1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT

27 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Nội dung bản trích yếu 2.1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu của luận án - Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đánh giá vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ nhằm cung cấp các cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở khu vực nói riêng và Việt Nam nói chung. - Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng. 2.2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng Phương pháp nghiên cứu của luận án dựa trên cách tiếp cận thể chế và vốn xã hội trong quản lý tài nguyên rừng, được phát triển từ khung phân tích tài nguyên chung của Oakerson (1992) và khung phân tích vốn xã hội trong quản lý tài nguyên chung của Ostrom (1998). Luận án sử dụng các phương pháp cụ thể sau đây để thu thập thông tin và phân tích số liệu: (i) Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA) tập trung thu thập thông tin về khía cạnh lịch sử thôn bản, hệ thống quy chế/quy ước (thể chế) quản lý rừng cộng đồng và đánh giá ở cấp độ nhóm về kết quả thực thi các hoạt động quản lý rừng, thực thi thể chế và hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở cấp cộng đồng; (ii) Phỏng vấn hộ gia đình và cá nhân bằng bộ câu hỏi cấu trúc (structured questionaires) về các yếu tố vốn xã hội (trên cơ sở tham khảo hệ thống câu hỏi về vốn xã hội của Ngân hàng thế giới (2004)), hành động tập thể, hiệu quả của quản lý rừng cộng đồng; (iii) Đánh giá nhanh hiện trạng rừng bằng cách khảo sát nhanh hiện trường và kết hợp với tài liệu thứ cấp về đặc điểm và biến động tài nguyên như về diện tích và chất lượng rừng; (iv) Phương pháp xác định các chỉ số và phân tích thống kê: áp dụng công cụ likert-scale để định lượng hoá các biến số và các phương pháp phân tích thống kê định lượng, bao gồm tính các giá trị đặc trưng mẫu (số trung bình mẫu, sai tiêu chuẩn) cho các chỉ số, phân tích sự khác biệt số trung bình của các chỉ số vốn xã hội ở các thôn bản nghiên cứu bằng phân tích phương sai 1 nhân tố (ANOVA), phân tích sự liên hệ cho các biến không có thứ bậc và có thứ bậc theo tiêu chuẩn phi tham số như c2, Kendall và phân tích tương quan giữa hiệu quả quản lý rừng với các chỉ số về vốn xã hội và với một số biến về thể chế địa phương. 2.3. Các kết quả chính và kết luận Các kết quả chính: Các cộng đồng địa phương đang quản lý diện tích rừng khá lớn ở khu vực Bắc Trung Bộ từ nhiều đời nay theo cách truyền thống. Ở khu vực có hai hình thức cấu trúc tổ chức quản lý rừng cộng đồng theo toàn thôn và theo nhóm hộ thể hiện sự đa dạng về cấu trúc tổ chức quản lý phản ánh đặc điểm điều kiện tự nhiên, lịch sử quản lý rừng cộng đồng tại các địa phương và thể hiện việc quản lý thích ứng. Nghiên cứu này chỉ ra rằng tính đa chiều, nhiều khía cạnh khác nhau của vốn xã hội (từ mạng lưới đến giá trị và quan điểm chia sẻ) cũng như có sự khác biệt về giá trị vốn xã hội ở các cộng đồng nghiên cứu. Trong các chỉ số vốn xã hội, có sự khác biệt lớn nhất giữa các cộng đồng ở các chỉ số về sự tin tưởng và sự tương hỗ, cũng như mạng lưới xã hội. Các kết quả phân tích thống kê định lượng đã chứng minh rằng vốn xã hội địa phương có tương quan thuận chặt chẽ với với hiệu quả quản lý rừng cộng đồng. Nơi có vốn xã hội cao thì hiệu quả quản lý rừng cộng đồng tốt hơn. Trong đó, các chỉ số vốn xã hội thành phần như sự tin tưởng và sự tương hỗ là các chỉ số có ảnh hưởng rõ rệt và lớn nhất đến hiệu quả quản lý rừng cộng đồng. Hệ thống thể chế trong quản lý rừng cộng đồng tại khu vực nghiên cứu về cơ bản có cấu trúc khá tương đồng và đều được xây dựng theo khuôn mẫu do Kiểm lâm địa phương hỗ trợ, bao gồm (i) các quy định hoạt động và (ii) các quy định tập thể dựa