1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền và nghĩa vụ của luật sư (Việt Nam) khi tham gia tố tụngThực trạng và hướng hoàn thiện các qui định của pháp luật.

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ    TIỂU LUẬN Môn Luật sư và đạo đức nghề Luật sư Đề tài 4 Quyền và nghĩa vụ của luật sư (Việt Nam) khi tham gia tố tụng Thực trạng và hướng hoàn thiện các qui định của pháp luật Họ và tên Ngày sinh Số báo danh Lớp Luật sư 23 2 TP HCM, Ngày 16 tháng 08 năm 2021 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG 1 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA TỐ TỤNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH 4 1 Quyền và nghĩa vụ của luật sư Việt Nam.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ - - TIỂU LUẬN Môn: Luật sư đạo đức nghề Luật sư Đề tài 4: Quyền nghĩa vụ luật sư (Việt Nam) tham gia tố tụng-Thực trạng hướng hoàn thiện qui định pháp luật Họ tên : Ngày sinh : Số báo danh : Lớp : Luật sư 23.2 TP.HCM, Ngày 16 tháng 08 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA TỐ TỤNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Luật luật sư Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 1.1 Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Luật luật sư 1.2 Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định BLTTDS Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định BLTTHS 3.1 Quyền nghĩa vụ người bào chữa 3.2 Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố 10 3.3 Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 11 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LỜI MỞ ĐẦU Trong sống hàng ngày, có nhiều mối quan hệ chủ thể xã hội, việc xuất mâu thuẫn xung đột xu hướng tất yếu xã hội mâu thuẫn nguồn gốc vận động phát triển Để giải mâu thuẫn trên, thường có nhiều cách giải khác Nhưng vấn đề phải giải đường Toà án phương thức giải dễ xuất xâm phạm đến quyền công dân thường cơng dân bị hạn chế trình độ văn hoá, hiểu biết pháp luật nên khó tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách đầy đủ tồn diện Do đó, với phát triển xã hội, nghề luật sư Việt Nam nói riêng giới nói chung ngày phát triển thật cần có người am hiểu pháp luật có kinh nghiệm hoạt động pháp luật để giải vấn đề việc đảm bảo quyền lợi ích người yếu cơng dân mối quan hệ phát sinh mâu thuẫn Trong trình hoạt động tham gia tố tụng Luật sư cho thấy, xuất Luật sư khơng thiết thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, mà tạo lập cơng xã hội góp phần quan trọng việc thực nhiệm vụ cải cách tư pháp Tuy nhiên, thực tiễn kết vụ việc, vụ án cịn tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm, sai sót quy trình thủ tục tố tụng, Luật sư trở thành bình hoa phiên toà… Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng quyền hạn Luật sư hạn chế gặp nhiều rào cản quy định pháp luật dẫn đến việc Luật sư chưa hồn thành trọn vẹn nghĩa vụ khách hàng khơng bảo vệ tồn vẹn quyền lợi ích hợp pháp đáng hưởng họ Đó lí tác giả chọn đề tài “Quyền nghĩa vụ luật sư (Việt Nam) tham gia tố tụng-Thực trạng hướng hoàn thiện qui định pháp luật” Trong phạm vi tiểu luận này, tác giả chưa có kinh nghiệm thực tiễn, tìm hiểu nghiên cứu thông qua quy định pháp luật hành trang thông tin điện tử, tác giả nhìn nhận số vấn đề trình bày CHƯƠNG 1: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA TỐ TỤNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Hiện nay, tham gia tố tụng, luật sư phải chịu điều chỉnh pháp luật luật sư, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, pháp luật tố tụng quy định pháp luật khác liên quan Do đó, khn khổ có hạn tiểu luận này, để tiếp cận quy định pháp luật quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng, tiếp cận quy định số văn pháp luật điển hình sau đây: Luật luật