Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank
Trang 1Đề tài:
Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng
Giỏo viờn hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hồng Hải
Trang 2Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi, do tôi trực tiếp làm dới sự chỉ đạo của cô giáo hớng dẫn Các số liệu, kết quả trong khoá luận là trung thực, xuất phát từ thực tế của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Hà thị vân
Trang 3Phần mở đầuTính cấp thiết của đề tài
Tham gia vào thơng mại quốc tế và trở thành một thành viên của thị trờng thế giới thống nhất là xu thế tất yếu của mọi quốc gia đang hớng tới sự phát triển toàn diện Thơng mại Quốc tế trở thành một nhân tố mang tính quyết định đến sự phát triển của mọi quốc gia vì một lý do cơ bản là ngoại thơng có thể mở rộng khả năng sản xuất và tiêu dùng của mỗi nớc Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển thì buộc phải tham gia thơng mại quốc tế vì không thể có một quốc gia nào tồn tại riêng rẽ mà vẫn đầy đủ đợc.
Là một nớc nằm trong vùng kinh tế đầy sôi động Đông Nam á, Việt Nam luôn nỗ lực để có thể hoà hợp với tiến độ đi lên của nền kinh tế Thế giới nói chung và nền kinh tế trong khu vực nói riêng Việc đẩy mạnh các hoạt động xuất nhập khẩu mở ra nhiều xu hớng phát triển mới, tạo điều kiện khai thác lợi thế và tiềm năng sãn có của nền kinh tế Việt Nam, nâng cao hợp tác chuyên ngành trên mọi lĩnh vực.
Cán cân thanh toán quốc tế cân bằng là điều mà bất kỳ một quốc gia nào khi tham gia thơng mại quốc tế đều mong muốn đạt đợc Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật tự nhiên ấy Trong nhiều năm nay, Chính phủ luôn kêu gọi khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tạo điều kiện cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Tuy nhiên, đó là việc của sau này, còn hiện tại, với thực trạng nền kinh tế của Việt Nam thì tình trạng nhập siêu là không thể tránh khỏi Chúng ta không còn cách nào khác là phải “sống chung với nó”, phải tạo điều kiện để nhập khẩu đựơc tốt nhất, có hiệu quả nhất,
Thực tiễn cho thấy, khó khăn lớn nhất đầu tiên của các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia hoạt động nhập khẩu là sự thiếu hụt về vốn do quá trình nhập khẩu tốn nhiều thời gian và chi phí, đồng thời lô hàng nhập khẩu thờng có giá trị lớn Hơn nữa, thị trờng nhập khẩu là thị trờng quốc tế phức tạp, chịu sự điều chỉnh của nhiều nguồn luật và
Trang 4các thông lệ, tập quán quốc tế cũng nh tính cạnh tranh không khoan ợng Đây đều là những thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện còn hạn chế về hiểu biết và kinh nghiệm kinh doanh trên thơng trờng quốc tế Do đó, để bảo vệ cho các doanh nghiệp nhập khẩu của Việt Nam, đồng thời mở rộng, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu phát triển theo hớng có lợi cho nền kinh tế thì hoạt động tài trợ nhập khẩu đóng vai trò nh một chất xúc tác cho sự phát triển này.
Trong điều kiện hiện nay, không một tổ chức nào thực hiện hoạt động tài trợ nhập khẩu tốt hơn và hiệu quả hơn các Ngân hàng Thơng mại ở Việt Nam, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam là Ngân hàng đầu tiên tiếp cận với mảng dịch vụ này Dựa vào uy tín trong kinh doanh, nguồn vốn lớn, khả năng cung ứng các dịch vụ thanh toán quốc tế cùng với các hình thức tài trợ phong phú, đa dạng, Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã thu đợc những kết quả đáng kể trong hoạt động tài trợ nhập khẩu.
Cùng với xu thế toàn cầu hoá, nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu của các Ngân hàng cũng ngày càng phát triển, sử dụng nhiều phơng thức tiên tiến để thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng Trong đó, phơng thức thanh toán tín dụng vhứng từ đợc sử dụng phổ biến nhờ mang lại hiệu quả cao cho các bên tham gia.
Đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đã ngày càng trở nên quen thuộc Tuy nhiên, việc thực hiện nghiệp vụ này đã mang lại hiệu quả nh thế nào và sự cần thiết phải mở rộng nghiệp vụ này ra sao thì trong bài viết sau đây sẽ đề cập đến
Xuất phát từ mong muốn nghiên cứu phát triển và hoàn thiện nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, em
đã chọn đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo
phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng” cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
Trang 5-Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá lý luận về hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ Dựa trên nền tảng những vấn đề cơ bản đó, đi sâu nghiên cứu thực trạng hoạt động này tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng để rút ra đợc những thành công cũng nh khó khăn và hạn chế trong quá trình tài trợ Từ đó đề xuất những giải pháp và kiếnnghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Dựa theo mục đích nghiên cứu, khoá luận tập trung tìm hiểu cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ và tình hình thực tế tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng Các số liệu thu thập trong 3 năm 2000, 2003, 2004 theo báo cáo của những phòng ban thực hiện nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu.
Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp duy vật biện chứng và các phơng pháp nghiên cứu khoa học khác nh phơng pháp thống kê, ph-ơng pháp phân tích, phơng pháp so sánh, phơng pháp trừu tợng hoá khoa học,
Kết cấu của khoá luận
Tên khoá luận: “Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu
theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng ”
Kết cấu của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những vấn đề lý luận về tài trợ nhập khẩu theo phơng thức
thanh toán tín dụng chứng từ.
Chơng 2: Thực trạng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng.
Trang 6Chơng 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Trung -ơng.
Trong quá trình nghiên cứu, do sự hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức nên khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy, em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để nâng cao hiểu biết của mình về lĩnh vực này.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Hồng Hải cùng ban lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thơng Trung ơng và các thầy cô giáo trong khoa Ngân hàng đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp của mình.
Trang 7Theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (UCP No
500), định nghĩa về tín dụng chứng từ có thể đợc diễn đạt nh sau:
Phơng thức tín dụng chứng từ (TDCT) là một sự thoả thuận, trong
đó một NH (NH mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Ngời mở th tín dụng), phát hành một văn bản cam kết sẽ trả ngay, hoặc chấp nhận trả vào một ngày trong tơng lai, một số tiền nhất định cho ngời thứ ba (ng-ời hởng lợi số tiền trong th tín dụng, ngời đợc chỉ định trong th tín dụng) nếu họ xuất trình cho NH đầy đủ bộ chứng từ thanh toán hoàn toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng.
Trong phơng thức TDCT, th tín dụng là một văn bản pháp lý quan trọng cho việc thanh toán tiền hàng, nó xác định cam kết trả tiền của NH mở th tín dụng Vì vậy, trong thực tế ngời ta còn gọi phơng thức TDCT là phơng thức thanh toán th tín dụng (Letter of Credits) Chúng ta có thể khái niệm về th tín dụng (Letter of Credits – L/C) nh sau:
Th tín dụng (L/C) là một chứng th do Ngân hàng phát hành lập ra theo yêu cầu của nhà nhập khẩu (ngời mở th tín dụng), nhằm cam kết trả tiền cho ngời hởng lợi (ngời xuất khẩu hoặc ngời đợc chỉ định trong th tín dụng) một số tiền nhất định, trong khoảng thời gian nhất định nếu ngời này xuất trình cho NH đầy đủ bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều kiện và điều khoản đợc chỉ ra trong th tín dụng.
Về cơ bản, L/C chớnh là một hợp đồng kinh tế dịch vụ quốc tế ràng buộc trỏch nhiệm giữa NH phỏt hành và người xuất khẩu
Trang 81.1.2 Đặc điểm của phương thức TDCT
+ Bản chất của phương thức TDCT là việc giao dịch riêng rẽ với việc bán hàng hoặc các hợp đồng khác mà chúng có thể dựa vào Ngân hàng không quan tâm đến hay bị ràng buộc bởi các hợp đồng này cho dù là có bất kỳ sự tham khảo về các hợp đồng này đợc nêu lên trong L/C.
+ Ngân hàng chỉ có trách nhiệm thanh toán khi các chứng từ xuất trình đầy đủ và phù hợp với nội dung yêu cầu của L/C.
+Trong phương thức TDCT thỡ LC phải chỉ rõ là huỷ ngang hoặc không huỷ ngang Nếu L/C dẫn chiếu UCP500, khi không chỉ rõ đó là L/C loại nào thì đợc hiểu là L/C có thể huỷ ngang (irrevocable) Nếu L/C dẫn chiếu UCP500, khi không xác định rõ là loại L/C nào thì lại đợc hiểu đó là L/C không thể huỷ ngang (revocable).
+ Thời gian kiểm tra chứng từ của ngân hàng đợc phép là trong vòng 07 ngày làm việc sau ngày nhận đợc chứng từ, nếu quá thời hạn trên, ngân hàng phát hành sẽ không có quyền thông báo sai sót hoặc từ chối thanh toán.
+ Ngân hàng không chịu trách nhiệm kiểm tra các chứng từ không quy định trong LC cũng nh không chịu trách nhiệm về tính chất pháp lý của các chứng từ xuất trình.