trên quy định của Nhà nước về quản lý rừng và quy chế truyền thống của các cộng đồng. Nhìn chung các quy chế này còn thiếu chi tiết về quản lý lâm sản ngoài gỗ, cơ chế giải quyết xung đột và đảm bảo thực thi quy chế. Thể chế địa phương (thể hiện ở các quy định, mức độ chi tiết và mức độ thực thi quy chế) là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến các hành động tập thể và hiệu quả quản lý rừng cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các mô hình quản lý rừng cộng đồng được đánh giá cao, có hiệu quả là các mô hình có thể chế rõ ràng và được thực thi nghiêm, dẫn đến rừng cộng đồng được bảo vệ tốt, kiểm soát tốt diện tích đất rừng và chất lượng rừng được cải thiện. Kết luận Nghiên cứu đã xác định được vốn xã hội và thể chế địa phương của các cộng đồng là các nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý và hiệu quả quản lý rừng cộng đồng, làm cơ sở khoa học quan trọng cho việc thiết kế cơ cấu quản lý, hệ thống thể chế và thúc đẩy các nhân tố vốn xã hội của cộng đồng địa phương nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài nguyên rừng cộng đồng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGÔ VĂN HỒNG VAI TRÒ CỦA VỐN XÃ HỘI VÀ THỂ CHẾ ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 9620211 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI, 2022 Luận án hoàn thành Trường Đại học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ANH TUÂN PGS.TS TRẦN NGỌC HẢI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Lâm nghiệp Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2022 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Văn Hồng, Đỗ Anh Tuân, Bùi Thế Đồi (2021), Cấu trúc quản lý thể chế địa phương quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm Nghiệp Số 5/2021 Ngô Văn Hồng, Bùi Thế Đồi, Trần Ngọc Hải, Đỗ Anh Tuân (2021), Đặc điểm vai trò vốn xã hội bảo vệ phát triển rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Số 6/2021 MỞ ĐẦU Sự cần thiết luận án Rừng đất rừng tài nguyên thiên nhiên quan trọng nguồn lực sinh kế chủ yếu người dân cộng đồng địa phương Trên thực tế rừng đất rừng thường quản lý sử dụng theo chế độ sở hữu sở hữu nhà nước, sở hữu cá nhân, sở hữu chung (hay gọi sở hữu cộng đồng) (Hanna,1995) Tài nguyên thuộc sở hữu cộng đồng cá nhân nhà nước nắm giữ mà cộng đồng địa phương nhóm người sở hữu nắm giữ quyền tiếp cận, sử dụng quản lý Quản lý rừng cộng đồng (QLRCĐ) phương thức quản lý rừng dựa vào quy định, kiến thức kinh nghiệm truyền thống cộng đồng phục vụ cho lợi ích chung cộng đồng sống gần rừng (Nguyễn Bá Ngãi, 2009) Trong năm gần đây, nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm cho thấy cộng đồng địa phương quản lý thành công tài nguyên rừng cộng đồng qua nhiều hệ dựa quy định hay luật tục cộng đồng Trong đó, vốn xã hội thể chế nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến hiệu rừng cộng đồng (Ostron, 1990) Gần đây, xu hướng phát triển rừng cộng đồng (RCĐ) coi giải pháp quan trọng phát triển lâm nghiệp nhiều quốc gia nhằm thu hút tham gia cộng đồng để đóng góp vào tiến trình quản lý rừng bền vững (Hajjar, 2020) Ở Việt Nam, rừng cộng đồng rừng thơn/hoặc dịng tộc, dịng họ quản lý theo truyền thống trước (quản lý theo luật tục truyền thống) Nhà nước giao cho cộng đồng q trình thực sách lâm nghiệp Các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ nơi sinh sống hàng triệu đồng bào dân tộc thiểu số; nơi sinh kế họ phụ thuộc vào tài nguyên rừng đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng địa phương liên kết chặt chẽ với rừng qua nhiều hệ Các cộng đồng địa phương khu vực quản lý hàng trăm nghìn rừng cộng đồng từ lâu, có nơi qua nhiều hệ Một số nghiên cứu cho thấy, QLRCĐ Việt Nam nói chung khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng góp phần tích cực vào quản lý bảo vệ hiệu tài nguyên rừng phát triển sinh kế cộng đồng (Đỗ Anh Tuân, 2012, Hà Huy Tuấn, 2015) Tuy nhiên nghiên cứu trước chủ yếu tập trung vào mô tả trạng vai trò rừng cộng đồng, khía cạnh kỹ thuật lập kế hoạch QLRCĐ Chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống định lượng thực trạng vai trò vốn xã hội thể chế địa phương QLRCĐ Việt Nam thực Do việc thực nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn để nâng cao hiệu QLRCĐ khu vực nói riêng nước nói chung Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá vai trò vốn xã hội thể chế địa phương quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ nhằm cung cấp sở khoa học thực tiễn góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng khu vực nói riêng Việt Nam nói chung 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hoá đóng góp sở lý luận quản lý rừng cộng đồng, vai trò vốn xã hội thể chế địa phương quản lý rừng cộng đồng; (2) Đánh giá thực trạng vốn xã hội thể chế địa phương quản lý rừng cộng đồng; (3) Đánh giá vai trò vốn xã hội thể chế địa phương đến hiệu quản lý rừng cộng đồng từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường vai trò vốn xã hội thể chế địa phương nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Luận án nhân tố vốn xã hội thể chế địa phương QLRCĐ Nghiên cứu thực giai đoạn 2015 - 2020 số tỉnh Khu vực Bắc Trung Bộ Nghệ An, Quảng Bình Thừa Thiên Huế Trong đó, sáu (6) mơ hình quản lý rừng cộng đồng cấp thơn chọn làm nghiên cứu điểm Những đóng góp luận án - Tổng qt hố sở lý luận cho quản lý rừng cộng đồng sở lý thuyết quản lý tài nguyên chung hành động tập thể, vai trò thể chế vốn xã hội quản lý tài nguyên rừng cộng đồng Kết nghiên cứu đóng góp vào lý luận vai trò vốn xã hội thể chế địa phương quản lý tài ngun rừng cộng đồng - Nghiên cứu mơ hình hoá cách định lượng chiều hướng mức độ ảnh hưởng yếu tố vốn xã hội thể chế đến hiệu quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Xác định vốn xã hội thể chế địa phương cộng đồng nhân tố quan trọng, có ảnh hưởng đến việc tổ chức quản lý hiệu quản lý rừng cộng đồng, làm sở khoa học quan trọng cho việc thiết kế cấu trúc tổ chức quản lý, hệ thống thể chế thúc đẩy nhân tố vốn xã hội nhằm nâng cao hiệu quản lý tài nguyên rừng cộng đồng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định tính đa dạng cấu trúc tổ chức quản lý thể tính thích ứng quản lý rừng địa phương - Xác định ảnh hưởng nhân tố vốn xã hội (mạng lưới, tin tưởng, tương hỗ) đến hiệu quản lý rừng cộng đồng - Xác định đặc điểm ảnh hưởng thể chế (hệ thống quy ước/quy chế) đến hiệu quản lý rừng cộng đồng - Đã đưa đề xuất ứng dụng thực tiễn quan trọng cho việc đề xuất cấu tổ chức, thiết kế hệ thống/quy chế phù hợp thúc đẩy nhân tố vốn xã hội nhằm nâng cao hiệu quản lý rừng cộng đồng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tài nguyên chung/cộng đồng, chế độ quyền sở hữu hành động tập thể 1.1.1 Tài nguyên chung (Common-pool resources) Tại nhiều khu vực, loại tài nguyên thiên nhiên, vùng nước, bãi chăn thả rừng, cá nhân nhà nước nắm giữ mà cộng đồng địa phương nhóm người quản lý sử dụng Do đó, hiểu chất mặt kinh tế thể chế tài nguyên chế độ quyền sở hữu mà tài nguyên nắm giữ quan trọng công tác quản lý tài nguyên thiên nhiên Tùy thuộc vào hai đặc điểm sử dụng: (i) khả loại trừ người khác tiếp cận sử dụng (ii) chất sử dụng, tất hàng hóa/tài nguyên dịch vụ phân thành bốn loại: hàng hóa tư nhân, hàng hóa cơng cộng, hàng hóa/dịch vụ có thu phí hàng hóa/tài ngun chung/cộng đồng Hàng hố tài ngun chung (ví dụ rừng sử dụng chung thơn bản) có đặc điểm quan trọng sử dụng khó ngăn chặn người khác tiếp cận sử dụng Cho nên nhiều học giả cho khó quản lý hiệu tài nguyên chung (Hardin, 1968) 1.1.2 Chế độ quyền sở hữu tài nguyên cộng đồng Một số nghiên cứu cho điều quan trọng quản lý tài nguyên thiên nhiên loại tài nguyên mà chế độ quyền sở hữu tài nguyên Berkes cs, 1989; Ostrom, 1992; Feeny, 1994; Pomeroy, 1996) phân loại bốn chế độ quyền sở hữu khác nhau: i) chế độ vô chủ, ii) chế độ sở hữu tư nhân, iii) chế độ sở hữu nhà nước iv) chế độ sở hữu chung/cộng đồng Sở hữu chung (hay gọi sở hữu cộng đồng) hình thức sở hữu quyền sở hữu/sử dụng tài nguyên cộng đồng nhóm người xác định phụ thuộc lẫn nắm giữ kiểm soát Rừng cộng đồng xét theo khía cạnh thực chất loại tài nguyên quản lý chế độ sở hữu chung, hay gọi sở hữu cộng đồng Hanna cs (1995) cho việc thiết lập quyền sở hữu tài nguyên chung cần thiết, chưa đủ Khai thác mức cạn kiệt tài nguyên chung xảy ra, quyền quy định quản lý sử dụng không bảo đảm thực thi Ông nhấn mạnh chế độ sở hữu cần xử lý hiệu với hai vấn đề quản lý bản: (i) kiểm soát việc tiếp cận tài nguyên để đối phó với vấn đề loại trừ người bên ngồi (ii) có quy định (thể chế) sử dụng tài nguyên để giải vấn đề cạnh tranh lợi ích/mâu thuẫn nhằm đảm bảo quản lý thành cơng tài nguyên chung 1.1.3 Hành động tập thể quản lý tài nguyên chung Lý thuyết hành động tập thể (collective action) liên quan đến việc tạo lập hành động chung thông qua hợp tác hai nhiều cá nhân Marshall (1998) định nghĩa hành động tập thể “hành động thực nhóm người để theo đuổi lợi ích chung thành viên” Theo định nghĩa này, quản lý tài nguyên chung/cộng đồng địi hỏi có hoạt động tập thể khác nhau, ví dụ thành lập nhóm, thiết lập quy định, kiểm soát tiếp cận, khai thác sử dụng giám sát, v.v Các thành viên nhóm/cộng đồng địa phương tổ chức hành động tập thể để đạt lợi ích chung Tuy nhiên, họ thường gặp phải khó khăn tiềm tàng việc tổ chức hoạt động tập thể gây đặc điểm hàng hóa cơng cộng hành động tập thể Từ nghiên cứu lý thuyết tài nguyên chung hành động tập thể thấy chất quản lý rừng cộng đồng thực chất tổ chức hành động tập thể cấp thơn nhóm hộ để quản lý tài ngun rừng chung cộng đồng (1) rừng cộng đồng tài nguyên thuộc quyền sở hữu/hay sử dụng chung cộng đồng (ii) việc quản lý rừng cộng đồng yêu cầu phải thiết lập thực thi hành động tập thể, ví dụ tuần tra bảo vệ, chăm sóc, sử dụng phát triển rừng 1.2 Quản lý rừng cộng đồng 1.2.1 Khái niệm Có ba khái niệm thường nhắc đến liên quan đến quản lý rừng cộng đồng là: (i) lâm nghiệp cộng đồng, (ii) quản lý rừng cộng đồng (iii) quản lý rừng dựa vào cộng đồng Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) theo FAO định nghĩa “bất kỳ hoạt động môi trường mà thúc đẩy tham gia người dân địa phương hoạt động lâm nghiệp” Theo Đỗ Anh Tuân (2011), sở dựa vào phân tích quyền sử dụng/sở hữu rừng thuộc ai, cộng đồng hay chủ thể khác, cho thuật ngữ quản lý rừng cộng đồng sử dụng với nghĩa hẹp thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng, đề cập đến việc quản lý khu rừng mà cộng đồng địa phương có quyền sử dụng/sở hữu hình thức Nhà nước thức hay tự cơng nhận theo truyền thống Cịn nói đến LNCĐ hay cộng đồng tham gia quản lý rừng diễn tả hàng loạt hoạt động gắn người dân cộng đồng dân cư thôn với rừng, cây, sản phẩm rừng việc phân chia lợi ích từ rừng, khái niệm bao gồm hình thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng (trong đó, cộng đồng chủ rừng mà tham gia bảo vệ rừng thơng qua hợp đồng khốn với chủ rừng khác ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) QLRCĐ giới đa dạng hình thức quản lý từ hình thức nhóm sử dụng rừng với việc giao quyền sở hữu/sử dụng cao Nepal, đến hình thức đồng quản lý (giữa cộng đồng địa phương quan lâm nghiệp) Tại Việt Nam, Luật Lâm nghiệp 2017 thức thừa nhận cộng đồng chủ rừng hợp pháp Hiện nay, nước có hàng chục nghìn cộng đồng dân cư nhóm hộ, chủ yếu cộng đồng đồng bào dân tộc