sư, Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Bộ luật tố tụng dân sự, BLTTHS Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Luật luật sư Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam 1.1 Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Luật luật sư a) Quyền luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Luật luật sư Luật sư Việt Nam có quyền pháp luật bảo đảm quyền hành nghề cụ thể phạm vi viết quyền tham gia tố tụng, đại diện khách hàng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, quyền hành nghề luật sư khắp lãnh thổ Việt Nam nước Điều quy định Khoản 12 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật luật sư 2012 sửa đổi Điều 21 Luật luật sư 2006, cụ thể: “Điều 21 Quyền, nghĩa vụ luật sư Luật sư có quyền sau đây: a) Được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật sư theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan; b) Đại diện cho khách hàng theo quy định pháp luật; … d) Hành nghề luật sư toàn lãnh thổ Việt Nam; đ) Hành nghề luật sư nước ngoài; e) Các quyền khác theo quy định Luật này” Kèm theo đó, Điều 22 luật luật sư 2006 quy định cụ thể phạm vi hành nghề luật sư luật sư tham gia tố tụng, luật sư có quyền tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bảo vệ quyền lợi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hình sự; người đại diện người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc u cầu dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động vụ, việc khác theo quy định pháp luật Như thấy, Luật luật sư quy định vai trò quyền hành nghề luật sư lĩnh vực tố tụng b) Nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Luật luật sư Song hành với quyền hạn luật sư tham gia tố tụng, luật sư cần lưu ý quy định trách nhiệm nghĩa vụ mà người luật sư cần phải thực Đầu tiên, luật sư phải tuân theo nguyên tắc quy định Điều Luật luật sư hành nghề xem kim nam mà tất luật sư phải đảm bảo tuân theo, cụ thể: “Điều Nguyên tắc hành nghề luật sư Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư.” Tiếp theo, luật sư phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng, có thái độ hợp tác, tơn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề, tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu Nội dung quy định Khoản Điều 22 sửa đổi Khoản 12 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật luật sư 2012 Theo quy định Điều 27 Luật luật sư, hoạt động tham gia tố tụng luật sư phải tuân theo quy định pháp luật tố tụng trình bày mục mục chương Kèm theo đó, Khoản Khoản Điều quy định việc phải xin quan tiến hành tố tụng cấp Giấy chứng nhận việc tham gia tố tụng luật sư trường hợp luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan vụ án hình Giấy chứng nhận bào chữa tham gia tố tụng hình với tư cách người bào chữa Tuy nhiên, BLTTHS 2015 bãi bỏ quy định việc xin cấp giấy chứng nhận bào chữa, mà thay vào thủ tục đăng ký bào chữa để rút ngắn thủ tục tránh phiền hà đến quan tiến hành tố tụng Nhìn chung, hoạt động tham gia tố tụng, Luật luật sư có quy định bản, định hướng luật sư phải tuân thủ quy định pháp luật tố tụng đảm bảo nguyên tắc hành nghề luật tham gia hoạt động Như thấy, phạm vi điều chỉnh luật luật sư đã có quy định quyền nghĩa vụ luật sư tham gia tố tụng Tuy nhiên, để nghiên cứu rõ quyền nghĩa vụ luật sư hoạt động tố tụng cần phải xem xét đến pháp luật tố tụng, nội dung trình bày mục mục chương 1.2 Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam Tuân theo Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam nguyên tắc hành nghề luật sư Đúng tên gọi, quy tắc quy tắc ứng xử mà luật sư phải thực để đảm bảo sứ mệnh cao quý luật sư mang lại cho người giá trị tích cực tinh thần thượng tơn pháp luật đồng thời bảo vệ công lý công Việc tham gia tố tụng phương thức để Luật sư thực sứ mệnh Do đó, Bộ quy tắc có quy tắc dành cho Luật sư tham gia tố tụng Cụ thể: Tại “Quy tắc 26 - Quy tắc chung tham gia tố tụng” có quy định tham gia tố tụng, Luật sư phải tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành nội quy phiên quy định pháp luật tố tụng có liên quan Ln thể chun nghiệp thơng qua ngoại hình lẫn cách ứng xử ví dụ ln ăn mặt lịch sự, tác phong gọn gàng phù hợp với tính chất cơng việc, giờ, sử dụng từ ngữ thể hợp tác tôn trọng người tiến hành tố tụng Thực nhiệm vụ quyền hạn tham gia tố tụng Để thực sứ mệnh bảo vệ công lý bảo vệ quyền lợi ích tốt khách hàng, luật sư có quyền gặp trao đổi ý kiến với người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng Tuy nhiên, Luật sư phải ln hiểu rõ mục đích thân gặp gỡ để trao đổi nghiệp vụ, giữ tính độc lập, khách quan, khơng bị chi phối yếu tố tác động Trường hợp quan, người tiến hành tố tụng cố tình chi phối hình thức khác ví dụ đe doạ, dụ dỗ, cưỡng ép,… Luật sư có quyền sử dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để đảm bảo việc giữ tính độc lập nghề nghiệp luật sư ví dụ đề xuất thay đổi người tiến hành tố tụng,… Tại “Quy tắc 27 - Ứng xử phiên toà” quy định cụ thể rõ ràng ba nhóm hành vi ứng xử Luật sư phiên Thứ nhất, “Luật sư phải chấp hành nội quy phiên tòa, nội quy phòng xử án, tuân theo điều khiển chủ tọa hội đồng xét xử; tôn trọng người tiến hành tố tụng, luật sư đồng nghiệp người tham gia tố tụng khác; có thái độ ứng xử mực tranh tụng phiên tịa; có thiện chí, hợp tác giải tình phát sinh ảnh hưởng đến trật tự tiến trình giải vụ việc phiên tòa” Thứ hai, “Trong luận bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, luật sư phải tôn trọng thật khách quan, đưa tài liệu, chứng pháp lý giúp cho việc giải vụ án khách quan, pháp luật” Và cuối “Trước hành vi sai trái, thái độ thiếu tôn trọng luật sư hay khách hàng luật sư phiên tịa q trình tố tụng, luật sư ln giữ bình tĩnh thực quyền kiến nghị, yêu cầu thỏa đáng, hợp lệ, pháp luật” Tại “Quy tắc 28 - Những việc luật sư không làm quan hệ với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng” quy định rõ việc Luật sư không làm, cụ thể: Luật sư nghề cao quý, đặt chữ tín lên hàng đầu, phát ngơn cần phải chuẩn phải có sở Do đó, Luật sư khơng phát biểu điều biết rõ sai thật vấn đề có liên quan đến vụ việc mà đảm nhận không đảm nhận nhằm gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phương tiện thông tin đại chúng nơi cơng cộng Ngồi ra, hành vi mà Luật sư tuyệt đối không nên làm q trình hành nghề mình, phản ứng tiêu cực hành vi tự ý bỏ tham gia tố tụng Luật sư có mặt phiên tồ nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, lại cảm giác bộc phát mà bỏ về, từ bỏ sứ mệnh bảo vệ cơng lý Khơng cần biết lý gì, việc Luật sư khơng kiềm chế cảm xúc mà bỏ gây hiểu lầm nhìn khơng tích cực từ cộng đồng xã hội Vì vậy, Luật sư cần tuyệt đối khơng thực hành vi Thêm nữa, Quy tắc 28 cịn quy định việc khơng thực hành vi bị nghiêm cấm theo quy định pháp luật Điều nghĩa vụ dĩ nhiên mà Luật sư cần phải tuân theo Tóm lại, Quy tắc đạo đức ứng xừ nghề nghiệp luật sư Việt Nam quy phạm xã hội, quy tắc xử xự để điều chỉnh hành vi Luật sư Do đó, Bộ quy tắc quy định hầu hết quy tắc nghĩa vụ Luật sư phải tuân theo hoạt động hành nghề nói chung việc tham gia tố tụng nói riêng Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định BLTTDS Luật Luật sư Bộ Quy tắc đạo đức ứng xử nghề luật sư văn điều chỉnh cách chung cho mối quan hệ phát sinh với chủ thể Luật sư Để tìm hiểu cụ thể quy định quyền nghĩa vụ cụ thể Luật sư tham gia tố tụng, cần tìm hiểu quy định quyền nghĩa vụ Luật sư pháp luật tố tụng điển hình hình dân Tại pháp luật tố tụng dân hay cịn gọi BLTTDS có quy định tư cách pháp lý Luật sư trình tố tụng dân