+ Các chứng từ đợc coi là không phù hợp với các điều khoản quy định trong LC nếu chúng có mâu thuẫn với các điều khoản quy định trong LC hoặc các chứng từ mâu thuẫn nhau
1.1.3 Ưu thế của phương thức TDCT so với cỏc phương thức thanh toỏn khỏc
Trong thanh toỏn quốc tế, việc lựa chọn phương thức thanh toỏn cú ý nghĩa quan trọng và quyết định tới hiệu quả cũng như trỏnh được rủi ro trong kinh doanh của cỏc bờn tham gia thanh toỏn Để phự hợp với tớnh đa dạng và phong phỳ của mối quan hệ thương mại và thanh toỏn quốc tế, người ta đó thiết lập nhiều phương thức thanh toỏn khỏc nhau
Trang 9Việc lựa chọn phương thức thanh toỏn nào cũng phải xuất phỏt từ yờu cầu của người mua là nhập hàng đỳng số lượng, chất lượng và đỳng hạn, đối với ngời bán là nhận đủ số tiền tơng ứng với lợng hàng mà mình đã giao Cú nhiều phương thức thanh toán khỏc nhau, phụ thuộc vào mức độ quan hệ giữa người mua và người bỏn, đặc điểm của hàng hoỏ cũng như sự biến động của giỏ cả hàng hoỏ trờn thị trường mà người ta sử dụng phương thức thanh toỏn cho thớch hợp Hiện nay, hầu hết các NHTM đang ỏp dụng chủ yếu ba phương thức thanh toỏn quốc tế sau:
Phương thức thanh toỏn chuyển tiền ( Remittance )
Là phương thức thanh toỏn trong đú, khỏch hàng (người trả tiền) yờu cầu NH của mỡnh chuyển một số tiền nhất định cho một người khỏc ( người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định thụng qua một phương tiện chuyển tiền do khỏch hàng yờu cầu: hoặc bằng điện, hoặc bằng thư Ưu điểm của phương thức này là đơn giản, dễ thực hiện, chi phớ giao dịch thấp Phương thức này thường được sử dụng trong cỏc trường hợp thanh toỏn những lụ hàng cú giỏ trị nhỏ, thanh toỏn trong lĩnh vực phi mậu dịch và cỏc chi phớ như: phớ vận tải, tiền bồi thường, tiền đặt cọc, tiền ứng trước, trả tiền thừa, chuyển tiền kiều hối,… Tuy vậy, phương thức này cũng cú những nhược điểm của nú: Đú là: Khụng đảm bảo cho người hưởng lợi cú chắc chắn nhận được tiền hay khụng? Việc trả tiền là tuỳ thuộc vào thiện chớ của người nợ tiền Ngõn hàng tham gia phương thức này chỉ với vai trũ là người trung gian cung cấp dịch vụ chuyển tiền và thu phớ dịch vụ Phương thức này ỏp dụng trong trường hợp hai bờn cú sự tin cậy lẫn nhau.
Phương thức thanh toỏn nhờ thu (Collection of payment )
Là phương thức thanh toỏn theo đú, người bỏn sau khi đó hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ ký phỏt hối phiếu đũi tiền người mua, nhờ ngõn hàng thu hộ số tiền ghi trờn tờ hối phiếu đú Cú hai loại nhờ thu: nhờ thu trơn (Clean collection) và nhờ thu kốm chứng từ (Documentary
Trang 10Trong phương thức nhờ thu trơn, người xuất khẩu sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng sẽ gửi hối phiếu tới ngõn hàng của mình nhờ thu tiền Phương thức nhờ thu trơn khụng đảm bảo quyền lợi cho bờn bỏn bởi vỡ giữa việc nhận hàng và việc thanh toỏn của người mua khụng cú sự ràng buộc nào Người mua cú thể nhận hàng rồi khụng chịu thanh toỏn hoặc kộo dài thời gian thanh toỏn.
Khỏc với nhờ thu trơn, nhờ thu kốm chứng từ là phương thức thanh toỏn trong đú, bờn bỏn uỷ nhiệm cho một ngõn hàng phục vụ mỡnh thu tiền từ người mua khụng chỉ căn cứ vào hối phiếu mà cũn căn cứ vào bộ chứng từ hàng hoỏ gửi kốm theo, với yờu cầu là ngõn hàng chỉ trao bộ chứng từ hàng hoỏ cho người mua sau khi họ đó thanh toỏn tiền (nếu là phương thức D/P ) hoặc ký chấp nhận trả tiền (nếu là phương thức D/A) Như vậy, so với nhờ thu trơn, nhờ thu kốm chứng từ đảm bảo quyền lợi cho bờn bỏn hơn vỡ đó cú sự ràng buộc chặt chẽ giữa việc thanh toỏn tiền và việc nhận hàng của người mua.
Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Là một sự thoả thuận, trong đó một NH (NH mở th tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (Ngời mở th tín dụng), phát hành một văn bản cam kết sẽ trả ngay, hoặc chấp nhận trả vào một ngày trong tơng lai, một số tiền nhất định cho ngời thứ ba (ngời hởng lợi số tiền trong th tín dụng, ngời đợc chỉ định trong th tín dụng) nếu họ xuất trình cho NH đầy đủ bộ chứng từ thanh toán hoàn toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của th tín dụng.
Nhỡn chung, nếu như hai phương thức chuyển tiền và nhờ thu chỉ cú thể được đảm bảo thực hiện khi và chỉ khi cỏc bờn tớn nhiệm nhau thỡ phương thức thanh toỏn TDCT vẫn cú thể đảm bảo quyền lợi cho cỏc bờn ngay cả trong trường hợp cỏc bờn mới giao dịch với nhau lần đầu và chưa tin tưởng nhau Vì lúc này, ngời xuất khẩu không phải giao dịch trực
Trang 11tiếp với ngời nhập khẩu mà là giao dịch với Ngân hàng phục vụ ngời nhập khẩu (Ngân hàng phát hành, Ngân hàng xác nhận) – thông thờng là một Ngân hàng có uy tín lớn Do đó, chắc chắn họ sẽ nhận đợc tiền với một bộ chứng từ hoàn hảo Về phía ngời nhập khẩu, lúc này ngời đảm bảo về hàng hoá cho họ không phải là uy tín của ngời xuất khẩu mà là “công tác kiểm tra chứng từ” của Ngân hàng phục vụ mình (Ngân hàng phát hành) Khi giao dịch với một tổ chức có uy tín và đầy đủ t cách pháp nhân nh vậy thì quyền lợi của các bên chắc chắn sẽ đợc đảm bảo ngay cả khi ngời xuất khẩu và nhập khẩu mới giao dịch với nhau lần đầu.
Một điểm khỏc biệt nữa so với cỏc phương thức trờn, hay cú thể gọi là ưu thế của phương thức này nằm ngay ở tờn gọi của nú: TDCT – Document Credit Credit cú hai nghĩa, nghĩa thứ nhất là “tớn dụng”, nghĩa thứ hai là “uy tớn” Phương thức TDCT thực sự đó tận dụng được hai nghĩa trờn một cỏch triệt để nhất Nghĩa là khi nhà xuất khẩu và nhập khẩu sử dụng phương thức TDCT thỡ cỏc doanh nghiệp đồng thời vừa nhận đựơc một khoản tớn dụng, vừa được hưởng và tận dụng được uy tớn của ngõn hàng.
Dựa trờn cơ sở lý thuyết và thực tế, phương thức thanh toỏn TDCT được cỏc nhà chuyờn mụn đỏnh giỏ là phương thức thụng dụng nhất, bình đẳng nhất trong thanh toỏn quốc tế
1.1.4 Quy trỡnh thanh toỏn theo phương thức TDCT
Các bên tham gia phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ gồm
* Ngời yêu cầu mở th tín dụng (Applicant): Là ngời mua, ngời phải
trích tài khoản để thanh toán (Buyer / Accountee).
* NH mở th tín dụng (Issuing bank / Opening bank): là NH phát hành
th tín dụng theo yêu cầu của ngời xin mở th tín dụng.
* Ngời thụ hởng (Beneficiary): Là ngời xuất khẩu hoặc ngời đợc
chỉ định thụ hởng th tín dụng.
* NH thông báo (Advising bank).:Là NH đại lý hoặc của NH phát
Trang 12hành tại nớc ngời thụ hởng Đôi khi NH thông báo đợc yêu cầu xác nhận th tín dụng và trở thành ngân hàng xác nhận (Confiming bank).
Trong thực tế, ngoài các thành phần trên, tùy điều kiện cụ thể còn có các ngân hàng khác tham gia trong qúa trình thanh toán nh:
* NH xác nhận (Confirming bank): Là NH theo yêu cầu của NH
mở L/C đứng ra xác nhận trả tiền cho ngân hàng mở L/C Sở dĩ có sự xác nhận này là do ngời bán cũng cha hoàn toàn tin tởng vào khả năng trả tiền của ngân hàng mở L/C.
* NH đợc chỉ định: (Nominated Bank): Là NH đợc chỉ định trong
th tín dụng cho phép NH đó đợc thực hiện việc thanh toán, chiết khấu hoặc chấp nhận bộ chứng từ của ngời thụ hởng phù hợp với quy định của th tín dụng
* NH hoàn trả (Reimbursing bank): Là NH đợc NH phát hành ủy
nhiệm thực hiện thanh toán th tín dụng cho NH đợc chỉ định thanh toán hoặc chiết khấu.
Thông thờng, trong phơng thức tín dụng chứng từ (theo mô hình đơn giản) chỉ có bốn chủ thể tham gia chứ không sử dụng hết bảy chủ thể nh trên Ngân hàng phát hành thờng là Ngân hàng hoàn trả; Ngân hàng thông báo thờng là Ngân hàng chiết khấu hoặc Ngân hàng xác nhận Nh vậy, trong phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có bốn chủ thể sau: ngời mua, Ngân hàng của ngời mua, ngời hởng, Ngân hàng của ngời hởng.
Qui trình tổng quát nghiệp vụ thanh toán LC Sơ đồ1:
(1) Sau khi ký kết HĐ mua bán ngoại thơng, nhà nhập khẩu làm đơn xin mở LC gởi đến NH phục vụ mình
(2) Căn cứ vào yêu cầu và nội dung xin mở LC, NH mở sẽ phát hành một Th tín dụng cho ngời hởng lợi thông qua NH thông báo.
(3) Ngân hàng thông báo sau khi kiểm tra, xác thực LC, chuyển Th tín dụng cho nhà xuất khẩu.
Trang 13(4) Nhà xuất khẩu nhận và kiểm tra LC, nếu chấp nhận thì tiến hành giao hàng, nếu cha chấp nhận thì yêu cầu bên mua sửa đổi LC và sau khi đã chấp nhận nội dung sửa đổi thì giao hàng.
(5) Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ và xuất trình qua NH thông báo để đòi tiền.
(6) NH thông báo kiểm tra, chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng mở LC đòi tiền.
(7) Ngân hàng mở LC kiểm tra bộ chứng từ, nếu phù hợp thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu.
(8) Ngân hàng thông báo ghi có cho nhà xuất khẩu hoặc chuyển hối phiếu đã chấp nhận cho nhà xuất khẩu.
(9) Nhà nhập khẩu thanh toán cho ngân hàng mở LC.