người, quản lý, sử dụng khoảng 2,5 triệu rừng đất rừng, chiếm khoảng gần 15% tổng diện tích rừng nước, có triệu rừng Nhà nước giao cho cộng đồng quản lý (HĐDTQH, 2017) Nhiều nghiên cứu Việt Nam minh chứng cộng đồng địa phương quản lý bền vững quản lý tài nguyên rừng cộng đồng cho lợi ích chung cộng đồng, khơng cho mục đích kinh tế mà chủ yếu lợi ích mơi trường (như bảo vệ nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt) cịn liên quan đến văn hố tâm linh cộng đồng (như khu rừng thiêng, rừng ma, rừng tín ngưỡng) (Trần Thị Thu Hà, 2003, Nguyễn Bá Ngãi, 2005; Đỗ Anh Tuân cs, 2018; Võ Đình Tuyên, 2015) 1.2.2 Đánh giá hiệu quản lý rừng cộng đồng Việc đánh giá quản lý rừng nói chung QLRCĐ nói riêng cấp tồn cầu chung chung, chủ yếu dựa vào khía cạnh bảo tồn diện tích rừng, đa dạng sinh học, quyền lợi người dân tuân thủ thoả thuận/pháp luật quốc tế gỗ lâm sản Trong nghiên cứu này, dựa khung đề xuất (Secco, 2011) tiêu chí lựa chọn nghiên cứu cấp độ mơ hình QLRCĐ cộng đồng, việc hiệu mơ hình QLRCĐ được đánh giá theo nhóm số: (1) Kết liên quan đến mục tiêu QLRCĐ (tính toàn vẹn tài nguyên RCĐ); (2) Sự tham gia (mức độ tham gia, công mức độ xung đột); (3)Tác động kinh tế hộ (thể thông qua số tỷ lệ thu nhập từ rừng kinh tế hộ) 1.3 Vai trò vốn xã hội thể chế địa phương QLRCĐ 1.3.1 Các khái niệm vốn xã hội thể chế địa phương 1.3.1.1 Khái niệm vốn xã hội Trong thập kỷ gần đây, khái niệm vốn xã hội trở thành chủ đề phổ biến khoa học xã hội chuyên ngành kinh tế, khoa học trị, giáo dục, nghiên cứu phát triển y tế công cộng (Coleman, 1988; Fukuyama, 2001; Putnam, 1995) Nếu vốn vật chất hồn tồn hữu hình thể dạng vật chất quan sát (như đất đai, tài sản), vốn người hữu hình hơn, thể kỹ kiến thức mà cá nhân có vốn xã hội tồn mối quan hệ người với người Fukuyama (2001) định nghĩa vốn xã hội “một chuẩn mực khơng thức sử dụng nhằm thúc đẩy hợp tác hai nhiều cá nhân” Trong nghiên cứu thuật ngữ vốn xã hội địa phương hiểu theo nghĩa hẹp nguồn tài nguyên mang tính chất xã hội gắn kết mối quan hệ thành viên cộng đồng nhằm thúc đẩy hiệu quản trị tài nguyên rừng địa phương, bao gồm thành phần kết nối, tin tưởng, tương hỗ, giá trị quan điểm chia chung thành viên cộng đồng cấp thôn/bản 1.3.1.2 Khái niệm thể chế địa phương Quản lý tài ngun chung coi q trình tổ chức hành động tập thể để đáp ứng lợi ích chung nhóm người hay cộng đồng Theo lý thuyết hành động tập thể, thể chế hiểu cơng cụ tạo để điều chỉnh hành vi cá nhân tham gia quản lý tài nguyên chung Nhiều nhà phân tích lĩnh vực kinh tế học thể chế (NIE) xem thể chế "các quy định" (North, 1990; Ostrom, 1990; Bromley, 1991) North (1990) định nghĩa: “Thể chế quy định trò chơi xã hội, … hạn chế xuất phát từ người hình thành tương tác người với nhau” Thể chế thức (theo luật định) khơng thức (theo truyền thống) Việc xếp thể chế liên quan đến cấu hình quy định Chúng xác định mối quan hệ thẩm quyền mà xác định định điều liên quan đến (Oakerson, 1992) Các xếp thể chế cung cấp chế để vận hành quản lý dựa tảng quy định định để đạt mục tiêu (North, 1990) Các xếp thể chế tạo thành từ ba tập hợp quy định cấp độ khác nhau: quy định hoạt động, quy định tập thể (hay gọi quy định quản trị) quy định hiến định (Ostrom, 1990; Oakerson, 1992) Các quy định hoạt động (Operational rules) coi quy định “cấp độ trực tiếp”, có tác động trực tiếp rõ ràng hành vi người sử dụng (ví dụ quy định khai thác, bảo vệ rừng cộng đồng) Các quy định tập thể (collective action rule) quy định cấp trung gian bao hàm chế cho tham gia chủ thể khác hành động tập thể (cơ chế bầu ban quản lý RCĐ hay chế chia sẻ lợi ích ví dụ quy định tập thể quản lý rừng cộng đồng) Quy định hiến định (Institutional rules) tảng tham chiếu xây dựng quy định tập thể quy định hoạt động Chúng quy định cấp cao nhất, Nhà