người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Luật sư tham gia vào q trình tố tụng có u cầu đương Toà án làm thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương theo quy định Điều 75 BLTTDS Đối với q trình này, Luật sư phải có nghĩa vụ xuất trình giấy tờ theo quy định Luật luật sư, cụ thể Thẻ Luật sư, Giấy yêu cầu luật sư đương văn cử luật sư tổ chức hành nghề luật sư nơi luật sư hành nghề văn phân cơng Đồn luật sư luật sư hành nghề với tư cách cá nhân trường hợp tham gia tố tụng trường hợp thực trợ giúp pháp lý Theo quy định BLTTDS Luật sư với tư cách người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có quyền nghĩa vụ sau đây: Thứ nhất, Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân Thứ hai, Thu thập cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án; nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, trừ tài liệu, chứng khơng Tồ án cơng khai nội dung tài liệu, chứng có liên quan đến bí mật nhà nước, phong mỹ tục dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo u cầu đáng đương phải thơng báo cho đương biết tài liệu, chứng không cơng khai Thứ ba, Tham gia việc hịa giải, phiên họp, phiên tịa trường hợp khơng tham gia gửi văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cho Tòa án xem xét Thứ tư, Thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định Bộ luật Thứ năm, Giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; trường hợp đương ủy quyền thay mặt đương nhận giấy tờ, văn tố tụng mà Tịa án tống đạt thơng báo có trách nhiệm chuyển cho đương Thứ sáu, đại diện đương để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, đó, Luật sư có số quyền nghĩa vụ giống đương Khoản 1, 6, 16, 17, 18, 19 20 Điều 70 BLTTDS Cụ thể: tơn trọng Tịa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên tòa; Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho Luật sư; Phải có mặt theo giấy triệu tập Tòa án chấp hành định Tịa án q trình Tịa án giải vụ việc; Đề nghị Tịa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng; Đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ việc theo quy định BLTTDS; Đưa câu hỏi với người khác vấn đề liên quan đến vụ án đề xuất với Tòa án vấn đề cần hỏi người khác; đối chất với với người làm chứng; Tranh luận phiên tòa, đưa lập luận đánh giá chứng pháp luật áp dụng Cuối có quyền nghĩa vụ khác mà pháp luật có quy định Nhìn chung, BLTTDS có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ Luật sư tham gia tố tụng dân với vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định BLTTHS Theo quy định pháp luật tố tụng hình Luật sư tham gia tố tụng tư cách sau đây: người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Do đó, quyền nghĩa vụ Luật sư quyền nghĩa vụ tư cách pháp lý tham gia tố tụng vừa liệt kê Cụ thể: 3.1 Quyền nghĩa vụ người bào chữa Tại Điều 73 BLTTHS quy định quyền nghĩa vụ người bào chữa sau: - Người bào chữa có quyền: Gặp, hỏi người bị buộc tội; Có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, hỏi cung bị can người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can Sau lần lấy lời khai, hỏi cung người có thẩm quyền kết thúc người bào chữa hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can; Có mặt hoạt động đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói hoạt động điều tra khác theo quy định Bộ luật này; Được quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra khác theo quy định BLTTHS; Xem biên hoạt động tố tụng có tham gia mình, định tố tụng liên quan đến người mà bào chữa;Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định BLTTHS; đề nghị triệu tập người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Thu thập, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Đề