1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Đại cương khoa học quản lý

9 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 46,86 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN ĐẠI CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÝ Họ và tên Ngày sinh Nơi sinh Đơn vị công tác Hà Nội, tháng 10 năm 2021 ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần Đại cương khoa học quản lý Số tín chỉ 3 Dành cho học viên Lớp bổ túc kiến thức dự thi cao học đợt 2 năm 2021 Chuyên ngành Quản lý Giáo dụcQuản trị trường học Hình thức thi Tiểu luận ĐỀ 1 Câu 1 (4 điểm) AnhChị hãy phân tích khái niệm quản lý và lãnh đạo Từ đó rút ra những bài học quản lý trong phân cấp, phân nhiệm của đội ngũ c.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐẠI CƯƠNG KHOA HỌC QUẢN LÝ Họ tên: Ngày sinh: Nơi sinh: Đơn vị công tác: Hà Nội, tháng 10 năm 2021 ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Đại cương khoa học quản lý Số tín chỉ: Dành cho học viên Lớp bổ túc kiến thức dự thi cao học đợt năm 2021 Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục/Quản trị trường học Hình thức thi: Tiểu luận ĐỀ 1: Câu (4 điểm) Anh/Chị phân tích khái niệm quản lý lãnh đạo Từ rút học quản lý phân cấp, phân nhiệm đội ngũ cán quản lý sở giáo dục, nơi Anh/Chị công tác Câu (6 điểm) Anh/Chị phân tích phẩm chất, lực cần có để nhà quản lý trở thành nhà lãnh đạo Đối chiếu với thực tế thân, Anh/Chị suy ngẫm, rút việc cần làm để sở giáo dục cơng tác có máy lãnh đạo quản lý hoạt động hiệu Bài làm Câu 1: a) Phân tích khái niệm quản lý lãnh đạo * Quản lý tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý cách có tổ chức, có hướng đích nhằm đạt mục tiêu đề Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người quản lý) đến đối tượng quản lý (người được/bị quản lý) tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành hoạt động để đạt mục đích tổ chức với hiệu cao điều kiện môi trường biến động * Lãnh đạo theo nghĩa rộng dẫn đường lối, dẫn dắt, điều khiển (đề chủ trương, đường lối tổ chức, động viên thực hiện) hoạt động cá nhân tổ chức nhằm đạt đến mục tiêu định Theo nghĩa hẹp, lãnh đạo tác động điều khiển trực tiếp hoạt động người xã hội nhằm đạt đến mục đích cụ thể vạch Quản lý, lãnh đạo hoạt động đạo, định hướng, điều khiển thực công việc theo mục đích định Quản lý, lãnh đạo tác động có hướng đích, có tổ chức chủ thể (quản lý, lãnh đạo) tới đối tượng (bị quản lý, lãnh đạo) để đạt mục tiêu đề Hoạt động tác động điều khiển có hướng đích, có mục tiêu xác định, thể mối quan hệ hai phận là: chủ thể (là cá nhân tổ chức làm nhiệm vụ quản lý, lãnh đạo) đối tượng bị điều khiển (là phận bị quản lý, lãnh đạo) Quản lý, lãnh đạo gắn với người, quan hệ người với người, chủ thể đối tượng Xét chất nội dung quản lý, lãnh đạo hoạt động bao gồm trình định tổ chức thực định, điều khiển hoạt động đơn vị tổ chức đạt đến mục đích đặt Xét hình thức phương pháp là vận động thông tin, điều khiển, định hướng, dựa sở tác động chủ quan chủ thể điều khiển tới đối tượng bị điều khiển thông qua hệ thống công cụ, phương tiện Dưới góc độ hoạt động cụ thể quản lý lãnh đạo hoạt động định đơn định hướng chung chung, mà phải trực tiếp đạo tổ chức cá nhân người cụ thể, khâu công tác cụ thể phạm vi chức trách Thậm chí có nhiều khâu cơng tác để đạt tác động có hướng đích có tổ chức, người quản lý, người lãnh đạo phải giữ vị trí trực tiếp thực hiện, chúng đồng nghĩa với hoạt động định hướng điều khiển đạo thực tiễn Quản lý lãnh đạo có nhiều chỗ tương đồng, phục vụ chung mục đích, gần bổ sung cho nhau, đan xen mà không cản trở