tiểu luận tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng công trình nước sạch trên địa bàn tỉnh thanh hóa

15 17 2
tiểu luận tăng cường công tác quản lý nhà nước về xây dựng công trình nước sạch trên địa bàn tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG KHOA TIỂU LUẬN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Họ tên học viên Lớp 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 3 I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 3 1 1 Căn cứ pháp lý 3 1 2 Xây dựng công trình nước sạch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 3 1 3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về xây dựng công trình nước sạch trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 6 II GIẢI PHÁP TĂNG C.

TRƯỜNG … KHOA …  TIỂU LUẬN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA Họ tên học viên:…………………… Lớp:…………… - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 1.1 Căn pháp lý 1.2 Xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa I 1.3 II 2.1 2.2 2.3 2.4 Thực trạng công tác quản lý nhà nước xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI Xây dựng hoàn thiện quy định nhà nước quản lý xây dựng Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Huy động nguồn lực cho xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa 7 10 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước nhu cầu thiết yếu sống người Con người cần lượng nước định để trì sống không sức khỏe bị ảnh hưởng, nguồn nước đưa vào thể không sạch, khơng đảm bảo vệ sinh ngược lại, sức khỏe ảnh hưởng, chí đe dọa đến tính mạng Cùng với tốc độ thị hóa ngày nhanh Việt Nam, dịch vụ cung cấp nước đảm bảo đủ lưu lượng chất lượng, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu hàng ngày người dân khu đô thị yêu cầu bắt buộc Việc xây dựng nhà máy nước có cơng suất lớn nâng cấp, cải tạo, mở rộng hệ thống cấp nước có khu thị vấn đề nóng bỏng đặt nước ta Song song với tầm quan trọng việc quản lý hệ thống cấp nước để đạt hiệu cao Tính đến nay, Thanh Hóa có 18 dự án triển khai với tổng vốn đầu tư khoảng 314 tỷ đồng, nhằm thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Thanh Hoá thời kỳ Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt phát triển ngành cấp nước thị Thanh Hố thời gian qua chưa theo kịp với tốc độ thị hố, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất dân sinh Nhiều dự án cấp nước thị trấn đầu tư không đồng bộ, đầu tư theo kiểu phong trào, quy hoạch không hợp lý, hiệu suất thấp lực quản lý kỹ thuật yếu Do vây nghiên cứu vấn đề “Tăng cường công tác quản lý nhà nước xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Tăng cường công tác quản lý nhà nước xây dựng công trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa * Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu công tác quản lý nhà nước xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi khơng gian: địa bàn tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách giai đoạn 2015 - Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng tổng thể phương pháp nghiên cứu, đó, chủ yếu dùng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, coi trọng mối liên hệ lý luận, quan điểm, đường lối Đảng, tri thức khoa học kinh tế kinh nghiệm thực tiễn phù hợp với địa bàn tỉnh Thanh Hố Ngồi ra, Tiểu luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp thống kê, so sánh; phân tích so sánh kế thừa số liệu cơng trình, dự án, tài liệu khoa học tác giả có liên quan đến đề tài Tiểu luận Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận kết cấu thành phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA II GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 1.1 Căn pháp lý Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt định hướng phát triển cấp nước đô thị khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 Nghị định số 60/2016/NĐ-CP Chính phủ: Quy định số điều kiện đầu tư kinh doanh lĩnh vực tài nguyên môi trường Công ty cổ phần cấp nước Thanh Hóa doanh nghiệp chuyển đổi từ doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Công ty Cấp nước Thanh Hóa sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo Quyết định số 4753/QĐ-UBND ngày 17/11/2015 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa 1.2 Xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Đầu tư hệ thống cấp nước qua giai đoạn Về đầu tư hệ thống cấp nước - Giai đoạn 1931-1953 ngày đầu thành lập, tổng công suất đạt 500 m3/ngày đêm, nguồn nước cung cấp cho quan thuộc Pháp số tư thương Tuy sở vật chất ban đầu cịn thiếu, cơng suất khai thác thấp khởi đầu quan trọng cho phát triển - Giai đoạn 1961-1965 nhà máy tiếp tục đầu tư mở rộng nâng công suất lên 2.900m3/ngày đêm - Những năm 1965-1972 chiến tranh phá hoại Miền Bắc Mỹ, nhiều cơng trình nhà máy bị hư hỏng nặng, công suất nhà máy giảm nghiêm trọng, có thời điểm đạt 410m3/ngày đêm - Từ năm 1973-1975, chiến tranh phá hoại miền Bắc Mỹ chấm dứt, sản xuất đời sống nhân dân phục hồi, nhà máy khôi phục hoạt động trở lại công suất nâng lên đạt 2.500m3/ngày đêm - Ngày 02 tháng 10 năm 1976 thủ tướng Chính phủ phê duyệt Luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư mở rộng nâng cấp công suất Nhà máy nước Thanh Hóa lên 20.000m3/ngày đêm, theo hệ thống lọc nhanh - Ngày 01 tháng năm 1995 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 383/TTg phê duyệt dự án đầu tư cấp nước vệ sinh cho 06 thành phố thị xã có Dự án cấp nước vệ sinh Thanh Hóa - Sầm Sơn nguồn vốn vay ABD; tổng vốn đầu tư 16,4 triệu USD Nhiệm vụ dự án: Cải tạo, nâng cấp Nhà máy nước Mật Sơn công suất 20.000 m3/ngày đêm; Xây dựng Nhà máy nước Hàm Rồng với công suất 50.000 m3/ngày đêm, trước mắt đầu tư đợt công suất 10.000 m3/ngày đêm, nguồn nước lấy từ sông Chu; Trạm bơm tăng áp Quảng Hưng công suất 23.000 m3/ngày đêm xây mạng lưới đường ống, có 64km đường ống cấp I dường kính từ 200-600mm; 85km đường ống cấp II đường kính từ 100150mm Hệ thống mạng đường ống cấp nước đáp ứng yêu cầu chuyển tải phân phối cấp nước công suất Nhà máy đạt 100.000 m3/ngày đêm - Từ năm 2001 đến công ty tiếp nhận trực tiếp quản lý, phục vụ cấp nước cho thị xã khu đô thị: + Ngày 13/3/2001 tiếp nhận Dự án đầu tư Nhà máy nước Bỉm Sơn, công suất 7.500m3/ngày đêm cải tạo nâng công suất lên 10.000 m3/ngày đêm; + Ngày 25/12/2001 tiếp nhận hệ thống cấp nước thị trấn Bút Sơn, công suất 750m3/ngày đêm; + Ngày 29/01/2008 tiếp nhận hệ thống cấp nước thị trấn Quảng Xương, công suất 1.000m3/ngày đêm; + Ngày 16/12/2008 tiếp nhận hệ thống cấp nước thị trấn Rừng Thông, công suất 5.000m3/ngày đêm; + Ngày 21/12/2009 tiếp nhận hệ thống cấp nước huyện Tĩnh Gia, công suất 700m3/ngày đêm; + Ngày 11/11/2011 tiếp nhận hệ thống cấp nước thị trấn Ngọc Lặc, công suất 1.200 m3/ngày đêm; + Ngày 02/10/2010 tiếp nhận hệ thống cấp nước huyện Triệu Sơn, công suất 1.200 m3/ngày đêm; + Ngày 23/05/2011 tiếp nhận hệ thống cấp nước Cẩm Thủy, công suất 700m3/ngày đêm; Trải qua 84 năm xây dựng phát triển, Công ty không ngừng phát triển, so với ngày đầu thành lập: Tổng công suất thiết kế nguồn nước đạt 107.950m3/ngđ tăng 215,9 lần; Số khách hàng 121.576 hộ tăng 81,05 lần; Sản lượng tiêu thụ năm 2015 đạt 22,67 triệu m3 tăng 155,27 lần; Doanh thu ước đạt 190 tỷ đồng Độ phủ cấp nước đô thị đạt 92,63% tăng 7,7 lần Theo thống kê Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tính đến hết năm 2021, địa bàn tỉnh Thanh Hóa có 537 cơng trình cấp nước tập trung Trong đó, có 36 cơng trình cấp nước tự động 501 cơng trình cấp nước tự chảy Các cơng trình cấp nước tập trung quy mô cấp xã, liên xã đầu tư kinh phí xây dựng, lắp đặt bố trí nhân lực quản lý, vận hành nên hoạt động hiệu Cịn cơng trình cấp nước tự chảy miền núi có số lượng nhiều, quy mô nhỏ, công nghệ đơn giản Ủy ban nhân dân xã giao cho tổ quản lý vận hành Trong thành viên tổ không đào tạo quản lý vận hành nên hiệu khơng cao; nhiều cơng trình nhanh xuống cấp, hư hỏng khơng có kinh phí để tu, bảo dưỡng Theo đó, góp phần nâng tỷ lệ hộ dân nơng thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đến hết năm 2021 địa bàn tỉnh đạt 96,6% Trong đó, tỷ lệ hộ sử dụng nước từ cơng trình cấp nước tập trung 21,5%, tỷ lệ sử dụng từ cơng trình nhỏ lẻ 75,1% Theo khảo sát Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, tổng số cơng trình cấp nước sinh hoạt tự chảy, có tới 74% cơng trình hoạt động khơng hiệu quả, 24% cơng trình khơng hoạt động, có 5,6% hoạt động, tập trung huyện: Quan Hóa, Quan Sơn, Bá Thước, Lang Chánh… [3, tr.67] 1.3 Thực trạng công tác quản lý nhà nước xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tài sản kết cấu hạ tầng cấp nước hệ thống bao gồm cơng trình khai thác, xử lý nước, mạng lưới đường ống sử dụng nguồn nước mặt nước ngầm để cung cấp nước đến khách hàng sử dụng nước cơng trình phụ trợ có liên quan khu vực đô thị, khu vực nông thôn khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế Tuy nhiên, thời gian vừa qua, cơng trình cấp nước nơng thôn tập trung đối tượng giao quản lý cơng trình chủ yếu thực theo phương thức tự khai thác (cấp nước, thu tiền nước); việc sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình đơn vị tự thực Vì vậy, nhóm cơng trình giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã cộng đồng chủ yếu áp dụng phương thức sửa chữa nhỏ khơng có cán chun mơn theo dõi mà mang tính chất trơng giữ cơng trình, khơng có kinh phí sửa chữa nên xuống cấp, hư hỏng nhanh; nhóm cơng trình giao cho Trung tâm nước doanh nghiệp hoạt động bền vững, hiệu có cán có lực chun mơn, chủ động việc bố trí kinh phí sửa chữa Việc xử lý tài sản áp dụng theo hình thức lý, số lượng cơng trình thực lý khơng nhiều chưa đảm bảo hồ sơ cơng trình, thủ tục theo quy định Việc quản lý, sử dụng cơng trình doanh nghiệp thực tốt, cơng trình trích khấu hao, bảo trì, sửa chữa quy định Hiện nay, cơng trình cấp nước nơng thơn tập trung chưa có quy định cụ thể tiêu chí giao cơng trình gắn với điều kiện kinh tế xã hội đặc điểm vùng miền nên thường có tình trạng lựa chọn cơng trình tốt, tập trung khu đô thị, hoạt động hiệu để giao cho doanh nghiệp, cơng trình khơng tốt hiệu giao cho Ủy ban nhân dân cấp xã Trung tâm nước chưa đảm bảo khách quan, minh bạch Việc xác định giá trị công trình để giao theo ngun tắc giá trị cịn lại nguyên giá ban đầu (theo quy định Thông tư số 54/2013/TT-BTC), không đánh giá lại giá trị thực tế nên giá trị cơng trình giao thường cao giá trị thực tế sử dụng cơng trình, cộng với việc chi phí đầu tư cho nhà máy cấp nước nên tổng giá trị cơng trình lớn, thu hồi nguồn vốn để có lãi, trì cơng trình hoạt động bền vững nhiều năm; việc giao cơng trình cho doanh nghiệp đánh giá hiệu quả, hạn chế địa bàn tỉnh Cơ chế cấp bù giá nước sạch, ngân sách nhà nước cấp bù trường hợp giá thành nước cao giá bán nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định quy định rõ; nhiên, việc phụ thuộc nhiều vào khả ngân sách địa phương thực tế không thực việc cấp bù theo quy định; đó, ảnh hưởng đến việc bố trí kinh phí bảo trì, tu cơng trình đối tượng giao quản lý Trong đó, cơng trình cấp nước thị chưa có chế rõ ràng việc giao tài sản cho doanh nghiệp quản lý sau đầu tư nên việc xác định giá trị tài sản nhà nước, vốn nhà nước doanh nghiệp thực chưa tốt, nhiều trường hợp doanh nghiệp vận hành việc quản lý lại tạm giao cho quan quản lý nhà nước (phòng xây dựng/hạ tầng thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện) dẫn đến việc bảo toàn phát huy giá trị vốn Nhà nước doanh nghiệp chưa thực II GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Xây dựng hoàn thiện quy định nhà nước quản lý xây dựng Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật có liên quan đến việc quản lý dự án đầu tư xây dựng như: Nghị định số 59/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/4/2017 Chính phủ, nhiên cịn số bất cập công tác thẩm định thiết kế sở, thiết kế kỹ thuật cơng trình cấp 1, cụ thể Điều 10 Luật Xây dựng năm 2014 quy định dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn khác (ngồi ngân sách nhà nước) “Cơ quan chuyên môn xây dựng thuộc Bộ Xây dựng” chủ trì tổ chức thẩm định thiết kế sở dự án đầu tư xây dựng công trình cấp đặc biệt, cấp I, Sở