1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÌNH LUẬN bản án, QUYẾT ĐỊNH của tòa án số 356:2018:KDTM ST

13 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1. Tóm tắt bản án

  • 2. Quy định pháp luật có liên quan

  • 2.1. Quy định pháp luật về thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân

  • 2.2. Quy định pháp luật về xác định quan hệ pháp luật tranh chấp

  • 2.3. Quy định pháp luật về kiện đòi tài sản

  • 2.4. Quy định pháp luật về tranh chấp kinh doanh, thương mại

  • 3. Cách giải quyết của Tòa án nhân dân trong thực tiễn vụ án tranh chấp

  • 3.1. Cách giải quyết của Tòa án nhân dân trong việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp

  • 3.2. Cách giải quyết của Tòa án nhân dân trong việc xác định tòa án có thẩm quyền giải quyết

  • 4. Nhận xét

  • 4.1. Về việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp

  • 4.2. Về việc xác định thẩm quyền giải quyết của Tòa án

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BÌNH LUẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TÒA ÁN SỐ 3562018KDTM ST NGÀY 21 12 2018 VỀ “TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA, ĐÒI LẠI TÀI SẢN” VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Người thực hiện MSSV Lớp THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC 1 Tóm tắt bản án 1 2 Quy định pháp luật có liên quan 1 2 1 Quy định pháp luật về thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân 1 2 2 Quy định.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ BÌNH LUẬN BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TỊA ÁN SỐ 356/2018/KDTM-ST NGÀY 21-12-2018 VỀ “TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HĨA, ĐỊI LẠI TÀI SẢN” VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN Người thực hiện: MSSV: Lớp: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG BÀI LÀM Tóm tắt án Căn án số 356/2018/KDTM-ST, tóm lược số nội dung sau: * Tư cách đương sự: (1) Ngun đơn: Ơng Trần Minh Hồng - Đại diện Hộ Kinh doanh Cơ sở Hoa kiểng Bảy Hương Địa chỉ: Số 121/5 khu phố Long Thới, phường Lái Thiêu, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương (2) Bị đơn: Cơng ty Cổ phần Tập đồn Khang Thơng (Tên cũ: Công ty Cổ phần Xây dựng Thương mại Dịch vụ Khang Thông) Địa chỉ: Số 67 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh * Nội dung vụ tranh chấp: - Ngày 17/9/2010, 25/11/2010 06/12/2010, ơng Trần Minh Hồng- Đại diện Hộ Kinh doanh Cơ sở Hoa kiểng Bảy Hương (Gọi tắt Cơ sở Hoa kiểng Bảy Hương) Công ty Cổ phần Tập đồn Khang Thơng (Tên cũ: Cơng ty Cổ phần Xây dựng Thương mại Dịch vụ Khang Thông)- gọi tắt Công ty Khang Thông- xác lập hợp đồng mua bán cảnh theo hợp đồng mua ăn trái kiểng số 29/HĐMC.2010 (Gọi tắt hợp đồng 29), hợp đồng mua ăn trái kiểng số 41/HĐMC.2010 (Gọi tắt hợp đồng 41) hợp đồng mua cảnh quan số 46/HĐMC.2010 (Gọi tắt hợp đồng 46) - Ngày 30/3/2011: hai bên ký biên lý hợp đồng mua số 29/TLHĐMC.2011 Theo đó, Bị đơn cịn nợ ngun đơn 1.510.000.000 đồng - Ngày 02/6/2011: hai bên ký biên lý hợp đồng mua số 41/TLHĐMC.2011 Theo đó, Bị đơn cịn nợ ngun đơn 3.751.000.000 đồng - Lần lượt ngày 09/4/2012 ngày 06/5/2013, hai bên ký hai biên nghiệm thu, theo xác nhận Bị đơn nợ 4.770.000.000 đồng 810.000.000 đồng - Ngày 05/5/2016, nguyên đơn khởi kiện bị đơn Tòa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh yêu cầu bị đơn trả số tiền nợ theo hợp đồng 29, 41và 46 mà Nguyên đơn hoàn thành theo yêu cầu Bị đơn, tổng cộng là: 10.031.000.000 (Mười tỉ không trăm