(10) Ngân hàng mở LC giao bộ chứng từ cho nhà nhập khẩu.
1.1.5 Những thuận lợi, hạn chế khi tham gia phương thức TDCT
Mỗi phương thức thanh toỏn quốc tế đều cú những ưu, nhược điểm nhất định Phương thức TDCT cũng cú những thuận lợi và hạn chế như sau
1.1.5.1 Những thuận lợi
Đối với cỏc bờn mua – bỏn chưa cú sự tớn nhiệm lẫn nhau thỡ thanh toỏn TDCT là phương thức phổ biến được cỏc bờn tham gia hợp đồng ưa chuộng vỡ nú bảo vệ quyền lợi bỡnh đẳng cho tất cả cỏc bờn liờn quan, vỡ vậy khi sử dụng phương thức TDCT để thanh toỏn, cỏc bờn liờn quan đều cú những lợi ớch thiết thực, Cụ thể như sau:
a Đối với người nhập khẩu: L/C là một cụng cụ giỳp người nhập khẩu
ràng buộc người XK phải nghiờm chỉnh thực hiện hợp đồng, đồng thời thụng qua L/C, người NK cú thể biến những bất lợi cú trong hợp đồng thành những thuận lợi cho mỡnh Thụng qua việc phỏt hành L/C, ngõn hàng tài trợ cho người NK uy tớn và tài chớnh để cú thể mua được hàng.
b Đối với người XK: người XK yờn tõm khi giao dịch vỡ họ chắc chắn
Trang 14thu được tiền hàng với một bộ chứng từ hoàn hảo Tức là sau khi họ hoàn thành tốt nghĩa vụ giao hàng của mình Bởi vì người hứa hẹn cam kết trả tiền cho họ là ngân hàng phát hành chứ không phải cá nhân người NK Và khi có một tổ chức tài chính tín dụng có đầy đủ tư cách pháp nhân đứng ra cam kết như vậy thì rủi ro trong thanh toán trở nên thấp h¬n Như vậy thì việc thanh toán là hoàn toàn phụ thuộc vào bộ chứng từ và họ hoàn toàn chủ động Hơn nữa, trong trường hợp người XK không được thanh toán ngay sau khi xuất trình chứng từ thì họ có thể bán hối phiếu được chấp nhận thanh toán trên thị trường hoặc tại ngân hàng của mình dưới hình thức chiết khấu để trả tiền ngay Do vậy người XK có thể nhanh chóng thu hồi vốn để tiếp tục đầu tư tái sản xuất.
c Đối với ngân hàng: L/C là công cụ quan trọng của phương thức
TDCT Thực hiện nghiệp vụ thanh toán TDCT, ngân hàng sẽ thu được phí dịch vụ của khách hàng Ngoài ra, ngân hàng còn huy động thêm được một khoản tiền gửi (chính là khoản kí quỹ mở L/C) phục vụ cho các hoạt động khác như đầu tư, tài trợ XNK, bảo lãnh Bên cạnh đó, khi tham gia phương thức TDCT, các ngân hàng còn có điều kiện tạo lập, củng cố mối quan hệ của mình với các ngân hàng nước ngoài, từ đó có cơ hội mở rộng mạng lưới chi nhánh của mình trên toàn thế giới Điều này sẽ giúp ngân hàng đa dạng hoá các sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng thông qua học hỏi, trao đổi kinh nghiệm hoạt động với các nước, từ đó thu hút ngày càng nhiều khách hàng Nói một cách khái quát, qua phương thức này, ngân hàng thu được một lợi ích vô hình to lớn, đó là uy tín và địa vị của ngân hàng trên thị trường tài chính tín dụng quốc tế.
1.1.5.2 Những hạn chế
TDCT là một phương thức đòi hỏi một quy trình thanh toán rất nhiều bước, có nhiều chủ thể tham gia Mặt khác, nó đòi hỏi các chủ thể tham gia phải có sự hiểu biết, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngoại
Trang 15thương nhất định Chỉ một sơ suất nhỏ cũng cú thể làm cho quy trỡnh thanh toỏn bị ngưng trệ, gõy tổn thất cho cỏc bờn Rủi ro trong thanh toỏn TDCT rất đa dạng, tuy nhiờn cú thể khỏi quỏt ở những điểm sau:
a Đối với nhà XK: Theo phương thức TDCT, ngõn hàng phỏt hành
đứng ra cam kết sẽ thanh toỏn cho người bỏn khi họ xuất trỡnh bộ chứng từ hoàn toàn phự hợp với L/C Trong đú, để đảm bảo việc giao hàng đỳng quy định của hợp đồng thương mại, một L/C thường bao gồm nhiều điều khoản rất chi tiết và khắt khe Chỉ một sai sút nhỏ giữa bộ chứng từ so với L/C cũng cú thể bị ngõn hàng phỏt hành và người NK bắt lỗi để từ chối thanh toỏn Do vậy, việc lập ra bộ chứng từ hoàn hảo, khớp đỳng với L/C là một trở ngại đối với người XK, nú đũi hỏi người XK phải cú trỡnh độ hiểu biết về luật lệ, tập quỏn quốc tế cũng như nghiệp vụ ngoại thương Hơn nữa, thời gian quy định xuất trỡnh bộ chứng từ khụng nhiều (thờng là 7 ngày làm việc), ngời xuất khẩu có thể sẽ phải gặp rất nhiều khó khăn nếu L/C yêu cầu nhiều chứng từ.
b Đối với người NK thỡ hạn chế lớn nhất của phương thức TDCT là
việc nhận được hàng hoỏ khụng đỳng với hợp đồng ( hàng hoỏ khỏc loại, khụng đỳng số lượng, kộm chất lượng… ) Sở dĩ xảy ra tỡnh trạng trờn là do bị lợi dụng tớnh độc lập giữa L/C và Hợp đồng Thơng Mại Việc thanh toỏn giữa ngõn hàng 2 bờn mua và bỏn chỉ được thực hiện trờn cơ sở bộ chứng từ giao hàng được xuất trỡnh phự hợp với quy định của L/C, tức là ngõn hàng chỉ chịu trỏch nhiệm về sự khớp đỳng trờn bề mặt giữa bộ chứng từ thanh toỏn với L/C chứ khụng chịu trỏch nhiệm về tớnh chõn thực của chứng từ với thực tế giao hàng Do vậy người mua sẽ phải chịu rủi ro khi tiền hàng đó trả theo bộ chứng từ xuất trỡnh cho ngõn hàng đều phự hợp cả về số lượng, và chất lượng nhưng thực tế hàng hoỏ nhận được lại khụng đỳng với mong muốn, khụng giống như HĐTM mà hai bờn đó thoả thuận
c Đối với ngõn hàng: Khi đồng ý mở L/C tức là ngõn hàng mở đó cam
Trang 16kết việc sẽ thay mặt người mua thanh toán cho người xuất khẩu nếu người xuất khẩu thực hiện đúng như quy định của L/C Chính tính chất thay mặt cho người mua đã làm xuất hiện khả năng xảy ra rủi ro đối với ngân hàng Bất kỳ một Ng©n hµng phục vụ nhà nhập khẩu nào khi tham gia phương thức TDCT thì đều có khả năng gặp phải một số rủi ro sau:
• Rủi ro trong nghiệp vụ phát hành L/C.
Khi một khách hàng đến yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở L/C để thanh toán hàng nhập khẩu thì việc đầu tiên của các NHTM là phải kiểm tra tính pháp lý của doanh nghiệp (với những doanh nghiệp thanh toán lần đầu), hợp đồng ngoại thương, đơn xin mở L/C, nguồn vốn thanh toán của doanh nghiệp bao gồm vốn vay hay vốn tự có và các chứng từ có liên quan khác Rủi ro ngân hàng có thể gặp trong trường hợp này chính là ở chỗ các ngân hàng có thể do sơ suất đã bỏ qua một số chi tiết trong khi kiểm tra , dẫn đến khi có bất kì tranh chấp nào xảy ra thì ngân hàng chính là người chịu thiệt.
Một rủi ro khác có thể xảy ra cho ngân hàng khi mở L/C là sai hoặc thiếu trong từng chữ, từng dấu chấm, dấu phẩy so với đơn xin mở L/Ccủa doanh nghiệp Bởi vì bản chất của phương thức TDCT là dựa vào bộ chứng từ chứ không dựa vào hàng hoá nên tất cả các chứng từ khi tham gia vào phương thức này đều phải tuyệt đối chính xác Và để chỉnh sửa những sai sót như vậy thì ngân hàng đều mất một khoản phí.
• Rủi ro trong thanh toán L/C: Điều 13(a) UCP500 quy định “các ngân hàng (bao gồm cả ngân hàng phát hành) phải kiểm tra tất cả chứng từ quy định trong L/C với sự cẩn trọng hợp lý để xác định trên bề mặt có phù hợp với các điều kiện, điều khoản trong L/C hay không”.
Như vậy, về mặt nguyên tắc, điều 13(a) UCP500 yêu cầu các ngân hàng phải kiểm tra thận trọng bộ chứng từ đi kèm có phù hợp với các điều kiện, điều khoản quy định trong L/C hay không? Trong thực tế, quy định này chưa hẳn đã đem lại an toàn cho ngân hàng Rõ ràng về phương
Trang 17diện nghiệp vụ, không thể yêu cầu các ngân hàng đi xa hơn trong việc tìm hiểu tính xác thực của chứng từ, cũng không thể khoác thêm cho họ trách nhiệm thẩm tra độ tin cậy của hàng hoá trong hợp đồng thương mại Trong khi đó, cơ sở để tài trợ của các ngân hàng phần lớn dựa trên chứng từ mà chứng từ lại có thể giả mạo Chứng từ giả mạo có muôn màu muôn vẻ, hoặc chứng từ giả mạo hoàn toàn, hoặc chứng từ giả mạo một phần Một chi tiết nào đó trong bộ chứng từ bị gài bẫy để một trong các bên tham gia sẽ là nạn nhân và dù là bên bán hay bên mua bị lừa thì ngân hàng tất yếu không tránh được thiệt hại.