Xây dựng thẩm định cơng trình cấp II trở xuống [1, tr.89] 2.2 Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Tiếp tục cải cách mạnh mẽ thủ tục hành liên quan đến việc quản lý dự án đầu tư xây dựng Các đơn vị thực dự án đầu tư thường phải điều chỉnh thời gian thực dự án, công việc nhiều thời gian, trình tự thủ tục phải trải qua nhiều khâu, nhiều bước Theo quy trình từ lúc duyệt hồ sơ dự án đến lúc triển khai công tác đấu thầu, đến thi công phải qua nhiều bước nên thời gian kéo dài làm tăng chi phí đầu tư Khi hạng mục cơng trình hồn thành, việc nghiệm thu đưa vào sử dụng phải trải qua nhiều quan kiểm tra như: Sở Xây dựng, Sở Phòng cháy, chữa cháy, Cục Giám định chất lượng… Hồ sơ toán cho nhà thầu phải làm nhiều giấy tờ, biểu mẫu Bộ Xây dựng, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư quy định Tăng cường, mở rộng thêm quyền tự chủ cho dự án đầu tư xây dựng: việc ban hành thực Nghị định số 16/2015/NĐ-CP mang lại số kết tích cực, như: tăng quyền tự chủ dự án đầu tư xây dựng sử dụng tài sản, nguồn lực tài chính, nhân lực cung cấp dịch vụ công, tạo điều kiện sử dụng mạnh tài sản, nguồn lực tài chính, nhân lực để cung cấp dịch vụ công theo chế thị trường Tuy nhiên, quyền tự chủ tài bị phụ thuộc vào mức độ tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư đơn vị nghiệp cơng lập Do đó, cần nghiên cứu, xây dựng dự thảo nghị định thay Nghị định số 16/2015/NĐ-CP [2, tr.120] Tăng cường phối hợp chặt chẽ bên liên quan trình thẩm định dự án đầu tư xây dựng: công tác thẩm định dự án bị kêu nhiều không bảo đảm thời gian khó khăn việc phối hợp thẩm định quan có chức thẩm định phòng, chống cháy nổ, an tồn mơi trường Hiện nay, cơng tác thẩm định cơng trình có u cầu bảo vệ mơi trường gặp nhiều khó khăn việc phối hợp thẩm định Các quan có quy định thời gian, thủ tục, trình tự, thành phần hồ sơ khác nên thời gian chờ đợi lâu, không bảo đảm thời gian xử lý hồ sơ, trả kết cho chủ thể yêu cầu thẩm định quan chuyên môn xây dựng làm đầu mối Kiến nghị chế quy trình phối hợp quan việc thẩm định dự án đầu tư xây dựng Bộ Xây dựng chủ trì hiệp thương với có liên quan thiết lập trình tự thống hướng dẫn thông tư để địa phương áp dụng Bên cạnh đó, cần thường xuyên quan tâm nâng cao lực chuyên môn phận quản lý dự án đơn vị nghiệp công lập: trước yêu cần phải tinh giản biên chế theo tinh thần Nghị số 19-NQ/TW thách thức cho đơn vị nghiệp cơng lập Ngồi ra, cịn phải triển khai thực đề án vị trí việc làm Do vậy, nâng cao lực chuyên môn giải pháp hữu hiệu để vừa bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ vừa bảo đảm biên chế theo quy định [5, tr.23] 2.3 Tăng cường công tác kiểm tra, quản lý xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Trước thực trạng trên, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa đạo Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh môi trường nông thôn, địa phương tiến hành kiểm tra, rà sốt tình hình hoạt động cơng trình bền vững, khơng hoạt động nhằm thực công tác tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp cơng trình cấp nước Đồng thời, đẩy mạnh công tác quản lý, vận hành, khai thác cơng trình cấp nước sau đầu tư; tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước nông thôn; tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng nước Vệ sinh mơi trường nơng thơn, từ đó, có ý thức bảo vệ đầu nguồn nước Tại xã, thị trấn địa bàn huyện Nga Sơn, gồm: Nga Tân, Nga Văn, Nga Tiến, Nga Thanh, Nga Yên, Nga Liên thị trấn Nga Sơn, trung tuần tháng 12/2021 xảy tình trạng nước sinh hoạt bị nhiễm mặn, sống, sinh hoạt sản xuất người dân bị ảnh hưởng Nguyên nhân đưa triều cường dâng cao kèm theo thời tiết khô hạn kéo dài dẫn đến xâm nhập mặn lấn sâu vào đất liền, độ mặn sông Hoạt tăng cao Trước thực trạng đó, Trung tâm Nước sinh hoạt Vệ sinh mơi trường nông thôn khẩn trương thông báo dừng hoạt động phối hợp với đơn vị chuyên môn, địa phương đắp đập ngăn mặn, thau rửa nước nhiễm mặn sông, bổ sung nguồn nước để khắc phục nhằm bảo đảm nguồn nước cung cấp cho Nhân dân Trung tâm cử cán chuyên môn theo dõi sát sao, tranh thủ thời điểm nước đạt chất lượng để tích trữ sản xuất cung cấp cho Nhân dân, bảo đảm người dân sử dụng nước hợp quy chuẩn Đề nghị trung tâm nước sinh hoạt tỉnh hỗ trợ kỹ thuật kiểm định toàn đồng hồ hộ dân thay đồng hồ không đủ tiêu chuẩn, chất lượng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch, nghị quyết, trì nghiêm túc chế độ giao ban hàng tháng Chủ động khai thác công trình cấp nước Đồng thời đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt chất lượng cơng trình kiếm tra chất lượng nước Phối hợp chặt chẽ với Ngân hàng sách xã hội, đẩy mạnh việc xây dựng tu bổ công trình cấp nước từ nguồn vốn ưu đãi Chính phủ, lồng ghép với cơng trình mục tiêu khác Đồng thời huy động nguồn vốn nhằm đem lại lợi ích an sinh xã hội cho người dân 2.4 Huy động nguồn lực cho xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Huy động nguồn lực tỉnh, nước, quốc tế cho đầu tư xây dựng quản lý vận hành hệ thống cấp nước thị Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư chế, sách ưu đãi phù hợp Đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực đầu tư, quản lý, khai thác, kinh doanh cơng trình nước thị để thu hút doanh nghiệp, người dân tham gia Ưu tiên thu hút doanh nghiệp có cơng nghệ tiên tiến, đại, tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường Tranh thủ huy động nguồn từ bên nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư trực tiếp, gián tiếp từ nước nguồn vốn hợp pháp khác 10 Tăng cường quản lý để nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn, tập trung đầu tư có trọng điểm nhằm nâng cao hiệu đầu tư cho dự án cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa Phối hợp với ban cơng tác mặt trận xóm vận động nhân dân đóng góp kinh phí, cơng sức nâng cấp đường ống cơng trình xây dựng vùng đồi núi dốc dẫn đến việc tu, sửa chữa nhiều công sức tốn Gắn việc thực quy chế dân chủ sở với việc lập kế hoạch triển khai, thực hiện, quản lý, tu, bảo dưỡng giám sát xây dựng cơng trình theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra hưởng lợi” 11 KẾT LUẬN Nước “một vấn đề quan trọng, cấp thiết sống, sinh hoạt, sản xuất Nếu thiếu nước môi trường bị nhiễm sống người bị ảnh hưởng nhiều” [4, tr.167] Tỉnh Thanh Hóa nói chung địa bàn rộng, nhiều xã miền núi nên có nguồn nước vơ quan trọng Bên cạnh kết khả quan năm qua tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh, nước ngày tăng cao Thì cịn khơng người dân xã, xã miền núi chưa tiếp cận, sử dụng nguồn nước đạt chuẩn Chính vậy, năm tới, địi hỏi ủy đảng, quyền đơn vị cấp nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa cần tiếp tục quan tâm đến cơng tác đầu tư xây dựng cơng trình cấp nước xã nói chung xã miền núi nói riêng Đồng thời cần khắc phục hạn chế, yếu công tác quản lý xây dựng cơng trình nước địa bàn thời gian qua 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Anh (2021), Thực trạng quản lý nhà nước xây dựng nay, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 89/2021 Trần Văn Dũng (2017), Tăng cường công tác quản lý nhà nước đầu tư xây dựng - Thực trạng định hướng giải pháp, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hiền (2020), Đầu tư xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa nay, Tạp chí Đầu tư tài chính, số 78/2020 Phạm Văn Thắng (2019), Quản lý nhà nước đầu tư xây dựng bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Viễn (2016), Một số giải pháp nâng cao hiệu xây dựng cơng trình nước nước ta nay, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 121/2016 13 ... CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA II GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH. .. Thực trạng công tác quản lý nhà nước xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA TRONG THỜI... NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH NƯỚC SẠCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HÓA 1.1 Căn pháp lý 1.2 Xây dựng cơng trình nước địa bàn tỉnh Thanh Hóa I 1.3 II 2.1 2.2

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:31