Học thuyết xã hội Công giáo về trách nhiệm xã hội và biểu hiện của nó ở Việt Nam hiện nay.Học thuyết xã hội Công giáo về trách nhiệm xã hội và biểu hiện của nó ở Việt Nam hiện nay.Học thuyết xã hội Công giáo về trách nhiệm xã hội và biểu hiện của nó ở Việt Nam hiện nay.Học thuyết xã hội Công giáo về trách nhiệm xã hội và biểu hiện của nó ở Việt Nam hiện nay.Học thuyết xã hội Công giáo về trách nhiệm xã hội và biểu hiện của nó ở Việt Nam hiện nay.Học thuyết xã hội Công giáo về trách nhiệm xã hội và biểu hiện của nó ở Việt Nam hiện nay.Học thuyết xã hội Công giáo về trách nhiệm xã hội và biểu hiện của nó ở Việt Nam hiện nay.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHÙNG DUY HIỂN HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ BIỂU HIỆN CỦA NÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC Mã số: 92 29 009 HÀ NỘI - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Hồng Minh Đơ PGS,TS Nguyễn Phú Lợi Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng giáo tơn giáo lớn, có hệ thống tổ chức Giáo hội thống phạm vi tồn cầu mang tính giáo quyền cao Mặc dù Thông điệp khẳng định “Giáo hội khơng lãnh lấy trách nhiệm hết khía cạnh sống xã hội mà lên tiếng phạm vi chun mơn mình”, hay nói cách khác “Đức Kitô không để lại cho Giáo hội sứ mạng thuộc phạm vi trị, kinh tế hay xã hội, mục tiêu Người trao cho Giáo hội mục tiêu tôn giáo” Tuy nhiên, thực tế Giáo hội Cơng giáo ln cổ vũ tín đồ dấn thân tất mặt đời sống xã hội thông qua việc quy định trách nhiệm xã hội, tư tưởng thể rõ Học thuyết xã hội Công giáo Học thuyết xã hội Công giáo hệ thống quan điểm Giáo hội Công giáo dựa tảng thần học luân lý vấn đề thực xã hội Vấn đề xã hội Giáo hội bàn nhiều lĩnh vực khác như: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tự tơn giáo, dân chủ, nhân quyền, chiến tranh, hịa bình môi trường sinh thái Các lĩnh vực Giáo hội nhìn nhận, đánh giá tiêu chuẩn luân lý, đồng thời trở thành nguyên tắc huấn quyền định hướng cho người Cơng giáo Chính thế, trách nhiệm xã hội tư tưởng trung tâm Học thuyết xã hội Cơng giáo, trở thành “linh đạo”, “kim nam” nhận thức đạo thực tiễn tín hữu giáo dân trước thực xã hội Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập giới ngày sâu rộng, xu hướng “thế tục” xuất tất yếu lịch sử tồn phát triển tơn giáo có Cơng giáo Xu đưa tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo trở thành trung tâm vấn đề thần học xã hội người Cơng giáo Vì vậy, năm gần đây, Giáo hội xã hội đẩy mạnh nghiên cứu, phổ biến nội dung tư tưởng trách nhiệm xã hội có Học thuyết, tìm tiêu chuẩn luân lý phù hợp để hai đồng hành, phát triển Giáo hội Công giáo xác định việc đẩy mạnh nghiên cứu, phổ biến tư tưởng trách nhiệm xã hội có Học thuyết xã hội Cơng giáo cơng tác mục vụ ưu tiên Hầu hết văn huấn quyền, văn kiện công đồng, thông điệp, diễn văn giáo hoàng tài liệu Tồ Thánh có liên quan đến trách nhiệm xã hội người Công giáo dịch tiếng Việt, đăng tải phương tiện thông tin Nhiều cơng trình, nghiên cứu, phổ biến nội dung Học thuyết xã hội nói chung trách nhiệm người Cơng giáo nói riêng học giả Cơng giáo xuất bản, linh mục giảng dạy lồng ghép rao giảng thánh lễ Điều đó, góp phần nâng cao nhận thức trách nhiệm người Công giáo, giúp họ hành trang, vững tin đà dấn thân quê hương, đất nước Tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo Giáo hội Công giáo Việt Nam trọng nghiên cứu, phổ biến với nhiều hình thức khác nhau, song nhìn chung, tính hiệu thực tế chưa tương xứng Tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết dừng lại việc khai thác đề tài bản, nặng phương diện thần học, kinh viện, khó hiểu, khó tiếp cận, chưa thực gắn với tình hình thực tiễn Giáo hội xã hội Nội dung, cách thức khai triển phù hợp với hàng giáo sĩ, tri thức Cơng giáo tín hữu giáo dân Đặc biệt, người nông dân theo đạo Công giáo khó tiếp cận thấu hiểu Hình thức truyền dạy dừng lại khuôn viên nhà thờ, kinh viện, đơn điệu, hấp dẫn, khó thu hút lớp trẻ tham gia lĩnh hội Về phần xã hội, tư tưởng trách nhiệm xã hội Công giáo thu hút nhiều học giả, quan tham gia nghiên cứu Thành nghiên cứu giúp xã hội hiểu biết nhiều trách nhiệm xã hội người Công giáo; cung cấp sở khoa học cho quan chức việc hoạch định sách tôn giáo Công giáo Việt Nam; phát huy nguồn lực Công giáo phát triển xã hội, thực đường hướng “Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào”, “kính Chúa, yêu nước” Tuy nhiên, việc nghiên cứu trách nhiệm xã hội người Công giáo chưa quan tâm mức; vấn đề trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Cơng giáo cịn thuật ngữ xa lạ nhiều người, chí với phận chuyên trách làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo Một số biết Học thuyết với tư cách “con đường thứ ba” chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư bản, chí cịn hiểu “chủ nghĩa xã hội Cơng giáo” Thực trạng góp phần làm cho người Cơng giáo trở nên “xa lạ” với phần lại xã hội Thực tế khơng phát huy nguồn lực Cơng giáo, mà cịn đẩy người Cơng giáo khối đại đoàn kết toàn dân tộc Vì vậy, tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo cần Giáo hội xã hội quan tâm hơn, nhằm phát huy trách nhiệm người Công giáo lĩnh vực đời sống xã hội Đặc biệt, cần xem trách nhiệm xã hội bổn phận, nguồn lực để thực hóa đường hướng “đồng hành dân tộc” Giáo hội Công giáo Việt Nam Xuất phát từ lý đó, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Học thuyết xã hội Công giáo trách nhiệm xã hội biểu Việt Nam nay”, cho luận án tiến sĩ ngành tơn giáo học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ tư tưởng Học thuyết xã hội Công giáo trách nhiệm xã hội biểu Việt Nam, luận án đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy trách nhiệm xã hội người Công giáo Việt Nam q trình gắn bó, đồng hành dân tộc theo tinh thần Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận án có số nhiệm vụ sau: - Làm rõ vấn đề lý luận, tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Cơng giáo - Làm rõ thực trạng vai trị tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo người Công giáo Việt Nam theo phương diện: kinh tế, trị, bác xã hội - Đề xuất số khuyến nghị phát huy trách nhiệm người Công giáo Việt Nam trình gắn bó, đồng hành dân tộc, góp phần vào phát triển bền vững đất nước Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội trình bày Học thuyết xã hội Công giáo biểu tư tưởng trách nhiệm xã hội người Công giáo Việt Nam phương diện kinh tế, trị, bác xã hội 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung nghiên cứu, Luận án nghiên cứu nguồn phát sinh, phát triển nội dung Học thuyết xã hội Công giáo Rút tư tưởng chung giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết biểu trách nhiệm xã hội người Công giáo Việt Nam phương diện: trị, kinh tế, bác xã hội Về thời gian, Luận án nghiên cứu tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo, từ Công đồng Vatican II (1962-1965) trách nhiệm xã hội Công giáo Việt Nam từ có thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam (1980) đến Về không gian: Luận án nghiên cứu tư tưởng trách nhiệm xã hội Giáo hội Công giáo Việt Nam theo Học thuyết xã hội Công giáo Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo; quan điểm, sách đổi Đảng Nhà nước ta tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành chun ngành tơn giáo học, trị học kết hợp với phương pháp nghiên cứu cụ thể, lơgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, khái quát; nghiên cứu nghiên cứu tài liệu phương pháp chuyên gia Đóng góp luận án Luận án cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống tồn diện, cập nhật nội dung tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo vai trị đường hướng mục vụ Giáo hội Công giáo Việt Nam Trên sở đó, đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm phát huy trách nhiệm xã hội người Công giáo Việt Nam nghiệp phát triển đất nước Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ sở lý luận trách nhiệm xã hội Giáo hội Cơng giáo Việt Nam nói chung, người Cơng giáo nói riêng đất nước, dân tộc - nơi họ sống, mục vụ theo tinh thần Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam: “Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Kết đề tài góp phần kiểm nghiệm, làm rõ khung lý thuyết nghiên cứu bổn phận, trách nhiệm người Công giáo trước thực xã hội 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án góp phần giúp Giáo hội xã hội hiểu biết đắn sâu sắc tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo; cung cấp sở luận khoa học làm tài liệu tham khảo cho quan chức việc hoạch định chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đạo Cơng giáo; góp phần phát huy nguồn lực trách nhiệm xã hội Công giáo cho nghiệp phát triển bền vững đất nước - Kết nghiên cứu Luận án làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy Công giáo Công giáo Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu luận án gồm chương, tiết Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Cơng