Khảo sát đặc trưng kết ngữ nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho từ điển kết ngữ nhật việt hướng tiếp cận khối liệu (tt)

25 2 0
Khảo sát đặc trưng kết ngữ nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho từ điển kết ngữ nhật việt hướng tiếp cận khối liệu (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ho D TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG an aN cD KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG KẾT NGỮ NHẰM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO TỪ ĐIỂN KẾT NGỮ NHẬT-VIỆT: HƯỚNG TIẾP CẬN KHỐI LIỆU Mã số: B2018-DN05-20 g Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Như Ý Đà Nẵng, tháng 03 năm 2022 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ho D TÓM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG aN cD KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG KẾT NGỮ NHẰM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO TỪ ĐIỂN KẾT NGỮ NHẬT-VIỆT: HƯỚNG TIẾP CẬN KHỐI LIỆU Xác nhận tổ chức chủ trì (ký, họ tên, đóng dấu) g an Mã số: B2018-DN05-20 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Đà Nẵng, tháng 03 năm 2022 DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài Stt Họ tên Nguyễn Thị Như Ý Trần Văn Tài Nguyễn Thị Ngọc Liên Đơn vị công tác lĩnh Nội dung nghiên cứu vực chuyên môn cụ thể giao Khoa NN&VH Nhật Bản Chủ nhiệm đề tài Khoa NN&VH Nhật Bản Tham gia thu thập phân tích liệu Khoa NN&VH Nhật Bản Xử lý liệu Đơn vị phối hợp Tên đơn vị Nội dung phối hợp nghiên cứu nước D ho Khoa NN&VH Nhật Bản, Trường Đại học Ngoại Ngữ - ĐHĐN Họ tên người đại diện đơn vị Tạo điều kiện hỗ trợ thành Nguyễn Thị viên đề tài thu thập, xử lý Hồng Ngọc phân tích liệu MỤC LỤC g an aN cD PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.Từ điển, phân loại từ điển biên soạn từ điển Chương 2.Kết ngữ xác lập liệu kết ngữ nghiên cứu 2.1.Khái niệm đặc trưng kết ngữ tiếng Nhật 2.2.Phân loại kết ngữ tiếng Nhật 2.3.Trích chọn xác lập danh mục kết ngữ giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp 2.4.Trích chọn xác lập danh mục kết ngữ khối liệu NINJALBCCWJ 10 Chương 3.Khảo sát bàn luận 11 3.1.Khảo sát phân tích kết ngữ giáo trình tiếng Nhật trung cấp 11 3.2.Khảo sát đề xuất danh mục kết ngữ phù hợp cho trình độ người học trình độ trung cấp 12 3.3.Ứng dụng liệu Kết ngữ Danh từ + Động từ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp biên soạn Từ điển 14 3.4.Một số ứng dụng khác Danh mục Kết ngữ Danh từ + Động từ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 15 g an aN cD ho D DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân loại kết hợp từ từ khái niệm tương đương Bảng 2.2 Mức độ cố định phân loại kết hợp từ Bảng 2.3 Danh mục giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp sử dụng bậc đại học ngành Ngôn ngữ Nhật/Nhật Bản học Bảng 2.5 Danh mục Kết ngữ Danh từ + Động từ xuất giáo trình tiếng Nhật trung cấp bậc đại học 10 Bảng 2.6 Danh mục 1000 kết ngữ có tần suất xuất cao khối liệu NINJAL – BCCWJ 10 Bảng 3.1 So sánh số lượng kết ngữ tiếng Nhật xuất giáo trình tiếng Nhật trung cấp theo loại từ Bảng 3.2 Danh mục kết ngữ chung giáo trình tiếng Nhật trung cấp khảo sát 11 Bảng 3.3 Danh mục 50 kết ngữ sử dụng nhiều giáo trình tiếng Nhật trung cấp 11 Bảng 3.4 So sánh 50 kết ngữ có tần suất sử dụng cao giáo trình khối liệu NINJNAL – BCCWJ 11 Bảng 3.5 Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp 12 Hình 3.1 Phân bổ Kết ngữ Danh từ + Động từ tiếng Nhật 11 Hình 3.2 Ví dụ mơ tả việc xếp mục 14 Hình 3.3 Hình 3.5 Ví dụ tìm kiếm tra cứu nâng cao 14 Hình 3.4 Danh mục từ vựng cần học Bài giáo trình Học tiếng Nhật trung cấp theo chủ điểm – Bản chỉnh lý bổ sung 14 Hình 3.5 Luyện tập A - hồn thiện cụm kết ngữ cịn khuyết 14 Hình 3.6 Luyện tập B – Nối kết ngữ phần giải nghĩa tương ứng 15 Hình 3.6 Luyện tập C – điền kết ngữ vào ngữ cảnh sử dụng 15 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCCWJ Khối ngữ liệu tiếng Nhật viết đại Nhật Bản ĐHNN-ĐHĐN Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng GT Giáo trình JLPT Kỳ thi Năng lực tiếng Nhật NINJAL Viện Nghiên cứu Ngôn ngữ Quốc gia Nhật Bản NXB Nhà xuất STT Số thứ tự VD Ví dụ XB Xuất ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU D Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát đặc trưng kết ngữ tiếng Nhật nhằm xây dựng sở liệu cho từ điển kết ngữ Nhật-Việt: Hướng tiếp cận khối liệu - Mã số: B2018-DN05-20 - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Như Ý - Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng - Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 Tiếp tục gia hạn đến 31.01.2022 g an aN cD ho Mục tiêu: Đề tài nhằm khảo sát trích chọn kết ngữ Danh từ + Động từ tiếng Nhật theo hướng tiếp cận khối liệu NINJAL-BCCWJ Các kết ngữ xác lập tiếng Nhật thu thập từ sở liệu ngôn ngữ học khối liệu NINJAL-BCCWJ đối chiếu với tiếng Việt nhằm giúp người Việt Nam học tiếng Nhật nâng cao khả biểu đạt xác tiếng Nhật Mục tiêu cụ thể là: (1) Trích chọn kết ngữ xuất sở liệu ngôn ngữ học khối liệu NINJAL theo tiêu chí đặt (2) Khảo sát đặc trưng kết ngữ tiếng Nhật bình diện cú pháp ngữ nghĩa (4) Đối chiếu kết khảo sát kết ngữ tiếng Nhật với tiếng Việt (5) Đề xuất đầu mục kết ngữ cho từ điển kết ngữ Nhật – Việt Tính sáng tạo: Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu kết ngữ tiếng Nhật công bố nên khảo sát kết ngữ đề tài danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ dành cho người học tiếng Nhật công bố đề tài nghiên cứu tạo tiền đề cho nghiên cứu phát triển sở liệu cho khối liệu giảng dạy tiếng Nhật người nói tiếng Việt Các mơ hình ứng dụng danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ cho người học tiếng Nhật đề tài phát mới, mang tính ứng dụng cao giảng dạy tiếng Nhật ngôn ngữ thứ hai g an aN cD ho D Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, nghiên cứu cung cấp sở lý thuyết kết ngữ bao gồm khái niệm, tiêu chí xác định, phân loại đặc trưng kết ngữ cho người học, người dạy người nghiên cứu tiếng Nhật Trên sở lý thuyết đó, góc nhìn giảng dạy tiếng Nhật ngơn ngữ thứ hai, đề tài xây dựng sở liệu Kết ngữ Danh từ + Động từ với 1000 mục kết ngữ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp thơng qua q trình khảo sát phân tích kết ngữ có tần suất sử dụng cao khối ngữ liệu NINJAL – BCCWJ, xếp chọn lọc theo cấp độ phù hợp với người học tiếng Nhật trình độ trung cấp Có thể nói sở liệu xác lập có tính khách quan cao, có ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ học tiếng Nhật lẫn nghiên cứu ứng dụng giảng dạy tiếng Nhật Cơ sở liệu xác lập nguồn liệu nghiên cứu cho vấn đề nghiên cứu kết ngữ cú pháp, kết ngữ ẩn dụ tri nhận, tượng ngơn ngữ tính trừu tượng, tính biểu trưng cụm từ Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số mơ hình ứng dụng sở liệu giảng dạy tiếng Nhật theo 03 hướng: (1) Biên soạn từ điển Kết ngữ Danh từ + Động từ Nhật – Việt dành cho người học trình độ trung cấp (2) Xây dựng giảng, phát triển giáo trình giảng dạy từ vựng trình độ trung cấp bậc đại học (3) Ứng dụng công tác dịch thuật giảng dạy học phần dịch nói dịch viết Sản phẩm: Yêu cầu chất lượng sản phẩm (mô tả chi tiết Số Stt Tên sản phẩm chất lượng sản phẩm đạt nội dung, lượng hình thức, tiêu, thơng số kỹ thuật, ) Sản phẩm khoa học (Các cơng trình khoa học công bố: sách, I báo khoa học ) Bài báo đăng tạp chí Khoa học Cơng Bài báo đăng tạp 1.1 01 nghệ Đại học Đà Nẵng Vol19, No.10, năm chí nước 2021, ISBN 1859-1531 Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: - Báo cáo toàn văn đề tài sở liệu chia sẻ hội thảo cấp Khoa, cấp Trường, cấp quốc tế với giảng viên lĩnh vực công tác quan tâm đến chủ đề chuyên môn tương tự, với học viên cao học nghiên cứu viên ngôn ngữ giảng dạy ngôn ngữ dịch thuật - Chuyển giao kết nghiên cứu qua báo cáo khoa học, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên sinh viên Ngày 20 tháng năm 2022 Tổ chức chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) D g an aN cD ho TS Nguyễn Thị Như Ý g an aN cD ho D INFORMATION ON RESEARCH RESULTS General information: Project title: AN INVESTIGATION INTO FEATURES OF COLLOCATIONS FOR BUILDING HEADWORDS FOR THE JAPANESE-VIETNAMESE COLLOCATION DICTIONARY: A CORPUS-BASED APPROACH Code number: B2018-DN05-20 Coordinator: Nguyen Thi Nhu Y Implementing institution: University of Foreign Language Studies – The University of Da Nang Duration: from August 2018 to July 2020 Extended to December 31, 2022 Objectives: The study aims to investigate and extract Japanese collocations from the NINJAL-BCCWJ corpus A contrastive analysis of Japanese and Vietnamese collocations will be performed in order to enhance Vietnamese learners’ level of Japanese language proficiency The specific objectives are: (1) to extract Japanese collocations from the NINJAL-BCCWJ corpus, abiding by the requirements (2) to investigate the syntactic features of Japanese collocations (3) to look into the semantic features of Japanese collocations (4) to discover the similarities and differences between Japanese and Vietnamese collocations (5) to suggest headwords for the Japanese-Vietnamese collocations Creativeness and innovativeness: Research results: The study is expected to find out common Japanese-Vietnamese collocations, helping Vietnamese learners understand the features of Japanese collocations in a systematic way and develop their Japanese language proficiency level When fully mastering the Japanese collocations, the learners will be able to raise their own awareness of broadening knowledge of collocations for effective vocabulary usage For these reasons, the study will assist in maximizing the effectiveness of teaching and learning Japanese