1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT

44 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Xây Dựng Giờ Dạy Ngữ Văn Tích Cực, Thân Thiện Nhằm Phát Huy Phẩm Chất, Năng Lực Cho Học Sinh THPT
Chuyên ngành Ngữ Văn
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,57 MB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý lựa chọn đề tài Luật Giáo Dục số 38/2005/QH11, điều 28 ghi: “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học , môn học,bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm , đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Trong năm gần đây, cụm từ “Trường học hạnh phúc” trở thành quen thuộc quan trọng ngành giáo dục Ngoài việc đổi nội dung, phương pháp, hình thức kỹ thuật dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá… mà dạy học hướng đến tạo dựng mơi trường dạy học tích cực, thân thiện, gần gũi, bồi đắp tâm hồn đẹp cho học sinh, tạo nên học, lớp học ý nghĩa Qua nhiều năm thực hiện, phong trào có lan tỏa mạnh mẽ, mang lại hiệu thiết thực Muốn vậy, học phải tạo hứng thú thân thiện, tích cực, nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh Tuy nhiên vấy đề xây dựng học, tiết học thân thiện, tích cực cho học sinh số trường THPT chưa quan tâm cách cụ thể có chiều sâu Một thực trạng học sinh có thái độ thờ ơ, chán học môn Ngữ văn Trong mơn Ngữ văn mơn học có vai trị hình thành phẩm chất, nhân cách đạo đức cho học sinh, chiếm thời lượng vị trí vai trị quan trọng chương trình Giáo dục phổ thơng Điều khiến cho nhiều giáo viên có tâm huyết với nghề trăn trở thân tơi muốn tìm giải phát để tháo gỡ vướng mắc đó, đồng thời tăng hiệu học theo hướng tích cực, thân thiện Vì lí đó, tơi xin chia sẻ vài kinh nghiệm đồng nghiệp với đề tài: “Một số giải pháp xây dựng dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằm phát huy phẩm chất, lực cho học sinh THPT” Tôi cho vấn đề hữu ích, cấp thiết, có tính khả thi cao Tính mới, đóng góp đề tài - Xây dựng học văn tích cực, thân thiện giúp học sinh khắc phục tâm lý ngại học văn, chán học văn, khơi dậy em tình u mơn văn, bồi dưỡng tâm hồn nhân cách tốt đẹp - Tạo tương tác, hợp tác giáo viên học sinh, giúp học sôi hiệu - Tạo mối quan hệ gần gũi thân thiết thầy trò, trò trò - Hướng đến việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh phù hợp với việc phát triển kỹ nghe, nói, đọc, viết PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Trường học thân thiện, học sinh tích cực Trường học thân thiện trước hết nơi tiếp nhận tất em học sinh độ tuổi đến trường Nhà trường phải tạo điều kiện để thực bình đẳng quyền học tập vui chơi cho học sinh Trường học thân thiện trường học có chất lượng giáo dục tồn diện hiệu giáo dục không ngừng nâng cao Các giáo viên phải thân thiện dạy học, thân thiện cách đánh giá kết rèn luyện học tập học sinh, đánh giá công bằng, khách quan với lương tâm trách nhiệm nhà giáo Trường học thân thiện trường học có mơi trường sống lành mạnh, an tồn, sẽ, trường học có sở vật chất đảm bảo Trường học thân thiện nơi huy động có hiệu tham gia quyền, địa phương, tổ chức đoàn thể xã hội, bậc cha mẹ học sinh, cán giáo viên đồng lòng, đồng sức để xây dựng nhà trường Thời gian vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo thực hện công đổi cải cách giáo dục với nhiều nội dung nhằm bước đưa giáo dục nước ta hoàn thiện phát triển cho phù hợp với tình hình phát triển Đất nước, thời đại Ngày 22/7/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân thị số 40/2008/CT- BGDĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” phong trào thi đua rộng lớn triển khai toàn ngành giáo dục kể từ năm học 2008 – 2009 hoạt động giai đoạn năm (từ 2008 đến 2013) Theo đó, sở giáo dục phổ thơng phải xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội HS phải phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học tập hoạt động xã hội, góp phần vào phát triển Đất Nước Để thực tốt phong trào cá nhân, lớp học nhân tố định cho thành công phong trào đề Nội dung thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ GD-ĐT việc phát động phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” trường phổ thơng giai đoạn 2008-2013 bao gồm:  Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn;  Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS địa phương, giúp em tự tin học tập;  Rèn luyện kỹ sống cho HS;  Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh;  Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương Học sinh tích cực: Là học sinh chủ động, sáng tạo học tập nâng cao dần thói quen, ý thức tìm tịi, tự đề xuất giải vấn đề nhằm đạt kết học tập cao Học sinh hăng hái nhận phần việc cụ thể, có tinh thần trách nhiệm cao việc chăm sóc, bảo vệ làm thêm cảnh quan mơi trường nhà, biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường lớp học nhiệt tình tham gia hoạt động tập thể, văn nghệ trò chơi dân gian Trên nội dung “xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực” mà đến nguyên giá trị Các Nghị định, định sau góp phần bổ sung hồn thiện nội dung 1.2 Mơi trường học tập thân thiện, tích cực Cùng với phong trào “Trường học thân thiện, HS tích cực” khái niệm mơi trường học tập thân thiện” Theo nhiều tài liệu, môi trường giáo dục tất điều kiện vật chất tinh thần có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện đến phát triển người học để theo đó, trường học xây dựng tiêu chí điều hành, tổ chức hoạt động dạy học cụ thể, liên quan Khoản Điều Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định môi trường giáo dục thân thiện môi trường giáo dục mà người học tơn trọng, đối xử cơng bằng, bình đẳng nhân ái; phát huy dân chủ tạo điều kiện để phát triển phẩm chất lực Môi trường học tập thân thiện HS thân thiện GV thân thiện, mang đến cho HS cách giáo dục tốt Mơi trường học tập thân thiện, tích cực mơi trường học tập “lấy người học làm trung tâm”; hỗ trợ HS trải nghiệm giáo dục đa dạng, phong phú; hỗ trợ HS an tâm đến trường tự tin hồn thành chương trình học để học tiếp chương trình cao hơn; tạo điều kiện cho HS hưởng giáo dục chất lượng có khả tiếp cận với giáo dục tiên tiến Qua đó, GV có điều kiện tạo hội tốt cho HS phát huy khả năng, phát triển tồn diện, phát huy hết tiềm mình, làm chủ kiến thức, quản lí hoạt động học tập lớp học, tuân thủ quy định, kỉ luật nhà trường, tạo cho HS hội suy nghĩ, ứng xử hành động theo cách thân thiện, tích cực, phù hợp với môi trường học tập diễn 1.3 Giờ dạy thân thiện, tích cực - Theo từ điển tiếng Việt tác giả Hoàng Phê chủ biên, khái niệm “ Thân thiện” có thiện cảm với nhau, có biểu tỏ tử tế Như hiểu “ thân thiện” có tình cảm tốt, đối xử tử tế thân thiết với Bản thân khái niệm “Thân thiện” hàm chứa bình đẳng, dân chủ pháp lý đùm bọc , cưu mang đầy tình người đạo lý “Trường học thân thiện” phải thân thiện với địa phương, địa bàn hoạt động nhà trường, phải thân thiện tập thể sư phạm với nhau, tập thể sư phạm với học sinh - Theo từ điển Tiếng Việt Giáo sư Hoàng Phê chủ biên, “Tích cực có tác dụng khẳng định, thúc đẩy phát triển, tỏ chủ động, có hoạt động tạo thay đổi theo hướng phát triển, tỏ nhiệt tình, đem hết khả tâm trí vào cơng việc Như hiểu “ Học sinh tích cực” người chủ động, tích cực sáng tạo hoạt động học tập Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh, làm cho việc học tập học sinh trở nên nhẹ nhàng, hiệu Học sinh tích cực khơng thể nằm ngồi mối quan hệ với giáo viên tích cực, khơng thể không chịu ảnh hưởng trực tiếp môi trường giáo dục thân thiện Do đó, việc xây dựng dạy thân thiện, tích cực việc làm vô cần thiết Đây khái niệm mà đến chưa tài liệu đề cập đến cách tồn diện, đầy đủ theo tơi: Giờ dạy thân thiện dạy mà GV HS gần gũi, lắng nghe, cảm thông, chia sẻ, tôn trọng nhau…, tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết, ln lạc quan hướng tới điều tích cực, hữu ích đời sống Người GV đóng vai trò người thầy, người cha, người mẹ, người anh chị, người bạn tâm tình HS Mối quan hệ vấn đề gần gũi sống Chất lượng giáo dục HS khơng phụ thuộc vào trình độ, lực mà phụ thuộc vào lòng hướng thiện người thầy Người GV phải tự nhắc nhở mình: Dạy cho ai/ Dạy gì? Dạy nào? GV không giảng giải cách khoa học, khúc chiết đơn vị kiến thức mà phải quan tâm tìm hiểu xem người học có u cầu vấn đề khơng? HS có u mến, hứng thú với học hay khơng? Một dạy tích cực, thân thiện dạy phát huy tính tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học Ngoài yêu cầu như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS ; học đổi PPDH cịn có u cầu như: GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với nhau; kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao kiến thức với rèn luyện kỹ năng, gắn lý thuyết với tình khác học tập với thực tiễn sống; phát huy mạnh PPDH đại; phương tiện, thiết bị dạy học với ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động kiểm tra, đánh giá GV tự đánh giá HS Mục đích cuối dạy tích cực nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tốt đến tư tưởng, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học Tóm lại, dạy thân thiện, tích cực dạy tạo hội nhiều cho HS học hỏi, giao lưu, thể mình, lựa chọn, trau dồi kiến thức thỏa sức sáng tạo Mỗi vấn đề học dạy nên xuất phát từ thực tế kết nối để vận dụng vào thực tế Điều làm tăng tính thực tiễn cho nội dung học tập, giúp HS thấy giá trị vẻ đẹp kiến thức mà em thấy hữu ích sống hàng ngày Thay “học đối phó” khuyến khích HS ý tưởng chúng cần “tìm vấn đề”; có khả tìm thách thức khó khăn sau giải vấn đề GV người định hướng, khơi gợi, truyền động lực để kích hoạt khả tự học, niềm say mê học hỏi, nghiên cứu sáng tạo HS Giờ dạy Ngữ văn thân thiện, tích cực dạy có đặc điểm thể môn Ngữ văn 1.4 Phẩm chất, lực học sinh Đây khái niệm đời thời gian gần với trình xây dựng dự thảo hồn thiện, cơng bố thức Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Theo đó, chân dung “người HS mới” hội tụ đầy đủ “5 phẩm chất 10 lực” chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể nêu (chính thức thơng qua ngày 28/7/2018) Năm phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển HS là: Yêu nước; Nhân ái; Chăm chỉ; Trung thực; Trách nhiệm Những lực chung tất môn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chuyên môn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số mơn học, hoạt động giáo dục định Đó là: Năng lực tính tốn; Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực Công nghệ; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất Những lực nhằm mục đích xây dựng “chân dung” người học “Trên sở đó, em tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân Các em rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kỹ tích lũy để phát triển” (GS Nguyễn Minh Thuyết) Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chương trình sách giáo khoa , tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu sáng kiến môn Ngữ văn từ trước đến Mặc dù có nhiều tài liệu, cơng trình đề cập nghiên cứu đổi PPDH, hình thức dạy học để nâng cao hiệu dạy học môn Văn trọng phát triển phẩm chất, lực HS Nhưng nhìn chung: Chương trình SGK tài liệu tham khảo môn Ngữ văn nặng kiến thức, lý thuyết nhiều, thiếu tính thực hành Bên cạnh đó, tài liệu, cơng trình nghiên cứu sáng kiến từ trước đến chưa tập trung vào mục tiêu cách thức xây dựng môi trường học tập môn Ngữ văn, tiết dạy văn thân thiện, tích cực tạo hứng thú, tự tin, cách thức giao tiếp, tương tác đa chiều GV - HS HS - HS nhằm phát huy phẩm chất lực HS 2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Giáo viên có đổi phương pháp giảng dạy chưa đồng bộ, tập trung giáo viên khá, giỏi, đam mê với nghề, số giáo viên có ý thức đổi cách dạy cịn mang tính hình thức, biểu diễn mà chưa có chiều sâu Hoặc số giáo viên qua thời gian đổi phương pháp lại quay lại với phương pháp dạy học cũ Theo tơi, có nguyên nhân sau: Một là, thời gian công sức cho việc đầu tư dạy theo phương pháp nhiều, cần có phối hợp tich cực người học dạy thành cơng Khi thực phần lớn GV tự mày mị, tự tìm hiểu tiến hành dạy học tương tác, trao đổi với HS cịn mang thính cảm tính, chủ quan, khơng tránh khỏi việc hiểu chưa đúng, chưa đầy đủ dẫn đến hiệu tổ chức dạy học thực chưa cao Cơ dạy tiến hành đối phó chưa có đầu tư cách bản, cụ thể linh hoạt Hai là, việc xác định mục tiêu dạy chưa trọng Mục tiêu dạy đích người học phải đạt sau học; “đích” cuối mà thầy trò phải hướng tới Thế nhưng, GV chủ yếu đưa số yêu cầu chung chung, chí cóp từ giáo án sang khác cách sơ sài, qua loa, mơ hồ cịn qua ơm đồm q sức so với HS Hơn nữa, đa số GV chưa ý xác định cấp độ tư cần đạt để rèn cho HS tăng dần từ thấp đến cao để phát huy phẩm chất HS Ba là, hoạt động chủ yếu dựa vào tương tác GV - HS chưa trọng nhiều đến trình tương tác HS - HS Hơn nữa, bước vào tiết dạy đơn ý mặt kiến thức hình thức, phương pháp giảng dạy mà chưa ý đến việc xây dựng môi trường học tập xung quanh, thái độ, cách hành xử thành viên tham gia vào hoạt động học tập dạy, mức độ thỏa mãn, cảm giác sung sướng hạnh phúc, khả sáng tạo, tiến khả hoàn thiện lực, phẩm chất GV - HS tham gia dạy học cụ thể Bốn là, tiết Ngữ văn khai thác hoàn toàn độc lập, tiết học triển khai đơn vị riêng phân môn Đọc văn, Tiếng Việt Làm văn đồng thời độc lập với kiến thức môn học khác Đặc biệt, em khơng có liên hệ trực tiếp, cụ thể đến ý thức trách nhiệm thân đến vấn đề học tập nội môn, ngoại môn vấn đề cụ thể đời sống Năm là, GV chưa trang bị kĩ càng, đồng quan điểm lý luận phương pháp dạy – học văn thời đại ngày Nhiều GV mơ hồ trước khối lý luận phương pháp dạy – học chung chung áp dụng chưa mang lại hiệu cao Hơn nữa, phần lớn GV trường phổ thông ảnh hưởng cách đào tạo trước phương pháp lấy người thầy làm trung tâm, HS người nhận kiến thức thụ động, áp đặt Trong dạy đọc- hiểu phần lớn GV thiên phương pháp giảng bình Vì thế, để nhanh chóng thay đổi họ theo chiều hướng cần có thời gian định Sáu là, phận GV chưa nhận thức đắn vấn đề đổi giáo dục phổ thơng nên chưa thực đầu tư, tìm tịi, sáng tạo, chưa thoát khỏi sách giáo khoa sách GV để thiết kế học Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho HS thông qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu có sử dụng dừng lại GV chưa quan tâm đến kỹ để HS sử dụng thục Bảy là, nhiều GV giáo thiếu kiên trì với Dạy học theo phương pháp truyền thống có phần nhẹ nhàng, đơn giản, cần động não, đổ cơng sức Cịn thực theo phương pháp dạy học bắt buộc, yêu cầu GV phải tốn nhiều thời gian, phải vất vả, tìm tịi, sáng tạo nhiều khâu thiết kế, soạn bài, chuẩn bị, sử dụng nhiều phương án, tình phạm, chun mơn để dẫn dắt, gợi mở HS tìm hiểu, tư duy, hoạt động,v.v Thực tế cho thấy, việc vận dụng cho được, cho tốt phương pháp gian nan đòi hỏi kiên trì tâm lớn GV Tám là, công tác đổi phương pháp, đổi dạy học nhiều trường học thiếu giám sát, động viên, ghi nhận, nhắc nhở từ cấp lãnh đạo Bởi nên nhiều GV thực đổi theo hình thức, mang tính chất đối phó Ðiều khắc phục có GV dự giờ, thao giảng tham gia hội thi 2.3 Thực trạng học tập môn ngữ văn em học sinh THPT Hiện nay, nhiều em học sinh xác định tầm quan trọng môn Ngữ văn thi cử, kiểm tra sống Tuy nhiên cịn số hạn chế Để có sở đánh giá thực trạng học tập môn Ngữ văn HS THPT, tháng 04 năm học 2020-2021, tiến hành khảo sát 40 HS ngẫu nhiên lớp 10D2, 10A1 trường THPT Anh Sơn với đặc thù lớp theo khối D lớp theo khối A1 để tìm hiểu thái độ học tập môn Ngữ văn nay, tập trung vào vấn đề học sinh khơng thích, chưa thích học mơn Ngữ văn? Câu hỏi: Em có thích học mơn Ngữ văn hay khơng?Vì sao? Kết thu là:(Tính %) Lớp Thích Khơng thích 10 D2 55 % 45% 10 A1 39% 61% Từ kết ta thấy rõ: - Nhìn chung phần lớn HS khơng thích/ chưa thích, khơng hào hứng/ chưa hào hứng tham gia học Ngữ văn lớp - HS cịn thụ động, uể ải, thiếu tích cực, hào hứng, động,… tiết học, chưa phát huy hết khả sáng tạo thân - Các hoạt động dạy học chủ yếu nhàm chán, đơn điệu hình thức GV hỏi HS trả lời, chăm ghi chép, thuyết trình Đây hoạt động học tập truyền thống, chưa tạo mẻ, lơi HS, kích thích hứng thú HS chưa áp dụng nhiều ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Trong trình tổ chức tiết học Ngữ văn thiếu hoạt động dạy học, kĩ thuật dạy học đại, tăng cường tương tác, rèn luyện kỹ mềm cho HS Các hoạt động học lớp chưa hướng cho HS áp dụng nhiều vào sống, thường dừng lại phương diện lý thuyết, kiến thức văn học Như vậy, thấy nguyên nhân HS cịn chưa hứng thú u thích mơn Ngữ văn là: Các em học sinh thụ động tiếp thu kiến thu Các em không quan tâm đến hoạt động để tự tìm đến tri thức mà quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái cách máy móc, rập khn mà giáo viên yêu cầu Điều dẫn đến việc triệt tiêu sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tìm tịi người học Nhiều em chưa nhận thức tầm quan trọng mơn Ngữ văn việc học lệch mục đích thi cử Ở cấp học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, phần lớn HS quen lối nghĩ, lối hành động GV dạy, HS tuân thủ làm theo cách thụ động Trong học, thực tế đáng quan tâm GV đưa câu hỏi tập HS vội vàng mở SGK tra cứu đề mục liên quan không chủ động phát biểu xây dựng mà nghe giảng ghi chép cách máy móc, chịu hỏi lại vấn đề chưa hiểu kỹ Điều hình thành thói quen lười suy nghĩ, ngại tư duy, ngại phát biểu, thiếu tự tin sống Nhiều em có thái độ thờ việc học Văn, em học khối chuyên không liên quan đến môn học Các em cho học Văn để học cho có, để thi tốt nghiệp thoát khỏi điểm liệt Hiện HS phải học nhiều mơn, em khơng có điều kiện đầu tư thời gian thích đáng cho tất mơn, sinh tình trạng học lệch cịn dành thời gian học mơn Khoa học xã hội Thêm vào đó, ảnh hưởng văn hóa nghe nhìn chi phối, HS bị phân tán thời gian nhiều Phổ biến HS học đối phó chủ yếu Bởi vậy, việc đầu tư để tìm hiểu, đọc thêm tài liệu tương tác GV em cịn có liên hệ trực tiếp để rút học cho sống rút kinh nghiệm để thực hành môn học môn khác có liên quan Bên cạnh đó, việc ứng dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề thực tiễn, liên quan đến ý thức trách nhiệm thân gia đình, với cộng đồng hạn chế II GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIỜ DẠY NGỮ VĂN TÍCH CỰC, THÂN THIỆN NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT Nguyên tắc đề xuất giải pháp 1.1 Giáo viên Giáo viên trước hết phải làm chủ kiến thức dạy, cần linh hoạt hoạt độc, kĩ thuật dạy học, áp dụng “mẹo” dạy phù hợp để tạo hứng thú cho học sinh Ngoài ra, GV phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Bởi thế, bên cạnh tuân thủ theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiến hành dạy GV cần: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS; tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GVvới HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kỹ nghe , nói, đọc, viết ; phát huy mạnh PPDH tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin…; trọng hoạt động đánh giá GV tự đánh giá HS GV cần tạo niềm say mê, hứng thú nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm trình dạy học 1.2 Học sinh Là thành phần quan trọng, trở thành trung tâm q trình giáo dục nói chung học nói riêng, thực thi cụ thể mục tiêu, tiến hành hoạt động học tập mà GV hướng dẫn, biến tri thức sách thành phần quan trọng hữu người đời em Chính em góp phần tạo nên mơi trường thân thiện, tích cực thơng qua cách hành xử tương tác với bạn học, với nội dung học, với học liệu, dụng cụ học tập, với GV dạy môi trường học tập em Giờ dạy thân thiện, tích cực tập trung vào HS, thỏa mãn kì vọng HS, GV bên liên quan trình học tập 1.3.Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất tập hợp yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học, nơi diễn trình học tập bao gồm mơi trường vật chất, tồn khơng gian (trong ngồi phịng học) Mơi trường góp phần hỗ trợ, tạo điều kiện cho em phát triển tối ưu 1.4 Quy chế thi cử, kiểm tra đánh giá Cải tiến cách thi cử phù hợp với yêu cầu chuẩn kiến thức, định hướng phát triển lực người học để góp phần phát triển PC, NL HS Bởi quy chế thi cử, kiểm tra đánh giá ảnh hưởng đến chế vận hành dạy học, cách dạy học nói chung tiết học nói riêng GV thay đổi cách đánh giá, kiểm tra HS theo trình dựa vào mức độ tiến người học không dựa vào kết thực nhiệm vụ HS 1.5 Cách đánh giá dạy GV Thay đổi cách đánh giá dạy GV khâu then chốt tác động tới dạy Đây khâu thuộc trách nhiệm người giữ cương vị quản lí từ cấp thấp tổ chuyên môn cấp cao chuyên viên môn Ngữ văn Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT Nếu quy chế thi cử, kiểm tra - đánh giá ảnh hưởng trực tiếp đến HS cách đánh giá dạy GV chi phối trực tiếp đến GV, cụ thể trình dạy học, tương tác với HS, vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đại phương tiện dạy học để tạo nên hiệu giáo dục tương ứng Như vậy, tạo học thân thiện, tích cực trình hành trình bao gồm kết hợp, tác động lẫn nhiều yếu tố có yếu tố trình bày 1.6 Các giải pháp cụ thể Do khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm vai trị, vị trí thân GV môn Ngữ văn, đây, xin trình bày giải pháp để xây dựng văn thân thiện, tích cực nhằm phát huy phẩm chất, lực HS góc độ, phương diện GV Đây kinh nghiệm mà thân thực qua nhiều năm học thu kết tốt thực tiễn dạy học trường THPT Anh Sơn Xây dựng học Ngữ văn thân thiện, tích cực hành trình bao gồm nhiều trình Giải pháp 1: Xây dựng mục tiêu tiết dạy hướng vào người học * Mục đích việc xác định mục tiêu Mục tiêu (nói chung) kết dự kiến cần đạt sau thực hoạt động Mục tiêu dạy học đích người học phải đạt sau học; “đích” cuối mà thầy trị phải hướng tới Như vậy, mục tiêu đề hướng vào người học hướng vào GV Mục tiêu (yêu cầu) vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khác thước đo kết q trình dạy học Vì thế, bắt tay vào cơng việc soạn giáo án GV cần phải xác định đúng, cụ thể rõ ràng mục tiêu giảng Một mục tiêu xác định rõ ràng, đầy đủ, cụ 10 Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức người bóng tối mong đợi nhân vật Liên cho sống nghèo khổ họ” GV: Diện mạo đêm gác giả miêu tả hình ảnh nào?( Thiên nhiên? Ánh sáng- Bóng tối? Con người?) * Khơng gian, thiên nhiên: -Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả không gian, thiên nhiên phố huyện đêm - “ êm nhung….gió mát… ngàn nói lên cảm nhận mình? lấp lánh…con đom đóm bay là” ( Thạch Lam ngắt câu màu, chấm câu nốt nhạc, chuyển đoạn hình ảnh Cảnh có màu sắc lấp lánh ngàn sao, có hình ảnh, đường nét đom đóm, có chuyển động nhẹ nhàng gió, -Trong khơng gian phố huyện ấy, tác giọng văn chậm rãi, thong thả) giả ý miêu tả chi tiết, hình → thi vị, êm đềm,lặng lẽ, gợi buồn ảnh nào?Hãy phân tích hiệu nghệ -Bóng tối: “ Đường, ngõ chứa đầy thuật chi tiết, hình ảnh đó? bóng tối….vũ trụ thăm thẳm bao la… tối (GV giao nhịêm vụ cho HS tiết học trước: chia lớp làm nhóm: Nhóm 1,3: tìm hiểu chi tiết “Bóng tối” Nhóm 2,4: tìm hiểu chi tiết “Ánh sáng” Sau đại diện hai nhóm bắt thăm trình bày, hai nhóm cịn lại ý nhận xét, bổ sung Đại diện hai nhóm lên trình bày bảng phụ) hết cả… lại sẫm đen Thạch lam miêu tả thứ bóng tối lan tỏa, dày đặc, hun hút, thăm thẳm “ thứ bóng tối nhẫn nại, uất ức đời thôn quê” Đêm tối trở thành ấn tượng nghệ thuật đặc sắc có sức ám ảnh lay động mạnh mẽ Có thể nói, có tác phẩm n mà hình ảnh đêm tối lại miêu tả đậm đặc, (Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả trở trở lại ám ảnh khơng thơi ánh sáng? Bóng tối? Hãy nói lên ấn “ Hai đứa trẻ” tượng em chi tiết đó?) Bóng tối ngự trị chi phối tất Nó ngày dày lên nhân vật khổng lồ bủa vây không gian phố huyện → Ý nghĩa biểu tượng: đời người ngheò nàn, bế tắc , quẩn quanh, ngột ngạt + Ánh sáng: “ Khe ánh sáng… vệt sáng…hột sáng 30 Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức chấm sáng…quầng sáng…ngọn đèn…chấm lửa nhỏ” Thứ ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt, thưa thớt, leo lét, lụi tắt lúc Thứ ánh sáng không đủ liên kết để chống lại xâm nhập bóng tối Hình ảnh đèn chị Tý nhắc lại nhiều lần biểu tượng cho kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt nhen nhóm niềm hi vọng tương lai sáng sủa hơn, biểu tượng cho ấm tình người nơi phố huyện Vậy, qua em có nhận xét → Nghệ thuật tương phản, đối lập- thủ nghệ thuật miêu tả Thạch Lam? pháp quen thuộc, ưa dùng văn chương lãng mạn; Nghệ thuật lấy sáng để tả tối; giọng điệu buồn thương, ám ảnh Tất nhằm để nhấn mạnh hinh ảnh bóng tối đời tối tăm người nơi phố huyện * GV chuyển ý: Trong văn Thạch * Cuộc sống sinh hoạt người: Lam, ơng lặng lẽ hướng ngịi bút phía người nghèo khổ với - Chị em Liên: bán hàng ế ẩm, khách lòng trắc ẩn chân thành Sau kính hàng người khốn khổ mời thầy cô em trở ngày xưa- Chị Tý: ngoi ngóp, cầm chừng vơ nơi phố huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương “ nửa mùi thôn ổ nửa thị vọng thành” để thưởng thức đoạn kịch - Bác phở Siêu: quà xa xỉ, trở nên ngắn phân cảnh sống sinh hoạt lạc lõng nơi phố huyện người đêm tối - Vợ chồng bác Xẩm: tăm tối, khơng cịn ( Nhóm học sinh lớp 11D3 biểu diễn nhà để về, sống họ góc đoạn kịch) tối, mai đó, ca xong khơng có tiếng động đồng xu →Tất gợi sống lay lắt, cầm -Qua đoạn kịch, em có cảm nhận chừng, “ đời cùn đi, gỉ đi, sống người nơi phố huyện? 31 Hoạt động thầy- trò Nội dung kiến thức -Tình cảm nhà văn biểu váng lên’’ ( Nam Cao) nào? →Nhà văn bày tỏ niềm thương xót chân thành, nỗi se thắt ngại, xót xa cho GV chuyển ý: Văn Thạch Lam kiếp người nơi phố huyện nghèo sáng, giản dị mà thâm trầm, sâu sắc Truyện ơng khơng có chuyện Mỗi truyện thơ trữ tình đượm buồn Tức ơng tập trung sâu miêu tả cảm xúc, cảm giác, tâm trạng nhân vật Ở thế, trước cảnh phố huyện đêm, Thạch Lam dụng công ghi lại cảm xúc nhân vật Liên b Tâm trạng nhân vật Liên: - Khi đêm xuống, trước vẻ đẹp thi vị quê hương, cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng, bình yên nơi đây, khiến cho tơi khao khát khám phá giới bí ẩn vũ trụ Nhưng đêm tối bủa vây, đành bất lực quay trở lại với thực tại, với tù túng, nhỏ bé, ngột ngạt (Trong đoạn kịch, em Thảo B đóng vai nhân vật Liên Giáo viên tổ chức vấn cô bé Liên: Trong đêm tối, trước thiê nhiên người nơi phố huyện, Liên bày tỏ nỗi niềm ?) - Từ thực đó, nhìn thấy gánh phở bác Siêu, ngửi thấy mùi phở thơm, nhớ Hà Nội vơ cùng, mà gia đình tơi sung túc, đủ đầy, bố chưa việc Tôi nhớ thức quà, cốc nước lạnh xanh đỏ, vùng sáng rực HS: nhập vai trả lời lấp lánh, ngập tràn ánh sáng Sự sống GV- HS: quan sát, lắng nghe, cảm tơi lúc khứ tươi đẹp Quá khứ động lực cho tơi sống nhận - Dịng mơ tưởng không lâu, lại quay trở thực quen với đêm tối Tôi không sợ Tâm trạng nhân vật Liên: Hiện Quá khứ Hiện (Thạch Lam khám phá tinh tế dòng tâm trạng cảm xúc nhân vật Liên với chập chờn thực- mơ quê kinh kì, tối sáng) →Tác giả bộc lộ lòng yêu thương xót xa cho đời đứa trẻ ( Cái tội nghiệp tác giả đặt hai đứa 32 Hoạt động thầy- trị - GV bình: Nội dung kiến thức trẻ giới già nua khiến người đọc có cảm giác hai đứa trẻ mầm non vừa nhú lên khỏi mảnh đất khơ cằn, bạc phếch Nó giống sống chưa kịp xuất bị tàn tạ, héo hon) →Thẫm đẫm tư tưởng nhân đạo - GV chuyển ý: Thông thường, qua * Vấn đề nhân sinh sâu sắc: nỗi lòng, cảnh ngộ, nhà văn - Hãy yêu thương người muốn đối thoại với bạn đọc vấn đề nhân sinh Vậy Thạch Lam muốn đối - Hãy cứu lấy người khốn thoại với người đọc vấn đề qua tiết học khổ, tâm hồn đứa trẻ, đừng này? để sống nhàm chán bào mịn * Tiểu kết: - Bút pháp lãng mạn, sử dụng thủ pháp -GV hướng dẫn học sinh củng cố, chốt tương phản đối lập lại kiến thức tiết học: - Trí tưởng tượng bay bổng - Những nét vẽ không phô trương kiểu cách - Lối viết đại với mẩu đối thoại rời rạc , đứt gãy - Giọng điệu buồn thương, da diết, nhẹ nhàng, lắng sâu - Thể chiều sâu nhân đạo văn Thạch Lam tài viết truyện ngắn lãng mạn đặc sắc 2.3 Luyện tập (6 phút) a Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức, thực hành áp dụng kiến thức vừa học để viết đoạn văn ngắn b Phương pháp/kĩ thuật: cá nhân/ trình bày , học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm thường xuyên 33 c Nội dung: Hoạt động GV - HS Yêu cầu cần đạt Bài tập : Từ tiết học này, em viết Bài tập : Gọi học sinh trình bày đoạn văn ngắn ( khoảng 8-10 dịng) trình làm trước lớp bày suy nghĩ ý nghĩa tình yêu thương sống 2.4 Vận dụng (4 phút) a Mục tiêu hoạt động Học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình có vấn đề nảy sinh từ học, từ thực tiễn sống cách thức khác - Học sinh tham gia tự nguyện, khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp b Phương pháp, kĩ thuật: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, thảo luận nhóm, thuyết trình, trình bày phút… c Nội dung: - GV giao nhiệm vụ: Từ vệc đọc hiểu tiết văn “ Hai đứa trẻ’’( Thạch Lam), em nêu biểu bút pháp lãng mạn truyện ngắn lãng mạn? - HS thực nhiệm vụ học tập báo cáo kết hực nhiệm vụ GV hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Cảnh đợi tàu (3 phút) - GV yêu cầu HS đọc kĩ văn - Chia nhóm học tập - Có thể hs đóng kịch, nhập vai, quay lại video - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích sáng tạo HS Kết đạt Trong nhiều năm qua, thân áp dụng giải pháp đề xuất trên, thu kết sau: Qua hoạt động học tập học Ngữ văn, em tạo nhiều sản phẩm phong phú, sinh động: sơ đồ tư duy, bảng phụ, ca hát, vẽ tranh, diễn kịch, giải chữ bí mật, sưu tầm văn thơ, tranh ảnh, lời bình nhà nghiên cứu phê bình lý luận văn học… Hơn em cịn làm video, tự viết kịch diễn kịch , thuyết minh song ngữ Tiếng Anh- Tiếng Việt 34 Tranh vẽ Hai Đứa Trẻ em Ngô Hoàng Khánh Linh Đội kịch 11D3 giáo viên lớp 11D3 thực (2021-2022) Các vai diễn đội kịch Link video sản phẩm học sinh: Video đời nghiệp Nguyễn Trãi: https://youtu.be/t2CuL5VFavg 35 Các video kịch “Chữ người tử tù” – Cảnh cho chữ: https://m.facebook.com/story.php?story_fbid=224987159738529&id=100066817381772 - Qua quan sát đánh giá thân GV dạy, GV khác em HS: Đầu năm học 2020-2021, HS khơng gần gũi, thân thiện, thường có khoảng cách, chia sẻ với với GV Trong học, có nhiều HS kĩ ứng xử kém, gây ức chế với thầy cô, với bạn bè Nhiều em nhút nhát, phát biểu xây dựng bài, thụ động nhiều hoạt động học tập mà GV tổ chức Kỹ trình bày vấn đề cịn lúng túng Một số em sống khép kín, ích kỷ, hay tỵ nạnh bạn bè, sống hời hợt, thiếu trách nhiệm với việc làm Nhiều em cịn bồng bột, thiếu suy nghĩ dẫn đến chửi bới, đánh mâu thuẫn mạng Đến học kỳ năm học 2020-2021, em khắc phục hạn chế Nhìn chung, em có chuyển biến đáng ghi nhận: sống chan hòa cởi mở hơn, biết tự chủ động quan tâm nhau, tự tin thể mình, có tinh thần trách nhiệm cao hoạt động hợp tác Khả ứng xử trước tình xảy lớp tế nhị, nhanh nhẹn, chín chắn linh hoạt mạnh Sang năm học 2021- 2022, em HS tự vạch kế hoạch hoạt động cho nhóm, cho thân, điều hành hoạt động học tập lớp cách nhanh gọn, hiệu Không biết quan tâm GV, bạn bè lớp mà biết quan tâm gia đình, biết nhìn nhận rõ điểm mạnh, điểm yếu mình, tự đặt mục tiêu cho thân Biết cách nhận xét, khuyến khích đánh giá kết học tập nhóm bạn, cá nhân khác, nhóm thân Các em thẳng thắn trình bày kiến, đề xuất cách học với GV, thường xuyên tương tác hoàn thành chí sớm thời hạn GV giao - Từ năm học 2020- 2021 đến đầu năm học 2021- 2022, nhận thấy chuyển biến tích cực từ em học sinh, đặc biệt hai lớp trực tiếp giảng dạy 11D3, 11A1 Tôi tiến hành khảo sát học sinh với nội dung sau thu kết quả: Bảng 1: Khảo sát thái độ, nhận thức HS Câu hỏi: Theo em, việc xây dựng học Ngữ văn thân thiện, tích cực nhằm phát huy PC,NL cho HS có tạo u thích hứng thú cho em học tập hay không? Lớp 10D3 (2020 – 2021) Lớp 11D3 (2021- 2022 Thích 55% 75% 39% 55% Khơng thích 45% 25% 61% 45% Câu trả lời Lớp 10A1 Lớp 11A1 (2020- 2021) (2021-2022) Bảng 2: So sánh kết học lực lớp 11D3, 11A1 hai năm thu 36 kết sau: Lớp Năm Giỏi Khá TB Yếu Kém 6/43 32/43 5/43 0,0 0,0 14% 74,4% 11,6% 0% 0% Học kì 10/43 32/43 1/43 0.0 0.0 (2021- 2022) 23,3% 74,4% 2,3% 0% 0% 10/42 25/42 7/42 0,0 0,0 23,8% 59,5% 16,7% 0% 0% Học kì 16/42 23/42 3/42 0,0 0,0 (2021- 2022) 38,1% 54,8% 7,1 % 0% 0% 2020-2021 11D3 2020-2021 11A1 Kết cho thấy nhận thức thực tế, việc xây dựng dạy văn thân thiện, tích cực ngày tác động tích cực có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành phát triển phẩm chất, lực HS Đây ghi nhận rõ nét cho nỗ lực, tìm tòi, áp dụng để đổi dạy học Văn cách cụ thể, đại, thiết thực hiệu IV Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Việc áp dụng giải pháp mà đề tài nêu trên, có nhiều ý nghĩa: Thứ nhất, nâng cao tinh thần học tập cá nhân HS Khi giao nhiệm vụ, nhóm HS có hội để tự khẳng định thân nên phấn chấn tâm cao để thực hoàn thành nhiệm vụ Thứ hai, nâng cao tinh thần học tập lớp Khi bạn lớp trình bày giảng, tâm HS thoải mái, việc tiếp nhận kiến thức trở nên nhẹ nhàng, lạ đầy thích thú, hấp dẫn giúp tiết học trở nên sôi tích cực hơn, lượng kiến thức, kỹ lĩnh hội nhiều Thứ ba, hình thành phát triển lực toàn diện hơn, đặc biệt lực cảm thụ tác phẩm, liên hệ kiến thức liên quan biết cách vận dụng tích hợp tiếng Việt, Làm văn văn văn học Ngoài lực chun mơn hình thành phát triển tốt, lực cần thiết khác phát triển theo để chuẩn bị cho HS sống làm việc giới đại Thứ tư, giúp HS bồi đắp tâm hồn, hình thành phát triển phẩm chất, hồn thiện nhân cách, khơi dậy tình u quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc Tinh thần em vui vẻ, hào hứng, tự tin tích cực tham gia hoạt động mà GV đưa Điều tiền đề để HS ln khao khát vươn lên, hồn thiện khao khát đem để cống hiến cho tập thể lớp, cho cộng đồng 37 Thứ năm, rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để HS biết cách đọc sách giáo khoa, tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tịi phát kiến thức mới, rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, quy lạ quen, để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo em Thứ sáu, HS ngày thành thục cách thức hoạt động nhóm, biết cách tự học ý thức học tập suốt đời, rèn luyện khả giải tình khó khăn xuất phát thực tiễn sống HS chủ động tham gia vào tất hoạt động mà ba giải pháp hướng đến Cuối nhận thấy: kết thái độ học tập môn, thái độ sống HS nâng cao theo chiều hướng tích cực, tiến bộ, em ln biết nỗ lực khắc phục khó khăn, nhìn nhận vấn đề theo chiều hướng lạc quan Tất điều chứng tỏ: đề tài tác động mạnh mẽ tạo nhiều hiệu đáng ghi nhận việc nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng giáo dục HS nói chung 38 PHẦN III KẾT LUẬN Đóng góp đề tài 1.1.Tính Đây đề tài đề cập đến vấn đề xây dựng dạy Ngữ văn thân thiện, tích cực nhằm phát huy phẩm chất, lực HS cách bản, hệ thống rõ ràng, quy củ Đề tài xuất phát từ vấn đề lý luận dạy học đại đến nghiên cứu thực trạng trường mà giảng dạy , từ đó, đề xuất giải cụ thể, khoa học Trong trọng đến cách thức tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập cho HS bản, cụ thể, linh hoạt , phong phú Các giải pháp khắc phục hạn chế trước đồng thời góp phần vào việc đổi phương pháp, hình thức, cách thức dạy học theo yêu cầu giáo dục thời đại Đây hướng hiệu tích cực Giải pháp giúp nội dung giảng trở nên sâu sắc, HS dễ hiểu, dễ nhớ rèn luyện tư khái quát, tổng hợp, lực giải vấn đề, lực trình bày,… Đồng thời, cách thức dạy học tạo khơng khí nhẹ nhàng, sơi nổi, gây hứng thú cho HS ,nâng cao kiến thức với rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng tâm hồn, nâng cao ý thức trách nhiệm với việc bảo tồn phát huy di sản văn hoá quê hương, đất nước, cách linh hoạt, cụ thể Với đề tài này, HS khơng có cách học cách hiệu mà rèn luyện trau dồi kỹ sống, khơng phát triển mặt trí tuệ mà cịn có đời sống nội tâm phong phú phẩm chất HS ngày hoàn thiện Việc dạy học khai thác tiềm HS để dạy học tổ chức hoạt động nhà trường phổ thông hướng góp phần đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục tồn diện cho HS 1.2.Tính khoa học Sáng kiến kinh nghiệm phù hợp với Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương (Khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo tập trung đổi PPDH, trọng vào giáo dục PC,NL cho HS Sáng kiến kinh nghiệm triển khai sở lý luận thực tiễn vững chắc, có tính cụ thể, rõ ràng, xác, khách quan cao Sáng kiến kinh nghiệm tơi trình bày, giải vấn đề với hệ thống đề mục rõ ràng, logic mạch lạc Mọi vấn đề lập luận chặt chẽ, có sở, có tính thuyết phục cao 1.3.Tính hiệu * Đối với học sinh Thứ nhất, HS nắm vững mở rộng kiến thức 39 Thứ hai, HS hình thành phát huy kĩ tích hợp q trình học làm HS học hào hứng hơn, tích cực, chủ động sáng tạo kể luyện tập hay làm kiểm tra có thái độ nghiêm túc, tích cực Nhờ kết học tập cải thiện rõ rệt Thứ ba, HS phát triển hoàn thiện lực sau: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực tính tốn; Năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội; Năng lực ngôn ngữ ; Năng lực Công nghệ; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất HS hình thành phát triển phẩm chất: nhân (yêu thân, gia đình, bạn bè, thầy cô, mái trường), trung thực (nhận ưu nhược điểm, khát vọng thân), trách nhiệm (hiểu đúng, đầy đủ thân, bạn lớp, bố mẹ, thầy cô), chăm (tự đặt mục tiêu tìm cách học tập hiệu nhất) … Thứ tư, xây dựng dạy văn thân thiện, tích cực cịn góp phần giúp HS phát triển kĩ tự nhận thức thân, kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác,… Nhờ đó, học trang bị cho HS kiến thức, giá trị, thái độ kĩ sống phù hợp Trên sở hình thành hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực giúp HS phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Thứ năm, đặc biệt nhờ xây dựng dạy văn thân thiện, tích cực theo hướng phát huy PC, NL HS mà tơi gieo tình u văn chương, khơi dậy tình yêu sống tự tin em HS * Đối với giáo viên Thứ nhất, đề tài thực góp phần tích cực để đổi dạy học môn Ngữ văn theo xu hướng giáo dục đại (sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức, quản lý, đạo HS cách tích cực, linh hoạt) Thứ hai, phần đề tài gạt bỏ băn khoăn, trăn trở việc tìm giải pháp đổi dạy học mơn Ngữ văn góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực người học vừa đảm bảo hiệu giáo dục tới HS, tạo hứng thú kích thích kĩ hoạt động tích cực HS Do đó, thân GV dạy tìm hứng thú nâng cao vai trị, vị trí nghề nghiệp Nhờ vậy, kết học tập cảu HS trở nên khả quan Thứ ba, sáng kiến tài liệu tham khảo tin cậy cho giáo viên dạy môn Ngữ văn khác trường 1.4 Về mặt phạm vi ứng dụng Đề tài triển khai, kiểm nghiệm năm học 2020- 2021và 20212022 cho HS lớp 11D3, 11A1 trường THPT Anh Sơn 1.Không thế, có khả áp dụng phạm vi rộng dễ thực thi cho tất nhà trường THPT địa bàn huyện Anh Sơn khu vực lân cận , phạm vi toàn tỉnh Nghệ An nói riêng phạm vi nước nói chung thời đại 40 Kiến nghị, đề xuất Thứ nhất, nhà trường, tổ cuyên môn cần xây dựng dạy theo hướng thân thiện, tích cực, kể môn học khác tạo bầu không khí tâm lý tích cực nhà trường, giáo viên có quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ, đồn kết lẫn nhau, có mơi trường sống lành mạnh, thân thiện Sự mẫu mực sinh hoạt, lối sống giáo viên gương soi sáng có tác dụng giáo dục lớn HS Thứ hai, ngành giáo dục cần phát động phong trào thi đua “Dạy tốt học tốt”, xây dựng “trường học thân thiện, HS tích cực”, tổ chức tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ cho GV mạnh mẽ Mặt khác đạo việc thi cử kiểm tra đánh giá HS đánh giá dạy GV cần hướng vào thực chất, đánh giá trình học tập HS, mức độ tiến HS làm thước đo,… cần tiêu chí đánh giá cởi mở, linh hoạt Thứ ba, nhà trường cần trọng biện pháp đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, thiết bị dạy học, thời gian, kinh phí…; khuyến khích, tạo động lực cho GV tích cực, chủ động, sáng tạo thực kế hoạch dạy học thực dự án học tập cho HS có giá trị thực tiễn cao Thứ tư, phải ý tập trung đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu học Tăng cường hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để điều chỉnh góp ý điều chỉnh nội dung dạy học chủ đề tích hợp liên mơn; hồn thiện bước nội dung chủ đề kế hoạch môn học, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết qu ả học tập HS theo định hướng phát triển lực HS Thứ năm, GV cần tăng cường hoạt động trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển PC, NL HS thơng qua hình thức tổ chức học tập, giao lưu nhà trường với sở giáo dục, t Hơn