Trong số trường hợp cụ thể quản lý, lãnh đạo gắn liền với chủ thể q trình, có q trình tác động nội dung, phạm vi hoạt động giống Trong thực tế thường khó có phân định tách bạch hai loại công tác này, đặc biệt với mơ hình tổ chức nhỏ, khơng có nhiều phân cấp, phân hệ rõ nét Quản lý lãnh đạo có vai trị quan trọng đặc biệt đời sống xã hội người Mục đích tạo tập trung thống chặt chẽ, phát huy tối đa khả tổ chức, đơn vị, tập thể, thống ý chí nguồn lực, phát huy “tính trồi” tổ chức để đạt mục tiêu đề với hiệu cao Tuy nhiên, hai khái niệm quản lý lãnh đạo không đồng giải thích tuỳ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu, xong bao hàm ý tác động điều khiển khác mức độ phương thức tiến hành, có chung khẳng định: quản lý, lãnh đạo hai công việc khác nhau, chí khác Theo Từ điển tiếng Việt, "lãnh đạo" đề chủ trương tổ chức động viên thực hiện, "quản lý" tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu đề Như hiểu, lãnh đạo định đường lối, sách, gắn với vấn đề tổng quát, quản lý tổ chức thực hiện, xử lý vấn đề thực tế Lãnh đạo nặng lĩnh vực trị, chủ trương, đường lối, bao quát; quản lý nặng lĩnh vực hành chính, điều hành, chấp hành b) Những học quản lý phân cấp, phân nhiệm đội ngũ cán quản lý sở Hiện nay, đội ngũ cán quản lý giáo dục có nét đặc thù với phần lớn có xuất phát điểm giáo viên giảng dạy môn Đội ngũ có nhiều ưu điểm lực trí tuệ, khả tư duy, sáng tạo, tự tin, khả tiếp cận, tiếp thu thích ứng tốt với điều mẻ Đa phần đội ngũ cán quản lý trưởng thành từ sở giáo dục, vậy, có hiểu biết sâu sắc thông lệ, điểm mạnh, điểm yếu tổ chức Điều có giá trị định giúp cho việc xem xét, chọn lựa đưa định quản lý đắn, thích hợp Những mạnh đội ngũ cán quản lý giáo dục tiêu chuẩn cần thiết để đáp ứng yêu cầu bối cảnh Bên cạnh điểm mạnh, hạn chế định đội ngũ cán quản lý giáo dục như: tính chủ quan, ý chí, mang kinh nghiệm hoạt động chuyên môn vào hoạt động quản lý Hạn chế đáng quan tâm đội ngũ cán quản lý giáo dục đa phần chưa đào tạo, bồi dưỡng bản, có hệ thống kiến thức, kỹ năng, công cụ hành vi, thái độ lãnh đạo, quản lý Phần lớn “vừa làm, vừa học”, làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, đồng thời học hỏi, tích lũy kinh nghiệm từ trình thực nhiệm vụ Với thực trạng này, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục cần ý tiếp tục phát huy mạnh đồng thời khắc phục hạn chế thông qua hoạt động đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi giáo dục đại bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, người cán quản lý giáo dục cần đáp ứng số yêu cầu Thứ nhất, người cán quản lý giáo dục phải có lĩnh trị ln kiên định với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Biết giữ gìn kế thừa phát triển truyền thống thông minh, hiếu học dân tộc; cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư Thứ hai, phải có tầm nhìn xây dựng chiến lược, sách giáo dục: Người cán quản lý giáo dục cần phải trang bị kiến thức, kỹ thái độ để xác định vị trí, vai trị, tầm nhìn, sứ mệnh giáo dục sở giáo dục, từ xây dựng chiến lược, sách phát triển giáo dục sở giáo dục Thứ ba, phải có lực quản lý nguồn nhân lực giáo dục: Cán quản lý giáo dục cần phải thay đổi tư vai trị nội dung sách phát triển quản lý nguồn nhân lực giáo dục sở giáo dục Vấn đề đặt cho cán quản lý giáo dục biết vận dụng lý luận, sở pháp lý để triển khai nội dung quản lý nguồn nhân lực sở từ tuyển dụng, bố trí cơng việc, phân cơng nhiệm vụ, đánh giá, khen thưởng kỷ luật, sách đãi ngộ Thứ tư, phải có lực chun mơn thể ở: Khả phân tích giải vấn đề tình huống, phát thách thức, hội, nguy cơ, đề xuất giải