giáo Chương 3: Vai trị tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo Công giáo Việt Nam Chương 4: Dự báo xu hướng khuyến nghị nâng cao trách nhiệm xã hội Công giáo Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TƯ LIỆU VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tổng quan tình hình nghiên cứu nhiệm vụ khoa học trọng yếu luận án Qua nghiên cứu tổng quan, nắm vấn đề nghiên cứu, chưa nghiên cứu, rút nhận định, đánh giá, kế thừa phát triển luận điểm có để hồn thành nhiệm vụ luận án 1.1.1 Tổng quan tư liệu 1.1.1.1 Tư liệu gốc * Các tư liệu Giáo hội hoàn vũ Kinh Thánh đạo Công giáo (cũng đạo Kitô) gồm hai phần Cựu ước Tân ước, xem Lời Chúa (hay Thượng đế) văn quan trọng Kinh thánh soi dẫn đức tin Kitô giáo, buộc văn giáo quyền quy thuộc Kinh thánh xem sở thần học xác định tư tưởng trách nhiệm xã hội người Công giáo Sách Giáo lý Hội Thánh Công giáo sách lý giải sở thần học hoạt động người Công giáo; qua vấn đề trách nhiệm tha nhân, Thiên Chúa trực tiếp gián tiếp khẳng định Giáo luật Công giáo (Bộ Giáo luật 1983), có trực tiếp quy định cụ thể trách nhiệm, nghĩa vụ tham gia hoạt động xã hội giáo dân, giáo sĩ Giáo hội Văn kiện Công đồng Vatican II (1962-1965), gồm Hiến chế, Sắc lệnh Tun ngơn, đặc biệt, Hiến chế Mục vụ giáo hội giới ngày gọi hiến chế “Vui mừng hy vọng” văn quan trọng đề cập đến tư tưởng trách nhiệm xã hội người Công giáo giới ngày Các Thông điệp giáo hồng từ thời giáo hồng Lêơ XIII (18781903), đến giáo hoàng Phanxicos Bộ sưu tập Những văn huấn quyền Học thuyết xã hội Giáo hội Cơng giáo Hội đồng Giáo hồng Cơng lý Hịa bình (năm 2000) Nguyễn Quang Sách dịch, Diễn đàn giáo dân xuất bản, 2004 * Các tư liệu giáo hội Công giáo Việt Nam Loại bao gồm thư chung văn giáo hội Công giáo Việt Nam, đáng lưu ý có Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam; thư chung 1992, 2001, Thư chung hậu Đại hội Dân chúa 2010,… Đây văn thể quan điểm giáo hội Công giáo Việt Nam trách nhiệm xã hội theo quan điểm Học thuyết xã hội Cơng giáo Nó nguồn tư liệu quan trọng để luận án nghiên cứu trách nhiệm xã hội Giáo hội Công giáo Việt Nam 1.1.1.2 Tài liệu tham khảo Ngoài nguồn tài liệu gốc, luận án sử dụng tài liệu tham khảo thứ cấp Đó cơng trình giới thiệu, phổ biến Học thuyết xã hội Giáo hội Cơng giáo trách nhiệm xã hội Trong có tác phẩm như: Cuốn Các thơng điệp xã hội Denis Maugenest, Giám đốc Viện Nghiên cứu xã hội thuộc Viện Đại học Công giáo Paris, biên soạn, giới thiệu, giải thông điệp giáo hồng từ Giáo hồng Lêơ XIII đến giáo hồng Gioan Phaolo II, xuất Paris, 1995 Cuốn Chương trình hành động xã hội Tuyển tập văn kiện giáo quyền, in năm 2000 gom lại thành 10 chủ đề Cuốn Tóm lược Học thuyết xã hội Giáo hội Cơng giáo Hội đồng Giáo hồng Cơng lý Hịa bình, in năm 2004 Cho đến nhiều thơng điệp giáo hồng văn kiện Công đồng Vatican II dịch thuật, giới thiệu Việt Nam Các cơng trình cung cấp nguồn tư liệu quan trọng liên quan đến luận án 11 1.1.3 Những vấn đề nghiên cứu đặt Một là, số cơng trình đề cập đến trình hình thành, phát triển Học thuyết xã hội Cơng giáo góc độ thần học luân lý, có bàn tư tưởng trách nhiệm xã hội Giáo hội Hai là, số cơng trình nêu lên nội dung Học thuyết xã hội Công giáo, có đề cập đến tư tưởng trách nhiệm xã hội Giáo hội Công giáo lịch sử Ba là, số cơng trình đề cập đến tư tưởng trách nhiệm xã hội Giáo hội Công giáo Việt Nam lịch sử Việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu từ góc độ khác như: thần học, triết học, sử học, trị học, xã hội học nghiên cứu Học thuyết xã hội Cơng giáo góp phần mở nhiều vấn đề lý luận thực tiễn mới, phong phú, bổ ích, thực nguồn tài liệu quý giá, cung cấp sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài luận án Trên sở tiếp thu, kế thừa cơng trình nghiên cứu trước, góc độ tôn giáo học, luận án tập trung giải quyết, làm rõ số vấn đề sau: - Làm rõ trình hình thành, phát triển Học thuyết xã hội Cơng giáo nội dung tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo - Làm rõ biểu tư tưởng trách nhiệm xã hội người Công giáo Việt Nam theo tinh thần Học thuyết xã hội Công giáo số phương diện kinh tế, trị, bác xã hội - Dự báo xu hướng vận động khuyến nghị giải pháp nâng cao tinh thần trách nhiệm Công giáo quê hương, đất nước thời gian tới 1.2 LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN 1.2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 1.2.1.1 Câu hỏi nghiên cứu - Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Giáo