ba mươi mốt triệu) đồng Quy định pháp luật có liên quan 2.1 Quy định pháp luật thẩm quyền giải Tòa án nhân dân Trong pháp luật tố tụng dân sự, việc xác định thẩm quyền giải Tòa án nội dung tố tụng quan trọng cần đặc biệt lưu tâm Theo trường hợp xét xử sai thẩm quyền Tịa án dẫn tới việc án bị hủy bỏ phải xét xử lại Để xác định thẩm quyền giải Tòa án nhân dân, Bộ luật Tố tụng dân 2015 (sau gọi “BLTTDS 2015”) quy định cụ thể cách có hệ thống Chương III luật Theo đó, việc xác định Tịa án có thẩm quyền giải theo: Thứ nhất, nội dung vụ việc Theo quy định từ Điều 26 đến Điều 34, BLTTDS 2015 liệt kê cụ thể tất vụ tranh chấp việc dân thuộc thẩm quyền thụ lý giải Tịa án nhân dân; theo có phân chia cụ thể loại vụ việc dân định, bao gồm: “(i) Vụ việc dân nói chung; (ii) Vụ việc nhân gia đình; (iii) Vụ việc kinh doanh, thương mại; (iv) Vụ việc lao động; (v) Liên quan đến định cá biệt quan, tổ chức” Trong đó, liên quan đến tranh chấp kinh doanh thương mại quy định bao gồm: “1 Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ cá nhân, tổ chức với có mục đích lợi nhuận Tranh chấp người chưa phải thành viên cơng ty có giao dịch chuyển nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên công ty Tranh chấp công ty với thành viên công ty; tranh chấp công ty với người quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc, tổng giám đốc công ty cổ phần, thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản công ty, chuyển đổi hình thức tổ chức cơng ty Các tranh chấp khác kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật”1 Hay nói, Tịa án có thẩm quyền thụ lý giải vụ tranh chấp hợp đồng Điều 30 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 kinh doanh thương mại – thuộc trường hợp quy định khoản Điều 30 nêu Thứ hai, xác định thẩm quyền theo cấp tòa án Theo quy định Điều 35 36 BLTTDS 2015, thẩm quyền Tòa án nhân dân phân theo Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án nhân dân cấp tỉnh Trong đó, Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp yêu cầu về: "1 Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này; b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này; c) Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải yêu cầu sau đây: a) Yêu cầu dân quy định khoản 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 10 Điều 27 Bộ luật này; b) u cầu nhân gia đình quy định khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 11 Điều 29 Bộ luật này; c) Yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định khoản khoản Điều 31 Bộ luật này; d) Yêu cầu lao động quy định khoản khoản Điều 33 Bộ luật này.”2 Đối với Tòa án nhân dân cấp tỉnh, bên cạnh vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải riêng quy định khoản Điều 37 BLTTDS 2015 cịn có “thẩm quyền giải heo thủ tục sơ thẩm vụ việc dân thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện … mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự lấy lên để giải xét thấy cần thiết theo đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện”3 Như vậy, vụ tranh chấp kinh doanh, thương mạị, cụ thể liên quan đến hợp đồng kinh doanh quy định khoản Điều 30 thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện Tuy nhiên, trường hợp Tòa án nhân dân cấp tỉnh thấy cần thiết đề nghị Tòa án nhân dân cấp huyện việc đưa vụ án lên xét xử Tịa án nhân dân cấp tỉnh Tịa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải Thứ ba, xác định thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Bên cạnh cấp tòa án, tùy