• Rủi ro do người nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Khi nhận được chứng từ hàng hoá nhập khẩu theo L/C, kiểm tra và thấy hoàn toàn phù hợp, ngân hàng phát hành L/C thực hiện trích tài khoản của khách hàng mở L/C hoặc ghi nợ tài khoản cho vay của khách hàng để thanh toán cho nước ngoài Như vậy, rủi ro đối với ngân hàng xảy ra khi ngân hàng không đòi được tiền từ phía nhà nhập khẩu do nhà nhập khẩu đã bị mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho ngân hàng mở.
• Một rủi ro khác mà ngân hàng cũng có thể gặp phải đó là rủi ro đạo đức Rủi ro này xảy ra khi một bên tham gia cố tình không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người khác Ví dụ như nhà nhập khẩu hoặc xuất khẩu có hành vi lừa đảo hoặc cố tình không muốn thực hiện hợp đồng.
• Cuối cùng là rủi ro ngân hàng gặp phải khi có sự biến đổi về môi trường chính trị, luật pháp của nước người mua hoặc nước người bán hoặc cả hai Tuy nhiên rủi ro này ít được đề cập đến vì ngày nay, tự do hoá thương mại đang là xu thế toàn cầu Các quốc gia phải tự hoà mình vào nhau thì mới có thể phát triển được.
Mặc dù với rất nhiều hạn chế như trên, nhưng phương thức TDCT vẫn được các nhà kinh tế lựa chọn nhiều nhất trong các giao dịch thương
Trang 18mại quốc tế núi chung, đặc biệt là ở các quốc gia đang phát triển.
1.1.6 Cỏc văn bản phỏp lý điều chỉnh phương thức thanh toỏn TDCT.
Giao dịch ngoại thương giữa cỏc nước luụn luụn tồn tại những khú khăn do cú sự khỏc biệt, mõu thuẫn về tập quỏn, văn hoỏ, hệ thống phỏp luật và chớnh trị giữa cỏc quốc gia Vỡ vậy yờu cầu đặt ra là phải cú một hệ thống cỏc nguyờn tắc, luật lệ quốc tế mang tớnh thống nhất cho tất cả cỏc quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế Hai văn bản phỏp lý điều chỉnh phương thức thanh toỏn TDCT đợc sử dụng nhiều nhất hiện nay là: UCP 500 và ISBP.
1.1.6.1 UCP (uniform customs and practice for documentary credits): Quy tắc và thực hành thống nhất về tớn dụng chứng từ của ICC
UCP 500 bao gồm 49 điều khoản, là cơ sở phỏp lý điều chỉnh cỏc mối quan hệ trong quỏ trỡnh sử dụng phương thức TDCT Nội dung chớnh của UCP bao gồm:
Nguyờn tắc chung và định nghĩa về TDCT (Đ1 – Đ5 ) Hỡnh thức và thụng bỏo L/C (Đ6 – Đ12 )
Nghĩa vụ và trỏch nhiệm của cỏc ngõn hàng tham gia (Đ13 – Đ19 )
Chứng từ thanh toỏn (Đ20 – Đ38 )
Những điều khoản quy định về số lượng, số tiền, phương thức vận chuyển hàng hoỏ, cỏch thức giao hàng, ngày giao hàng, ngày hết hiệu lực, thời hạn xuất trỡnh chứng từ (Đ39 – Đ47 ) Chuyển nhượng L/C (Đ48 – Đ49 )
1.2.2 ISBP
ISBP, như người ta thường gọi, là sự bổ sung mang tớnh thực tiễn cho UCP 500 ISBP khụng sữa UCP 500 mà nú giải thớch chi tiết và rừ rang hơn cỏch ỏp dụng cỏc quy tắc của UCP trong giao dịch hàng ngày Nhờ vậy nú sẽ làm giảm những cỏch biệt khụng cần thiết giữa những
Trang 19nguyờn tắc chung quy định trong UCP và cụng việc hàng ngày của những người thực hiện cụng việc thanh toỏn bằng TDCT.
ISBP phản ỏnh tập quỏn ngõn hàng tiờu chuẩn quốc tế cho tất cả cỏc bờn tham gia TDCT Thụng qua việc sử dụng ISBP, những người kiểm tra chứng từ cú thể thực hiện cỏc cụng việc của mỡnh phự hợp với tập quỏn mà cỏc đồng nghiệp của họ đang sử dụng trờn toàn thế giới Nhờ đú nú sẽ giảm đi đỏng kể một số lượng chứng từ bị từ chối thanh toỏn do cú sự khỏc biệt khi xuất trỡnh lần đầu tiờn.
1.2. Sự cần thiết của hoạt động tài trợ nhập khẩu
1.2.1 Khái niệm tài trợ nhập khẩu
Hoạt động thơng mại quốc tế hiện nay rất đa dạng và phức tạp Quá trình nhập khẩu hàng hoá phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau nên rất tốn thời gian và chi phí, đồng thời giá trị của lô hàng nhập khẩu thờng lớn, gây khó khăn về vốn cho doanh nghiệp Do vậy, các doanh nghiệp nhập khẩu thờng có nhu cầu tài trợ rất cao trong tất cả các giai đoạn của quá trình nhập khẩu.
Ta có thể đa ra một khái niệm về tài trợ nhập khẩu nh sau:
Tài trợ nhập khẩu là tập hợp các hình thức và biện pháp hỗ trợ về mặt tài chính trực tiếp hay gián tiếp cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động nhập khẩu nhằm giúp họ hoàn thành nghĩa vụ của mình trong một số hoặc toàn bộ các công đoạn của quá trình nhập khẩu nhằm mục đích sinh lợi.
Tài trợ nhập khẩu nói riêng và tài trợ xuất nhập khẩu nói chung thể hiện mối quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng – bên đa ra trợ giúp và một bên là doanh nghiệp nhập khẩu – bên cần trợ giúp.
Về bản chất, tài trợ nhập khẩu là một loại hình tín dụng do Ngân hàng cấp cho nhà nhập khẩu dựa trên uy tín và niềm tin Thuật ngữ tín dụng trong trờng hợp này ngoài cách hiểu đơn thuần là việc ngân hàng giao vốn cho khách hàng trong một thời gian nhất định đổi lấy một lời hứa trả tiền
Trang 20đầy đủ khi đáo hạn, còn bao gồm cả các hình thức tài trợ khác mà ngân hàng cung cấp cho các doanh nghiệp nhập khẩu.
Có thể thấy sự ra đời của hoạt động tài trợ nhập khẩu mang tính tất yếu khách quan, phản ánh mối quan hệ giữa doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu và hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng Với tầm quan trọng nh vậy, hoạt động tài trợ nhập khẩu có vai trò rất to lớn đối với các chủ thể tham gia trong nền kinh tế.
1.2.2 Vai trò của tài trợ nhập khẩu
Hoạt động tài trợ là một mảng dịch vụ có ý nghĩa cực kỳ quan trọng không những đối với các doanh nghiệp mà còn đối với cả Ngân hàng và nền kinh tế Nhờ hoạt động của Ngân hàng mà tất cả các bên tham gia vào thơng mại quốc tế đều đợc hởng lợi từ chính hoạt động này.
• Đối với nền kinh tế
Thông qua các hình thức tài trợ nhập khẩu của các Ngân hàng Thơng mại, hoạt động mua bán hàng hoá nhập khẩu theo yêu cầu của thị trờng đ-ợc thực hiện thờng xuyên, liên tục Hoạt động tài trợ nhập khẩu góp phần nâng cao tính năng động của nền kinh tế và giúp ổn định thị trờng.
Bên cạnh đó, hoạt động tài trợ của Ngân hàng còn giúp các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp nhập khẩu nói riêng tồn tại và đứng vững trong cơ chế thị trờng, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín và danh tiếng trên thị trờng quốc tế Thông qua hoạt động tài trợ của ngân hàng mà các doanh nghiệp có vốn để thay đổi dây chuyền công nghệ, hiện đại hoá máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm phong phú đa dạng về mẫu mã chủng loại để dáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời dân Các doanh nghiệp cũng có thể nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống sinh hoạt của nhân dân hoặc các mặt hàng phục vụ sản xuất mà trong nớc cha sản xuất đợc hay giá thành còn cao Hoạt động tài trợ nhập khẩu còn giúp tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế của đất nớc, giúp mở rộng mối quan hệ
Trang 21đối ngoại với các nớc trên thế giới Chính sự phát triển của các doanh nghiệp, việc nâng cao mức sống của ngời dân là động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
• Đối với các Ngân hàng Thơng mại
Đầu tiờn phải kể đến đú là lợi nhuận thu được, vỡ đõy là mảng dịch vụ tạo nguồn thu phớ và lói lớn nhất trong số cỏc dịch vụ kinh doanh đối ngoại của ngõn hàng, đặc biệt là cỏc ngõn hàng thương mại ở những nước đang phỏt triển như Việt Nam Cú nhiều loại lói suất trong quỏ trỡnh cung cấp cỏc “hỗ trợ” về mặt tài chớnh như lói cho vay thanh toỏn, lói chiết khấu chứng từ, lói vay bắt buộc, phớ mở L/C Tiền phớ và lói ngõn hàng thu được cao bởi vỡ giỏ trị hoạt động tớn dụng xuất nhập khẩu thường ở mức vừa và lớn.Thụng thường nú chiếm khoảng 40%-70% doanh thu của cỏc ngõn hàng tham gia thanh toỏn quốc tế.
Thờm vào đú, hoạt động này cũn giỳp thắt chặt mối quan hệ bền vững giữa ngõn hàng và cỏc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Mối quan hệ này được vớ như “cỏ với nước”, cú nghĩa là cả hai đều phải dựa vào nhau thỡ mới tồn tại được.Nếu mối quan hệ này ngày càng được thắt chặt thỡ lợi ớch mà cỏc bờn thu được sẽ ngày càng lớn.
Một lợi ớch quan trọng khỏc mà ngõn hàng đạt được đú là ngày càng mở rộng hoạt động và nõng cao uy tớn của mỡnh trờn thị trường quốc tế.
• Đối với các doanh nghiệp
Tài trợ nhập khẩu giúp các doanh nghiệp thực hiện đợc các thơng vụ lớn trong khi vốn lu động của doanh nghiệp không đủ để thanh toán tiền hàng Qua hoạt động tài trợ, việc nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của thị tr-ờng đợc thực hiện thờng xuyên, liên tục, góp phần ổn định thị trờng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và mở rộng phạm vi kinh doanh.
Hoạt động tài trợ của Ngân hàng còn giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín
Trang 22trên thị trờng quốc tế Nhờ uy tín của Ngân hàng, các doanh nghiệp có thể nhập khẩu có thể thực hiện các hợp đồng lớn trôi chảy, quan hệ làm ăn với các khách hàng lớn trên thế giới, từ đó không ngừng nâng cao uy tín doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế.
1.2.3 Vai trò của Ngân hàng Thơng mại trong hoạt động tài trợ nhập khẩu
So với thị trờng chứng khoán và các tổ chức tài trợ khác, các Ngân hàng Thơng mại có u thế hơn trong lĩnh vực tài trợ nhập khẩu dựa vào khả năng huy động vốn, uy tín kinh doanh, phạm vi kinh doanh và các dịch vụ tiện ích mà Ngân hàng cung cấp cho khách hàng.
Đáp ứng nhu cầu của nhà nhập khẩu, Ngân hàng cung cấp những trợ giúp cả về tài chính và kỹ thuật Dựa vào mạng lới kinh doanh rộng khắp, khả năng thu thập và nắm bắt thông tin nhanh nhạy, Ngân hàng đa ra những lời khuyên hữu ích giúp cho doanh nghiệp kí kết đợc hợp đồng ngoại thơng Ngân hàng cũng cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lãnh uy tín để khách hàng có thể mua đợc hàng từ phía ngời xuất khẩu,
Nhìn chung, hoạt động tài trợ nhập khẩu khó có thể đợc đảm nhận bởi một ai khác ngoài Ngân hàng Thơng mại Những tiện ích mà Ngân hàng mang lại đã giúp cho doanh nghiệp chống đỡ đợc rủi ro và kinh doanh hiệu quả, nâng cao vị thế cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của Thơng mại quốc tế.
1.3 Các hình thức tài trợ của Ngân hàng Thơng mại đối với các doanh nghiệp nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ
Khụng phải cứ dồi dào về vốn là bất kỳ nhà nhập khẩu nào cũng mua được hàng từ một người bỏn ở nước ngoài Hoạt động kinh doanh, về bản chất đó chứa đựng nhiều rủi ro, nhất là trong trường hợp cỏc đối tỏc ở cỏch xa nhau và cú nhiều điểm khỏc biệt về mụi trường kinh doanh, chớnh trị, phỏp lý , ngụn ngữ, văn hoỏ thỡ độ rủi ro lại càng tăng Vỡ thế, để thuyết phục nhà xuất khẩu tin tưởng thực hiện giao hàng, nhà nhập
Trang 23khẩu phải tỡm kiếm giải phỏp nõng cao uy tớn và khả năng thanh toỏn của mỡnh một cỏch chắc chắn trước đũi hỏi chớnh đỏng của nhà xuất khẩu Phương thức TDCT ra đời đó đỏp ứng được yờu cầu đú Đõy là một dạng thức thanh toỏn quốc tế an toàn, chặt chẽ nhất hiện nay
Trong phương thức TDCT, ngõn hàng khụng chỉ là người trung gian thu hộ, chi hộ mà cũn là người đại diện bờn nhập khẩu thanh toỏn tiền hàng cho bờn XK, bảo đảm cho bờn XK nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoỏ mà họ đó cung ứng, đồng thời bảo đảm cho bờn NK nhận được số lượng hàng hoỏ cú chất lượng tương ứng với số tiền mỡnh phải thanh toỏn Như vậy bản thõn cỏc hoạt động này đó chứa đựng khụng chỉ chức năng thanh toỏn mà cũn làm phỏt sinh vai trũ tài trợ của ngõn hàng đối với cỏc bờn XNK Hoạt động tài trợ của Ngân hàng diễn ra ở tất cả các khâu trong quá trình nhập khẩu hàng hoá, cụ thể nh sau:
1.3.1 Giai đoạn phỏt hành L/C
Theo như quy trỡnh thanh toỏn TDCT thỡ sau khi ký kết hợp đồng
ngoại thương, việc đầu tiờn mà nhà nhập khẩu phải làm là đến ngõn hàng phục vụ mỡnh đề nghị phỏt hành L/C thanh toỏn cho người xuất khẩu.Nếu khụng mở được L/C thỡ phương thức thanh toỏn này cũng khụng thể được xỏc lập và người xuất khẩu sẽ khụng giao hàng cho người nhập khẩu Trong giai đoạn này, ngõn hàng cú thể tài trợ cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu dưới các hỡnh thức sau
1.3.1.1 Tư vấn mở loại L/C cho những khỏch hàng cú nhu cầu
Các doanh nghiệp nhập khẩu khi đến ngõn hàng phục vụ mỡnh để yờu cầu phỏt hành L/C, phải xuất trỡnh cỏc chứng từ sau: thư yờu cầu phỏt hành L/C, bản sao hợp đồng mua bỏn ngoại thương, , Ngõn hàng sẽ căn cứ vào đú để mở L/C cho khỏch hàng Trong quỏ trỡnh xem xột, cộng với trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn sẵn cú, ngõn hàng cú thể giỳp cỏc khỏch hàng của mỡnh phỏt hành loại L/C phự hợp Cỏc doanh nghiệp, thường là những doanh nghiệp mới tham gia hoạt động ngoại thương lần
Trang 24đầu, thường rất băn khoăn trong việc chọn loại L/C để mở, làm sao để mỡnh khụng bị thiệt Trong khi đú lại cú quỏ nhiều loại L/C như: L/C tuần hoàn, L/C giỏp lưng, L/C chuyển nhượng cho họ lựa chọn Ngay cả những doanh nghiệp thực hiện thanh toỏn quốc tế một cỏch thường xuyờn cũng khụng trỏnh khỏi sự băn khoăn khi đứng trước những lựa chọn Do đú, cụng việc tư vấn của ngõn hàng là hết sức cần thiết, bởi vỡ ngõn hàng, hơn ai hết là người hiểu rừ nhất cỏc tập quỏn quốc tế, cỏc văn bản phỏp lý điều chỉnh thanh toỏn quốc tế,
1.3.1.2 Cho vay để mở L/C
Sở dĩ lại xuất hiện hỡnh thức này là vỡ khụng phải nhà nhập khẩu nào cũng cú đủ vốn để mở L/C,do đú ngõn hàng cú thể giỳp đỡ họ bằng cỏch cấp một khoản vay ngắn hạn Với số vốn này, nhà nhập khẩu sẽ sử dụng để yờu cầu phỏt hành L/C tại chớnh ngõn hàng cho vay
1.3.1.3 Phát hành th tín dụng
Đối với nhà nhập khẩu, mở L/C đợc xem là hình thức tài trợ của Ngân hàng phát hành Khi Ngân hàng đồng ý mở L/C cho nhà nhập khẩu, có nghĩa là Ngân hàng cam kết thanh toán cho ngời hởng lợi L/C nếu bộ chứng từ hợp lý Vì vậy, nếu ngời nhập khẩu không có khả năng thanh toán hoặc không muốn thanh toán khi L/C đến hạn thì Ngân hàng mở L/C chính là ngời gánh chịu rủi ro Tuy nhiên, để đảm bảo uy tín của mình, Ngân hàng mở L/C thờng phải thanh toán cho phía nớc ngoài, điều này cũng có nghĩa là Ngân hàng mở L/C cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu.
1.3.1.4 Tài trợ thụng qua việc phỏt hành L/C tuần hoàn (Revoling L/C)
L/C tuần hoàn là loại L/C mà sau khi đó sử dụng hết giỏ trị của nú hoặc đó hết thời hạn hiệu lực thỡ nú (tự động) cú giỏ trị lại như cũ và tiếp tục tuần hoàn trong một thời gian nhất định cho đến khi hoàn tất giỏ trị hợp đồng Thư tớn dụng tuần hoàn theo ba cỏch:
Cỏch thứ nhất là tuần hoàn tự động: Ở đõy, L/C sau tự động cú giỏ trị như cũ mà khụng cần cú sự thụng bỏo của ngõn hàng mở
Trang 25L/C cho người xuất khẩu biết
Cỏch thứ hai là tuần hoàn bỏn tự động: Sau khi L/C trước sử dụng xong hoặc hết hạn hiệu lực, nếu sau một vài ngày mà ngõn hàng mở L/C khụng cú ý kiến gỡ về L/C kế tiếp và thụng bỏo cho người hưởng lợi L/C thỡ nú lại tự động cú giỏ trị như cũ.
Cỏch thứ ba là tuần hoàn hạn chế: trong trường hợp này, chỉ khi nào ngõn hàng mở L/C thụng bỏo cho người xuất khẩu biết thỡ L/C kế tiếp mới cú giỏ trị hiệu lực
L/C tuần hoàn được ỏp dụng trong trường hợp hai bờn mua – bỏn những mặt hàng cú giỏ trị lớn, cú quan hệ cung cấp hàng hoỏ hoặc dịch vụ thường xuyờn, giao nhiều lần trong năm với số lượng đều đặn Ngõn hàng đồng ý mở L/C tuần hoàn là tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu trong khõu thanh toỏn Sự ưu đói này thể hiện ở chỗ cho phộp nhà nhập khẩu khụng bị đọng vốn, đồng thời khụng tớnh phớ mở L/C nhiều lần.
1.3.1.5 Tài trợ dưới hỡnh thức “tỷ lệ ký quỹ”
Tỷ lệ ký quỹ được hiểu là % giỏ trị của L/C mà người nhập khẩu phải để lại ngõn hàng khi đề nghị phỏt hành L/C Số tiền này đảm bảo rằng nhà nhập khẩu sẽ nhận hàng và thanh toỏn với bộ chứng từ hoàn hảo Nú cũng đảm bảo cho ngõn hàng phỏt hành cú thể bự đắp được rủi ro khi cú bất kỳ sự cố nào xảy ra Tuỳ vào mỗi khỏch hàng khỏc nhau mà cú những mức ký quỹ khỏc nhau Tương ứng với mỗi tỷ lệ ký quỹ là tỷ lệ mà ngõn hàng hỗ trợ cho nhà nhập khẩu Phần chênh lệch giữa 100% giá trị L/C với tỷ lệ ký quỹ chính là phần tài trợ của Ngân hàng đối với ng-ời nhập khẩu Thụng thường trên thế giới cú ba loại tỷ lệ ký quỹ sau:
o 0% giỏ trị L/C: loại này thường ỏp dụng dối với những khỏch hàng đặc biệt (cú uy tớn và tài chớnh lớn) Trong trường hợp này, ngõn hàng tài trợ toàn bộ 100% cả uy tớn và tài chớnh.o 20% - 80% giỏ trị L/C: loại này thường ỏp dụng đối với những
Trang 26khách hàng lớn nhưng ít trung thành (khi nhập khẩu thì đến một ngân hàng, khi xuất khẩu thì lại đến một ngân hàng khác) hoặc là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhưng giao dịch một cách thường xuyên Trong trường hợp này, ngân hàng tài trợ 100% uy tín, nhưng về mặt tài chính thì chỉ hỗ trợ từ 20% đến 80% giá trị L/C thôi.
o 100% giá trị L/C: tỷ lệ này áp dụng đối với các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (xí nghiệp liên doanh 100% vốn nước ngoài) hoặc đối với những L/C xác nhận (trường hợp nếu khách hàng đang là khách hàng đặc biệt, khi mở L/C xác nhận thì vẫn phải chịu ký quỹ 100%) Trong trường hợp này, ngân hàng chỉ thuần tuý tài trợ về mặt uy tín chứ không hề có sự hỗ trợ gì về mặt tài chính
1.3.1.6 Cho vay ký quỹ mở L/C
Như đã nói ở trên, đối với mỗi khách hàng khác nhau sẽ có những mức ký quỹ khác nhau Trong trường hợp phải ký quỹ với giá trị lớn mà khả năng nhà nhập khẩu không đáp ứng được hoặc chỉ đáp ứng được một phần thì sẽ gây trở ngại cho anh ta vì tiền kí quỹ là món tiền bị phong toả, nhà nhập khẩu không được sử dụng trong suốt thời gian được ngân hàng bảo lãnh, dẫn đến vốn lưu động của người đó bị thu hẹp Khi đó căn cứ vào uy tín của khách hàng, hiệu quả của thương vụ hoặc tài sản đảm bảo, ngân hàng có thể xét cho vay ký quỹ.
1.3.1.7 Tư vấn cho khách hàng khi có bất kỳ sự yêu cầu sửa chữa nào từ phía người xuất khẩu
Hợp đồng thương mại – là sự thoả thuận giữa người mua và người
bán, ngân hàng không hề có bất kỳ sự can thiệp nào.Tuy nhiên, trên cương vị là ngân hàng phục vụ người nhập khẩu, ngân hàng cũng phải có những tư vấn cho khách hàng của mình trong việc bảo vệ quyền lợi trước nhà xuất khẩu.
Trang 271.3.2 Giai đoạn thanh toán L/C
Sau khi hoàn thành việc giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ gửi đến ngân hàng đề nghị thanh toán Ngân hàng tiến hành kiểm tra và chỉ thanh toán đối với bộ chứng từ được coi là hoàn hảo Trong giai đoạn này, vai trß tµi trî của ngân hàng được thể hiện như sau:
1.3.2.1 Chấp nhận hối phiếu theo L/C
Chấp nhận hối phiếu là hành vi cam kết trả tiền của người có nghĩa vụ trả tiền khi hối phiếu đến thời hạn thanh toán Hành vi pháp lý này được thể hiện bằng chữ ký của người đó ở mặt trước, góc trái của hối phiếu.
Trong phương thức TDCT, ngân hàng ph¸t hµnh là người thực hiện nghiệp vụ chấp nhận hối phiếu để tài trợ cho các doanh nghiệp nhập khẩu Xét ở góc độ nhà nhập khẩu, đây có thể hiểu là hành vi ngân hàng cung ứng cho anh ta một khoản tín dụng và khoản vay này chỉ là hình thức đảm bảo về tài chính, thực chất ngân hàng chưa phải xuất tiền ngay cho người vay Tuy nhiên, khi đến hạn, nếu nhà nhập khẩu không có khả năng thanh toán thì người cho vay (ngân hàng) - người đứng ra chấp nhận hối phiếu phải trả nợ thay.
1.3.2.2 Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập khẩu hoặc tài trợ thanh toán bộ chứng từ giao hàng
Theo hình thức này, khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi cho lô hàng nhập về phục vụ sản xuất kinh doanh Đồng thời khách hàng phải lên kế hoạch tài chính nhằm xác định khả năng thanh toán để đến thời điểm thanh toán dự kiến có thể xác định khoản thiếu hụt cần ngân hàng tài trợ Trên cơ sở xem xét và phân tích kế hoạch cũng như phương án cña khách hàng, ngân hàng sẽ ra quyết định tài trợ và xác định mức ngân hàng chấp nhận tài trợ Tất cả các công đoạn này phải thực hiện trước khi bộ chứng từ giao hàng của người nhập khẩu về đến ngân hàng đứng ra tài trợ Trong trường hợp hàng hoá
Trang 28và bộ chứng từ đó về đến nơi, nhà nhập khẩu cú thể nhận được sự tài trợ của ngõn hàng thụng qua hỡnh thức vay thanh toỏn L/C (trong trường hợp L/C trả ngay) hoặc Ngân hàng thay mặt nhà nhập khẩu ký chấp nhận thanh toán trên hối phiếu (trong trường hợp L/C trả chậm) như đó nờu ở trờn.
1.3.2.3 Cung ứng ngoại tệ khi doanh nghiệp nhập khẩu có nhu cầu
Nh ta đã biết, khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp nhập khẩu là phải có đủ số ngoại tệ cần thiết để thanh toán tiền hàng cho ngời xuất khẩu Khi đến hạn thanh toán, nếu ngời nhập khẩu không có đủ ngoại tệ thì sẽ không lấy đợc hàng Trong trờng hợp đó, Ngân hàng phát hành có thể bán hoặc cho vay ngoại tệ
1.3.2.4 Phỏt hành bảo lónh nhận hàng
Bảo lónh nhận hàng là một hỡnh thức tài trợ của ngõn hàng nhằm giỳp cho người nhập khẩu cú thể lấy được hàng Bảo lónh nhận hàng ỏp dụng trong trường hợp hàng hoỏ đến trước bộ chứng từ, đặc biệt là khi chưa cú vận đơn gốc (B/L) Khi đú nếu khụng cú sự can thiệp của ngõn hàng, người nhập khẩu chắc chắn sẽ khụng cú quyền tiếp nhận hàng hoỏ Hàng hoỏ sẽ phải để ở cảng một thời gian nhất định, cú thể bị giảm phẩm chất hoặc ảnh hưởng tới quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của nhà nhập khẩu, đồng thời phải chịu phớ lưu kho, lưu bói rất lớn Để trỏnh tỡnh trạng này, theo yờu cầu của người nhập khẩu, ngõn hàng sẽ phỏt hành bảo lónh nhận hàng cho hóng tàu hưởng lợi, theo đú hãng tàu sẽ giao hàng cho nhà nhập khẩu mà khụng cần cú việc anh ta phải xuất trỡnh B/L gốc.
1.3.2.5 Ký hậu vận đơn
Trong nhiều tròng hợp, L/C yêu cầu vận đơn làm theo lệnh của Ngân
hàng phát hành Do đó, khi hàng hoá về đến nơi, ngời nhập khẩu muốn nhận hàng thì phải thanh toán tiền cho Ngân hàng, sau đó Ngân hàng mới ký hậu vận đơn để doanh nghiệp đi nhận hàng
1.3.2.6 Cho vay bắt buộc
Trang 29Về nôi dụng cũng là cho vay thanh toán bộ chứng từ giao hàng Tuy nhiên, tình trạng vay bắt buộc phát sịnh khi ngời nhập khẩu không thanh toán hoặc không tập trung đủ tiền để thanh toán bộ chứng từ giao hàng Ngân hàng khi đó sẽ cho vay trên giá trị tiền hàng còn thiếu để thanh toán đúng hạn cho Ngân hàng nớc ngoài Nhà nhập khẩu nên tránh tình trạng phát sinh nợ vay bắt buộc do họ sẽ phải chịu lãi suất vay cho khoản tiền này tơng ứng lãi suất vay quá hạn theo quy định của Ngân hàng, bởi vì tính chất của món vay bắt buộc là nợ quá hạn Hơn nữa, thời gian vay bắt buộc thờng không qúa 30 ngày kể từ ngày Ngân hàng trả thay, do đó áp lực thanh toán nợ vay cho Ngân hàng sẽ rất lớn.
1.4 Yêu cầu mở rộng hoạt động tài trợ của các Ngân hàng Thơng mại đối với doanh nghiệp nhập khẩu
Rừ ràng là mọi quốc gia trờn thế giới đều khụng giống nhau về điều kiện tự nhiờn, khớ hậu, nguồn nhõn lực…., điều đú tạo cho mỗi nước cú một nền sản xuất riờng Nếu chỉ dựa hoàn toàn vào nền sản xuất nội địa thỡ khụng những khụng thể cung cấp đủ hàng hoỏ, dịch vụ cho nhu cầu sản xuất, tiờu dựng vụ cựng phong phỳ của và ngày càng cao của người dõn, mà quốc gia đú cũn tự đặt mỡnh vào thế “bế quan toả cảng”, sẽ dẫn tới tụt hậu về mọi mặt Cú thể núi rằng hoạt động XNK là một yờu cầu khỏch quan và tất yếu đối với nền kinh tế trong bất kỡ giai đoạn phỏt triển nào.
Với thực tế hiện nay của cỏc doanh nghiệp nhập khẩu, với những khú khăn và hạn chế nhất định thỡ việc tăng cường vai trũ hỗ trợ của cỏc NHTM là hết sức cần thiết.