hội thể học thuyết xã hội Công giáo? 12 - Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Cơng giáo có vai trị Công giáo Việt Nam biểu sao? - Làm để phát huy trách nhiệm xã hội Giáo hội Cơng giáo nước ta góp phần vào việc phát triển bền vững đất nước? 1.2.1.2 Giả thuyết nghiên cứu - Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội nội dung quan trọng Học thuyết xã hội Cơng giáo, Giáo hội Cơng giáo nhấn mạnh trách nhiệm Giáo hội phương diện: Kinh tế; trị; xã hội Nội dung tư tưởng thể Kinh thánh văn huấn quyền Giáo hội - Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Cơng giáo có vai trị ảnh hưởng đến việc phát huy trách nhiệm người Công giáo Việt Nam việc xây dựng đường hướng “đồng hành dân tộc” - Giáo hội Công giáo Nhà nước cần có giải pháp chế, sách để phát huy trách nhiệm Công giáo đường hướng “Sống Phúc âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” 1.2.1.3 Một số lý thuyết tham chiếu - Lý thuyết thần học luân lý Công giáo - Lý thuyết trách nhiệm xã hội - Lý thuyết tục hóa tơn giáo 1.2.2 Một số thuật ngữ sử dụng luận án Để nghiên cứu đề tài luận án, đề cập đến số thuật ngữ cơng cụ có liên quan Các khái niệm luận án làm rõ: Xã hội; Học thuyết xã hội Công giáo; trách nhiệm xã hội; tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Côn giáo; Giáo hội Công giáo; Giáo hội Công giáo Việt Nam; Thư chung; Tông hiến; Thông điệp; Tông huấn; Công đồng 13 Chương TƯ TƯỞNG GIÁO HUẤN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO 2.1 HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO 2.1.1 Cơ sở hình thành Học thuyết xã hội Cơng giáo 2.1.1.1 Kinh thánh Theo quan điểm thần học Công giáo, từ nguyên thủy Kinh thánh, Thiên Chúa trao cho người trách nhiệm, bổn phận tha nhân, với xã hội Nói khác, tư tưởng xã hội xuất Kinh thánh Cựu ước Kinh thánh Tân ước, đặt móng hình thành hệ thống quan điểm Giáo hội Công giáo vấn đề xã hội Những tư tưởng kinh thánh nêu sở để Giáo hội triển khai xây dựng Học thuyết xã hội mình, xác định trách nhiệm xã hội Giáo hội tín hữu 2.1.1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn nhu cầu sứ mệnh đạo đức luân lý Công giáo: Quan tâm đến đời sống xã hội, đến việc nhường cơm, sẻ áo, bố thí cho người nghèo; xây dựng xã hội bình đẳng, khơng có bất cơng, khơng có người nghèo Thực tiễn nhu cầu thích nghi, tồn phát triển theo xu hướng tục địi hỏi Giáo hội cần có Học thuyết dẫn đường Đồng thời, để trở nên lý trí đối trọng với nhiều học thuyết xã hội khác, Giáo hội Cơng giáo cần có hệ thống lý luận thật, làm sở xây dựng đường hướng mục tiêu tối thượng 2.1.1.3 Sự đời phát triển Học thuyết xã hội Công giáo Học thuyết xã hội Công giáo đời vào cuối kỷ XIX, thời Giáo hoàng Lêo XIII, đến gần 130 năm trải qua 11 đời giáo hoàng * Sự đời Học thuyết xã hội Công giáo Giáo hồng Lêơ XIII (1878-1903), xem người đặt móng cho đời phát triển Học thuyết xã hội Công giáo Năm 1891, ông 14 ban hành thông điệp Rerum novarum - Tân sự, xem thông điệp vấn đề xã hội Giáo hội Cơng giáo * Q trình phát triển học thuyết xã hội Công giáo Theo quan điểm Giáo hội Công giáo, Học thuyết xã hội giáo hội Cơng giáo khơng có điểm kết thúc Đây học thuyết mở, vấn đề trình bày Học thuyết tiếp tục khai triển, bổ sung phù hợp với vận động, phát triển thới đương đại - Giai đoạn trước Công đồng Vaticano II - Giai đoạn từ Công đồng Vaticano II đến năm 2013 Tồn cảnh lịch sử hình thành phát triển hệ thống quan điểm chung vấn đề xã hội minh chứng rằng: Từ đời đến Giáo hội Công giáo trực tiếp tham gia xây dựng sống trần hướng chốn “thiên đàng” Với quan điểm lấy người trung tâm, người cần bảo vệ phát triển toàn diện 2.1.2 Nội dung học thuyết xã hội Công giáo Giáo hội Công giáo thể quan điểm tất lĩnh vực đời sống xã hội, nghiên cứu Học thuyết xã hội Giáo hội Cơng giáo, học giả thường có nhiều cách phân chia khác nhau, tùy thời điểm lịch sử cách tiếp cận nghiên cứu Với góc độ nghiên cứu, luận án khai triển nội dung Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo bốn trụ cột gồm: Vấn đề kinh tế; vấn đề trị; vấn đề văn hóa; vấn đề xã hội 2.1.2.1 Vấn đề kinh tế Nội dung kinh tế trình bày nhiều phương diện khác nhau, bảo đảm tính bao quát, tương đối toàn diện quan niệm kinh tế Giáo hội Cơng giáo Có thể hiểu vấn đề kinh tế Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo khai thác hai phương diện: Đời sống kinh tế (sở hữu; vài trò điều hành kinh tế nhà nước; tồn cầu hóa); vai trị lao động; bảo vệ phẩm giá người lao