vào đặc trưng vụ việc, việc thụ lý tiếp nhận giải tranh Điều 35 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khoản Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 chấp dân sự, yêu cầu dân dựa đặc điểm lãnh thổ Theo bên cạnh thẩm quyền giải việc dân quy định khoản Điều 39 BLTTDS 2015, vụ án dân sự, việc xác định thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ quy định khoản Điều sau: “a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; c) Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết.” Như vậy, xét riêng vụ tranh chấp hợp đồng kinh doanh thương mại, tịa án có thẩm quyền giải là: (i) Tòa án nơi cư trú, làm việc (cá nhân) nơi có trụ sở bị đơn (cơ quan, tổ chức); (ii) Tòa án nơi cư trú làm việc (cá nhân) nơi có trụ sở nguyên đơn đơn (cơ quan, tổ chức) nguyên đơn bị đơn có thỏa thuận nội dung này; (iii) Tịa án nơi có bất động sản trường hợp đối tượng tranh chấp bất động sản Như vậy, thấy rằng, để xác định xác thẩm quyền Tòa án cần vào nhiều yếu tố, trước hết phải nhắc đến quan hệ pháp luật tranh chấp, thỏa thuận bên, cấp tòa án đặc điểm lãnh thổ Trong đó, đặc biệt cần lưu ý đến việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp, sở tảng, tiền đề quan trọng để tạo điều kiện xác định tới vấn đề 2.2 Quy định pháp luật xác định quan hệ pháp luật tranh chấp Như phân tích trên, quan hệ pháp luật tranh chấp nội dung quan trọng, tiền đề sở để xác định pháp luật tố tụng pháp luật nội dung có liên quan đến trình giải Đặc biệt liên quan đến pháp luật tố tụng, việc xác định thẩm quyền giải tòa án cần yếu tố tiên xác định quan hệ tranh chấp đương Mặc dù thời điểm nguyên đơn gửi đơn khởi kiện bị đơn phải có đánh giá sơ khai, quan hệ pháp luật tranh chấp để gửi đơn đến tịa án có thẩm quyền Tuy nhiên, việc xác định quan hệ tranh chấp lại nhiệm vụ đương Hay nói cách khác, nguyên đơn không bắt buộc phải xác định quan hệ pháp luật tranh chấp thời điểm gửi đơn Theo quy định điểm c khoản Điều 203 BLTTDS 2015, nhiệm vụ “xác định quan hệ tranh chấp đương sự” thuộc Thẩm phán giai đoạn chuẩn bị xét xử Theo đó, giai đoạn này, sau xác định xác quan hệ tranh chấp, Thẩm phán cần phải xem xét tính đắn thẩm quyền thụ lý Tòa án để định việc xét xử giai đoạn Như thấy, trường hợp nguyên đơn xác định quan hệ tranh chấp sai khơng ảnh hưởng đến chất việc xác định vấn đề tố tụng nội dung pháp luật áp dụng thực tế Bởi lẽ, nhiệm vụ xác định quan hệ tranh chấp thuộc Tịa án nhân dân Do đó, Tịa án nhân dân có nhiệm vụ xác định điều chỉnh lại quan hệ tranh chấp nhằm đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật 2.3 Quy định pháp luật kiện đòi tài sản Kiện đòi tài sản xem phương thức chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản thực biện pháp nhằm bảo vệ quyền tài sản Theo quy định Điều 166 Bộ luật Dân 2015 (sau gọi “BLDS 2015”), quyền đòi lại tài sản quy định sau: “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Chủ sở hữu khơng có quyền đòi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản đó.” Như vậy, hiểu theo cách đơn giản theo quy định hiểu quyền địi lại tài sản quyền “chủ sở hữu hay chủ thể khác có quyền tài sản yêu cầu Tịa án có thẩm quyền buộc chủ thể có hành vi chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật phải trả lại tài sản đó” Hay nói cách khác, tài sản ban đầu thuộc quyền sở hữu quyền khác chủ sở hữu, chủ thể khác lại bị người khác chiếm hữu, sử dụng mà khơng có pháp luật Việc xác định quyền sở hữu, quyền khác tài sản phải dựa định, xác đáng, có sở phù hợp