Products: No Products Quantity Product requirements I Scientific products An article published in Journal of Science and Technology, The 01 University of Da Nang, Vol.19, No.10, 2021 Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research results: - The full text of the study and the corpus-informed materials will be shared at workshops at faculty and university levels with other teaching staff who show common interests with the author in the related topic, and with graduate students majoring in linguistics, language teaching and interpreting - The study results are expected to be transferred into articles and references for lecturers and students National 1.1 publication g an aN cD ho D PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Hãy xem xét ví dụ mà người Việt Nam học tiếng Nhật thường nhầm lẫn sử dụng kết ngữ đây: VD (*) 傘を 開く Cái ô mở Ở ví dụ 1, người học kết hợp động từ “開く(hiraku) mở” với danh từ “傘 (kasa) ô” để thể nghĩa “che ô” người ngữ tiếng Nhật sử dụng cụm từ “傘をさす(kasa wo sasu) ô/giương” để nghĩa “che ô” Dĩ nhiên cụm từ “傘を開く (kasa wo hiraku) mở ô” không g an aN cD ho D có nhiều thay đổi nghĩa so với cụm từ “傘をさす(kasa wo sasu) che ô” xét mặt hiệu diễn đạt giao tiếp, ngược lại “傘をさす(kasa wo sasu) che ô” không mang hàm ý ẩn dụ thành ngữ, khơng phải cách kết hợp từ tự nhiên theo thói quen người ngữ nói tiếng Nhật Các lỗi xảy ảnh hưởng tiếng mẹ đẻ cốt lõi vấn đề thân kết ngữ vốn khó để thụ đắc người học (Akimoto 1993) Trong phạm vi tìm kiếm tác giả, chưa có nghiên cứu đối chiếu kết ngữ tiến hành tiếng Nhật tiếng Việt Do đó, kết nghiên cứu góp phần cung cấp sở lý thuyết kết ngữ cách có hệ thống bao gồm khái niệm, tiêu chí xác định, phân loại đặc trưng kết ngữ tiếng Nhật Thơng qua đó, kết nghiên cứu góp phần vào phát triển cơng tác giảng dạy tiếng Nhật, dịch thuật, biên soạn từ điển kết ngữ song ngữ Nhật Việt Mục tiêu nghiên cứu (1)Khảo sát đặc trưng kết ngữ tiếng tiếng Nhật (2) Khảo sát trạng giảng dạy kết ngữ cho người học trình độ trung cấp thơng qua cơng cụ giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp (3) Đề xuất Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ Nhật – Việt dành cho người học trình độ trung cấp sở liệu thu mục (4) Đề xuất số ứng dụng Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ tiếng Nhật (có giải nghĩa tiếng Việt) biên soạn từ điển kết ngữ dành cho người học trình độ trung cấp số ứng dụng khác giáo dục tiếng Nhật Đối tượng nghiên cứu g an aN cD ho D Đối tượng nghiên cứu đề tài kết ngữ Danh từ + Động từ tiếng Nhật cách diễn đạt tương đương tiếng Việt Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung nghiên cứu kết ngữ Danh từ + Động từ xuất giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp khảo cứu khối ngữ liệu tiếng Nhật viết đại Nhật Bản (dưới gọi NINJAL-BCCWJ) Kết ngữ Danh từ + Động từ thường sử dụng khác khơng có khối ngữ liệu NINJAL-BCCWJ nằm Danh mục từ vựng “Phạm vi đề thi Năng lực tiếng Nhật năm 1994” “Phạm vi đề thi Năng lực tiếng Nhật tái 2002” Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản xem nằm phạm vi đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp miêu tả;Phương pháp thống kê;Phương pháp phân tích tổng hợp;Phương pháp vấn;Phương pháp đối chiếu Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu kết ngữ ngôn ngữ học Những nghiên cứu kết ngữ cơng bố có Saito (1907) , Firth (1951), Yamamoto (1958), McIntosh (1966) Trong công bố này, đối tượng nghiên cứu kết ngữ gọi nhiều tên khác tiếp cận phương pháp thực chứng, đặc đề cao phương diện chức ứng dụng Kết ngữ bình diện ngôn ngữ chức 1.1.2 Nghiên cứu kết ngữ giáo dục tiếng Nhật Nghiên cứu kết ngữ giáo dục tiếng Nhật tập trung phân tích lỗi sử dụng Kết ngữ khác kết ngữ người học người xứ (James 1998, McCarthy & Carter 2006, Nation 2001, Ogino 2008, Tanomura 2010, Tanomura 2012, Shigeki 2012 v.v Một số nghiên cứu lấy đối tượng kết ngữ giáo trình Akimoto (1993), Akimoto Ariga (1996), Ri (2014) công bố 1.1.3 Nghiên cứu biên soạn từ điển kết ngữ tiếng Nhật Về nghiên cứu biên soạn từ điển kết ngữ, nhờ thành công dự án phát triển Từ điển điện tử Nhật Bản EDR (Japanese Electronic DictionaryResearch Institute), từ điển EDR khối ngữ liệu từ điển g an aN cD ho D hoàn thiện Dựa sở liệu đó, số từ điển kết ngữ đời “Từ điển cụm động từ tiếng Nhật” (Ogino 2003); “Từ điển kết ngữ cần biết” (Kaneda 2006); “Từ điển biểu ngôn ngữ tiếng Nhật” (Himeno chủ biên 2004) v.v Tuy nhiên, từ điển phát triển chưa phân định rõ nguồn ngữ liệu tiếng Nhật cận đại tiếng Nhật đại 1.2 Từ điển, phân loại từ điển biên soạn từ điển 1.2.1 Từ điển phân loại từ điển Lê Kính Thắng (2020), từ điển nói chung bao qt tồn khía cạnh ngơn ngữ nguồn cho trước, từ phổ dụng, từ khả kết, biến thể phương ngữ, từ cổ, từ nguyên, từ thuộc phong cách văn học khoa học kĩ thuật, tiếng lóng, từ thơng tục, từ theo giới, từ kiêng kị, v.v Do đó, nghiên cứu xác định: “Từ điển kết ngữ nghiên cứu tập hợp xếp kết ngữ danh mục kết ngữ có tần suất sử dụng cao khối liệu NINJAL-BCCWJ phù hợp với người học tiếng Nhật trình độ trung cấp” 1.2.2 Biên soạn từ điển Trên sở lý thuyết biên soạn từ điển, nghiên cứu xác định hoạt động biên soạn sau: a Mục đích biên soạn: Xây dựng Từ điển Kết ngữ Danh từ + Động từ dành cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp b Quy trình biên soạn: (1)Chuẩn bị khối ngữ liệu trích xuất theo hướng tiếp cận khối ngữ liệu NINJAL-BCCWJ sở cân nhắc đến trình độ người học tiếng Nhật; (2)Lựa chọn mục từ tiêu chí rõ ràng nhằm đảm bảo việc xử lý quán; (3) Sắp xếp mục từ tính dự đốn mức độ khó dễ người sử dụng người học tiếng Nhật trình độ trung cấp; (4) Thiết kế chuẩn bị in Bước thuộc quy trình biên soạn không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Chương Kết ngữ xác lập liệu kết ngữ nghiên cứu 2.1 Khái niệm đặc trưng kết ngữ tiếng Nhật Chúng tổng hợp, khảo cứu từ nhiều nghiên cứu khác kết ngữ tiếng Nhật tiếc định nghĩa kết ngữ tiếng Nhật chưa thực thống Dẫu vậy, chúng tơi tìm thấy tương đồng cách phân loại kết hợp từ từ theo mức độ cố định thành tố tạo nên cụm từ tính tường minh nghĩa cụm từ bảng sau: Bảng 2.1 Phân loại kết hợp từ từ khái niệm tương đương (Tham khảo Liu Ruili 2017:63) Ngôn ngữ Nghiên cứu Kunihiro (1985) Miyaji (1985) Quốc ngữ Muraki (1985) Muraki (1991) Muraki (2007) Kết hợp cố định (3) 慣用句 Thành ngữ 語連結 Kết hợp từ từ 一般連語句 Cụm 連語的慣用句 比喩的慣用句 Thành từ kết hợp thơng Thành ngữ có tính ngữ có tính so sánh ẩn thường kết hợp dụ 自由な語結合 機能動詞結合 Kết 慣用句 Thành ngữ Kết hợp từ tự hợp động từ chức 自由なコロケーシ コロケーション 慣用句 Thành ngữ ョン Kết ngữ tự Kết ngữ コロケーション Kết ngữ 普通句 Cụm từ 連語 Liên ngữ 慣用句 Thành ngữ thông thường 自由結合 コロケーション 慣用句 Thành ngữ Kết hợp tự Kết ngữ 自由結合 コロケーション 慣用句 Thành ngữ Kết hợp tự Kết ngữ 自由な語結合 連語 Kết hợp từ cố 慣用句 Thành ngữ Kết hợp từ tự định コロケーション Kết ngữ 慣用句 Thành ngữ Fukada (2008) Miyoshi(2011) aN cD Akimoto(1993) Akimoto(2002) Ri (2014) ho D Tiếng Nhật ngôn ngữ thứ Tiếng Nhật Yamada(2007) Kết hợp có điều kiện (2) 連語 Liên ngữ Kết hợp tự (1) 自由結合 制限結合 Kết hợp từ 慣用句 Thành ngữ Kết hợp tự có điều kiện Ghi chú: Phần tơ màu nghiên cứu có tên gọi “kết ngữ- collocation” g an Kết hợp từ từ tiếng Nhật chia thành 03 loại: (1) Kết hợp từ tự do: Là cụm từ kết hợp lỏng lẻo, ngẫu nhiên với nghĩa cụm từ phù hợp với nghĩa từ thành phần (2) Kết hợp từ có điều kiện: cụm từ kết hợp tương đối chặt chẽ, suy đoán nghĩa từ ý nghĩa từ đơn cấu thành nên (3) Kết hợp từ cố định: Là cụm từ kết hợp với cách chặt chẽ, thường cố định mặt hình thức, khơng thể thêm bớt thành phần khó suy đốn nghĩa từ nghĩa từ đơn cấu thành nên Như vậy, cụm từ ngẫu nhiên kết hợp từ lỏng lẻo, khơng bị bó buộc quy ước ngôn ngữ Trái ngược với cụm từ ngẫu nhiên, thành ngữ cụm từ mang nghĩa so sánh ẩn dụ kết hợp với chặt chẽ nhất, thêm bớt thành phần Kết ngữ rơi vào hai thái cực nói kết hợp từ từ tương đối cố định đốn nghĩa dựa nghĩa thành phần cấu tạo nên Tuy nhiên, cần lưu ý khó để vạch ranh giới xác ba loại nói Hãy xem xét Bảng 2.2 Bảng 2.2 Mức độ cố định phân loại kết hợp từ Mức độ cố định Thấp D CỤM TỪ NGẪU NHIÊN Kết hợp từ tự ご飯を食う ăn cơm かばんに花をつける gắn hoa vào cặp 水を飲む uống nước Cao KẾT NGỮ Kết hợp từ có điều kiện 電力を食う ngốn điện THÀNH NGỮ Kết hợp từ cố định 道草を食う la cà 日記をつける viết nhật ký 目をつける ý đến ▲ 味 噌 汁 を 飲 む ăn canh tương đậu ▲寝返りを打つ trở 寝返りを打つ phản bội g an aN cD ho Đa phần dễ dàng phân biệt 03 loại kết hợp từ từ ví dụ hàng hàng Bảng 2.2 Dẫu vậy, đơi khó xác định rõ ranh giới cụm từ ngẫu nhiên kết ngữ, kết ngữ thành ngữ số trường hợp ví dụ hàng hàng Như vậy, cụm từ ngẫu nhiên với kết hợp từ tự do, dễ hiểu, dễ sử dụng người học bị xem nhẹ Đơi điều gây nên lỗi vận dụng ngôn ngữ không đáng có Ngược lại, thành ngữ với nghĩa ẩn dụ thường lưu tâm khiến ý nghĩa gốc bị lu mờ Trong nghiên cứu này, quan điểm giảng dạy tiếng Nhật ngôn ngữ thứ hai, đồng quan điểm với nghiên cứu trước xác định kết ngữ nghiên cứu sau: (1) Các cụm từ có kết hợp từ với tần suất đồng cao, bị giới hạn khả thay thế, có tính tường minh nghĩa phù hợp với thói quen diễn đạt người ngữ nói tiếng Nhật (2) Các cụm từ xác định cụm từ ngẫu nhiên khó phân biệt người học tiếng Nhật người Việt Nam (3) Các thành ngữ hiểu theo nghĩa tường minh kết ngữ 2.2 Phân loại kết ngữ tiếng Nhật Sau nghiên cứu Firth (1957) có nhiều nghiên cứu kết ngữ tiếng Anh thực Sinclair phân tích kết ngữ từ góc độ ngữ pháp từ vựng Từ đó, nhà nghiên cứu nhiều cách khác để phân loại kết ngữ Benson M., Benson E Ilson R (1986a), phân loại kết ngữ theo cấu trúc nội nó, từ chia thành hai nhóm: (1)Kết ngữ ngữ pháp (Grammatical collocations); (2)Kết ngữ aN cD ho D từ vựng (Lexical collocations) Cách phân loại nhận nhiều đồng thuận nhà nghiên cứu ngôn ngữ khác sau Takizawa (1999), Noda (2007) Khác