động; quan hệ tư lao động Ngoài ra, Học thuyết xã hội Cơng giáo cịn nhắc đến nội dung: doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp, thị trường; thương nghiệp, 15 dịch vụ, công nghiệp, nông nghiệp Tuy nhiên, luận án khơng tìm hiểu vấn đề đó, mà khảo cứu tư tưởng chính, bao trùm nhằm cô đọng khái quát vấn đề có tính chất tảng, khái qt thành lý luận kinh tế hai vấn đề nêu thực quan điểm cốt lõi vấn đề kinh tế Học thuyết xã hội Cơng giáo 2.1.2.2 Vấn đề trị Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo thể quan điểm trị nội dung yếu sau: Mục tiêu đời sống chính; thừa nhận tất yếu tồn quyền lực trị; thừa nhận nghĩa vụ pháp lý cơng dân (ngồi nghĩa vụ ln lý); dân chủ; trách nhiệm đảng phái, xã hội dân nhà nước; mối tương quan Giáo hội nhà nước 2.1.2.3 Vấn đề xã hội Xã hội chủ đề trung tâm Kinh thánh Thông điệp Giáo hội từ đời Để nhận diện quan điểm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo, thực tế có nhiều phương cách khác nhau, song đa phần cảm nhận khó khăn định Bởi lẽ, chẳng có vấn đề xã hội tồn túy, tách rời kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục ngược lại Các vấn đề xã hội Học thuyết xã hội Công giáo tập trung chủ yếu nội dung như: người nhân quyền, gia đình, bảo vệ mơi trường, cộng đồng quốc tế, bác xã hội 2.1.2.4 Vấn đề văn hóa Những chủ đề văn hóa Giáo hội Công giáo bàn bối cảnh lịch sử khác Chỉ từ sau Công đồng Vatican II (1965) tư tưởng văn hóa khẳng định trở thành tư tưởng giáo huấn Qua thấy, Học thuyết xã hội Giáo hội Cơng giáo bàn đến văn hóa ba chiều kích: văn hóa tinh thần, giáo dục truyền thông Mỗi lĩnh vực chứa đựng thơng điệp giá trị ln lý người tín hữu Học thuyết xã hội Cơng giáo lấy đạo đức thật nội dung cốt lõi văn hóa tinh thần; lấy gia đình tảng đề nuôi dưỡng, 16 giáo dục nhân cách người; truyền thông đại chúng phương tiện truyền tải giá trị văn hóa hữu ích xã hội đại 2.2 NỘI DUNG TƯ TƯỞNG GIÁO HUẤN CƠ BẢN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO 2.2.1 Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội lĩnh vực kinh tế Học thuyết xã hội Công giáo bàn kinh tế chủ yếu dựa tảng thần học luân lý, khơng đề xướng lý thuyết kinh tế, không ủng hộ chủ thuyết kinh tế Qua Học thuyết xã hội, người đọc hiểu rõ tư tưởng giáo huấn trách nhiệm Giáo hội với kinh tế quốc gia, quốc tế yêu cầu luân lý hoạt động kinh tế Trong đó, tư tưởng trách nhiệm kinh tế bàn đến với nội dung: Trách nhiệm tín đồ phải tham gia tích cực vào phát triển kinh tế; thể chế trị, tổ chức xã hội Giáo hội có trách nhiệm cổ vũ nỗ lực, dấn thân người tín hữu; lên án lạm dụng cải vật chất mục đích bóc lột người khác; cổ vũ sáng kiến lao động sản xuất; tồn thể giáo dân có trách nhiệm ln lý việc thực hành tiết kiệm nguồn lực sản xuất tiêu dùng cá nhân; trách nhiệm đóng thuế thực nghĩa vụ pháp lý kinh tế 2.2.2 Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm lĩnh vực trị Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm trị đề tài ln giáo hội xã quan tâm Khi bàn trách nhiệm trị, Giáo hội Công giáo chủ động tiếp cận vấn đề phương diện đạo đức, luân lý, từ đưa đề xướng với ý nghĩa giáo huấn Theo đó, Giáo hội đề cao trách nhiệm việc phục tùng quyền hành trị; trách nhiệm tham gia trực tiếp vào hệ thống trị; trách nhiệm đấu tranh loại bỏ lực chống đối trị hợp pháp (theo trật tự luân lý Công giáo); trách nhiệm phải nhận dạng bước tình trị cụ thể; giáo sĩ, Giáo hội không cho phép họ trực tiếp tham hoạt động trị 17 2.2.3 Tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội lĩnh vực bác xã hội Theo quan điểm giáo hội, bác hiểu với hàm ý rộng lịng thương u, tình thương quảng đại hay hoạt động từ thiện Mọi tôn giáo chứa đựng thơng điệp tình thương yêu người, nhiên, tình thương yêu giáo lý đạo Công giáo thực vượt qua giới hạn để đạt tới tính quảng đại quần chúng, yêu thương toàn thể nhân loại Tư tưởng trách nhiệm bác quy định nội dung sau: Một là, Tôn trọng nhân phẩm xem nhân phẩm người vấn đề trọng tâm xã hội Hai là, trách nhiệm xây dựng xã hội công liên đới Ba là, Trách nhiệm quan tâm phát triển người toàn diện Bốn là, trách nhiệm ưu tiên cho người yếu xã hội Năm là, Mọi tín hữu có quyền nghĩa vụ dấn thân phục vụ giáo dục nhân Chương VAI TRÒ CỦA TƯ TƯỞNG GIÁO HUẤN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 BIỂU HIỆN VAI TRÒ TƯ TƯỞNG GIÁO HUẤN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO HỘI CÔNG GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1.1 Khái qt tình hình