với quy định pháp luật hành Chủ thể kiện đòi tài sản pháp nhân, cá nhân; nội dung tranh chấp tranh chấp liên quan đến quyền tài sản Ví dụ như: Anh A người có quyền sử dụng đất X, anh A cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên minh đất X Tuy nhiên, không đồng ý anh A, anh B tự ý xây dựng, trồng trọt đất Khi đó, anh A có quyền kiện lên Tịa án đòi lại tài sản đất nêu từ anh B 2.4 Quy định pháp luật tranh chấp kinh doanh, thương mại Tranh chấp kinh doanh thương mại hiểu “tranh chấp quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động kinh doanh, thương mại”4 Trong hoạt động thương mại quy định cụ thể khoản Điều Luật Thương mại 2005 xác định là: “hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Tranh chấp kinh doanh thương mại có đặc điểm sau đây: Một là, “tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ định, liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế bên” Hai là, “những mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên phải phát sinh từ hoạt động thương mại” Ba là, “tranh chấp thương mại chủ yếu tranh chấp thương nhân” Cách giải Tòa án nhân dân thực tiễn vụ án tranh chấp Xem xét từ thực tế giải vụ tranh chấp theo án số 356/2018/KDTM-ST ngày 21/12/2018, liên quan đến vấn đề tố tụng đặc biệt liên quan tới việc xác định thẩm quyền giải Tòa án, Tòa án nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh có quan điểm, nhận định cụ thể vấn đề sau: 3.1 Cách giải Tòa án nhân dân việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp Liên quan đến quan hệ pháp luật tranh chấp nội dung vụ án tranh chấp này, nguyên đơn bị đơn có quan điểm khác nhau: (i) Về phía nguyên đơn: nguyên đơn xác định tranh chấp việc “kiện đòi tài sản”, điều thể rõ yêu cầu đơn khởi kiện nguyên đơn yêu cầu dòi lại số tiền mà bị đơn phải trả cho nguyên đơn (ii) Về phía bị đơn: bị đơn lại cho “tranh chấp kinh doanh, thương mại” “tranh chấp kiện đòi tài sản” Bởi lẽ chất tranh chấp phát sinh từ hợp đồng kinh doanh, thương mại ký kết nguyên đơn bị đơn Crowe Link: https://www.crowe.com/vn/vi-vn/insights/doing-business-in-vietnam/trade-dispute Lê Minh Trường (2021), Tranh chấp thương mại gì? Đặc điểm, phân loại tranh chấp thương mại, Luật Minh Khuê Link: https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-thuong-mai-la-gi -quy-dinh-phap-luat-ve-tranh-chap-thuong-mai.aspx Về vấn đề này, Tòa án nhân dân Quận nêu quan điểm mục [1] phần Nhận định Tịa án rằng: “Do Cơng ty Khang Thơng khơng tốn số tiền thỏa thuận nên phát sinh tranh chấp Đây tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận” Như vậy, trường hợp này, Tịa án đồng tình với quan điểm phía bị đơn việc xác định quan hệ tranh chấp bên đương Cụ thể, tranh chấp ơng Trần Minh Hồng - Đại diện Cơ sở Hoa kiểng Bảy Hương Công ty Khang Thông xuất phát từ việc Công ty Khang Thông không thực theo nội dung hợp đồng ký kết bên nghĩa vụ trả tiền cho ơng Trần Minh Hồng 3.2 Cách giải Tòa án nhân dân việc xác định tòa án có thẩm quyền giải Với việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh thương mại, Tòa án nhân dân Quận theo quy định khoản Điều 30; điểm b khoản Điều 35; điểm a khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015 để nhận định Tòa án nhân dân Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền thụ lý giải vụ tranh chấp theo quy định pháp luật Cụ thể: Khoản Điều 30 quy định: “Điều 30 Những tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải Tòa án Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận.” Điểm