nước ban hành, ví dự sách luật pháp quản lý rừng đất đai Trong nghiên cứu này, cụm từ “thể chế địa phương” hiểu quy định/quy ước quản lý tài nguyên rừng cộng đồng cấp thôn/bản Ba thuật ngữ vốn xã hội, thể chế tổ chức nhiều xuất thường sử dụng xen lẫn Mặc dù yếu tố vốn xã hội, thể chế tổ chức nhân tố xã hội, nhiên có khác biệt tương đối yếu tố Thể chế “những quy định trò chơi”, tổ chức “những người chơi trò chơi” Hiểu đơn giản, tổ chức coi “phần cứng” máy tính, thể chế coi "phần mềm", xác định cách thức hoạt động "phần cứng" (Messer Townsley, 2003) Trong đó, khác với thể chế quy định “cứng”, mang tính bắt buộc, để điều chỉnh hành vi cá nhân cộng động, vốn xã hội yếu tố “mềm”, gắn kết mối quan hệ thành viên cộng đồng có ảnh hưởng đến hành vi cá thể 1.3.2 Đo lường vốn xã hội Bản chất trừu tượng vốn xã hội khó khăn việc thống định nghĩa đặt thách thức phương pháp đo lường vốn xã hội Đo lường vốn xã hội phụ thuộc phần vào cách thức xác định, khái niệm hóa áp dụng vào tượng xã hội Các cách tiếp cận sử dụng để đo lường vốn xã hội phụ thuộc vào lĩnh vực áp dụng (ví dụ: kinh tế học, xã hội học, quản lý, y tế, v.v.), khía cạnh vốn xã hội (cấu trúc, quan hệ nhận thức) cấp độ phân tích (cá nhân, nhóm tổ chức, cộng đồng quốc gia) Ngân hàng Thế giới (2004) xây dựng hệ thống bảng câu hỏi tổng hợp để đo lường vốn xã hội (SC-IQ) với việc tập trung nghiên cứu áp dụng nước phát triển, bao gồm sáu khía cạnh với 200 số vốn xã hội Trong nghiên cứu tác giả áp dụng câu hỏi để đo lường yếu tố vốn xã hội lựa chọn sở tham khảo câu hỏi Ngân hàng giới 1.3.3 Vai trò vốn xã hội thể chế địa phương quản lý rừng cộng đồng 1.3.1 Trên giới Nhiều nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm chứng minh thể chế vốn xã hội nhân tố quan trọng tác động đến việc thiết lập, thực thi hiệu hành động tập thể quản lý tài nguyên chung nói chung, quản lý rừng cộng đồng nói riêng (Ostrom, 1900; Thomson 1992; Ascher, 1995; Coleman, 1988; Putnam et al, 1993; Grootaert, 1999) Trong thể chế (các quy định) thiết lập, giới hạn hành động tương tác mà cá nhân cộng đồng làm không làm, hưởng chịu phạt, trực tiếp định hình, giới hạn động lực cá nhân mối tương tác thành viên thông qua quyền nghĩa vụ, tác động đến hạn chế động lực hành động tư lợi nhân hoạt động cộng đồng Vốn xã hội nguồn lực quan trọng, khác với thể chế, gián tiếp tác động đến hiệu hành động tập thể thông qua thúc đẩy hợp tác, giảm xung đột cộng đồng giảm chi phí giao dịch để đạt kết tích cực hành động tập thể thơng qua kết nối xã hội, tin tưởng lẫn nhau, tương hỗ lẫn chia sẻ quan điểm/nhận thức, giá trị (Coleman, 1988; Maluccio et al, 2000) Ostrom cộng (1999) tổng kết nghiên cứu quốc gia hiệu quản lý tài nguyên rừng có quan hệ chặt chẽ với yếu tố vốn xã hội, vốn xã hội cao hiệu quản lý rừng tốt Ayako Ido (2019) nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng Campuchia kết luận tồn yếu tố vốn xã hội (như mạng lưới xã hội) giúp cộng đồng tổ chức hành động tập thể hiệu quản lý rừng cộng đồng 1.3.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nghiên cứu vốn xã hội, chủ yếu có số nghiên cứu lĩnh vực làng nghề y tế cộng đồng Nổi bật nghiên cứu Nguyễn Văn Hà (2006) vai trò vốn xã hội (với nhân tố mạng lưới, tin tưởng, tương hỗ) yếu tố quan trọng hàm sản xuất phát triển kinh tế làng nghề miền Bắc Việt Nam Một số nghiên cứu khác liên quan đến vốn xã hội phát triển sức khoẻ cộng đồng nghiên cứu Wang cs (2011), Beak (2016), Luong (2018), Quốc Định cs (2016), Nielsen cs (2013) Các nghiên cứu kết luận vốn xã hội nhân tố thúc đẩy phát triển cộng đồng Đến chưa có nghiên cứu vốn xã hội quản lý rừng cộng đồng Về thể chế, số nghiên cứu định tính quy định quản lý rừng cộng đồng chủ yếu góc độ mơ tả quy định, mà khơng phân tích nhận định dựa lý luận