với nghiên cứu trên, góc nhìn giáo dục tiếng Nhật, Akimoto (2002) lại phân loại kết ngữ theo từ loại thành tố cấu tạo nên chia kết ngữ thành 04 loại lớn sau gồm (1) Danh từ + Động từ; (2) Danh từ + Tính từ; (3) Tính từ + Danh từ; (4) Phó từ + Động từ Akimoto kết luận rằng, Kết ngữ Danh từ + Động từ chiếm tỷ trọng lớn, gần 80% tổng số kết ngữ tìm Akimoto rằng, kết ngữ dạng Danh từ + Động từ chiếm tỷ trọng lớn thường gây khó khăn cho người học Dưới góc nhìn nghiên cứu giảng dạy tiếng Nhật, đồng quan điểm với Akimoto xác định đối tượng nghiên cứu kết ngữ Danh từ + Động từ 2.3 Trích chọn xác lập danh mục kết ngữ giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp Giáo trình tiếng Nhật sử dụng nghiên cứu giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp quy định đề cương chi tiết học phần tiếng Nhật thực hành tiếng trình độ trung cấp với đối tượng người học sinh viên năm hai, chuyên ngành Cử nhân Ngôn ngữ Nhật Nhật Bản học sở đào tạo Việt Nam bảng 2.3 Bảng 2.3 Danh mục giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp sử dụng bậc đại học ngành Ngôn ngữ Nhật/Nhật Bản học Tên giáo trình Mã GT an Tác NX Năm Được sử dụng giả B XB Học tiếng Nhật trung cấp I- Matsuda, Kenkyu 2010 Trường Đại học theo chủ điểm – Bản chỉnh TEMA Arai (chủ sha Ngoại ngữ - Đại học lý bổ sung テーマ別中級か biên) Đà Nẵng TT g ら学ぶ日本語【改正版】 Học tiếng Nhật trung cấp I- Matsuda, Kenkyu 2010 Trường Đại học theo chủ điểm – Bản chỉnh TEMA Arai (chủ sha Ngoại ngữ - Đại học lý bổ sung テーマ別中級か biên) Huế ら学ぶ日本語 【改正版】 Giáo trình tự tổng hợp (chưa có số xuất bản) Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình tiếng Nhật trung IMiura Japan 2008 Trường Đại học Sư cấp 中級の日本語 【改訂版】 TIMES Akira Times phạm thành phố Hồ (chủ biên) Chí Minh Giáo trình tiếng Nhật trung IOyanagi Gobun 2002 Trường Đại học Hà cấp New Approach – Bản APPR Noboru Kenkyu Nội O sha chỉnh lý bổ sung ニューアプ ローチ中級日本語【改訂版】 Học tiếng Nhật trung cấp I- Matsuda, Kenkyu 2010 theo chủ điểm – Bản chỉnh lý TEMA Arai (chủ sha bổ sung テーマ別 中級から biên) 学ぶ日本語【改訂版】 Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh g an aN cD ho D Chúng tơi tiến hành trích chọn kết ngữ từ giáo trình liệt kê bảng khơng bao gồm Giáo trình tổng hợp biên soạn Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội lý giáo trình chưa xuất cơng khai.Các bước trích chọn Kết ngữ Danh từ + Động từ tiếng Nhật sau: Bước Tiến hành phân tích hình tố đoạn văn sách giáo khoa cơng cụ phân tích hình tố Chamame Ver 2.0 for Windows Viện nghiên cứu Ngôn ngữ Quốc gia Nhật Bản phát triển, kết phân tích xuất file exel Bước Trích xuất cụm từ dạng Danh từ + Động từ phương pháp thủ cơng theo trình tự sau: (1) Trích chọn thủ công cụm Danh từ + Động từ xuất file phân tích hình tố bước 1; (2) Lập mã sách giáo khoa, đề mục xuất cụm từ; (3) Lập bảng tổng hợp tần suất sử dụng cụm từ chọn theo mã lập Bước Phân loại cụm từ, trích chọn kết ngữ, loại bỏ cụm từ ngẫu nhiên thành ngữ theo tiêu chí xác tập mục 2.2.3 Chúng tơi xác lập tiêu chí để xác định cụm từ có phải kết ngữ hay khơng thơng qua tiêu chí mục 2.2.3 Tuy nhiên, để tăng tính khách quan đánh giá nhận diện kết ngữ, tiêu chí c, nghiên cứu sử dụng phương pháp tra cứu từ điển theo ba bước: (1) Tra cứu từ điển thành ngữ tiếng Nhật; (2) Tra cứu từ điển quốc ngữ tiếng Nhật; (3) Tra cứu NINJAL-BCCWJ Những cụm từ phân loại thành ngữ Từ điển thành ngữ tiếng Nhật có nghĩa tường minh Từ điển quốc ngữ có ví dụ xuất Ngữ liệu tiếng Nhật đại BCCWJ với nghĩa tường minh xem kết ngữ Ngồi ra, cụm từ ngẫu nhiên gần với kết ngữ tiêu chí 3, chúng tơi thực vấn, lấy ý kiến người học nói tiếng Việt cụm ngẫu nhiên gần với kết ngữ Nếu ý kiến đánh giá phân loại họ giống với tỷ lệ 05/05 trở lên vấn kết thúc, ngược lại tiếp tục lấy ý kiến với nhóm 05 người kết thúc vấn kết đồng ý 08/10 Kết thực trích chọn kết ngữ theo bước trên, nghiên cứu xác lập “Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ なった」「~になる」cũng cD ho D xuất giáo trình tiếng Nhật trung cấp bậc đại học” sử dụng bậc đại học Việt Nam 2.4 Trích chọn xác lập danh mục kết ngữ khối liệu NINJAL-BCCWJ Khi trích xuất Danh mục 1000 kết ngữ có tần suất xuất cao khối liệu NINJAL - BCCWJ, cân nhắc kỹ tiêu chí trích chọn kết ngữ, khơng đơn dừng lại góc độ thống kê tuần suất sử dụng mà quan tâm đến yếu tố ngữ pháp thông tin quan trọng giảng dạy tiếng Nhật, cụ thể: (1) Kết ngữ có chứa biểu thức ngữ pháp gồm Động từ + Trợ động từ 「いる」「くる」v.v,được thống kê tần suất cao bị trùng lặp với động từ đơn thuộc biểu thức ngữ pháp cần loại bỏ khỏi danh mục; (2) Ngược lại, động từ「いる」「くる」「いく」「ゆく」「ある」「おく」 「みる」「る」được sử dụng động từ kết ngữ kết ngữ xem mục từ cần đưa vào danh mục; (3) Động từ 「す る」không liền sau danh từ mà sử dụng hình thức từ tượng thanh, tượng hình khơng coi đối tượng nghiên cứu này; (4) Động từ 「なる」được sử dụng với biểu thức ngữ pháp như「~と g an