Tóm lại:
Nhằm mục đích phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế và trợ giúp cho các doanh nghiệp nhập khẩu, Ngân hàng Thơng mại đã bổ sung nghiệp vụ tài trợ nhập khẩu vào hoạt động kinh doanh, qua đó cũng nâng
Trang 30cao uy tín, mở rộng quan hệ trên trờng quốc tế và tìm kiếm nguồn lợi nhuận cho riêng mình Để thực hiện nghiệp vụ này, Ngân hàng đã dùng nhiều cách khác nhau Trong đó, phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ đợc sử dụng rất phổ biến bởi tính bình đẳng và hiệu quả cao trong tài trợ Với mong muốn hệ thống hoá lý luận về tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, chơng 1 của khoá luận đã nghiên cứu những vấn đề cơ bản của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ, vai trò của hoạt động tài trợ nhập khẩu đối với các bên liên quan và hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức này
Dựa vào những vấn đề cơ bản nêu trên, khoá luận tiếp tục phân tích rõ thực tế hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam Từ đó, tìm ra các tồn tại và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này.
Trang 321.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tiền thân là Cục quản lý Ngoại hối, Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam (NHNTVN) đợc thành lập từ 01.04.1963 với tên giao dịch quốc tế là Bank For Foreign Trade of Vietnam, tên điện tín là Vietcombank (VCB) NHNTVN đợc nhà nớc xếp hạng là một trong 23 doanh nghiệp đặc biệt, là thành viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu á, thành viên của tổ chức thanh toán viễn thông tài chính liên ngân hàng toàn cầu SWIFT, thành viên của hai tổ chức thẻ tín dụng quốc tế Mastercard và Visacard.
Trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Ngoại Thơng là ngân hàng thơng mại phục vụ đối ngoại lâu đời nhất, có uy tín trong các lĩnh vực tài trợ, thanh toán xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh ngân hàng và các dịch vụ tài chính, NH quốc tế, là NH chủ lực trong thực hiện chính sách tỷ gía của Ngân hàng Nhà nớc, thay mặt Chính phủ để đàm phán, tiếp nhận quản lý các khoản vốn vay nớc ngoài và viện trợ của nớc ngoài
Ngân hàng Ngoại Thơng Việt Nam đợc tổ chức theo mô hình tổng công ty đặc biệt, có các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc, có đơn vị thành viên hạch toán độc lập gồm 24 chi nhánh cấp I trong nớc, 01 công ty tài chính có bề dầy hoạt động hơn 20 năm tại Hongkong, 01 công ty thuê mua, 01 công ty đầu t khai thác tài sản xiết nợ, 01 công ty Chứng Khoán, 03 đơn vị liên doanh với nớc ngoài (Chohungbank - đối tác Hàn Quốc, Vinalease – đối tác Nhật Bản, xây dựng cao ốc VCB-Tower – đối tác Singapore), 03 văn phòng đại diện tại Liên Bang Nga, Cộng Hoà Pháp, Cộng Hoà Singapore và hiện nay đã đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép thành lập Văn Phòng Đại Diện tại Mỹ Để thực hiện chiến lợc kinh doanh, mở rộng mạng lới hoạt động, một số chi nhánh cấp một còn có các phòng giao dịch, các chi nhánh cấp hai trực thuộc
Trang 33Với phơng châm: “Luôn mang đến cho khách hàng sự thành đạt”, NHNTVN đang nỗ lực thực hiện đề án tái cơ cấu ngân hàng, phấn đấu trở thành ngân hàng tiên tiến theo chuẩn mực quốc tế, đa dạng hoá hoạt động, đi đầu về ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại nhằm cung cấp dịch vụ ngân hàng có chất lợng cao cho mọi thành phần kinh tế, đã đầu t vào dự án công nghệ ngân hàng bán lẻ với tên gọi: Hệ thống Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng Ngoại Thơng – Tầm nhìn 2010 Viết tắt là VCB - 2010 Việc ứng dụng VCB - 2010 tạo ra nhiều thay đổi đối với Ngân hàng trên rất nhiều lĩnh vực: T duy, mô hình quản lý, quy trình nghiệp vụ
+ Thay đổi quan điểm về phục vụ khách hàng trong toàn hệ thống.
+ Thay đổi quy trình xử lý nghiệp vụ NH theo hớng chuẩn hoá, khoa học, chuyên môn hoá nhằm tận dụng tối đa nguồn nhân lực của ngân hàng.+ Cung cấp khả năng hoạt động trực tuyến, tạo điều kiện quản lý tập trung tài khoản khách hàng.
+ Chuẩn hoá hệ thống thông tin khách hàng đáp ứng các yêu cầu về phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng, nâng cao khả năng quản lý của các bộ phận hổ trợ, phục vụ việc quản lý tập trung tại tổng hàng.
+ Đảm bảo tính an toàn và khả năng bảo mật thông tin dữ liệu của ngân hàng và khách hàng.
Hiện nay, trên toàn hệ thống Vietcombank đã triển khai xong đề án mô hình ngân hàng bán lẻ Với cơ chế phục vụ khách hàng một cửa, tiện lợi cho khách hàng trong giao dịch, khách hàng đợc cung cấp nhiều sản phẩm và dịch vụ ngân hàng quốc tế nh quản lý vốn tự động, chuyển tiền tự động, trả lơng tự động VCB-2010 cho phép ngân hàng cung cấp tức thời…mọi thông tin từ tổng hợp đến chi tiết về mọi hoạt động trên tài khoản tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng tiện ích cho các công ty mẹ trong việc…quản lý hoạt động các chi nhánh và công ty con.
Thời gian qua, Ngân hàng Ngoại Thơng đã sát cánh cùng các ngân hàng thơng mại khác trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam để không ngừng đổi mới, phát triển và hoàn thiện hơn các mặt hoạt động ngân hàng, đã có
Trang 34nhiều đóng góp tích cực trong mở rộng quan hệ đối ngoại của ngân hàng, đã phát triển nhiều dịch vụ ngân hàng mang nhiều tiện ích đến mọi tầng lớp dân c, đã mang lại hiệu qủa thiết thực trong phát triển kinh tế –xã hội của Việt Nam.
1.1.2 Mô hình tổ chức và hoạt động của NHNT Việt Nam
Thời gian qua, tình hình tổ chức và phân công thực hiện nghiệp vụ TTQT trong hệ thống NHNTVN cha thống nhất giữa các chi nhánh Ban lãnh đạo NHNTVN giao quyền cho giám đốc các chi nhánh tuỳ theo tình hình thực tế tại địa bàn mà giao nhiệm vụ cho cán bộ Tại hội sở chính và chi nhánh Hồ Chí Minh đợc chuyên môn hoá theo từng mảng nghiệp vụ, mỗi mảng nghiệp vụ là một phòng độc lập nh: Phòng thanh toán xuất, phòng thanh toán nhập, phòng hối đoái, phòng phi mậu dịch, phòng chuyển tiền, phòng thẻ Một số chi nhánh có phòng Thanh toán Quốc tế…thực hiện toàn bộ các mặt nghiệp vụ liên quan hoạt động đối ngoại gồm: Quan hệ đại lý, thanh toán xuất, thanh toán nhập, thanh toán phi mậu dịch, thanh toán thẻ nh chi nhánh Vũng Tàu, An Giang Một số chi nhánh có…phòng Thanh toán Quốc tế chỉ thực hiện các nghiệp vụ liên quan thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá, còn các nghiệp vụ thanh toán phi mậu dịch và thanh toán thẻ đợc đặt tại phòng Phi mậu dịch hoặc phòng Kinh doanh dịch vụ nh chi nhánh Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội…… còn lại đa số cácchi nhánh có nghiệp vụ TTQT đặt tại phòng kế toán Hiện nay, theo đề án mô hình ngân hàng bán lẻ, một số chi nhánh đang cơ cấu lại chức năng nhiệm vụ của các phòng cho phù hợp mô hình mới nhng cha có sự thống nhất trong toàn hệ thống Tuy nhiên, dù cơ cấu tổ chức nh thế nào, từ hội sở chính đến các chi nhánh phải thực hiện nghiệp vụ TTQT theo đúng thông lệ quốc tế của từng nghiệp vụ cụ thể, phải tuân thủ theo quy trình thống nhất mà ban lãnh đạo NHNT đã ban hành
1.1.3 Những nghiệp vụ chủ yếu của NHNT
Ngay từ ngày đầu thành lập, bên cạnh những nghiệp vụ truyền thống, VCB đã không ngừng đa dạng hoá các loại hình hoạt động, đem đến cho
Trang 35khách hàng nhiều loại hình dịch vụ ngân hàng mới mẻ và thuận tiện, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Hiện nay NHNT có khả năng cung cấp cho khách hàng những dịch vụ sau:
• Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức quốc tế bằng VND, ngoại tệ.
• Nhận tiền gửi tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ.
• Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ.• Bảo lãnh và tái bảo lãnh.
• Thanh toán XNK.
• Chuyển tiền nhanh trong và ngoài nớc.
• Kinh doanh ngoại tệ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi.
• Thực hiện nghiệp vụ hối đoái, chuyển tiền đi đến, nhờ thu, đổi tiền
• Phát hành thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, thẻ rút tiền tự động ATM, Visa Card, Master Card, AMEX, JCB.
• Cung cấp các dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho khách hàng, dịch vụ Banking,
E-• Kinh doanh vàng bạc đá quý, vay vốn NHNN và các TCTD, tiếp nhận và quản lý tài sản của nhà nớc, TCTD trong nớc cũng nh hỗ trợ vốn.