nghị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản; Đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa từ kết thúc điều tra; Tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa; Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Kháng cáo án, định Tòa án bị cáo người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất theo quy định BLTTHS - Người bào chữa có nghĩa vụ: Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để làm sáng tỏ tình tiết xác định người bị buộc tội vơ tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo; Giúp người bị buộc tội mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; Khơng từ chối bào chữa cho người bị buộc tội mà đảm nhận bào chữa khơng lý bất khả kháng trở ngại khách quan; Tôn trọng thật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; Có mặt theo giấy triệu tập Tòa án; trường hợp chỉ định người bào chữa theo quy định khoản Điều 76 BLTTHS phải có mặt theo yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát;Không tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực bào chữa; không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; Không tiết lộ thông tin vụ án, người bị buộc tội mà biết bào chữa, trừ trường hợp người đồng ý văn không sử dụng thơng tin vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Ngoài ra, trường hợp tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, Luật sư cần phải thực thủ tục đăng ký bào chữa theo quy định Điều 78 BLTTHS 3.2 Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Tại Khoản 3, Điều 83 BLTTHS quy định quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố sau: - - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có quyền: Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Có mặt lấy lời khai người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Điều tra viên Kiểm sát viên đồng ý hỏi người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố Sau lần lấy lời khai người có thẩm quyền kết thúc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có quyền hỏi người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố; Có mặt đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố;Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố có nghĩa vụ: Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để góp phần làm rõ thật khách quan vụ án; Giúp người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ 10 3.3 Quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương Tại Khoản 3,4 Điều 84 BLTTHS quy định quyền nghĩa vụ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sau: - - Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương có quyền: Đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu cầu; Kiểm tra, đánh giá trình bày ý kiến chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá; Yêu cầu giám định, định giá tài sản; Có mặt quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng lấy lời khai, đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói người mà bảo vệ; đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi bị hại đương sau kết thúc điều tra; Tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa; xem biên phiên tòa; Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật; Kháng cáo phần án, định Tịa án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ người mà bảo vệ người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương có nghĩa vụ: Sử dụng biện pháp pháp luật quy định để góp phần làm rõ thật khách quan vụ án; Giúp bị hại, đương pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Nhìn chung, Luật sư thơng qua quy định xác định việc phải thực không thực tham gia tố tụng Như vậy, BLTTHS quy định rõ quyền nghĩa vụ Luật sư vai trị mà luật sư đảm nhiệm tham gia tố tụng hình CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Như phần