b khoản Điều 35 quy định: “Điều 35 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này;” Điểm a khoản Điều 39 quy định: “Điều 39 Thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này;” Như vậy, tòa án sở loại việc, cấp tòa án thẩm quyền theo lãnh thổ để xác định thẩm quyền thụ lý Tòa án nhân dân Quận quy định pháp luật 4.1 Nhận xét Về việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp Trước hết, Tòa án nhân dân Quận thực đúng, đầy đủ nhiệm vụ theo quy định pháp luật tố tụng dân việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp theo quy định điểm c khoản Điều 203 BLTTDS 2015 Theo đó, ban đầu nguyên đơn xác định quan hệ tranh chấp hai bên “kiện đòi tài sản”, chưa chất tranh chấp chưa có xác, cụ thể xác định số tiền thuộc quyền sở hữu nguyên đơn Mặc dù văn tài liệu cung cấp có đề cập đến việc mua bán yêu cầu bị đơn toán tiền cho nguyên đơn, nhiên để xác định số tiền có thực tế vốn thuộc quyền sở hữu nguyên đơn phải vào nhiều yếu tố trình hai bên giao kết, thực hợp đồng Ví dụ trường hợp nguyên đơn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng dẫn tới bị đơn không thực nghĩa vụ tốn số tiền thuộc sở hữu hợp pháp nguyên đơn Hay nói cách khác, với tài liệu cung cấp chưa đủ để xác định số tiền thuộc quyền sở hữu hợp pháp nguyên đơn bị bị đơn chiếm hữu Mặc dù nguyên đơn xác định sai quan hệ tranh chấp Tòa án khơng mà bỏ qua nhiệm vụ mình, theo đó, án Tịa án nhân dân Quận có nhận định lại việc đánh giá, xác định quan hệ tranh chấp đương “tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại” Tiếp theo, việc xác định quan hệ tranh chấp đương Tòa án hoàn toàn phù hợp với quy định pháp luật lý sau: Thứ nhất, chủ thể phát sinh tranh chấp quan hệ tranh chấp thương nhân Căn theo quy định khoản Điều Luật Thương mại 2005, thương nhân xác định “tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” Trong trường hợp này, ông Trần Minh Hoàng - Đại diện Hộ Kinh doanh Cơ sở Hoa kiểng Bảy Hương Cơng ty Cổ phần Tập đồn Khang Thông tổ 10 chức kinh tế thành lập theo quy định pháp luật phải đăng ký kinh doanh Hay nói cách khác, nguyên đơn bị đơn thương nhân Thứ hai, đối tượng tranh chấp có liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại bên với mục đích sinh lợi nhuận Theo đó, ngun đơn bị đơn ký kết với hợp đồng việc mua bán ăn kiểng, cụ thể bên mua bị đơn, bên bán nguyên đơn Mục đích ký kết hợp đồng bên nhằm sinh lợi nhuận liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, thương mại bên Thứ ba, tranh chấp phát sinh trực tiếp từ mâu thuẫn lợi ích kinh tế bên Cụ thể, tranh chấp án phát sinh từ việc bị đơn không thực đầy đủ nghĩa vụ toán cho nguyên đơn hợp đồng kinh tế giao kết hai bên Theo đó, nguyên đơn cho bị đơn vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, ảnh hưởng tới quyền hợp pháp nguyên đơn lợi ích kinh tế nguyên đơn nhận Trong đó, bị đơn chấp thuận yêu cầu nguyên đơn phải trả nguyên đơn khoản tiền theo yêu cầu, điều ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích kinh tế bị đơn Do vậy, từ nhận định phân tích khẳng định quan hệ pháp luật tranh chấp vụ tranh chấp “tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại” Hay nói cách khác, Tịa án nhân dân Quận có đánh giá, nhận định xác xác định quan hệ pháp luật tranh chấp xảy Tuy nhiên, liên quan đến nội dung này, án Tòa án ban hành cần lưu ý tiêu đề tóm tắt nội dung án, cụ thể án ghi “tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, địi lại tài sản” Cần làm rõ rằng, tòa án xác định quan hệ tranh chấp phát sinh từ hoạt động kinh doanh thương mại mà cụ thể liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hóa Như việc ghi nhận “địi lại tài sản” vào nội dung án gây hiểu lầm cho người tiếp nhận 4.2 Về việc xác định thẩm quyền giải Tòa án Về việc xác định thẩm quyền thụ lý giải Tòa án nhân dân Quận Thành phố Hồ Chí Minh thực theo quy định pháp luật, đồng thời dẫn chiếu điều khoản có liên quan Cụ thể sau: Trước hết để xác định Tịa án có thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại hồ sơ này, Tòa án dẫn chiếu khoản Điều 30 BLTTDS 2015 Theo quy định này, tranh chấp phát sinh nguyên đơn tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại mà cụ thể hợp đồng mua bán thuộc thẩm quyền giải quyết, thụ lý Tòa án Tiếp theo, liên quan đến việc xác định cấp Tịa án có thẩm quyền giải quyết, án theo quy định điểm b khoản Điều 35 BLTTDS 2015, qua rõ tranh chấp kinh doanh 11 thương mại quy định khoản Điều 30 thuộc thẩm quyền giải Tòa án nhân dân cấp huyện Trong hồ sơ này, Tịa án nhân dân cấp huyện khơng có đề xuất, đồng thời Tòa án nhân dân cấp tỉnh không thực lấy hồ sơ vụ án lên xét xử, Tịa án nhân dân cấp tỉnh khơng có thẩm quyền giải Cuối cùng, liên quan đến xác định thẩm quyền giải Tòa án theo lãnh thổ Bản án theo quy định điểm a khoản Điều 39 BLTTDS 2015 xác định Tịa án nơi bị đơn có trụ sở Tịa án có thẩm quyền giải Bị đơn Cơng ty Cổ phần Tập đồn Khang Thơng có địa trụ sở Số 67 Nguyễn Thị Minh Khai, phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Như kết hợp với cấp tịa án có thẩm quyền giải xác định trên, xác định Tịa án nhân dân Quận có thẩm quyền giải vụ tranh chấp Ngồi ra, vụ tranh chấp khơng có liên quan đến đối tượng tranh chấp bất động sản; đồng thời bên tranh chấp khơng có thỏa thuận việc xác định Tòa án nơi nguyên đơn cư trú có thẩm quyền giải Do vậy, áp dụng điểm b điểm c khoản Điều 39 để xác định cấp tòa án có thẩm quyền giải theo lãnh thổ Nhìn chung, từ nội dung phân tích nêu quy định pháp luật, thực tế ghi nhận án nhận xét cá nhân khẳng định nội dung án số 356/2018/KDTM-ST ngày 21/12/2018 “Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, đòi lại tài sản” vấn đề xác định tòa án có thẩm quyền giải thực theo quy định pháp luật hành, đảm bảo yêu cầu pháp luật tố tụng dân 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản án số: 356/2018/KDTM-ST ngày 21-12-2018 việc tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa, địi lại tài sản Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Crowe Link: https://www.crowe.com/vn/vi-vn/insights/doing-business-in-vietnam/trade-dispute Lê Minh Trường (2021), Tranh chấp thương mại gì? Đặc điểm, phân loại tranh chấp thương mại, Luật Minh Khuê Link: https://luatminhkhue.vn/tranh-chap-thuong-mai-la-gi -quy-dinh-phap-luat-ve-tranh-chapthuong-mai.aspx 13 ... trường hợp quy định khoản Điều 30 nêu Thứ hai, xác định thẩm quyền theo cấp tòa án Theo quy định Điều 35 36 BLTTDS 2015, thẩm quyền Tòa án nhân dân phân theo Tòa án nhân dân cấp huyện Tịa án nhân dân... xử, Tòa án nhân dân cấp tỉnh khơng có thẩm quyền giải Cuối cùng, liên quan đến xác định thẩm quyền giải Tòa án theo lãnh thổ Bản án theo quy định điểm a khoản Điều 39 BLTTDS 2015 xác định Tịa án. .. mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này;” Như vậy, tòa án sở loại việc, cấp tòa án thẩm quyền theo lãnh thổ để xác định thẩm quyền thụ lý Tòa án nhân dân Quận quy định pháp luật 4.1

Ngày đăng: 03/07/2022, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w