh minh họa: skkn skkn Sau học sinh trình bày xong, giáo viên cung cấp sơ đồ tư mẫu minh họa để học sinh so sánh, đối chiếu, bổ sung cần Sơ đồ tư duy: Từ loại, cụm từ 2.3.2.2 Sử dụng sơ đồ tư để dạy học Đối với việc dạy mới, để sử dụng sơ đồ tư hiệu quả, yêu cầu giáo viên cần thực việc chuẩn bị từ trước cách kĩ lưỡng Từ nội dung học, giáo viên “mơ hình hóa” dạng sơ đồ tư vẽ máy (nếu dạy giáo án điện tử) bảng, giấy (nếu dạy giáo án thường) Khi lên lớp, giáo viên sử dụng sơ đồ tư để hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học Mỗi nội dung khai thác biểu đạt tương ứng với nhánh sơ đồ tư Cứ tiếp tục thực nội dung học hoàn thành Và sơ đồ tư hoàn thiện *Một số lưu ý giáo viên sử dụng sơ đồ tư vào việc hỗ trợ dạy học kiến thức mới: - Giáo viên đóng vai trị người gợi ý, dẫn dắt để học sinh chủ động khai thác, tìm hiểu kiến thức Do đó, tính tích cực sáng tạo em phát huy tối đa, lớp học trở nên sôi nổi, sinh động hơn, em thích thú, hào hứng với tiết học Ngữ văn - Giáo viên dùng phương tiện sẵn có lớp: bảng đen, bảng phụ, phấn màu, bút màu, giấy A4, A0 dùng máy để vẽ - Giáo viên vẽ trước đồ tư có nhánh, sau giảng tới đâu hướng dẫn cho học sinh điền thơng tin tới Thơng qua sơ đồ tư hoàn thiện học sinh nắm toàn kiến thức học cách dễ dàng skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập NXB Giáo dục Sách giáo viên Ngữ văn 9, tập NXB Giáo dục Nâng cao Ngữ văn 9, tập NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Lâm Sơ Đồ Tư Duy ấn có sử chữa bổ sung NXB Tổng Hợp Phạm Hữu Cường Bí Quyết Chinh Phục Môn Ngữ Văn Bằng Sơ Đồ Tư Duy NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trịnh Quỳnh Rèn luyện lực tự học Sơ đồ Tư NXB Hồng Đức Phan Thế Hoài, Ths.Cao Thị Nhân An Luyện Siêu Tư Duy Ngữ Văn, Chuyên Đề Đọc Hiểu Văn Bản NXB Thanh Niên Trịnh Quỳnh Rèn luyện lực giao tiếp Sơ đồ Tư NXB Hồng Đức Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy Dạy tốt – học tốt môn đồ tư NXB Giáo dục Việt Nam 10 Trịnh Văn Quỳnh Chiến thuật ôn tập Ngữ văn lớp 9, luyện thi vào lớp 10 Sơ đồ Tư NXB Đạihọc quốc gia Hà Nội 11 Trịnh Văn Quỳnh Đột phá Iminn Map tư đọc hiểu môn Ngữ Văn hình ảnh Lớp 10 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 12 Tài liệu trang web: https://text.122docz.net, https://fususu.com skkn DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Thị Liên Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Nga Tân TT Tên đề tài SKKN Một vài kinh nghiệm 1trong dạy - học phần Văn học nước trường THCS Hướng dẫn học sinh lớp làm văn tự để nâng cao hiệu Tập làm văn trường THCS Nga Tân Nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn chương 3cho học sinh lớp trường Trung học sở Nga Tân hình thức ghi “Nhật kí Văn học” Cấp đánh giá xếp loại (Nghành GD cấp huyện/tỉnh, Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A,B, C) Năm học đánh giá xếp loại Huyện B 2011-2012 Huyện B 2018-2019 B 2020-2021 Huyện skkn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC CỦA SKKN 1.1 Nhóm III với nội dung vẽ sơ đồ tư thành phần câu 1.2 Nhóm IV với nội dung vẽ sơ đồ tư kiểu câu skkn 1.3 Sơ đồ tư của nhóm I: Từ loại 1.4 Sơ đồ tư của nhóm II: Thành phần câu skkn 1.5 Sơ đồ tư của nhóm IV: Các kiểu câu 1.6 Các nhóm báo cáo sản phẩm của hoạt động học tập skkn skkn 1.7 Giáo viên cung cấp Sơ đồ tư duy: Các kiểu câu 1.8 Giáo viên cung cấp Sơ đồ tư duy: Thành phần câu 1.9 Sản phẩm sơ đồ tư cá nhân của học sinh skkn skkn skkn BÀI KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Đề Câu (3,0 điểm): Hãy kể tên thành phần biệt lập? Vì thành phần gọi thành phần biệt lập? Lấy ví dụ minh họa (Học sinh trình bày nhiều hình thức khác nhau, khuyến khích trình bày theo phương pháp sơ đồ tư duy) skkn Câu (7,0 điểm): Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng hai thành phần biệt lập, rõ thành phần sử dụng 2.2 Đáp án biểu điểm Câu Nội dung Điểm - Các TP biệt lập: Tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ 1,0 - Giải thích: Các TP TP biệt lập chúng khơng tham 1,0 gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu - HS lấy ví dụ 1,0 1.Về hình thức: Học sinh viết hình thức đoạn văn Cụ thể: 1,0 + Đoạn văn bắt đầu chữ viết hoa lùi vào đầu dòng kết thúc dấu chấm xuống dịng + Về u cầu: Đoạn văn phải có thành phần biệt lập Về nội dung - Nội dung: Đoạn văn phải thể ý nghĩa trọn vẹn Học sinh có cách viết khác miễn phải 6,0 yêu cầu để *Lưu ý: Bài viết trình bày sạch, đẹp, khơng sai lỗi tả, dùng từ, đặt câu GIỚI THIỆU MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH 3.1 Bài kiểm tra, đánh giá lực học sinh lớp 9A (GV vận dụng sáng kiến vào giảng dạy) skkn skkn skkn 3.2 Bài kiểm tra, đánh giá lực học sinh lớp 9B (GV không vận dụng sáng kiến vào giảng dạy) skkn skkn ... trình giảng dạy xin đề xuất kinh nghiệm nhỏ bé từ sáng kiến: ? ?Vận dụng Sơ đồ tư vào giảng dạy ? ?Tổng kết ngữ pháp? ?? Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Nga Tân, huyện Nga Sơn? ?? để đồng... lớp giảng dạy môn Ngữ văn 9, năm học 2021-2022, tiến hành hướng dẫn học sinh học theo cách học sơ đồ tư với nội dung: ? ?Vận dụng Sơ đồ tư vào giảng dạy ? ?Tổng kết ngữ pháp? ?? Ngữ văn nhằm nâng cao chất. .. giảng dạy ? ?Tổng kết ngữ pháp? ?? Ngữ văn nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS Nga Tân, huyện Nga Sơn? ?? skkn 1.2 MỤC ĐÍCH NHIÊN CỨU - SKKN giúp học sinh lĩnh hội kiến thức phần tổng kết ngữ pháp

Ngày đăng: 02/02/2023, 09:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan