1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân loại tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Phân loại tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam 1 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên là tất cả các nguồn lực của tự nhiên, bao gồm đất đai, không khí, nước, các loại năng lượng và những khoáng sản trong lòng đất Con người có thể khai thác và sử dụng những lợi ích do tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thảo mãn những nhu cầu đa dạng của mình Đặc điểm thứ nhất của các nguồn tài nguyên thiên nhiên là sự phân bố không đồng đều giữa các vùng trên trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chấ.

Phân loại tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên tất nguồn lực tự nhiên, bao gồm đất đai, khơng khí, nước, loại lượng khống sản lịng đất… Con người khai thác sử dụng lợi ích tài nguyên thiên nhiên ban tặng để thảo mãn nhu cầu đa dạng Đặc điểm thứ nguồn tài nguyên thiên nhiên phân bố không đồng vùng trái đất, phụ thuộc vào cấu tạo địa chất, thời tiết, khí hậu vùng Ví dụ Nga, Mỹ nước Trung Đông tượng dị thường địa lý tạo nên mỏ dầu lớn giới, lưu vực sông Amazon khu rừng nguyên sinh lớn, coi phổi giới Đặc điểm thứ hai đại phận nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế cao hình thành qua trình phát triển lâu dài lịch sử Những khu rừng nhiệt đới cần khoảng thời gian từ 50 năm đến 100 năm cho cối sinh sôi trưởng thành Để tạo bể dầu khí đốt cần có chuỗi thời gian liên tục kéo dài từ 10 triệu đến 100 triệu năm cho q trình tích tụ hội đủ sáu thành phần Cũng tương tự vậy, trình hình thành loại khoáng sản Niken, sắt, đồng, voonffram đá phải trải qua hàng kỷ Từ đặc điểm nói rằng, đặc tính TNTN tính chất q nên địi hỏi người q trình khai thác, sử dụng phải ln có ý thức bảo tồn, tiết kiệm hiệu Phân loại tài nguyên thiên nhiên • 2.1 Phân loại theo cơng dụng Mục đích phân loại TNTN theo cơng dụng xác định vai trị nhng TNTN trình hoạt động kinh tế đời sống người Theo cơng dụng chia nguồn tài nguyên thiên nhiên thành loại sau: 2.1.1 Nguồn lượng Nguồn lượng lại phân loại theo nhiều cách khác Theo tính chất thương mại nguồn lượng sử dụng phổ biến nước (đặc biệt nước công nghiệp phát triển) bao gồm nguồn lượng mới: dầu hỏa, khí đốt, than đá, thủy điện, uraniom, địa nhiệt, mặt trời, sức nước, sức gió Năng lượng phi thương mại lượng sử dụng để tạo nhiệt sử dụng nước phát triển bao gồm củi đốt lượng sinh khói (rơm rạ, thân loại, phân súc vật…) Ở Việt Nam, bình quân năm vùng nông thôn, miền núi sử dụng khoảng 22 triệu củi cho việc đun nấu Tuy nhiên, tỷ trọng lượng phi thương mại nước phát triển giảm dần với phát triển kinh tế Toàn nguồn lượng sử dụng hoạt động giao thông, sản xuất điên năng, phục vụ ngành sản xuất sinh hoạt nhân dân, từ điện năng, nguồn lượng lại tiếp tụ vào phục vụ cho tất lĩnh vực hoạt động khác kinh tế cuãng đời sống người Có thể nói lượng có vai trị quan trọng nghiệp phát triển đất nước Năng lượng sở cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam Để phản ánh quy mơ nguồn lượng khả đóng góp nguồn lượng vào hoạt động kinh tế, người ta thường sử dụng tiêu như: Trữ lượng tài ngun lượng (than, dầu, khí…), bao gồm trữ lượng tham dị trữ lượng có khả khai thác; khả khai thác/ năm Mức độ đánh giá xác quy mơ nguồn lượng phản ánh khác trữ lượng thăm dị trữ lượng có khả khai thác Khả khai thác/năm chit tiêu phản ánh đóng góp trực tiếp nguồn lượng vào kết hoạt động kinh tế Trong nguồn lượng, thủy nguồn lượng có ý nghĩa quan trọng nước phát triển Trên 45% điện tiêu thụ nước phát triển sản xuất nhà máy thủy điện Ở VN, tỷ lệ 63% với Nhà máy thủy điện Hịa BÌnh có cơng suất 1920 MW triển khia xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La với công suất 3600MW Dầu hỏa nguồn lượng có giá trị lớn gời Ưu điểm nguồn lượng sử dụng thuận lợi, dễ vận chuyển (bằng đường ống, tầu biển) gây nhiễm than Tổ chức OPEC bao gồm 13 nước sản xuất xuất dầu mỏ giới, kiểm sốt khoảng 80% lượng dầu thơ thị trường giới Các nhà khoa học dự đoán dầu mỏ khai thác vịng 60 năm Dầu khí VN theo đánh giá WB, trữ lượng có khả khia thác tỷ tấn, thứ tư khu vực châu Á – TBD Sau hàng trăm năm coi thứ nhiên liệu độc hại, vừa khó khai thác lại vừa gây nhiễm sử dụng, bây h than đá lại bắt đầu sử dụng ưa chuộng trở lại nhờ giá rẻ nhờ kỹ thuật sử dụng hoàn toàn Lợi than đá trữ lượng dồi dào, bảo đảm giá ổn định Theo ước tính chun gia, ko tìm thấy mỏ nhân loại đủ lượng than để dùng hai kỷ nữa, mỏ dầu hỏa khí đốt cạn dần, Lợi thứ hai mỏ than phân bố tương đối vùng lãnh thổ trái đất Chỉ trừ Chây Âu bị khai thác gần cạn, cịn than có mặt khắp nơi: châu Á, châu Úc, châu Mỹ, chây Phi… Nhược điểm than đá gây nhiễm khói than có nhiều chất đột hại CO2…Nhưng nhược điểm dần biến kỹ thuật lọc khí thí nghiệm đặc biệt có hai quy trình kỹ thuật có nhiều triển vọng biến than đá từ thể rắn sang thể khí tính đến dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện Do ưu trên, than đá có khả trở thành nguồn lượng kỷ 21 Việt Nam có trữ lượng than lớn, chủ yếu nằm khu vực Quảng Ninh chạy từ đảo Cái Bầu vịnh Hạ Long Phả Lại với chiều dài 150km Theo đánh giá, trữ lượng thăm dị khoảng 3,5 tỷ 2.1.2 Các loại khống sản Các loại khoáng sản sở để phát triển ngành công nghiệp khai thác công nghiệp sản xuất loại vật liệu công nghiệp luyện kim, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thủy tinh, sành sứ Trong số 16 loại khoáng sản chủ yếu sản xuất giới nay, nước phát triển dẫn đầu giới sản xuất bơ-xít, phốt phát chiếm tỷ trọng lớn sản xuất coban, cromit, thiếc, đồng nước cơng nghiệp phát triển cung cấp loại khống sản chủ yếu: kiềm, lưu huỳnh, quặng sắt, niken kẽm Việt Nam đánh giá có nguồn khống sản đa dạng bô-xit, thiếc, đồng, cromit, quặng sắt, đá vơi… Trong nói triển vọng nguồn bơ-xit, trải dọc theo biên giới phía bắc với trữ lượng tỷ vùng Tây Nguyên tỷ Một số sở khai thác quặng sắt Thái Nguyên, apatit Lào Cai thiếc Cao Bằng có quy mơ cịn nhỏ 2.1.3 Nguồn tài nguyên rừng Rừng vừa có giá trị kinh tế vừa phải có giá trị bảo vệ mơi trường Về mặt kinh tế, rừng cho sản phẩm gỗ, ngồi rừng cịn cho sản phẩm động thực vật: thịt thú rừng, dược liệu quý, loại cỏ có hương thơm, dầu thực vật, vỏ quý, hoa có giá trị thương mại Những sản phẩm rừng nguồn thu nhập quan trọng người dân nông thôn vùng rừng núi nước phát triển Rừng cịn có giá trị bảo vệ mơi trường: chống xói mịn, lụt lội, điều hịa khí hậu, chống thiêu đốt mặt trời, tạo môi trường quan trọng khó định lượng giá trị kinh tế Hai mặt thường có mâu thuẫn với Từ xưa đến náy người thường có nhu cầu sử dụng gỗ đất đai Do khai phá rừng để trồng trọt, diện tích đất rừng tự nhiên bị giảm dần, dải rừng bị đe dọa Nguồn tài nguyên thường đánh giá qua tiêu: Diện tích có rừng chê phủ (triệu ha); Tổng trữ lượng gỗ rừng (triệu m3); trữ lượng gỗ/ha có rừng che phủ Ở Việt Nam, diện tích đất đai có rừng che phủ giảm từ 15-16 triệu (năm 1945) xuống 8-9 triệu ha, tức giảm từ 45% tổng diện tích xuống cịn 28% diện tích đất có rừng chê phủ Trong tỷ kệ Thái Lan 52%, Philippin 58% Indonesia 67% 2.1.4 Nguồn đất đai Đất đai có ý nghĩa quan trọng phát triển nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu cho cơng trình xây dựng nhà tuyết giao thông Ở VN, đất có khả canh tác 9,5 triệu ha, sử dụng triệu ha, thực tế đất huy động thêm từ đến 2,5 triệu ha, phần lớn đất dốc bị xói mịn thối hóa Hệ số sử dụng đất trồng cịn thấp, đạt số trung bình nước 1,3 Bên cạnh đó, thời gian qua nhiều khu công nghiệp đô thị hình thành nên đất canh tác bị xâm lấn, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng bị co hẹp nhanh chóng 2.1.5 Nguồn nước Nước nguồn tài nguyên thiếu sản xuất đời sống, sở để xây dựng hệ thống thủy điện, vận tải thủy, tạo bể chứa, đập tràn phục vụ tưới tiêu, nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho đời sống người Việt Nam có nguồn nước phong phú, có hệ thống sơng ngịi với lưu lượng dịng chảy 840 tỷ m3/ăm, ngày mưa bình qn 100 ngày/năm Bên cạnh cịn có nhiều hồ, đầm lầy mạch nước ngầm Tuy vậy, mặt hạn chế mưa theo mùa tài nguyên nước phân bố không đồng vùng Ở vùng núi nước hiếm, vùng ven biển lại thiếu nước vào mùa khô Mặt khác, nhiều nguồn nước bị ô nhiễm, việc cung cấp nước nhiều vùng nông thôn đô thị gặp nhiều khó khăn 2.1.6 Biển thủy sản Với 3200 km bờ biển chạy suốt chiều dài đất nước tạo điều kiện thuận lời cho Việt Nam vận tải biển Hoạt động nuôi đánh bắt hải sản có ý nghĩa to lớn, vừa tạo nguồn thu nhập, vừa nguồn dinh dưỡng đa số nhân dân Một số sinh vật biển cá, tơm, cua, sị, hến có giá trị cao thị trường giới Ngồi cá vùng ven biển cịn có điều kiện phát triển nghề làm muối, trồng sản xuất sản phẩm từ cói Trữ lượng hải sản cho phép đánh bắt năm VN 1,5 triệu cá 5-6 vạn tôm 2.1.7 Khí hậu Việt Nam có khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng ẩm, độ ẩm bình qn hàng năm 87%, thuận lời cho trông nông nghiệp hoa nhiệt đới Điều kiện khí hậu kết hợp với nguồn nước đất đai cung cấp loại nơng sản có giá trị xuất khẩu: lúa gạo, cao su, cà phê, chè, thuốc lá, tơ tằm, thịt sản phẩm chăn nuôi Tuy vậy, vấn đề đặt với Việt Nam phải hạn chế tình trạng nhiễm khơng khí từ chất thải cơng nghiệp, khí thải từ phương tiện giao thông, ô nhiễm tàn phá rừng… • 2.2 Phân loại theo khả tái sinh Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, song cách tổng quát phân thành hai loại tài nguyên hữu hạn tài nguyên vô hạn Tài nguyên hữu hạn loại tài nguyên có giới hạn định trữ lượng giảm dần với trình khai thác, sử dụng người Tài nguyên khơng thể tái tạo nhóm tài ngun tái tạo -Nhóm tài ngun khơng thể tái tạo tài ngun có quy mơ khơng thay đổi đất đai tài nguyên sử dụng dẫn biến đổi tính chất hóa, lý loại khoáng sản kim loại, phi kim loại, than đá, dầu mỏ…Khi khai thác lên thùng dầu có nghĩa trữ lượng dầu giới bị giảm thùng Cịn tái tạo phải trải qua trình hàng triệu năm -Nhóm tài ngun tái tạo, bao gồm nguồn rừng, thổ nhưỡng, loại động, thực vật cạn nước… Nguồn tài nguyên này, sau khai thác tái sinh, phục hồi, tiếp tục sinh sôi, nảy nở tác động tích cực cong người Tài ngun vơ hạn loại tài nguyên tự tái tạo liên tục, không cần đến tác động người, ví dụ tuần hồn tự nhiên nước, khơng khí, hay tài ngun khai thác, cuối trình tự nhiên tự tái tạo lại cách vơ tận Con người lợi dụng sức đẩy gió làm cối xay, sức nước làm thủy điện… Tuy nhiên, khai thác cách bừa bãi cuối nguồn tài nguyên bị cạn kiệt nhanh chóng, không thẻ tái tạo kịp thời đại sống số loại tài nguyên bị cạn kiệt hay số loài sinh, thực vật bị tuyệt chủng trước khu chưa kịp tái tạo Từ cách phân loại trên, đòi hỏi phải xây dựng chiến lược khai thác, sử dụng, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý, hiệu quả, đảm bảo gắn kết chặt chẽ phát triển kinh tế trước mắt, lâu dài với bảo vệ môi trường.(Nguồn http://economy-od.wikidot.com) Khái niệm phân loại tài nguyên Khái niệm Theo nghĩa rộng, tài nguyên môi trường bao gồm tất nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, lượng, thông tin có trái đất vũ trụ bao la mà người sử dụng để phục vụ cho đời sống phát triển Trong bối cảnh xã hội hoạt động kinh tế người trình sử dụng lượng để biến đổi vật chất từ dạng sang dạng khác có ích cho sống Do vậy, vật chất - mà tài nguyên thiên nhiên dạng cụ thể nó, người biến đổi mà khơng làm biến q trình hoạt động Vật chất đề cập cần phải hiểu dạng: hữu hình vơ hình Có thể nói rằng, tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức, thông tin người sử dụng để tạo cải vật chất hay tạo giá trị sử dụng Xã hội loài người phát triển số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người sử dụng, khai thác ngày gia tăng Phân loại tài nguyên Tài nguyên chia làm hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên xã hội dạng tài nguyên đặc biệt trái đất, thể sức lao động chân tay trí óc, khả tổ chức chế độ xã hội, tập quán, tín ngưỡng cộng đồng người Trong Khoa học môi trường, tài nguyên thiên nhiên chia thành ba loại : - Tài nguyên tái tạo: Là tài nguyên dựa vào nguồn lượng cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ vào trái đất, dựa vào trật tự tự nhiên, nguồn thông tin vật lý sinh học hình thành tiếp tục tồn tại, phát triển khơng cịn nguồn lượng thơng tin nói Theo S.E.Jorgensen (1981) Tài nguyên tái tạo tài nguyên tự trì tự bổ sung cách liên tục quản lý, sử dụng cách hợp lý khơn ngoan Tài ngun thiên nhiên tái tạo kể như: Tài nguyên sinh học, tài nguyên lượng mặt trời, nước, gió, đất canh tác - Tài nguyên không tái tạo: Tồn cách hữu hạn hoàn toàn bị biến đổi khơng cịn giữ tính chất ban đầu sau q trình sử dụng Các khống sản, nhiên liệu hố thạch (than đá, dầu mỏ, khí đốt ), thông tin di truyền bị mai không giữ lại nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo - Tài nguyên vĩnh cửu: loại tài nguyên có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến lượng mặt trời Có thể xem lượng mặt trời nguồn tài ngun vơ tận, phân ra: + Năng lượng trực tiếp: nguồn lượng chiếu sáng trực tiếp, giá trị định lượng tính + Năng lượng gián tiếp: dạng lượng gián tiếp xạ mặt trời bao gồm: gió, sóng biển, thuỷ triều, Theo chất tự nhiên, tài nguyên phân loại như: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, Hoàng Vân(Nguồn: http://www.thuviensinhhoc.com) Quản lý, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, bền vững Đẩy mạnh công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên vấn đề nội dung Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh cơng tác bảo vệ tài ngun, môi trường mà Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thảo luận Việt Nam có diện tích tự nhiên quy mơ trung bình, xếp thứ 59 tổng số 200 quốc gia vùng lãnh thổ dân số đông (đứng thứ 13) nên bình qn diện tích đất tự nhiên đầu người thấp (0,38ha), 1/5 mức bình quân giới (1,96ha) Việt Nam có tài ngun khống sản tương đối đa dạng chủng loại; số loại khống sản có trữ lượng, tiềm lớn phát triển thành ngành cơng nghiệp dầu khí, bauxite, titan, than, đất ; tiềm năng lượng tái tạo lớn, đặc biệt lượng gió, mặt trời, địa nhiệt, lượng sinh khối, thủy Tổng lượng nước mặt trung bình năm Việt Nam vào khoảng 830 tỷ m3, tiềm nước đất đạt khoảng 63 tỷ m3/năm; 60% nguồn nước mặt có nguồn gốc từ nước ngồi Vùng biển Việt Nam giàu nguồn lợi thủy sản, phát khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình Để quản lý nguồn tài ngun, khống sản dồi dào, đa dạng mình, Đảng, Nhà nước Việt Nam sớm xây dựng bước đổi hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, tổ chức máy quản lý tài nguyên; đầu tư cho điều tra ý Nhiều chương trình, dự án điều tra tài nguyên thực hiện, điều tra địa chất khoáng sản Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý tài nguyên tồn số hạn chế Đó là, cơng tác quản lý tài ngun chưa quan tâm mức; nhận thức khai thác, sử dụng tài ngun có chỗ cịn chưa đúng, mối quan hệ lợi ích trước mắt lâu dài Chính sách, pháp luật quản lý tài nguyên bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu chặt chẽ chưa sát với thực tế Tài nguyên chưa điều tra, đánh giá đầy đủ tiềm năng, giá trị; chưa khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững, số loại bị khai thác q mức nên suy thối, cạn kiệt Dựa tình hình thực tế cơng tác quản lý tài ngun thời gian qua dự báo tình hình tới, Đảng đề mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Theo đó, mục tiêu tổng quát, đến năm 2020, Việt Nam có bước chuyển biến khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu bền vững Đến năm 2050, Việt Nam trở thành quốc gia khai thác, sử dụng tài nguyên hợp lý, hiệu bền vững Về mục tiêu cụ thể, đến năm 2020, thực đánh giá tiềm năng, giá trị nguồn tài nguyên quan trọng đất liền; đạt bước tiến quan trọng điều tra tài nguyên biển Sử dụng tiết kiệm, hiệu bền vững nguồn tài nguyên quốc gia; bảo đảm cân đối quỹ đất cho phát triển kinh tế-xã hội bảo vệ 3,8 triệu đất chuyên trồng lúa; nâng cao hiệu sử dụng nước tính đơn vị GDP; khai thác hiệu bền vững sinh thái, cảnh quan, tài nguyên sinh vật Chuyển đổi cấu sử dụng lượng theo hướng tăng tỷ lệ lượng tái tạo, lượng lên 5,6% tổng lượng thương mại sơ cấp; giảm tiêu hao lượng tính đơn vị GDP Trên sở mục tiêu tổng quát mục tiêu cụ thể, Đảng xác định nhiệm vụ cụ thể cho công tác quản lý tài nguyên Đó là, điều tra, đánh giá tiềm năng, trữ lượng, giá trị kinh tế nguồn tài nguyên quốc gia Cụ thể, tập trung thực chương trình, dự án điều tra tài nguyên, đặc biệt điều tra tài nguyên khoán sản, tài nguyên nước, tài nguyên biển; trọng điều tra địa chất khoáng sản vùng biển sâu, phát triển loại khống sản Tăng cường cơng tác điều tra bản, đánh giá chất lượng, tiềm tài ngun đất; thối hóa, nhiễm đất xây dựng hệ thống sở liệu thống nhất, đồng theo loại đất gắn với mục đích sử dụng Đẩy mạnh điều tra địa chất khoáng sản đất liền, biển; sớm đánh giá tiềm tài nguyên loại khoáng sản chiến lược, khống sản mới; thăm dị số loại khống sản chiến lược quan trọng; rà soát đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến mỏ ven biển; thiết lập sở liệu quốc gia địa chất khoáng sản Đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơng bố đồ tài ngun nước, ưu tiên vùng Đồng sông Cửu Long, Đồng sông Hồng, Tây Nguyên, vùng kinh tế trọng điểm, vùng thiếu nước khan nước khác.Chú trọng đẩy mạnh cơng tác điều tra, thăm dị, phát loại khoáng sản vùng biển sâu phục vụ phát triển đất nước Từng bước thực tính giá trị tài nguyên giá thành sản phẩm Khai thác hợp lý, sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên quốc gia Phân loại, hoạch định chiến lược, lập quy hoạch bảo vệ, khai thác hợp lý, sử dụng hiệu bền vững loại hình tài nguyên chiến lược quan trọng Xây dựng thực chiến lược bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý loại tài nguyên đất, khoáng sản, nước, rừng, nguồn lợi thủy sản, lượng tái tạo Nâng cao chất lượng quy hoạch loại tài nguyên, tính đến tác động biến đổi khí hậu Xây dựng thực chế quản lý giám sát minh bạch việc sử dụng loại tài nguyên quốc gia, bảo đảm sử dụng hợp lý, hiệu bền vững Tham gia sáng kiến minh bạch khai thác khoáng sản (EITI) Kết hợp dự trữ khoáng sản chiến lược quan trọng với thúc đẩy khai thác hợp lý hiệu tài nguyên khoáng sản; định hướng nhập số loại khoáng sản chiến lược đáp ứng phát triển kinh tế lâu dài; tăng cường chế biến, khơng xuất khống sản thơ Sớm ngăn chặn, chấm dứt tình trạng khai thác xuất khoáng sản trái phép Tái cấu ngành cơng nghiệp khống sản gắn với chế biến sâu, để đáp ứng nhu cầu nước, hạn chế xuất khống sản dạng ngun liệu thơ sử dụng hiệu khoáng sản sau khai thác Xây dựng quy trình vận hành liên hồ chứa 11 lưu vực sơng Tăng cường chế điều hịa, điều tiết nguồn nước góp phần hạn chế thiếu nước theo vùng theo mùa Xây dựng thực phương án, giải pháp đảm bảo dòng chảy kiệt vào mùa khô lưu vực sông an ninh nguồn nước Thiết lập hành lang bảo vệ nguồn nước quan trọng Nghiên cứu tạo mưa nhân tạo, khai thác nước từ biển để phục vụ sinh hoạt nhân dân, chiến sỹ quân đội, ngư dân biển, đảo Thực cải tạo, phục hồi dòng sông, đoạn sông bị ô nhiễm, cạn kiệt Hợp tác với nước khu vực, theo dõi, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước thượng nguồn sông Hồng sông Mekong, dự báo sớm vấn đề liên quan đến nguồn nước quốc gia để chủ động ứng phó, xử lý kịp thời Bảo vệ, phịng chống hoang mạc hóa, sa mạc hóa, xâm nhập mặn, xói lở đất bước bảo đảm diện tích đất cho phát triển rừng theo quy hoạch, đặc biệt vùng núi Tây Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Thúc đẩy phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thay nguồn tài nguyên truyền thống Nghiên cứu khai thác, phát huy giá trị sinh thái, cảnh quan, tài nguyên di truyền phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, du lịch sinh thái, phát triển nông nghiệp Thúc đẩy, hỗ trợ đầu tư nước ngồi thăm dị, khai thác tài ngun phục vụ yêu cầu ngành công nghiệp nước Hoạch định chiến lược tìm kiếm, thăm dị, khai thác nguồn tài nguyên mới, từ bên Xây dựng triển khai thực chiến lược khoáng sản, khoa học cơng nghệ nhằm tìm kiếm loại khống sản Thúc đẩy, hỗ trợ tập đoàn khai thác, chế biến khoáng sản Việt Nam hợp tác, đầu tư nước ngồi, thiết lập mạng lưới đối tác khống sản chiến lược phục vụ u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghiên cứu sản xuất loại nguyên, nhiên, vật liệu thay loại tài nguyên truyền thống Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, công nghệ nano để sản xuất loại nguyên, nhiên, vật liệu thay loại khoáng sản, vật liệu truyền thống Thúc đẩy sử dụng chất thải tái chế làm nguyên liệu đầu vào cho nghành sản xuất công nghiệp Phát huy giá trị cảnh quan thiên nhiên, dịch vụ hệ sinh thái tài nguyên di truyền Nghiên cứu khai thác, phát huy giá trị sinh thái, cảnh quan, tài nguyên di truyền phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, du lịch sinh thái, phát triển nông nghiệp./ (http://www.vietnamplus.vn) Trữ lượng khoáng sản Việt Nam (Nguồn http://vnmineral.net/) Nằm khu vực Đông Nam Châu Á, Việt Nam nước có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, nguồn nguyên liệu, tiềm quí quốc gia Qua kết điều tra địa chất, thăm dị khống sản phát gần 5.000 mỏ điểm quặng với 60 loại khoáng sản khác Dầu khí Trữ lượng dầu phát vào khoảng 1,7 tỷ khí đốt vào khoảng 835 tỷ m3 Trữ lượng dầu dự báo vào khoảng tỷ trữ lượng khí vào khoảng 4.000 tỷ m3 2.Than Than có giá trị kinh tế tập trung chủ yếu bể than Quảng Ninh Tổng trữ lượng ước tính than Triasic muộn 6,6 tỷ Nguồn tài nguyên than nâu vùng châu thổ Bắc Bộ với trữ lượng dự báo gần 200 tỷ tấn, khó khăn cho thăm dị khai thác độ sâu từ 200 đến 4.000m đồng 3.Sắt chủ yếu tập trung phía bắc như: Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên, Hà Giang, Hà Tĩnh Việt Nam có mỏ sắt thuộc loại trữ lượng trung bình Thạch Khê Quý Xa Ilmenit (Quặng Titan) Trữ lượng quặng titan Việt Nam bao gồm quặng ilmenit xác định dự báo khoảng 34,5 triệu tấn, trữ lượng xác định từ cấp C2 trở lên khoảng 14 triệu tấn), tài nguyên dự báo khoảng 20,5 triệu 5.Bauxit (Quặng nhôm) Các mỏ điểm quặng bauxit Việt Nam có giá trị phân bố chủ yếu ở Đak Lak, Lâm Đồng, Kon Tum, Quảng Ngãi Tổng diện tích chứa bauxit lên đến gần 20.000 km2 với trữ lượng tài nguyên khoảng 2,3 tỷ Vàng Vàng khống sản có diện phân bố rộng Việt Nam, có nhiều nguồn gốc quặng hố khác 7.Đất Việt Nam có nguồn tài nguyên đất dồi dào, phân bố chủ yếu miền Tây Bắc, gồm vùng Nậm Xe, Đông Pao, Mường Hum Yên Bái Tổng trữ lượng 11 triệu dự báo 22 triệu 8.Apatit Ở Việt Nam, nguồn tài nguyên apatit tìm thấy vùng Lào Cai Tổng trữ lượng 1.669 triệu 9.Đá vôi xi măng Đá vôi xi măng tài nguyên dồi Việt Nam, phân bố rộng khắp suốt từ Bắc chí Nam, song tập trung chủ yếu từ Quảng Bình trở phía bắc Diện tích chứa đá vơi gần 30.000 km2 với 96 mỏ 10.Đá xây dựng Nguồn tài nguyên đá xây dựng phong phú bao gồm loại đá magma (granit, xienit, diorit, gabrro, andezits, bazan, riolit), đá trầm tích (đá vôi, dolomit) đá biến chất (đá phiến, quăczit) Hiện trạng khai thác khoáng sản Việt Nam (http://www.axiomvietnam.com) Từ đất nước ta hồn tồn giải phóng, cơng tác điều tra địa chất tìm kiếm thăm dị khống sản triển khai quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam Trong công tác điều tra bản, việc lập đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1/50.000, phát thêm nhiều vùng, điểm mỏ có triển vọng lớn Kết cơng tác điều tra, khảo sát, thăm dò địa chất cho thấy, Việt Nam có tiềm khống sản phong phú, đa dạng Nhiều khống sản có trữ lượng lớn bơxit, quặng sắt, đất hiếm, apatít,… chủng loại khống sản đa dạng Hiện trạng khai thác chế biến số khống sản kim loại chính: Quặng sắt: Ở Việt Nam phát khoanh định 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc Trong tất mỏ quặng sắt Việt Nam, đáng ý có hai mỏ lớn mỏ sắt Quý Xa Lào Cai mỏ sắt Thạch Khê Hà Tĩnh Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác chế biến Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000 Công suất khai thác mỏ thấp nhiều so với công suất thiết kế phê duyệt Công nghệ thiết bị khai thác, chế biến mức trung bình, số thiết bị khai thác cũ lạc hậu, nên công suất bị hạn chế không đảm bảo khai thác hết công suất theo dự án phê duyệt Các mỏ cấp giấy phép tận thu khơng có thiết kế khai thác, có khai thác khơng theo thiết kế Vì chạy theo lợi nhuận trước mắt, doanh nghiệp khai thác tận thu làm tổn thất tài nguyên (Không thu quặng cám cỡ hạt từ 0-8mm) môi trường bị ảnh hưởng Năng lực khai thác quặng sắt đáp ứng sản lượng 500.000 tấn/năm Thị trường quặng sắt nay: 80% sử dụng nước, chủ yếu để luyện thép, 20% xuất Bơ xít: Nước ta có tiềm lớn quặng bơxít với tổng trữ lượng tài ngun dự báo đạt khoảng 5,5 tỷ tấn, phân bố chủ yếu tỉnh Đắc Nơng, Lâm Đồng, Gia Lai, Bình Phước,… Nhìn chung, nước ta có trữ lượng tài ngun bơxít lớn, chất lượng tương đối tốt, phân bố tập trung, điều kiện khai thác thuận lợi Mặt khác, thị trường cung – cầu sản phẩm alumin thị trường giới thuận lợi cho phát triển ngành công nghiệp nhôm nước ta Bên cạnh nước ta Trung Quốc có nhu cầu nhập lớn alumin, hàng năm khoảng 5-6 triệu alumin Do vậy, cần phải khai thác chế biến sâu bơxít, điện phân nhôm để phát triển ngành công nghiệp nhôm phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Quặng titan: 3.1 Tài nguyên quặng titan: Theo kết điều tra, thăm dò địa chất, phát 59 mỏ điểm quặng titan, có mỏ lớn có trữ lượng từ đến triệu tấn, mỏ trung bình có trữ lượng > 100.000 45 mỏ nhỏ điểm quặng Xét tổng thể, quặng titan Việt Nam không nhiều, đủ điều kiện để phát triển ngành titan đồng từ khâu khai thác chế biến sâu với quy mô công nghiệp không lớn, đáp ứng nhu cầu nước, thay nhập khẩu, có hiệu nhiều so với xuất quặng tinh nhập pigment, ilmenhit hoàn nguyên zircon mịn trước mắt lâu dài cho ngành công nghiệp 3.2 Hiện trạng khai thác chế biến quặng titan: Do thuận lợi mặt tài nguyên, công nghệ thiết bị đơn giản tự chế tạo nước, vốn đầu tư khơng lớn, có thị trường, lợi nhuận cao khai thác, chế biến xuất quặng titan Việt Nam phát triển Ngành Titan hoạt động với giá trị xuất quặng tinh titan 20-30 triệu USD/năm, có hiệu kinh tế đáng kể, đặc biệt có ý nghĩa kinh tế xã hội với nhiều địa phương suốt dọc ven biển từ Thanh Hố đến Bình Thuận Tuy nhiên năm gần đây, quản lý không chặt chẽ, lợi dụng hình thức “khai thác tận thu” đơn vị khai thác chế biến quặng titan, đầu tư nửa vời, tách ilmenhít, phần cịn lại giàu zircon rutin momazít bán nước ngồi dạng thơ, có đơn vị khơng đủ khả năng, lực chuyên môn, kinh nghiệm quản lý, khai thác bừa bãi bất hợp pháp, “nhảy cóc” gây lãng phí tài nguyên, gây tác động xấu đến môi trường, gây tình trạng tranh chấp sản xuất thị trường Chế biến quặng tinh nghiền mịn zircon thực số doanh nghiệp khai thác chế biến quặng titan Tóm lại, đánh giá trạng công nghệ khai thác tuyển quặng titan Việt Nam sau: - Tài nguyên trữ lượng quặng titan – zircon Việt Nam không nhiều, chiếm khoảng 0,5% giới - Ngành Titan Việt Nam làm chủ hồn tồn cơng nghệ khai thác tuyển quặng titan, tiêu kinh tế – kỹ thuật đạt mức tiên tiến khu vực giới, thu quặng tinh riêng rẽ, đạt tiêu chuẩn xuất - Thiết bị cho công nghệ tuyển phụ trợ hồn tồn sản xuất nước với chất lượng tốt giá thành cạnh tranh thiết bị khai thác nhập thiết bị xúc bốc máy đào, gạt, ôtô vận tải Tuy nhiên, nước ta chưa có cơng nghệ chế biến sâu quặng titan - Ngành Titan phát triển thiếu quy hoạch, cân đối, chưa có cơng nghệ chế biến sâu, phải xuất quặng tinh, phải nhập chế phẩm từ quặng titan cho nhu cầu nước với mức độ tăng Quặng thiếc: Ở nước ta, thiếc khai thác sớm vùng Pia Oắc – Cao Bằng khoảng cuối kỷ XVIII Đến 1945, người Pháp khai thác khoảng 32.500 tinh quặng SnO2 Sau hoà bình lập lại, mỏ thiếc Tĩnh Túc Cao Bằng Liên Xô (cũ) thiết kế trang bị bắt đầu hoạt động từ 1954 Đây mỏ thiếc lớn khai thác, chế biến có quy mơ cơng nghiệp Công nghệ khai thác mỏ quy mô công nghiệp chủ yếu khai thác ôtô, máy xúc, tuyển trọng lực, tuyển từ, tuyển điện công nghệ luyện kim lò phản xạ, lò điện hồ quang Hiện nay, cơng nghệ luyện thiếc lị điện hồ quang Viện Nghiên cứu Mỏ Luyện kim nghiên cứu thành công chuyển giao, ứng dụng vào sản xuất đạt tiêu KT-KT tiên tiến Bằng việc nghiên cứu ứng dụng điện phân thiếc đạt thiếc thương phẩm loại I: 99,95%; Viện Nghiên cứu Mỏ Luyện kim Công ty Luyện kim mầu Thái Nguyên xây dựng xưởng điện phân thiếc với cơng suất: 500-600t/n xưởng Hiện nay, có ba xưởng điện phân thiếc thương phẩm loại I xuất với tổng công suất 1.500t/năm 1.800t/năm Quặng đồng: Quặng đồng phát Việt Nam đáng kể mỏ đồng Sinh Quyền – Lào Cai, sau mỏ đồng Niken – Bản Phúc Dự án đầu tư xây dựng liên hợp mỏ tuyển luyện đồng Sinh Quyền quy mô lớn thực hiện, chủ đầu tư Tổng cơng ty Khống sản Việt Nam thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam – với công nghệ thiết bị nhập Trung Quốc Khu luyện kim axit xây dựng khu Công nghiệp Tằng Loỏng - Lào Cai Công nghệ khai thác lộ thiên kết hợp với hầm lị Cơng nghệ tuyển đồng để thu quặng tinh đồng, tinh quặng đất tinh quặng manhêtit Khâu luyện kim áp dụng phương pháp thuỷ sơn (luyện bể) cho đồng thơ, sau qua lị phản xạ để tinh luyện đúc dương cực, sản phẩm đồng âm cực điện phân cho đồng thương phẩm Quặng kẽm chì: Các mỏ kẽm chì nước ta phát khai thác, chế biến từ hàng trăm năm Hiện nay, Công ty Kim loại mầu Thái Nguyên xây dựng xong nhà máy điện phân kẽm kim loại khu Công nghiệp Sông Công Thái Nguyên với công nghệ, thiết bị Trung Quốc công suất kẽm điện phân là: 10.000t/năm Trên sở nắm tài nguyên, kết thăm dị năm 2008-2010, Tổng cơng ty KSVN tiến hành đầu tư khai thác tuyển mỏ kẽm – chì Nơng Tiến – Tràng Đà, Thượng ấn, Cúc Đường, Ba Bồ,… với quy mô công suất tuyển từ 40.00060.000 quặng nguyên khai/năm Từ nguồn nguyên liệu tinh quặng tuyển bột kẽm từ 50.000-100.000 quặng nguyên khai/năm, tiến hành xây dựng hai nhà máy điện phân kẽm Tuyên Quang Bắc Cạn với công suất nhà máy khoảng 20.000 kẽm/năm Xây dựng nhà máy luyện chì tách bạc với cơng suất 10.000 chì thỏi 15.000 kg bạc/năm Các nhà máy điện phân kẽm luyện chì dự kiến xây dựng giai đoạn 2008-2015 Như vậy, tài nguyên cho phép sau thăm dị nâng cấp trữ lượng, dự kiến đến năm 2010, sản lượng kẽm thỏi đạt 20.000-30.000 tấn/năm khoảng 10.000 chì thỏi/năm, đưa tổng thu nhập lên 35 triệu USD/năm Đánh giá nhận xét chung: Về khai thác tuyển khoáng: Hầu hết mỏ kim loại, kỹ thuật chưa ý, đa số áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với công nghệ ôtô - máy xúc Đây loại hình cơng nghệ cổ điển, giá thành cao Các thông số kỹ thuật hệ thống khai thác vận tải khơng đảm bảo Từ có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạt công trường khai thác thủ công mọc lên khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan, sắt, In-me-nhít… Phương pháp khai thác thủ cơng khơng có sở khoa học cơng nghệ Một số xí nghiệp khai thác giới chuyển sang khai thác thủ công mỏ thiếc Tĩnh Túc, Sơn Dương, Bắc Lũng, Crômit Cổ Định, cạn kiệt tài nguyên quy mơ khai thác giảm, khơng chịu chi phí khai thác giới Phương pháp khai thác thủ công bán giới tác động xấu đến mơi trường sinh thái gây lãng phí tài ngun Về tuyển khống thay cơng nghệ tuyển giới tập trung xưởng tuyển “mini” thủ cơng bán giới Hình thức bao trùm hầu hết ngành khai thác khoáng sản kim loại thiếc, vàng, crômit, mangan… Một số sở áp dụng phương pháp tuyển đồng Sinh Quyền, tuyển quặng sunphua kẽm chì Lang Hích, apatít, graphít,… với sơ đồ thiết bị tuyển đơn giản, hệ số thu hồi thấp, giá thành cao chưa thu hồi khống sản có ích kèm Về luyện kim chế biến sâu: Công nghiệp luyện kim chế biến sâu khoáng sản chưa phát triển Gang, thép, thiếc, antimon, vàng, kẽm, chì luyện có gang, thép thiếc luyện quy mơ công nghiệp Nhà máy gang thép Thái Nguyên với công nghệ luyện gang lò cao (lò cao nhỏ V=100m3) Luyện thiếc lò phản xạ lò điện hồ quang điện phân Sản xuất bột kẽm lò phản xạ lò quay Luyện antimon lò phản xạ lị điện hồ quang Cơng nghệ thuỷ luyện áp dụng cho luyện vàng Nhìn chung, cơng nghệ luyện kim chế biến sâu chưa phát triển, thiết bị lạc hậu, suất hệ số thu hồi thấp, chất lượng sản phẩm chưa cao Phần lớn sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất mức trung bình, trừ thiếc điện phân đạt loại I giới (99,95%Sn) Tóm lại, ngành khai thác chế biến khống sản kim loại nhiều thập kỷ qua chưa phát triển với tiềm năng, với vị trí, vai trị q trình phát triển KT-XH đất nước Trong bối cảnh mở cửa giao lưu quốc tế theo chế thị trường, cần liên doanh, liên kết với nước ngồi dự án địi hỏi vốn đầu tư lớn, công nghệ phức tạp thị trường tiêu thụ dự án sản xuất alumin điện phân nhôm, dự án luyện gang, thép từ quặng sắt Thạch Khê, Quý Xa… Trong thời gian đầu từ 10-15 năm, phải cho nước ngồi nắm cổ phần chi phối, nắm cổ phần khâu thiết yếu nguồn tài nguyên… có ngành cơng nghiệp khống sản kim loại có hội phát triển mạnh Biển Việt Nam: Giàu có – đa dạng tiềm khoáng sản (Nguồn www.monre.gov.vn) Đa dạng nguồn sa khoáng Báo cáo cho thấy, vùng biển Cửa Nhượng thuộc tỉnh Hà Tĩnh vùng biển Cửa Gianh có độ sâu từ 50- 65m nước khu vực giàu triển vọng sa khoáng đáy biển titan Hiện nhà khoa học khoanh vùng khu vực tập trung sa khoáng phân bố đới bờ cổ với lượng tài nguyên dự báo lên tới 23.688.000 quặng ilmenit, zircon Vùng biển Vũng Tàu đến Cơn Đảo có tài ngun dự báo cát xây dựng 88 tỷ mét khối Trước đó, nhà khoa học xác định số mỏ sa khống có ý nghĩa kinh tế mỏ có chứa Inmenit, Rutin,Monazit, Ziacon biểu Manhêtit, Caxiterit, Vàng, Crơm, Corindon, Topa, Spiner, Trong đó, có số tập trung khai thác Quảng Xương, Thanh Hóa (trữ lượng Ti: 80.198 tấn, Zn: 2.298 tấn), mỏ Cẩm Hoà (trữ lượng Ti: 2.500.000 tấn, Zn: 85.995 tấn), mỏ Kẻ Ninh (trữ lượng Ti: 443.475 tấn, Zn: 35.126 tấn), mỏ Kẻ Sung (trữ lượng Ti:3.370.000 tấn, Zn: 100.000 tấn), mỏ Đề Gi (trữ lượng Ti:1.749.599 tấn, Zr:78.978 tấn), mỏ Hàm Tân (Ti: 1.300.000 tấn, Zn:442.198 tấn) Liên quan đến mỏ sa khoáng Titan, Ziacon, đất hiếm, tài liệu thống kê cho thấy ven biển Việt Nam, có mỏ lớn, mỏ trung bình, mỏ nhỏ hàng chục điểm quặng (dưới 25.000 tấn) Cát thủy tinh khống sản ven biển Việt Nam, phân bố rải rác dọc bờ biển từ Bắc đến Nam Có mỏ ngồi đảo Vân Hải (Quảng Ninh) Hầu hết mỏ cỡ lớn tập trung ven biển, đoạn từ Cam Ranh đến Bình Châu Ước chừng có 20 mỏ tìm kiếm, thăm dị với tổng trữ lượng khống 584 triệu Đa số mỏ cát thủy tinh Một số mỏ cát có chất lượng tốt Vân Hải, Cam Ranh có chất lượng cao để sản xuất pha lê dụng cụ quang học Ngoài quặng Titan kim loại kèm cát thủy tinh, khoáng sản kim loại khác biểu Vàng, Thiếc (Sầm Sơn, vùng Nam Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị - Huế, Quảng Nam- Quảng Ngãi, Quy Nhơn- Phú Yên, Bình Thuận – Vũng Tàu) Về quặng sắt, lớn Việt Nam mỏ Thạch Khê nằm ven biển Hà Tĩnh có trữ lượng 532 triệu Vật liệu xây dựng san lấp phân bố vùng nước nơng, cửa sơng, ven biển, tập trung vùng ven bờ nước nông Quảng Ninh - Hải Phòng Các nghiên cứu cho thấy vùng quần đảo Trường Sa- Hồng Sa khống vật Pyrit có vùng biển theo độ sâu (thềm, sườn lục địa biển sâu) chủ yếu rìa thềm lục địa tới chân lục địa độ sâu khoảng 200- 2.800m Phía Nam đảo Trường Sa pirit có hàm lượng cao, đạt 5,5- 7,5% vât liệu trầm tích, dải phía Đơng quần đảo độ sâu 1.000 - 2.000m hàm lượng pirit khoảng 1-5% vật liệu trầm tích Kết hạch sắt- mangan có xung quanh quần đảo Trường Sa hàm lượng mangan tăng dần theo độ sâu từ 500m-3.000m (khoảng 1,5%) Kết hạch sắt-mangan tập trung chủ yếu chân lục địa độ sâu 2.000 – 4.000m Ngoài vùng quần đảo phát thạch cao, thường pirit, hàm lượng thay đổi từ 2,9% đến 6,5% Mỏ dầu khí trữ lượng lớn Dầu khí nguồn tài nguyên quan trọng ý nghiên cứu sớm Dầu khí tích tụ bể trầm tích: Sơng Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Malay- Thổ chu, Tư Chính- Vũng Mây nhóm bể Trường Sa Dầu khí phát khai thác bể Cửu Long Nam Côn Sơn, Malay - thổ Chu, sơng Hồng, bể Cửu Long có mỏ khai thác Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen số mỏ khác Bể Cửu Long bể chứa dầu chủ yếu thềm lục địa Việt Nam Bể Nam Côn Sơn phát dầu khí, có mỏ khai thác Đại Hùng, mỏ khí Lan Tây- Lan Đỏ… Kết phân tích trữ lượng tiềm dầu khí tính đến 31/12/2004 4.300 triệu dầu quy đổi, phát 1.208,89 triệu dầu quy đổi chiếm 28% tổng tài ngun dầu khí Việt Nam, tổng trữ lượng dầu khí có khả thương mại 814,7 triệu dầu qui đổi, chiếm 67% tổng tài nguyên dầu khí phát Trữ lượng dầu condensat khoảng 420 triệu (18 triệu condensat), 394,7tỷ m3 khí khí đồng hành 69,9 tỷ m3 khí khơng đồng hành 324,8 tỷ m3 Tiềm lớn nguồn hidrat metan (băng cháy) Biển Việt Nam nằm khu vực Biển Đông, Sở Địa chất Hoa Kỳ (USGS) đánh giá đứng hàng thứ Châu Á tiềm băng cháy Bộ TN&MT từ năm trước tổ chức hội nghị khoa học triển vọng khí hydrat vùng biển Việt Nam Dựa vào kết nghiên cứu, thăm dò dầu khí ban đầu, phân Biển Đơng Việt Nam vùng dự báo để đánh giá tiềm băng cháy, quần đảo Hồng Sa kế cận, Phú Khánh, Tư Chính – Vũng Mây quần đảo Trường Sa kế cận Để có kết xác tiềm loại lượng vùng biển Việt Nam, ngày 3-6-2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 796 phê duyệt “Chương trình nghiên cứu, điều tra tiềm khí hydrate vùng biển thềm lục địa Việt Nam” Theo đó, sau giai đoạn nghiên cứu (2007- 2015) kết thúc giai đoạn tiếp cận, nghiên cứu công nghệ, đến giai đoạn 2015-2020 bắt đầu đánh giá, thăm dò băng cháy vùng biển thềm lục địa có triển vọng Thực Chương trình Trung tâm Địa chất Khống sản hồn thành xuất sắc Dự án "Điều tra đặc điểm địa chất, địa động lực, địa chất khống sản, địa chất mơi trường dự báo tai biến địa chất vùng biển Việt Nam” Hiện Trung tâm đề xuất tiếp tục triển khai giai đoạn 2012 - 2020 Đề án 47 Dự án điều tra địa chất khoáng sản biển phủ kín vùng biển Việt Nam độ sâu đến 300m nước Hy vọng dự án điều tra địa chất khoáng sản vùng biển sâu tới tiếp tục cung cấp thêm số liệu, sở khoa học thực tế để nghiên cứu, đánh giá tiềm băng cháy Việt Nam ... số loại hình tài nguyên số lượng loại tài nguyên người sử dụng, khai thác ngày gia tăng Phân loại tài nguyên Tài nguyên chia làm hai loại lớn: tài nguyên thiên nhiên tài nguyên xã hội Tài nguyên. .. gió, sóng biển, thuỷ triều, Theo chất tự nhiên, tài nguyên phân loại như: Tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, Hoàng Vân(Nguồn: http://www.thuviensinhhoc.com)... quát phân thành hai loại tài nguyên hữu hạn tài nguyên vô hạn Tài nguyên hữu hạn loại tài nguyên có giới hạn định trữ lượng giảm dần với trình khai thác, sử dụng người Tài nguyên tái tạo nhóm tài

Ngày đăng: 03/07/2022, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w