Cơng giáo Việt Nam Theo giáo sử, đạo Công giáo có mặt nước ta từ năm 1533 Sau gần 500 năm du nhập phát triển, Công giáo Việt Nam thực trở thành tôn giáo lớn, phận tách rời cộng đồng dân tộc gắn bó, đồng hành dân tộc Cho đến nay, Công giáo Việt Nam thực trở thành tôn giáo lớn, có vị thế, vai trị định đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam 18 3.1.1.1 Thực trạng tín đồ phân bố Tính đến tháng 3-2017, số tín đồ Cơng giáo Việt Nam có 7.063.712 người, chiếm 7,35% dân số nước Gần 56,7% giáo dân tập trung tỉnh phía Nam, từ Đà Nẵng trở vào Khu vực miền núi phía Bắc có bề dày lịch sử truyền giáo, phát triển đạo song năm qua đạo Công giáo phát triển không nhiều 3.1.1.2 Thực trạng tổ chức Giáo hội giáo sĩ, tu sĩ Hội đồng Giám mục Việt Nam Hội đồng Giám mục Việt Nam nhiệm kỳ XIV (2019-2022), có Ban Thường vụ gồm: Tổng giám mục, Giuse Nguyễn Chí Linh Chủ tịch; Phó chủ tịch; Tổng thư ký; phó Tổng thư ký, 17 ủy ban đại diện đặc trách vấn đề liên tôn đại kết trực thuộc Hội đồng Giám mục Các giáo tỉnh hay Tổng giáo phận, Việt Nam, có ba giáo tỉnh, gồm: Giáo tỉnh Hà Nội; Giáo tỉnh Huế; Giáo tỉnh thành phố Hồ Chí Minh Các giáo phận, cịn gọi giáo hội địa phương, cộng đoàn giáo dân khu vực, giao cho vị giám mục chăm sóc, với cộng tác linh mục Hiện nay, nước có 27 giáo phận Giáo xứ, cịn gọi giáo hội sở Tính đến ngày 31-12-2015, nước có 3.057 giáo xứ 24 chuẩn giáo xứ thuộc 27 giáo phận Đội ngũ giáo sĩ Gắn với cấu tổ chức hành đạo (giáo phận, giáo sĩ), Vào thời điểm năm 2015, nước có 5.197 linh mục (3.907 triều, 1.290 dịng), coi sóc 3.057 giáo xứ 24 chuẩn giáo xứ thuộc 26 giáo phận Các tổ chức tu trì: dịng tu, tu hội đời, tu đồn tơng đồ, ẩn sĩ Năm 2015 nước có 250 sở tu trì Cơng giáo với 21.003 tu sĩ nam nữ khấn hàng nghìn khấn sinh, tập sinh 3.1.2 Biểu vai trò tư tưởng giáo huấn trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo Giáo hội Công giáo Việt Nam qua số Thư chung trước 1980 Nhìn chung, trước năm 1980, quan điểm Giáo hội Công giáo Việt Nam thừa sai nước lãnh đạo tinh thần chống 19 Cộng, tách người Công giáo khỏi dân tộc Việt Nam Thực tế, phận nhỏ người Công giáo phục giáo quyền, bị lợi dụng để tiếp tay cho địch, chống lại quyền cách mạng Tuy nhiên, tinh thần dân tộc yếu tố chủ đạo tư tưởng hành động đa số người Công giáo Việt Nam giai đoạn Thái độ, trách nhiệm, hoạt động giáo dân hàng giáo sĩ Công giáo Việt Nam bước chuyển biến kể từ Thư chung 1976, đặc biệt Thư chung 1980 3.1.3 Biểu vai trò tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo Giáo hội Công giáo Việt Nam qua số Thư chung từ năm 1980 đến Tư tưởng trách nhiệm xã hội Giáo hội Công giáo Việt Nam khẳng định rõ kể từ Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam (5/1980) Thư chung 1980 văn kiện có tính lịch sử, mở đường hướng đắn để Công giáo Việt Nam thể đầy đủ trách nhiệm trước vận mệnh quê hương đất nước Thứ nhất, trách nhiệm dấn thân toàn dân tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc (trách nhiệm kinh tế trị) Thứ hai, Trách nhiệm lĩnh vực Bác xã hội (cứu trợ, an sinh; y tế; giáo dục) 3.2 BIỂU HIỆN VAI TRÒ TƯ TƯỞNG GIÁO HUẤN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO ĐỐI VỚI GIÁO DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.2.1 Biểu lĩnh vực kinh tế Người Công giáo nhận thức sâu sắc việc dấn thân lĩnh vực hoạt động kinh tế đòi buộc luân lý Các tín hữu tích cực tham gia lao động sản xuất, thực hành tiết kiệm, làm giàu cho thân, gia đình tồn xã hội Hoạt động kinh tế Công giáo thấm đượm tinh thần nhân đạo chiều kích nhân văn; quan tâm đến quyền lợi ích người bình diện Tích cực tham gia vào ngành kinh tế xanh, bảo đảm môi trường lao động lành mạnh, mang lại sinh kế cho cộng đồng 20 xã hội Tương trợ giúp đỡ phát triển, chia sẻ kinh nghiệm, vốn, lợi nhuận tạo lập môi tường kinh tế lành mạnh, thân thiện với cộng đoàn toàn xã hội Tuy nhiên, so với Công giáo nước giới, kinh tế Công giáo Việt Nam chiếm tỷ trọng chưa cao, chưa tương xứng với mạnh tiềm sẵn có Phần đơng người Cơng giáo sống vùng nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc người, phát triển kinh tế khó khăn; hội tiếp cận nguồn lực tương đối hạn chế Vẫn cịn tâm lý trơng chờ, ỷ lại “cứu rỗi”; quan niệm sống “thoáng qua”, “sống gửi”; trọng chăm lo phần hồn (đi lễ, cầu nguyện, sống đạo), lo phần xác (chứng đạo đời) nhiều người Công giáo 3.2.2 Biểu lĩnh vực trị Trách nhiệm trị người Cơng giáo - điều mà cịn “xa lạ” Giáo hội (quan phương) trước năm 1975, trở thành bổn phận người Cơng giáo Việt Nam Người Công giáo để lại dấu ấn tất mặt đời sống trị, từ quán triệt, thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; hưởng ứng phong trào thi đua, vận động; đoàn kết Cơng giáo khối đại đại đồn kết dân tộc; tham gia trực tiếp hoạt động trị, tổ chức trị hệ thống trị Nhìn chung, Giáo hội Cơng giáo khuyến khích tồn thể giáo sĩ, giáo dân nỗ lực dấn thân tất mặt đời sống trị đất nước Tuy nhiên, thực tế cho thấy, số lượng chức sắc tham gia ứng cử trúng cử Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp không nhiều so với tơn giáo khác Vẫn cịn phận chức sắc Công giáo tăng cường hoạt động củng cố, xếp lại nhân nhằm thao túng máy Giáo hội để tập hợp lực lượng chống Đảng, Nhà nước ta Các lực thù địch quan tâm lợi dụng phần tử cực đoan Công giáo vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quyền, tự tôn giáo 21 3.2.3 Biểu lĩnh vực từ thiện xã hội Phát huy truyền thống tương ái, chứng đạo đời, hoạt động Bác thu hút đông đảo linh mục, tu sĩ, cá nhân, tập thể tham gia Luận án tập trung khảo sát hoạt động Bác xã hội Công giáo Việt Nam lĩnh vực chính: Giáo dục; y tế; cứu trợ, an sinh xã hội 3.2.3.1 Trong hoạt động giáo dục, đào tạo Giáo dục mạnh truyền thống người Công giáo Thực tế, Trong năm gần đây, số tổ chức chuyên không chuyên công tác giáo dục, đào tạo Giáo hội tiến hành đa dạng hình thức hỗ trợ giáo dục Giáo dục Công giáo thường tập trung vào: Giáo dục mầm non; giáo dục nghề nghiệp; lớp học tình thương; cấp học bổng, trợ giúp mùa thi; tất mang lại kết đáng ghi nhận, góp phần giảm bớt gánh nặng cho xã hội Tuy vậy, nhiều giáo phậm, giáo viên, tổ chức giáo dục Công giáo chưa đạt chuẩn quy định cấp chuyên môn Nhiều giáo viên kiêm nhiệm, tu sĩ chưa trang bị kiến thức, kỹ sư phạm Thiếu sở vật chất, trường lớp Nội dung học lớp tình thương, bổ sung kiến thức cho trẻ em nghèo, chưa quản lý chặt chẽ Một số nơi tượng truyền giảng giáo lý trình dạy học 3.2.3.2 Trong hoạt động y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nhìn chung từ thiện y tế Cơng giáo đạt thành đáng trân trọng, góp phần khơng nhỏ chia gánh nặng nghành y tế nước nhà Y tế Cơng giáo hướng đến tồn xã hội, đặc biệt ưu tiên cho người yếu thế; đặc biệt thướng hướng tới lĩnh vực y tế tục nhiều có phần e ngại; ngồi chữa bệnh thân, y tế Cơng giáo cịn hướng tới chữa bệnh tâm, nâng cao chất lượng sống người Tuy vậy, nhìn chung trang thiết bị ý tế phần lớn lạc hậu, đội ngũ nhân viên y tế thiếu yếu trình độ khám chữa bệnh, đặc biệt loại bệnh nặng Nguồn kinh phí huy động có hạn; đa số phịng khám từ thiện Công giáo đủ tiêu chuẩn khám chữa bệnh thông thường Những 22 sở phát thuốc nam, đông y số người đào tạo nghiệp vụ y tế thấp, chủ yếu làm việc theo kinh nghiệm gia truyền 3.2.3.3 Trong hoạt động cứu trợ, an sinh xã hội Hoạt động cứu trợ, an sinh tiến hành đồng nhiều lĩnh vực như: Lập quỹ xóa đói giảm nghèo; xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa; ni dưỡng trẻ em, người già khơng nơi nương tựa; xây dựng sở hạ tầng; bảo trợ theo định kỳ; cứu trợ khẩn cấp Những thành hoạt động cứu trợ an sinh Công giáo bước đầu chia gành nặng an sinh xã hội, thể tinh thần tương tha nhân, Hiệu hoạt động cứu trợ địa bàn nước có chênh lệch tỉnh, thành, khu vực, hất lượng cịn hạn chế Cơng tác xây dựng kế hoạch điều phối, quản lý chưa có tính hệ thống, phần nhiều hoạt động cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, “mạnh làm”, thiếu thống chung Khơng tổ chức hoạt động mang tính hình thức, chất lượng hoạt động chưa cao Các giáo phận miền Nam thường có hoạt động chất lượng, mức trợ cấp, nguồn kinh phí huy động, hiệu giáo phận miền Bắc Chương DỰ BÁO XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 4.1 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM 4.1.1 Cơ sở dự báo xu hướng vận động * Cơ sở lý luận - Chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước tôn giáo - Quan điểm, đường hướng Giáo hội Công giáo * Cơ sở thực tiễn - Tình hình quốc tế liên quan đến Cơng giáo Cơng giáo Việt Nam - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Tình hình hoạt động xu hướng Công giáo Việt Nam 23 4.1.2 Một số xu hướng trách nhiệm xã hội Công giáo Việt Nam Xu hướng thuộc tính phức hợp, bao gồm hệ thống động cơ, mục đích quy định lựa chọn thái độ tính tích cực tổ chức, cá nhân mối tương quan với cộng đồng, xã hội Phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm quốc gia, dân tộc xu hướng chủ đạo Cơng giáo Việt Nam Quan điểm Giáo hội khẳng định quán từ Thư Chung năm 1980, “Sống Phúc âm lòng dân tộc, để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Tuy vậy, lĩnh vực đời sống xã hội, xu hướng trách nhiệm biểu với sắc thái riêng: * Xu hướng trách nhiệm Công giáo hoạt động kinh tế * Xu hướng trách nhiệm Cơng giáo đời sống trị * Xu hướng trách nhiệm Công giáo hoạt động Bác xã hội 4.