hành động tập thể quản lý tài nguyên chung, nghiên cứu Nguyễn Quang Tân (2006), Sikor (2011), Võ Đình Tuyên (2012) Nghiên cứu Trần Thị Thu Hà (2003) Đỗ Anh Tuân cs (2018) xem xét vai trò thể chế địa phương đến QLRCĐ theo lý thuyết hành động tập thể chủ yếu góc độ định tính 1.4 Khoảng trống lý luận định hướng nghiên cứu Từ tổng quan lý thuyết cho thấy vai trò quan trọng thể chế vốn xã hội quản lý tài nguyên chung/cộng đồng nói chung QLRCĐ nói riêng thơng qua việc thiết lập điều chỉnh hành vi cá nhân hoạt động tập thể Tuy nhiên thấy, cịn số khoảng trống lý luận thực tiễn cần giải nghiên cứu QLRCĐ Việt Nam sau: i) Các nghiên cứu thể chế vốn xã hội QLRCĐ giới cịn ít, tập trung vào thể chế hay vốn xã hội Hơn nghiên cứu mang tính định lượng; ii) Giáo sư Ostrom1, học giả tiếng giới đề xuất nguyên tắc mặt thể chế để quản lý bền vững tài nguyên chung Vậy nguyên tắc kiểm định áp dụng cho QLRCĐ nước ta câu hỏi quan trọng cần xem xét; iii) Các quy định pháp luật Việt Nam rừng cộng đồng thừa nhận hình thức cộng đồng tồn thơn, mặt thực tế nghiên cứu lý thuyết tồn hình thức nhóm hộ iv) Việc xây dựng quy chế QLRCĐ (yếu tố thể chế) nước ta thường rập khn máy móc, nhiều nơi chưa đủ chi tiết để đảm bảo yêu cầu tổ chức hành động tập thể thành công quản lý rừng, đặc biệt đảm bảo việc giám sát thực thi quy định v) Vốn xã hội yếu tố quan trọng quản lý tài nguyên cộng đồng nói chung rừng cộng đồng nói riêng, hầu hết nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng tập trung vào khía cạnh kỹ thuật Đến chưa có nghiên cứu hệ thống định lượng yếu tố thể chế vốn xã hội quản lý rừng cộng đồng nước ta Xuất phát từ phân tích đây, tác giả lựa chọn nghiên cứu vai trò vốn xã hội thể chế địa phương QLRCĐ khu vực Bắc Trung Bộ với mục đích cung cấp sở khoa học thực tiễn cho việc nâng cao hiệu QLRCĐ khu vực nói riêng Việt Nam nói chung Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Trên sở xác định mục tiêu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, luận án thực nội dung nghiên cứu sau: i) Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rừng cộng đồng, vai trò vốn xã hội thể chế quản lý rừng cộng đồng; ii) Thực trạng quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ đặc điểm kinh tế xã hội tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu; iii) Đặc điểm vốn xã hội thể chế địa phương quản lý rừng cộng đồng ảnh hưởng yếu tố đến hiệu quản lý rừng cộng đồng khu vực nghiên cứu; iv) Định hướng, giải pháp nâng cao vai trò vốn xã hội thể chế địa phương quản lý rừng cộng đồng 2.1.Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Khung lý thuyết nghiên cứu luận án dựa cách tiếp cận thể chế vốn xã hội quản lý tài nguyên rừng, phát triển từ khung phân tích tài nguyên chung Oakerson (1992), Thomson & Freudenberger (1997) khung phân tích vốn xã hội quản lý tài nguyên chung Ostrom (1998) E Ostrom, nguyên chủ tịch hội khoa học trị Hoa Kỳ, người phụ nữ đầu giới đạt giải Nobel kinh tế năm 2009 hệ thống kinh tế sở nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên chung (comm-pool resources) n STH th =  STHcn i ; n [2-5] Trong đó: STHcni số STH trung bình cá nhân thứ i vấn, n tổng số thành viên cộng đồng vấn, STHcni = Tj 5, [2-6] Trong đó: Tj giá trị (1,2, 3) câu hỏi thứ j ( từ 1-5, có câu hỏi) - Chỉ số giá trị chia sẻ (Shared value index): thể thông qua đồng nhận thức giá trị rừng cộng đồng mục tiêu quản lý RCĐ cấp thôn Trong nghiên cứu này, mức độ đồng thấp tính theo cơng thức sau: Mức đồng (W index) = ∑ (p wi)2 (0,25

Ngày đăng: 04/07/2022, 10:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội và tài nguyên rừng cộng đồng Đặc điểm  - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Bảng 3.1. Đặc điểm kinh tế, xã hội và tài nguyên rừng cộng đồng Đặc điểm (Trang 14)
Bảng 3.1 trình bày một số đặc điểm kinh tế xã hội và tài ngun rừng cộng đồng ở6 mơ hình nghiên cứu rừng cộng đồng được lựa chọn - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Bảng 3.1 trình bày một số đặc điểm kinh tế xã hội và tài ngun rừng cộng đồng ở6 mơ hình nghiên cứu rừng cộng đồng được lựa chọn (Trang 14)
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc QLRCĐ tồn thơn bản - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc QLRCĐ tồn thơn bản (Trang 15)
Hình 3.2. Sơ đồ cấu trúc QLRCĐ theo nhóm hộ - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Hình 3.2. Sơ đồ cấu trúc QLRCĐ theo nhóm hộ (Trang 15)
Hình 3.4 trình bày về giá trị mức độ hỗ trợ trong cộng đồng (từ thấp nhất (1) đến cao nhất (3)) ở các điểm nghiên cứu - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Hình 3.4 trình bày về giá trị mức độ hỗ trợ trong cộng đồng (từ thấp nhất (1) đến cao nhất (3)) ở các điểm nghiên cứu (Trang 16)
Hình 3.3. Các chỉ số tin tưởng thành phần ở các điểm nghiên cứu - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Hình 3.3. Các chỉ số tin tưởng thành phần ở các điểm nghiên cứu (Trang 16)
Hình 3.4. Mức độ hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng ở các điểm nghiên cứu - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Hình 3.4. Mức độ hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng ở các điểm nghiên cứu (Trang 17)
Hình 3.5. Chỉ số mức độ đồng nhất ở các điểm nghiên cứu - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Hình 3.5. Chỉ số mức độ đồng nhất ở các điểm nghiên cứu (Trang 17)
Bảng 3.3. Các chỉ số vốn xã hội thành phần của các điểm nghiên cứu Tỉnh Thôn/bản  - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Bảng 3.3. Các chỉ số vốn xã hội thành phần của các điểm nghiên cứu Tỉnh Thôn/bản (Trang 18)
Kết quả phân tích cho thấy tất cả các mơ hình nghiên cứu các hoạt động tập thể chính trong quản lý rừng cộng đồng bao gồm các hoạt động bảo vệ rừng (tuần tra và xử lý vi phạm), chăm sóc và  làm giàu rừng, lập kế hoạch, tổ chức các buổi họp cộng đồng và th - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
t quả phân tích cho thấy tất cả các mơ hình nghiên cứu các hoạt động tập thể chính trong quản lý rừng cộng đồng bao gồm các hoạt động bảo vệ rừng (tuần tra và xử lý vi phạm), chăm sóc và làm giàu rừng, lập kế hoạch, tổ chức các buổi họp cộng đồng và th (Trang 19)
Xét về thu nhập từ RCĐ, kết quả tính tốn ở Bảng 3.7 cho thấy trung bình chung cho cả 6 thôn/bản, nguồn thu từ rừng đóng góp 12,6% tổng thu nhập hộ - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
t về thu nhập từ RCĐ, kết quả tính tốn ở Bảng 3.7 cho thấy trung bình chung cho cả 6 thôn/bản, nguồn thu từ rừng đóng góp 12,6% tổng thu nhập hộ (Trang 21)
Bảng 3.8 trình bày kết quả phỏng vấn 181 cá nhân ở6 cộng đồng đánh giá về mức độ công bằng (giữa quyền lợi và đóng góp của họ cũng như sự phân chia lợi ích trong cộng đồng khi tham gia  quản lý rừng cộng đồng) - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Bảng 3.8 trình bày kết quả phỏng vấn 181 cá nhân ở6 cộng đồng đánh giá về mức độ công bằng (giữa quyền lợi và đóng góp của họ cũng như sự phân chia lợi ích trong cộng đồng khi tham gia quản lý rừng cộng đồng) (Trang 22)
Bảng 3.9. Đánh giá chung về hiệu quả QLRCĐ ở các điểm nghiên cứu - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Bảng 3.9. Đánh giá chung về hiệu quả QLRCĐ ở các điểm nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 3.10. Tổng hợp các chỉ số vốn xã hội và kết quả QLRCĐ Thôn Số hộ  - Vai trò của vốn xã hội và thể chế địa phương trong quản lý rừng cộng đồng khu vực Bắc Trung Bộ TT
Bảng 3.10. Tổng hợp các chỉ số vốn xã hội và kết quả QLRCĐ Thôn Số hộ (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w