pháp tận dụng hội tập trung nguồn lực để giải vấn đề xung yếu, đột phá hệ thống tổ chức; Khả xác định phương hướng phát triển hệ thống tổ chức Phải có lực đổi tư duy; lực thích ứng hồ nhập hội nhập; lực hợp tác; lực kiểm tra đánh giá; nắm vững luật giáo dục hiểu biết pháp luật có liên quan; có kỹ phân tích tổng hợp; có lịng nhân ái, tính trung thực khiêm tốn; có tác phong cơng nghiệp; có tính đốn; biết ứng dụng ngoại ngữ, tin học giúp cho việc quản lý Thứ năm, phải có lực lãnh đạo ưu việt, vận dụng phương pháp chuyển đổi để đáp ứng vai trò trách nhiệm người lãnh đạo nhà trường ngày lớn hơn, theo kịp mục tiêu đổi nhà trường Thứ sáu, phải có khả phát triển nhà trường lấy người học làm trung tâm, tạo điều kiện đề người học nỗ lực đạt kết cao không ngừng đổi đến Cần có tầm nhìn tồn cảnh hệ thống để đảm bảo chương trình chuyển đổi nhà trường phải bám sát mục tiêu phát triển quốc gia cấp độ cao Người cán quản lý giáo dục phải bền bỉ, kiên trì tâm đường giáo dục toàn diện học sinh, tạo điều kiện để em phát huy lực giải vấn đề đời sống, có kỹ sống tích cực, có kỹ định hướng nghề nghiệp tương lai, nhằm tham gia vào nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước giai đoạn hội nhập quốc tế Thứ bảy, phải có lực liên hệ tầm nhìn quốc gia với trường học trình thay đổi Bối cảnh xã hội vạn vật kết nối internet, vật, tượng hay người dễ dàng kết nối, liên hệ với Vì vậy, người cán quản lý giáo dục phải có nhìn tổng quan, khách quan so sánh hệ thống giáo dục Việt Nam với giáo dục giới, từ có định hướng phát triển hợp lý cho giáo dục nước ta Thứ tám, phải có kỹ khác điều hành, giải công việc như: Tổ chức công việc thân, phương pháp, trình, quy trình làm việc hàng ngày, kết hợp cơng việc trước mắt lâu dài; Biết cách làm việc với người, hợp tác tạo môi trường phát huy khuyến khích người làm việc phát huy sáng tạo cá nhân; Biết kiểm tra, đánh giá sử dụng lực người; Phát vấn đề tổng quát chi tiết, nhận biết nhân tố động lực Câu 2: a) Những phẩm chất, lực cần có để nhà quản lý trở thành nhà lãnh đạo Nhà quản lý bao gồm tất người thực chức quản lý tổ chức định Lãnh đạo trình ảnh hưởng mang tính xã hội, lãnh đạo tìm kiếm tham gia tự nguyện cấp nhằm đạt mục tiêu tổ chức Lãnh đạo trình sử dụng phối hợp hoạt động cá nhân tổ chức cách gây ảnh hưởng dẫn dắt hành vi cá nhân hay nhóm người nhằm hướng tới mục tiêu tổ chức * Một số kỹ quan trọng mà nhà lãnh đạo cần phải có: - Kỹ lãnh đạo: Đây có lẽ khơng thể nằm ngồi lực quản lý người lãnh đạo sở giáo dục Lãnh đạo giỏi thử thách qua thành công việc thay đổi hệ thống người Thuật ngữ “lãnh đạo” sử dụng ngày nhiều nhắc đến vai trò người quản lý chức lãnh đạo xử lý thay đổi Người quản lý cần phải lãnh đạo giỏi để thay đổi sản phẩm, hệ thống người cách động - Kỹ lập kế hoạch: Nhà quản lý người định toàn bộ máy sở giáo dục hành động theo định Nghĩa định nhà quản lý ảnh hưởng lớn tới vận mệnh sở giáo dục Một định sai lầm đưa đến hậu khó lường Vì kỹ lập kế hoạch quan trọng để đảm bảo cho nhà quản lý giáo dục đưa kế hoạch hợp lý hướng toàn giáo viên, nhân viên làm việc theo mục tiêu kế hoạch định Khi kế hoạch hồn thành, nhà quản lý phải chuyển tải thơng tin kế hoạch cho cấp cấp để tham khảo ý kiến - Kỹ giải vấn đề: Trong lực quản lý người lãnh đạo khả lường trước rủi ro giải vấn đề gần bắt buộc định cấp độ thành cơng nhà lãnh đạo Q trình giải vần đề tiến hành qua bước sau: nhận diện vấn đề, tìm nguyên cớ vấn đề, phân loại vấn đề, tìm giải pháp lựa chọn giải pháp tối ưu Một nhà quản lý giỏi tiến hành trình cách khéo léo hiệu - Kỹ giao tiếp tốt: Càng ngày người ta nhận