2.1.4 Các hình thức tài trợ nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại Thơng Việt nam
Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu
Cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập Cho vay bắt buộc
Phát hành L/C trả chậm
Các hình thức tài trợ khác nh: Phát hành L/C tuần hoàn; T vấn cho khách hàng; Bán ngoại tệ; phát hành bảo lãnh nhận hàng; ký hậu vận đơn; ký chấp nhận hối phiếu
Trang 361.1.4 Tình hình hoạt động của NHNT trong những năm gần đây (2003, 2004)
Trong năm 2003, NHNT đã có những bớc đi vững chắc trên con đờng đổi mới hoạt động và đã gặt hái đợc những thành quả đáng mừng trên mọi phơng diện hoạt động Về công tác vốn – một thế mạnh truyền thồng của NHNT, tính đến cuối năm 2003, tổng tích sản của NHNT uớc đạt hơn 98.000 tỷ VND, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm truớc Có đợc kết quả trên là nhờ NHNT đã đồng thời áp dụng nhiều giải pháp tích cực nh nânng cao chất lợng phục vụ khách hàng, áp dụng chính sách khách hàng năng động (thành lập phòng khách hàng đặc biệt) và đặc biệt đã triển khai nhiều hình thức huy động vốn tiên tiến đợc khách hàng đánh giá cao nh: phát hành trái phiếu bằng USD có lãi suất thả nổi, kỳ phiếu với lãi suất bậc thang, chứng chỉ tiền gửi Trong năm này, vốn VND của NHNT đã tăng mạnh, đạt mức tăng trởng gấp 2 lần so với năm 2002 và đa cơ cấu vốn của NHNT gần đạt mục tiêu đề ra trong đề án tái cơ cấu Về hoạt động tín dụng, NHNT tiếp tục đạt đợc mức tăng trởng cao, tính đến cuối năm 2003, d nợ tín dụng uớc đạt 36.730 tỷ quy VND, tăng 34% so với cùng kỳ năm trớc (vuợt 5,3% so với kế hoạch đề ra) Một điểm đáng mừng khác trong hoạt động tín dụng của NHNT trong năm 2003 là cơ cấu d nợ tín dụng theo loại tiền vay, thời hạn vay và đối tợng khách hàng cũng có chuyển biến đáng kể Cụ thể là trong năm này, tốc độ tăng trởng d nợ ngoại tệ tăng nhanh hơn d nợ tín dụng VND (d nợ ngoại tệ tăng 46%, d nợ VND tăng 24%); tốc độ tăng trởng d nợ cho vay ngắn hạn và trung dài hạn tơng đơng nhau; d nợ cho vay khối khách hàng có vốn đầu t nớc ngoài (FDIs) tăng 60,5% và d nợ cho vay SMEs tăng 34%, chiếm gần 17% tổng d nợ tín dụng.
Về dịch vụ ngân hàng, NHNT tiếp tục đạt thị phần lớn về thanh toán XNK của cả nớc (30%) và duy trì vai trò chủ đạo trên thị trờng liên ngân hàng và trong kinh doanh ngoại tệ Doanh số thanh toán XNK năm 2003 -ớc đạt 11.992 triệu USD, tăng 16,7% so với năm 2002 Doanh số thanh
Trang 37toán XK ớc đạt 5.727 triệu USD, tăng 22,5% so với năm trớc và chiếm 29,4% thị phần của cả nớc Doanh số thanh toán NK ớc đạt 6.195 triệu USD, tăng 11,8% so với năm 2002
Một dấu ấn rõ nét trong nỗ lực đa dạng hoá và nâng cao chất lợng dịch vụ của NHNT trong năm 2003 là việc triển khai một loạt các sản phẩm mới trên nền tảng công nghệ hiện đại nh triển khai dịch vụ độc quyền thẻ Amex, dịch vụ VCB – Money cho khách hàng là định chế tài chính và doanh nghiệp, V – CBP và Internet Banking cho khách hàng bán lẻ , mang đến sự an toàn – tiện lợi – tiết kiệm cho các khách hàng của NHNT VN và đã đợc đông đảo quần chúng nhiệt liệt đón nhận Nhờ những sản phẩm mới với nhiều tiện ích có giá trị, phù hợp với nhu cầu của khách hàng, doanh số giao dịch bán lẻ của NHNT VN đã tăng trởng mạnh trong năm 2003 Số lợng thẻ phát hành tăng gần 300%, doanh số sử dụng và thanh toán thẻ tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2002.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ của VCB trong năm 2003 chịu tác động của nhiều yếu tố: tình hình XNK tăng trởng khá; việc tăng giảm giá bất thờng của của một số ngoại tệ mạnh; diễn biến giá vàng không ổn định và tăng mạnh vào những tháng cuối năm; ảnh hởng nạn dịch SARS; NHNN điều chỉnh một số chính sách quản lý ngoại hối; các NHTM thực hiện chính sách huy động nguồn vốn tiền đồng Việt Nam lãi suất cao Doanh số mua bán ngoại tệ của VCB đạt khoảng 9.639 triệu USD, tăng 9,6% so với năm trớc Trong đó, doanh số mua vào đạt 4.808 triệu USD, tăng 8,3% và bán ra là 4.831 triệu USD, tăng 10,9% so với năm trớc.
Bớc sang năm 2004, mặc dù còn nhiều trở ngại gây ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động của ngân hàng, nhng VCB đã vợt qua những thách thức, tận dụng các cơ hội, thế mạnh và đã đạt đợc nhiều kết quả tốt về mọi mặt Tổng nguồn vốn tính đến tháng 12/2004 đạt 120.000 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm 2003, vợt 6% so với kế hoạch, trong đó d nợ đạt hơn 48.920 tỷ đồng Nguồn vốn huy động từ 2 thị trờng đạt 107.570 tỷ đồng, tăng 24,4% Vốn huy động có kỳ hạn đạt 46.810 tỷ đồng, tăng 14,5% so
Trang 38với cuối năm 2003, trong đó vốn có kỳ hạn trên thị trờng chỉ tăng 5,4% Vốn có kỳ hạn trên 12 tháng là 9.479 tỷ đồng, chiếm 8,8% nguồn vốn huy động Do tốc độ tăng vốn có kỳ hạn thấp so với mức tăng vốn huy động nên tỷ trọng vốn có kỳ hạn trong nguồn vốn huy động giảm từ 47,2% xuống còn 43,5% trong vòng một năm qua Vốn huy động từ dân c đến 31/12/04 đạt 34.276 tỷ quy VND với tốc độ tăng là 10,8% so với đầu năm, thấp so với mức tăng trung bình của nguồn vốn Vốn huy động từ các TCKT đạt 54.268 tỷ quy VND, tăng 20,9% trong năm 2004 Nếu xét về loại tiền thì trong năm qua, tổng nguồn vốn bằng VND là 46.294 tỷ, chỉ còn chiếm tỷ trọng 38,7% tổng nguồn vốn, tăng 11,4% so với đầu năm – thấp xa so với kế hoạch tăng trởng (35%) Tổng nguồn vốn ngoại tệ đạt 4.667 triệu USD, tơng đơng 73.454 tỷ VND, tăng 28,9% so với cuối năm 2003.
Vốn điều lệ và các quỹ đạt gần 7.000 tỷ đồng, tăng 42% Hệ số an toàn vốn hiện đạt khoảng 7%, cao hơn nhiều so với mức trên 3% vào cuối năm 2000 và đang từng bớc hớng tới các chuẩn mực quốc tế.
Năm 2004 cũng là năm Vietcombank nhận danh hiệu “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” 5 năm liên tiếp do Tạp chí The Banker bình chọn, “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2004” theo đánh giá của tạp chí Global Finance World, cùng nhiều giải thởng và danh hiệu uy tín khác
Vietcombank là ngân hàng có truyền thống trong thanh toán quốc tế, góp phần thúc đẩy tăng trởng XNK cho đất nớc Năm 2004, doanh số thanh toán XNK qua ngân hàng đã đạt hơn 16.400 triệu USD, tăng 32% so với năm 2003 và chiếm gần 30% thị phần của cả nớc Doanh số thanh toán XK đạt 6.967 triệu USD, tăng 22,4% so với năm 2003, chiếm 26,7% thị phần cả nớc Trong đó mặt hàng dầu thô chiếm tỷ trọng 45,8% và có tốc độ tăng đến 47,8% do giá trên thị trờng thế giới liên tục tăng cao Doanh số thanh toán NK đạt 9.409 triệu USD, tăng hơn 39% so với năm 2003 và chiếm 29,9% thị phần của cả nớc Doanh số thanh toán nhập khẩu xăng dầu đạt 2.853 triệu USD, tăng tới 62,2% và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
Trang 39tổng doanh số (chiếm 30,3%) do nhu cầu trong nớc tăng mạnh và giá nhập khẩu các sản phẩm dầu trên thị trờng thế giới đang ở mức cao.Ngoài ra việc nhập khẩu các mặt hàng máy móc thiết bị, sắt thép, hoá chất, phân bón đều tăng để đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nớc.
Thêm vào đó, tổng doanh số mua bán ngoại tệ đạt 13.600 triệu USD, chiếm 33% thị phần cả nớc và là ngân hàng chủ lực cung ứng ngoại tệ cho các doanh nghiệp XNK.
Năm qua cũng là năm NHNT thu đợc nhiều thành công trên lĩnh vực thẻ tín dụng Lợng thẻ phát hành đã lên tới con số 516.000 thẻ Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế đạt mức kỷ lục 3.260 tỷ đồng, rút tiền mặt qua ATM lên tới 7.600 tỷ đồng; Vietcombank cũng đã kết nối thành công mạng thẻ ATM với 6 trong tổng số 11 ngân hàng thuộc liên minh thẻ là: Kỹ thơng, Quân đội, Quốc tế, Nhà hà nội, Phơng Nam, Chohung Vina Nhờ vậy chủ thẻ của các ngân hàng trên đợc phép giao dịch qua hệ thống của NHNT trên toàn quốc Cuối năm 2004, Vietcombank cũng đã đa vào thị trờng 2 loại thẻ mới là: Thẻ tín dụng Vietcombank – Master Card Cội nguồn và thẻ ghi nợ điện tử Vietcombank – Master Card Unembossed đáp ứng các nhu cầu ngày càng cao của ngời dân.
Về hoạt động tín dụng, đến hết tháng12/2004, tổng d nợ của toàn hệ thống đạt 48.923 tỷ quy VND, tăng 32,6% so với cuối năm 2003, cao hơn mức tăng trởng kế hoạch (27,2%) Doanh số cho vay trong năm 2004 đạt 148.296 tỷ quy VND, tăng 22,5% so với các năm trớc; doanh số thu nợ đạt 136.153 tỷ quy VND, tăng 23% Hiện số d nợ của NHNT chiếm 10,6% trong tổng d nợ của toàn ngành ngân hàng.
Trên đây là tình hình hoạt động nói chung của NHNT Việt Nam trong 2 năm gần đây (2003, 2004) Tuy nhiên, VCBTW (Sở giao dịch 1), với vai trò đầu não, chỉ đạo và kiểm tra toàn bộ hoạt động của hệ thống VCB, luôn duy trì chỗ đứng của toàn bộ hệ thống là NHTM hàng đầu của Việt Nam Hoạt động của VCBTW từ trớc đến nay không ngừng phát triển về mọi mặt, đặc biệt là các hoạt động nghiệp vụ để xứng đáng giữ vị trí