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CÔNG GIÁO VIỆT NAM Phát huy trách nhiệm xã hội người Cơng giáo địi hỏi tất yếu phát triển Giáo hội Công giáo xã hội Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài, cho phép đề xuất số khuyến nghị hướng tới chủ thể Giáo hội Công giáo giới Giáo hội Công giáo Việt Nam Nhà nước Việt Nam nhằm nâng cao trách nhiệm người Công giáo Việt Nam 4.2.1 Đối với Giáo hội Công giáo * Đối với Giáo hội Công giáo Thế giới - Tăng cường hội nhập văn hóa lịng tin - Để Học thuyết xã hội vào sống đòi hỏi Giáo hội thực chậm rãi, dài hơi, nhiều hệ - Giáo hội quan tâm công tác đào tạo - Giáo hội tăng cường đối thoại 24 * Đối với Công giáo Việt Nam - Đối với Hội đồng Giám mục - Đối với hàng giáo phẩm Công giáo - Đối với tín đồ Cơng giáo 4.2.2 Đối với Nhà nước, tổ chức trị xã hội Việt Nam * Đối với nhà nước Một là, đổi mới, nâng cao nhận thức đạo Công giáo Hai là, đổi sách tơn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng * Đối với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam * Đối với Ban Tôn giáo cấp * Đối với Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam KẾT LUẬN Học thuyết xã hội Giáo hội Công giáo văn kiện thể quan điểm Giáo hội Công giáo trước thực xã hội Nội dung Học thuyết xã hội giáo hội Công giáo bàn đến nhiều đề tài khác nhau, từ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, y tế, an sinh lĩnh vực có nhận định riêng phương diện thần học luân lý Tư tưởng trách nhiệm xã hội vấn đề quan trọng Học thuyết xã hội Giáo hội, có vai trị quan trọng, đạo đường hướng dấn thân lĩnh vực kinh tế, trị, bác người Công giáo Việt Nam Phát huy trách nhiệm đồng bào Cơng giáo địi hỏi nhiều nỗ lực Giáo hội nhà nước hoạch định sách xây dựng đường hướng DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phùng Duy Hiển (2016), “Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở vùng tơn giáo”, Tạp chí Mặt trận - Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, (154) Phùng Duy Hiển (2016), “Vai trị văn hố Qn phát triển văn hố dân tộc”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật - Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, (384) Phùng Duy Hiển (2016), “Tín ngưỡng truyền thống người Mường Hịa Bình”, Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc, (14) Phùng Duy Hiển (2020), “Trách nhiệm người Công giáo Việt Nam hoạt động kinh tế - Từ ln lý đến thực tiễn”, Tạp chí, Cơng tác Tơn giáo, (165) Phùng Duy Hiển (2020), “Đóng góp đồng bào Cơng giáo Việt Nam phát triển đất nước”, Tạp chí Mặt trận, (206) Phùng Duy Hiển (2020), “Trách nhiệm người Công giáo Việt Nam lĩnh vực Bác xã hội - Từ lý luận đến thực tiễn”, Tạp chí, Công tác Tôn giáo, (166) Phùng Duy Hiển (2021), “Công giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường - Những vấn đề luân lý thực tiễn”, Tạp chí, Cơng tác Tơn giáo, (176) Phùng Duy Hiển (2021), “Văn hóa Cơng giáo - Từ lí luận đến thực tiễn hội nhập văn hóa Việt Nam”, Tạp chí, Cơng tác Tơn giáo, (183) Phùng Duy Hiển (2021), Phạm trù văn hóa Học thuyết xã hội Công giáo - Từ luân lý đền thực tiễn hội nhập văn hóa Việt Nam, Sách chuyên khảo, Văn hóa tôn giáo với phát triển xã hội - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Phùng Duy Hiển (2021), Bác Công giáo - Những vấn đề luân lý thực tiễn nguồn lực Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế, Nxb Tôn giáo, Hà Nội ... niệm luận án làm rõ: Xã hội; Học thuyết xã hội Công giáo; trách nhiệm xã hội; tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Côn giáo; Giáo hội Công giáo; Giáo hội Công giáo Việt Nam; Thư chung; Tông... 3.1.3 Biểu vai trò tư tưởng trách nhiệm xã hội Học thuyết xã hội Công giáo Giáo hội Công giáo Việt Nam qua số Thư chung từ năm 1980 đến Tư tưởng trách nhiệm xã hội Giáo hội Công giáo Việt Nam khẳng... Tông huấn; Công đồng 13 Chương TƯ TƯỞNG GIÁO HUẤN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TRONG HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO 2.1 HỌC THUYẾT XÃ HỘI CÔNG GIÁO 2.1.1 Cơ sở hình thành Học thuyết xã hội Công giáo 2.1.1.1