sức mạnh mối quan hệ, mà có từ kỹ giao tiếp tốt Nhà quản lý giáo dục cần phải thành thạo giao tiếp văn nói văn viết Biết cách gây ấn tượng giọng nói, ngơn ngữ thể, đơi mắt cách diễn đạt dễ hiểu, thuyết phục Khả giao tiếp tốt phát huy tác dụng quản lý nhân phát triển nhà trường * Những phẩm chất cần có nhà lãnh đạo: - Tầm nhìn xa: Người lãnh đạo sở giáo dục có vai trò quan trọng Nhà lãnh đạo dường biết cách hoạch định tốt công việc người cung cấp lời khuyên hữu ích cho cộng hay thuộc cấp Khơng có tầm nhìn xa, người quản lý cịn biết cách truyền đạt ý tưởng cho người khác hiểu để với thực tốt ý tưởng Những thơng điệp truyền phải ln sinh động, rõ ràng có sức thuyết phục cao Do đó, thành thạo khả giao tiếp lời nói ln phẩm chất cần có người lãnh đạo giỏi Trong người bị thuyết phục tài người lãnh đạo, họ thường không nhận tài đóng vai trị bổ trợ cho kinh nghiệm mà người quản lý tiếp thu từ thực tiễn công việc: khả lên kế hoạch thiết lập mục tiêu cần đạt Nhà lãnh đạo người ln có giải pháp để giải khó khăn tình nan giải - Sự tự tin: Một người lãnh đạo thật phải ln có lịng tin vào Thơng thường, tự tin hình thành từ thật người lãnh đạo trải qua thời gian dài rèn luyện kỹ cơng việc, tích lũy vốn kiến thức rộng với thơng minh sẵn có Bên cạnh đó, cho dù khơng có kỹ năng, kinh nghiệm người lãnh đạo người biết nhận thức, học hỏi điều từ người khác - Tính kiên định: Một người lãnh đạo mạnh mẽ cần phải có lập trường vững vàng định Tuy nhiên, điều khơng bao gồm tư tưởng bảo thủ, ngoan cố sửa chữa sai lầm Hơn nữa, nhà lãnh đạo phải biết nghiêng lẽ phải việc phân xử xung đột nội - Khả gây ảnh hưởng đến người khác: Thuyết phục người khác nghe theo dẫn Điều địi hỏi khéo léo, tài ngoại giao số kỹ làm việc với người - Sự kiên trì: Người lãnh đạo khơng đầu hàng khó khăn chưa thật đối đầu với - Sự quyết: Là người đứng đầu, nhà lãnh đạo trông chờ việc đưa định quan trọng - Sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân: Là người đứng đầu đơn vị, nhà lãnh đạo phải tốn nhiều thời gian công sức để quản lý tốt người quyền công việc Thậm chí, bận rộn cịn chiếm khoảng thời gian riêng tư dành cho thân gia đình b) Những việc cần làm để sở giáo dục cơng tác có máy lãnh đạo quản lý hoạt động hiệu Để sở giáo dục có máy lãnh đạo quản lý hoạt động hiệu quả, theo cần thực số công việc sau: Người cán quản lý giáo dục cần không ngừng tự học tập để nâng cao kiến thức, kỹ thái độ để xác định vị trí, vai trị, tầm nhìn, sứ mệnh giáo dục sở giáo dục, từ xây dựng chiến lược, sách phát triển giáo dục nhà trường Đổi phương pháp lãnh đạo, đạo, kiểm tra Thực nghiêm quy định trách nhiệm người đứng đầu Phát huy dân chủ, tính chủ động sáng tạo Phát huy vai trò gương mẫu đầu lãnh đạo đơn vị Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý Phải có khả phát triển nhà trường lấy học sinh làm trung tâm, tạo điều kiện đề học sinh ln nỗ lực đạt kết cao học tập rèn luyện .. .Học phần: Đại cương khoa học quản lý Số tín chỉ: Dành cho học viên Lớp bổ túc kiến thức dự thi cao học đợt năm 2021 Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục /Quản trị trường học Hình thức thi: Tiểu luận. .. đạo quản lý hoạt động hiệu Bài làm Câu 1: a) Phân tích khái niệm quản lý lãnh đạo * Quản lý tác động chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý cách có tổ chức, có hướng đích nhằm đạt mục tiêu đề Quản. .. khái niệm quản lý lãnh đạo Từ rút học quản lý phân cấp, phân nhiệm đội ngũ cán quản lý sở giáo dục, nơi Anh/Chị công tác Câu (6 điểm) Anh/Chị phân tích phẩm chất, lực cần có để nhà quản lý trở thành

Ngày đăng: 05/07/2022, 00:22

w