nữa, GV phải ln say mê, tìm tịi nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho để có dạy hay, hấp dẫn hiệu Trên số kinh nghiệm thân trình nỗ lực đổi dạy học giải pháp xây dựng dạy Ngữ văn thân thiện, tích cực góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực cho HS cách toàn diện Mặc dù cố gắng nghiên cứu, đúc rút, trình bày sáng kiến chắn không tránh khỏ thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp hội đồng khoa học cấp./ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều 28, Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 Chỉ thị số 40/2008/CT-BGD& ĐT việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Khoản 4, Điều 2, Nghị định 80/2017/NĐ-CP quy định môi trường giáo dục thân thiện Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng việt, Nhà xuất Đà Nẵng Bộ GD&ĐT(2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng Phan Trọng Luận (2006), Sách Ngữ văn 11(tập 1, NXB Giáo dục Phan Trọng Luận (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 11(tập1), NXB Giáo dục Bộ GD&ĐT (2020), Công văn số 5512/BGD ĐT-GDTrH tổ chức thực kế hoạch giáo dục trường học Vũ Tuấn Anh (2003), Thạch Lam – Về tác gia tác phẩm , NXB Giáo dục 42 Mục lục PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Lý lựa chọn đề tài Tính mới, đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận 1.1 Trường học thân thiện, học sinh tích cực 1.2 Mơi trường học tập thân thiện, tích cực 1.3 Giờ dạy thân thiện, tích cực 1.4 Phẩm chất, lực học sinh .5 Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng chương trình sách giáo khoa , tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu sáng kiến môn Ngữ văn từ trước đến 2.2 Thực trạng dạy học môn Ngữ văn trường THPT 2.3 Thực trạng học tập môn ngữ văn em học sinh THPT II GIẢI PHÁP XÂY DỰNG GIỜ DẠY NGỮ VĂN TÍCH CỰC, THÂN THIỆN NHẰM PHÁT HUY PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THPT .9 Nguyên tắc đề xuất giải pháp Giải pháp 1: Xây dựng mục tiêu tiết dạy hướng vào người học 10 Giải pháp 2: Xây dựng cách thức tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập, giao nhiệm vụ học tập cụ thể cho học sinh 11 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .27 Giáo án thực nghiệm 27 Kết đạt .33 IV Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 36 PHẦN III KẾT LUẬN 38 Đóng góp đề tài .38 1.1.Tính 38 1.2.Tính khoa học 38 1.3.Tính hiệu .38 1.4 Về mặt phạm vi ứng dụng 39 Kiến nghị, đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 43 DANH MỤC VIẾT TẮT TT Danh mục Tên viết tắt Giáo viên GV Học sinh HS Trung học phổ thông THPT Bộ giáo dục Đào tạo BGDĐT Năng lực NL Phẩm chất PC Sách giáo khoa SGK Sách giáo viên SGV 44 ... tập hay không? Lớp 10D3 (20 20 – 20 21) Lớp 11D3 (20 21- 20 22 Thích 55% 75% 39% 55% Khơng thích 45% 25 % 61% 45% Câu trả lời Lớp 10A1 Lớp 11A1 (20 20- 20 21) (20 21 -20 22) Bảng 2: So sánh kết học lực lớp... 32/ 43 5/43 0,0 0,0 14% 74,4% 11,6% 0% 0% Học kì 10/43 32/ 43 1/43 0.0 0.0 (20 21- 20 22) 23 ,3% 74,4% 2, 3% 0% 0% 10/ 42 25/ 42 7/ 42 0,0 0,0 23 ,8% 59,5% 16,7% 0% 0% Học kì 16/ 42 23/ 42 3/ 42 0,0 0,0 (20 21-... 0,0 0,0 23 ,8% 59,5% 16,7% 0% 0% Học kì 16/ 42 23/ 42 3/ 42 0,0 0,0 (20 21- 20 22) 38,1% 54,8% 7,1 % 0% 0% 20 20 -20 21 11D3 20 20 -20 21 11A1 Kết cho thấy nhận thức thực tế, việc xây dựng dạy văn thân thiện,

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ 2: Khi dạy bài “Chữ người tử tù”, tôi chọn hình ảnh “người cho chữ”, “người nhận chữ ”để làm điểm nhấn cho tiết dạy khi khai thác được tính sáng tạo, hấp dẫn, tích cực khi học sinh đóng kịch, vẽ tranh - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
d ụ 2: Khi dạy bài “Chữ người tử tù”, tôi chọn hình ảnh “người cho chữ”, “người nhận chữ ”để làm điểm nhấn cho tiết dạy khi khai thác được tính sáng tạo, hấp dẫn, tích cực khi học sinh đóng kịch, vẽ tranh (Trang 18)
Ví dụ 1: Khi dạy bài “Hai đứa trẻ”, tôi chọn trung tâm là hình ảnh con người khi phố huyện về đêm - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
d ụ 1: Khi dạy bài “Hai đứa trẻ”, tôi chọn trung tâm là hình ảnh con người khi phố huyện về đêm (Trang 18)
Câu 9. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Điền hình ảnh còn thiếu vào câu ca dao:                  …… - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
u 9. Ô chữ gồm 4 chữ cái: Điền hình ảnh còn thiếu vào câu ca dao: …… (Trang 22)
Năm là, sử dụng phong phú, linh hoạt các hình thức hoạt động học tập: hoạt động thu hẹp trong phạm vi lớp (hoạt động cả lớp, hoạt động từng nhóm nhỏ, hoạt động theo cặp đôi, hoạt động cá nhân) … - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
m là, sử dụng phong phú, linh hoạt các hình thức hoạt động học tập: hoạt động thu hẹp trong phạm vi lớp (hoạt động cả lớp, hoạt động từng nhóm nhỏ, hoạt động theo cặp đôi, hoạt động cá nhân) … (Trang 23)
2.2. Hình thành kiến thức ( 26 phút) - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
2.2. Hình thành kiến thức ( 26 phút) (Trang 29)
. Hình ảnh ngọn đèn con chị Tý được nhắc lại nhiều lần biểu tượng cho kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
nh ảnh ngọn đèn con chị Tý được nhắc lại nhiều lần biểu tượng cho kiếp sống nhỏ nhoi, lay lắt (Trang 31)
Bảng 1: Khảo sát thái độ, nhận thức của HS - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
Bảng 1 Khảo sát thái độ, nhận thức của HS (Trang 36)
Thứ ba, hình thành và phát triển các năng lực toàn diện hơn, đặc biệt là năng - Một số giải pháp xây dựng giờ dạy Ngữ văn tích cực, thân thiện nhằmphát huy phẩm chất, năng lực cho học sinh THPT
h ứ ba, hình thành và phát triển các năng lực toàn diện hơn, đặc biệt là năng (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w