trình bày Chương I, nhận thấy, xét văn quyền nghĩa vụ Luật sư tham gia tố tụng quy định cụ thể Tuy nhiên, thực tế áp dụng quy định lại tồn đọng vấn đề cần khắc phục Cụ thể: - Thứ nhất, Điều 27 Luật Luật sư quy định việc tham gia tố tụng, Luật sư cần phải xin cấp Giấy chứng nhận việc tham gia tố tụng luật sư trường hợp luật sư tham gia với tư cách người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương vụ việc dân sự, vụ án hành chính, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền, nghĩa 11 - - - vụ liên quan vụ án hình Giấy chứng nhận bào chữa tham gia tố tụng hình với tư cách người bào chữa Tuy nhiên, theo quy định BLTTDS Luật sư phải thực thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương BLTTHS khơng cịn cấp Giấy chứng nhận người bào chữa mà thay vào thủ tục đăng ký bào chữa Như thấy văn khơng thống với thủ tục pháp lý BLTTHS khơng có quy định việc Luật sư bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố phải đăng ký tham gia tố tụng Nhưng quan tiến hành tố tụng áp dụng thủ tục đăng ký giống người bào chữa Đề xuất: nhà lập pháp nên rà soát quy định pháp luật chỉnh sửa thống cách gọi tên thủ tục, quy trình thủ tục, thành phần hồ sơ cho thống Thứ hai, thực tế xuất trường hợp quan tiến hành tố tụng giải thủ tục cấp giấy đăng ký tham gia tố tụng không đủ thời hạn kèm theo việc cán quan tiến hành tố tụng khuyên ngăn bị can, bị cáo không nên mời Luật sư bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương Đề xuất: cần ban hành chế tài xử phạt hành vi Để tạo niềm tin cho Luật sư tạo động lực để Luật sư thực trọn vẹn sứ mệnh hành nghề Thứ ba, Luật sư có quyền thu thập chứng theo quy định pháp luật Tuy nhiên, cụ thể cách thức thẩm quyền thu thập chứng Luật sư khơng quy định rõ ràng Điều gây khó khăn cho Luật sư trình thu thập chứng để làm sáng tỏ vấn đề Đề xuất: pháp luật nên có chế tài xử lý đối tượng, cá nhân khơng cung cấp tài liệu, chứng có u cầu Luật sư để đảm bảo quyền thu thập chứng Luật sư Thứ tư, giai đoạn điều tra vụ án hình sự, Luật sư có quyền có mặt lấy lời khai người bị bắt, bị tạm giữ, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người mà bảo vệ nói chung đặt câu hỏi câu hỏi phải điều tra viên đồng ý Trên thực tế, không trường hợp Luật sư đặt câu hỏi bị điều tra viên từ chối Pháp luật quy định quyền hỏi Luật sư nhằm khai thác thêm nhiều khía cạnh khác nhau, hỗ trợ quan tiến hành tố tụng công không bỏ lọt tội phạm oan sai Tuy nhiên, dường thực tiễn áp dụng không định hướng nhà lập pháp mong muốn thực Đề xuất: pháp luật cần quy định rõ nội dung Luật sư điều tra viên quyền hỏi, nội dung Luật sư điều tra viên không hỏi, tiêu chí xác định câu hỏi bị nghiêm cấm Như vậy, không xảy xung đột 12 quyền lực, đảm bảo quyền Luật sư điều tra viên hoạt động Thứ năm, Luật sư có quyền tham gia vào buổi đối chất, nhiên quy định pháp luật không quy định việc điều tra viên phải thông báo cho Luật sư Để tham gia vào buổi đối chất, Luật sư phải chủ động liên hệ với điều tra viên Đề xuất: Bổ sung quy định pháp luật việc điều tra viên phải thông báo cho Luật sư tham gia buổi đối chất có nhu cầu Thứ sáu: Luật sư có quyền gặp, hỏi người bị buộc tội thời điểm nào, nhiên, thực tế rào cản khiến Luật sư khơng thể chủ động tự vào nơi tạm giam, tạm giữ để gặp người buộc tội cần Cụ thể pháp luật quản lý trại giam quy định Luật sư không gặp bị cáo 01 giờ; có giám sát quan điều tra Có thể thấy, việc hạn chế Luật sư việc gặp gỡ người bị buộc tội quy định gây khó khăn cho q trình hành nghề Luật sư Đề xuất: nên có quy định bảo quyền gặp, hỏi người bị buộc tội Dựa ngun tắc suy đốn vơ tội, việc Luật sư gặp gỡ, trấn an tinh thần khai thác lời khai người bị buộc tội quan trọng phù hợp với định hướng pháp luật Trường hợp vụ án xem nhạy cảm án ma tuý, án xâm