aN không coi đối tượng nghiên cứu Chương Kết khảo sát bàn luận 3.1 Khảo sát phân tích kết ngữ giáo trình tiếng Nhật trung cấp 3.1.1 Số lượng kết ngữ tiếng Nhật giáo trình tiếng Nhật trung cấp Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ xuất giáo trình tiếng Nhật trung cấp bậc đại học gồm 444 Kết ngữ Danh từ + Động từ xếp theo thứ tự bảng chữ tiếng Nhật từ 216 kết ngữ xuất giáo trình I-Tema, 105 kết ngữ giáo trình I-Times, 176 kết ngữ giáo trình I-Approach Trên sở danh mục trích lập, chúng tơi tiến hành phân loại Kết ngữ Danh từ + Động từ tìm theo cấu tạo thành phần kết ngữ Kết cho thấy kết ngữ có cấu trúc Danh từ +を+ Động từ chiếm tỷ lệ áp đảo với 57% (255 kết ngữ), Danh từ +が+ Động từ chiếm 23% (104 kết ngữ), lại loại kết ngữ khác Đồng thời, so sánh đối chiếu giáo trình, kết cho thấy kết luận phản ánh rõ nét Bảng 3.1 So sánh số lượng kết ngữ tiếng Nhật xuất giáo trình tiếng Nhật trung cấp theo loại từ Kết ngữ Các giáo trình Danh từ + を + Động từ Danh từ + に + Động từ Danh từ + が + Động từ Danh từ + で + Động từ 255 85 102 I-TEMA SL 125 48 38 I-TIMES Tỷ lệ 58.7% 22.5% 17.8% 0.9% SL 54 15 15 Tỷ lệ 64.3% 17.9% 17.9% 0.0% I-APPRO SL 46 16 28 Tỷ lệ 51.1% 17.8% 31.1% 0.0% Như vậy, thấy nhóm kết ngữ có cấu trúc Danh từ+を+Động g an aN cD ho D từ nhóm có số lượng lớn, cần lưu tâm giảng dạy 3.1.2 Tính thống xác lập kết ngữ để đưa vào giáo trình tiếng Nhật trung cấp Để xác định tính thống kết ngữ đưa vào giáo trình tiếng Nhật trung cấp, thống kê, khảo sát Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ xuất giáo trình tiếng Nhật trung cấp bậc đại học bảng 2.6 nhằm trích chọn mục kết ngữ xuất chung giáo trình mục kết ngữ có tần suất xuất cao tất giáo trình Mục đích việc trích chọn nhằm làm rõ mối tương quan tần suất xuất kết ngữ giáo trình để tìm mục kết ngữ chung mục kết ngữ riêng đặc trưng giáo trình Kết trích chọn cho thấy, danh mục 444 Kết ngữ Danh từ + Động từ có 45 kết ngữ chung gồm 35 kết ngữ xuất hai giáo trình, 10 kết ngữ xuất ba giáo trình cụ thể bảng 3.2 Hơn nữa, danh mục có 03 kết ngữ chung danh mục kết ngữ sử dụng nhiều giáo trình trung cấp tiếng Nhật khảo sát Từ nói mục kết ngữ đưa vào giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp cịn thiếu thống 3.1.3 Tính thống kết ngữ giáo trình tiếng Nhật trung cấp tần suất sử dụng người nói tiếng Nhật tiếng mẹ đẻ Kết thống kê 50 kết ngữ có tần suất sử dụng cao 03 giáo trình I-Tema, I-Times I-Appro khối liệu Ninjal – BCCWJ: Bảng 3.2 Danh mục 50 kết ngữ có tần suất sử dụng cao giáo trình khối liệu NINJNAL-BCCWJ STT I-TEMA 部屋を与える … 50 間をおく I-TIMES 気をつける I-APPRO 雨が降る NINJAL- BCCWJ 気になる お金を稼ぐ 目にあう 絵を描く g an aN cD ho D Trong danh mục 50 kết ngữ này, giáo trình có 04-07 kết ngữ chung với danh mục trích chọn từ khối liệu NINJAL - BCCWJ Điều cho thấy có khoảng cách lớn giáo trình tiếng Nhật thực tế sử dụng kết ngữ người nói tiếng Nhật tiếng mẹ đẻ Các giáo trình bỏ sót nhiều kết ngữ sử dụng rộng rãi với tần suất cao người nói tiếng Nhật tiếng mẹ đẻ, vốn đóng vai trị quan trọng giúp người học tiếng Nhật phát triển khả thu nhận sản sinh ngôn ngữ Từ kết phân tích cho thấy số vấn đề giáo trình tiếng Nhật sử dụng bậc đại học Việt Nam giảng dạy từ vựng cấp độ cụm từ thông qua kết ngữ, cụ thể: (1) Các kết ngữ xuất giáo trình tiếng Nhật sử dụng cho người học trình độ trung cấp cịn thiếu tính thống nhất; chưa đánh giá, xếp theo tần suất sử dụng người nói tiếng Nhật tiếng mẹ đẻ (2) Các giáo trình tiếng Nhật cung cấp từ vựng dạng từ đơn, kết hợp từ dạng kết ngữ có xuất số lượng không nhiều, không hiển thị cách tường minh, chưa đủ bật người học người dạy sử dụng sách 3.2 Khảo sát đề xuất danh mục kết ngữ phù hợp cho trình độ người học trình độ trung cấp Để xây dựng tài liệu chuyên khảo mang tính hệ thống kết ngữ xuất giáo trình tiếng Nhật trình độ trung cấp, nghiên cứu xếp lại liệu kết ngữ có tần suất sử dụng cao trích chọn từ khối liệu NINJAL-BCCWJ đặt trọng tâm vào ứng dụng vào giáo dục tiếng Nhật cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp Quá trình xác lập danh mục thực sau: 3.2.1 Xác định mức độ khó dễ kết ngữ Để ứng dụng danh mục kết ngữ trích chọn từ khối liệu NINJAL - BCCWJ vào giáo dục tiếng Nhật, chúng tơi lấy mức độ khó dễ kết ngữ làm thông tin quan trọng người học để xác định danh mục kết ngữ Tiêu chí xác định mức độ khó dễ kết ngữ xác định theo mức độ khó dễ từ đơn cấu tạo nên kết ngữ theo cấp độ Danh mục từ vựng “Phạm vi đề thi Năng lực tiếng Nhật JLPT năm 1994” “Phạm vi đề thi Năng lực tiếng Nhật JLPT tái 2002” Quỹ giao lưu Quốc tế Nhật Bản Theo đó, người sử dụng từ điển xác định trình độ tiếng Nhật thân, dễ dàng biết từ vựng kết hợp với từ vựng số từ vựng 10 NINJALBCCWJ TẦN SUẤT DAN H TỪ CẤP ĐỘ 気になる 8,739 気 気にする 4,605 気 MI VÍ DỤ g ST T an aN cD ho D mà học Chúng tơi phân loại, xếp Danh mục 1000 kết ngữ có mức độ cao khối liệu NINJAL-BCCWJ tìm theo cấp độ từ dễ đến khó, từ ngắn đến dài thành tố danh từ cấu tạo nên kết ngữ đó, loại bỏ từ vựng nằm ngồi phạm vi nghiên cứu 3.2.2 Xác định, phân loại kết ngữ khó đốn dễ đốn Nghĩa kết ngữ dễ đốn hay khó đốn thường tùy thuộc vào ngôn ngữ mẹ đẻ người học Những kết ngữ mang nghĩa đặc thù có ngơn ngữ thường khó đốn định nghĩa Do đó, chúng tơi xác định tính dự đốn kết ngữ mơ tả nghiên cứu định việc người học hình thành nên nghĩa kết ngữ tiếng Việt trực dịch hay khơng Thơng thường, kết ngữ khó đốn thường rơi vào trường hợp sau: a Kết ngữ có nghĩa từ đơn cấu tạo nên khác với từ tương đương ngơn ngữ mẹ đẻ người học b Kết ngữ có chứa từ đa nghĩa từ mang nghĩa ẩn dụ 3.2.3 Đề xuất danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp Từ kết khảo sát phân tích mục 4.2.1 4.2.2, liệu danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ dành cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp cân nhắc, xếp theo mức độ khó dễ tính dự đoán nghĩa kết ngữ thuộc Danh mục 1000 kết ngữ có tần suất xuất cao khối liệu NINJAL – BCCWJ trích xuất sau: Bảng 3.3 Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp 凄く「変身」って感じ の音が。気になる。 24.41 気にするな。 6.44 Trong đó, cụ thể : a Các mục liệu xếp theo danh từ mở đầu kết ngữ theo thứ tự bảng chữ tiếng Nhật b Mỗi danh từ giống xếp theo thứ tự động từ theo mức độ từ dễ đến khó c Động từ cấp độ xếp theo thứ tự từ ngắn đến dài 3.3 Ứng dụng liệu Kết ngữ Danh từ + Động từ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp biên soạn Từ điển 11 g an aN cD ho D 3.3.1 Sắp xếp mục Việc xếp mục bước quan trọng có ý nghĩa biên soạn từ điển đưa tất trường hợp có dạng thức giống chỗ giúp người sử dụng xem xét xác định nghĩa dễ dàng gồm: (1)Mục từ; (2)Từ loại mục từ;(3)Nghĩa mục từ;(4)Kết ngữ; (5)Dịch nghĩa kết ngữ; (6)Ví dụ ngữ cảnh; (7)Dịch nghĩa tiếng Việt ngữ cảnh; (8)Chú thích có; (9)Phần tìm kiếm nâng cao Hình 3.1 Mơ tả xếp mục 3.3.2 Lấy mẫu ngẫu nhiên: Khối ngữ liệu NINJAL-BCCWJ đồ sộ với số lượng ngữ cảnh từ đầu mối lớn, đơi có mục từ có số lượng ngữ cảnh lên tới hàng chục nghìn dịng mục ngữ cảnh Việc trích chọn mục ngữ cảnh không lựa chọn ngẫu nhiên việc biên soạn gần khơng thể Ngồi ra, mẫu ngữ cảnh lựa chọn ngẫu nhiên phải hướng đến người sử dụng người học tiếng Nhật với tiêu chí dễ hiểu, ngắn gọn, phù hợp với vị trí trình bày 3.3.3 Lọc: Chức lọc có liên quan đến thơng tin siêu liệu văn khối ngữ liệu, chẳng hạn thơng tin ngơn ngữ nói viết, thể loại văn bản, thời gian xuất tài liệu, độ tuổi, v.v 3.3.4 Tìm kiếm nâng cao: Chức tìm kiếm tốt cho phép người sử dụng tìm kiếm phức tạp thân thiện với người sử dụng Để người dùng dễ dàng tìm kiếm kết ngữ muốn, chúng tơi tạo thêm danh mục tra cứu nâng cao từ động từ thành phần kết ngữ Cụ thể, mục kết ngữ có mục tra cứu ngược màu đỏ; thứ tự mục tra cứu ngược xếp theo thứ tự chữ tiếng Nhật Hình 3.2 Tìm kiếm tra cứu nâng cao 3.4 Một số ứng dụng khác Danh mục Kết ngữ Danh từ + Động từ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp 12 g an aN cD ho D 3.4.1 Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy từ vựng Thông qua nghiên cứu này, chúng tơi có cải tiến giảng dạy từ vựng trình độ trung cấp Trường Đại học Ngoại ngữ Đại học Đà nẵng tiến hành tổ chức số hoạt động thực nghiệm học phần Đọc – Viết dành cho sinh viên năm 2, trình độ trung cấp Cụ thể giảng thực nghiệm sau: - Số lượng sinh viên tham gia thực nghiệm: 23 sinh viên năm 2, trình độ tiếng Nhật sơ - trung cấp - Thời gian tiến hành thực hiện: từ tháng 8/2021 đến tháng 01/2022 - Phương pháp đánh giá thực nghiệm: so sánh đối chiếu kết học tập với người học khóa trước khơng hướng dẫn việc học từ vựng cấp độ kết ngữ - Giáo trình sử dụng: Giáo trình học tiếng Nhật trung cấp theo chủ điểm – Bản chỉnh lý bổ sung, mã giáo trình : I-TEMA Chúng tơi ứng dụng Danh mục kết ngữ Danh từ + Động từ nghiên cứu để xây dựng giảng Từ vựng cho học từ đến 8.) hình sau Hình 3.3 Ví dụ giảng học phần Đọc - Viết Kết thực nghiệm cho thấy điểm số phần từ vựng người học năm học áp dụng phương pháp giảng dạy điểm số người học năm trước chưa áp dụng phương pháp giảng dạy có thay đổi rõ rệt với phổ điểm bình quân tăng từ 2.5 lên 3.5 Theo đó, việc áp dụng giảng dạy từ vựng cấp độ cụm từ thông qua kết ngữ thể hiệu rõ rệt thực nghiệm Tuy nhiên, cho rằng, để kết nghiên cứu kết ngữ có ý nghĩa ứng dụng cao hơn, cần phải có nghiên cứu mơ tả đặc trưng, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kết ngữ người học tiếng Nhật 13 g an aN cD ho D 3.4.2 Ứng dụng nghiên cứu kết ngữ giảng dạy dịch thuật Trong dịch thuật, tượng kết hợp có điều kiện từ từ kết ngữ ln gây khó khăn định cho người dịch, trình độ hay ngôn ngữ không tiếng Nhật Trong trình giảng dạy dịch thuật Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng, nhận thấy có kết hợp từ thường thức tiếng Việt tưởng chừng tương đương tiếng Nhật lại không chấp