phạm an ninh quốc gia,… Luật sư gặp thân chủ với điều tra viên Cuối cùng: dựa vào quy định quyền nghĩa vụ Luật sư thấy địa vị pháp lý Luật sư thấp so với quan tiến hành tố tụng vai trò thực thi quyền lực Nhà nước Luật sư phải chịu điều phối phụ thuộc vào đồng ý điều tra viên trình điều tra hay Thẩm phán trình xét xử đóng góp ý kiến thực quyền Do đó, q trình tố tụng, khơng lần ý kiến quyền hạn Luật sư bị bác bỏ mà khơng có câu trả lời thuyết phục cho Luật sư dẫn đến tình trạng oan sai, bỏ lọt tội phạm, khơng tơn trọng thật khách quan Đề xuất: có quy định khẳng định vị Luật sư tư pháp, đưa chế tài quan tiến hành tố tụng khơng đưa lý thích đáng cho việc từ chối yêu cầu quyền Luật sư Trên số bất cập phương hướng đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ Luật sư Với mong muốn đảm bảo sứ mệnh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân kèm theo bảo vệ công bằng, văn minh xã hội việc nâng cao vị Luật sư hoàn thiện quy định pháp luật điều cần thiết công cải cách tư pháp 13 KẾT LUẬN Không thể phủ nhận việc tham gia tố tụng Luật sư đảm bảo tốt quyền bị can, bị cáo đương khác, giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, xét xử quy định pháp luật hết đưa phán quyết, án hợp lý hợp tình Từ đó, Luật sư với sứ mệnh phụng công lý ngày tạo niềm tin người dân đối vai trò luật sư quan trọng quy định pháp luật Tuy nhiên, hạn chế quy định pháp luật, không đồng quy định văn quy phạm pháp luật, có quy định quyền hạn nhiệm vụ Luật sư khơng có chế để đảm bảo thực hiện, … dẫn đến số bất cập trình hành nghề Luật sư Nhưng trình cập nhật quy định pháp luật cho phù hợp với trình phát triển đất nước cải cách tư pháp nhà lập pháp trọng, Liên đoàn Luật sư Việt Nam Đoàn Luật sư sở có nhiều phản ánh vấn đề Do đó, có quyền mong chờ đổi quy định pháp luật tương lai, để ngày hồn thiện sách pháp luật quyền nghĩa vụ Luật sư nói riêng quan, tổ chức khác nói chung Tóm lại, với vai trị sứ mệnh mình, vừa bảo vệ kẻ yếu người dân, vừa đảm bảo thực thi pháp luật công xã hội, Luật sư dần khẳng định vị nhận tín nhiệm người dân quan ban ngành Hi vọng giai đoạn phát triển tới, hệ Luật sư người am hiểu, nắm vững kiến thức pháp luật, cánh tay trợ giúp cho quan tiến hành tố tụng người mang ánh sáng pháp lý đến với người dân 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn luật Luật Luật sư 2006; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư 2012; Bộ luật tố tụng dân 2015; Bộ luật tố tụng hình 2015; Bộ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 Hội đồng luật sư tồn quốc; II Giáo trình Giáo trình Luật sư đạo đức nghề Luật sư Học viện tư pháp tái lần thứ năm 2021; Giáo trình kỹ luật sư tham gia giải vụ án hình (phần đào tạo bắt buộc) Học viên tư pháp tái lần thứ hai năm 2021; Giáo trình kỹ luật sư tham gia giải vụ việc dân Học viện tư pháp tái lần thứ ba năm 2021; III Bài viết trang web https://lsvn.vn/gop-y-cac-quy-dinh-phap-luat-ve-dich-vu-bo-tro-tu-phap-tiepcan-phap-luat-cua-doanh-nghiep.html https://luatsuhanoi.vn/tin-tuc-su-kien/xa-hoi/con-nhieu-can-tro-quyen-hanhnghe-hop-phap-cua-luat-su-.html 15 ... MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA TỐ TỤNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định Luật luật sư Bộ quy tắc đạo... nghiệp luật sư Việt Nam Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định BLTTDS Quyền nghĩa vụ luật sư Việt Nam tham gia tố tụng quy định BLTTHS 3.1 Quyền nghĩa vụ người bào chữa 3.2 Quyền. .. trình bày CHƯƠNG 1: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ KHI THAM GIA TỐ TỤNG THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Hiện nay, tham gia tố tụng, luật sư phải chịu điều chỉnh pháp luật luật sư, quy tắc đạo

Ngày đăng: 04/07/2022, 09:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w