nhận người ngữ nói tiếng Nhật ngược lại VD Người lao động có quyền tham gia bảo hiểm VD Nhân dân có quyền tham gia trị Động từ “tham gia” dịch từ tiếng Việt sang tiếng Nhật thường người học tiếng Nhật Trường ĐHNN - ĐHĐN dịch thành “参加 する (sankasuru)”, thường dùng cách dịch 「保険に参加する tham gia bảo hiểm」đối với cụm từ “tham gia bảo hiểm” Tuy nhiên, sử dụng danh mục Kết ngữ Danh từ + Động từ dành cho người học trình độ trung cấp để tra cứu, nhận thấy danh từ đòi hỏi động từ đồng khác Danh từ “bảo hiểm” thường có kết ngữ 「保険に加入する」 hoặc「保険に入る」 Do đó, cách dịch ví dụ 23 thiếu tự nhiên, khơng tn thủ theo thói quen sử dụng ngơn ngữ người ngữ nói tiếng Nhật Điều cho thấy, dịch khơng thể hồn chỉnh người dịch không truyền tải ý nghĩa kết hợp từ ngữ cảnh đó, nói cách khác, việc thành thạo kết hợp từ định phần đến thành công trình dịch thuật KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, nghiên cứu cung cấp sở lý thuyết kết ngữ bao gồm khái niệm, tiêu chí xác định, phân loại đặc trưng kết ngữ Trên sở lý thuyết đó, đề tài xây dựng sở liệu Kết ngữ Danh từ + Động từ với 1000 mục kết ngữ dùng cho người học tiếng Nhật trình độ trung cấp thơng qua q trình khảo sát phân tích kết ngữ có tần suất sử dụng cao khối ngữ liệu NINJAL – BCCWJ, xếp chọn lọc theo cấp độ phù hợp với người học tiếng Nhật trình độ trung cấp Có thể nói sở liệu xác lập có tính khách quan cao, có ý nghĩa nghiên cứu lý thuyết ngôn ngữ học tiếng Nhật lẫn nghiên cứu ứng dụng giảng dạy tiếng Nhật Cơ sở liệu xác lập nguồn liệu nghiên cứu cho vấn đề nghiên cứu kết ngữ cú pháp, kết ngữ ẩn dụ tri nhận, 14 g an aN cD ho D tượng ngơn ngữ tính trừu tượng, tính biểu trưng cụm từ Đồng thời, nghiên cứu đề xuất số mơ hình ứng dụng sở liệu giảng dạy tiếng Nhật theo hướng: (1) Biên soạn từ điển Kết ngữ Danh từ + Động từ tiếng Nhật (có đối chiếu với tiếng Việt) dành cho người học trình độ trung cấp; (2) Xây dựng giảng, phát triển giáo trình giảng dạy từ vựng trình độ trung cấp bậc đại học;(3) Ứng dụng công tác dịch thuật giảng dạy học phần dịch nói dịch viết Hiện nhiều dư địa nghiên cứu kết ngữ song ngữ Nhật – Việt dựa vào sở liệu kết ngữ trích xuất từ khối liệu này: - Nghiên cứu lý thuyết mô tả, hệ thống hóa tượng ngơn ngữ liên quan đến cú pháp, ngữ nghĩa cấp độ cụm từ kêt ngữ - Khối liệu NINJAL-BCCWJ đồ sộ, tùy vào việc lựa chọn tiêu chí trích chọn kết ngữ thu liệu kết ngữ khác với quy mô lớn Dữ liệu giúp biên soạn Từ điển kết ngữ song ngữ Nhật - Việt với quy mô lớn từ 10,000 – 50,000 mục từ - Nghiên cứu thực nghiệp phát triển giáo trình giảng dạy từ vựng cấp độ cụm từ ứng dụng liệu thu từ khối liệu NINJALBCCWJ - Có thể khảo sát liệu kết ngữ khó đốn người học dựa giáo trình giảng dạy có sẵn, phân loại mức độ khó, phân loại theo lĩnh vực ngành nghề theo ý nghĩa từ vựng giúp nâng cao hiệu học tập 15 g an aN cD ho D i ... NGOẠI NGỮ ho D TĨM TẮT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG aN cD KHẢO SÁT ĐẶC TRƯNG KẾT NGỮ NHẰM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CHO TỪ ĐIỂN KẾT NGỮ NHẬT-VIỆT: HƯỚNG TIẾP CẬN KHỐI LIỆU Xác... NGHIÊN CỨU D Thông tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát đặc trưng kết ngữ tiếng Nhật nhằm xây dựng sở liệu cho từ điển kết ngữ Nhật- Việt: Hướng tiếp cận khối liệu - Mã số: B2018-DN05-20 - Chủ nhiệm... pháp ngữ nghĩa (4) Đối chiếu kết khảo sát kết ngữ tiếng Nhật với tiếng Việt (5) Đề xuất đầu mục kết ngữ cho từ điển kết ngữ Nhật – Việt Tính sáng tạo: Tại Việt Nam chưa có nghiên cứu kết ngữ tiếng

Ngày đăng: 01/10/2022, 16:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Phân loại kết hợp giữa từ và từ và khái niệm tương đương (Tham khảo Liu Ruili  2017:63)  - Khảo sát đặc trưng kết ngữ nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho từ điển kết ngữ nhật việt hướng tiếp cận khối liệu (tt)

Bảng 2.1..

Phân loại kết hợp giữa từ và từ và khái niệm tương đương (Tham khảo Liu Ruili 2017:63) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.1. Mơ tả sắp xếp chỉ mục 3.3.2.  Lấy mẫu ngẫu nhiên:   - Khảo sát đặc trưng kết ngữ nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho từ điển kết ngữ nhật việt hướng tiếp cận khối liệu (tt)

Hình 3.1..

Mơ tả sắp xếp chỉ mục 3.3.2. Lấy mẫu ngẫu nhiên: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.2. Tìm kiếm tra cứu nâng cao - Khảo sát đặc trưng kết ngữ nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho từ điển kết ngữ nhật việt hướng tiếp cận khối liệu (tt)

Hình 3.2..

Tìm kiếm tra cứu nâng cao Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.3. Ví dụ bài giảng bài 1 học phần Đọc - Viết 3 - Khảo sát đặc trưng kết ngữ nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu cho từ điển kết ngữ nhật việt hướng tiếp cận khối liệu (tt)

Hình 3.3..

Ví dụ bài giảng bài 1 học phần Đọc - Viết 3 Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan