1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)

54 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kích Thích Hứng Thú Học Tập, Phát Huy Tính Sáng Tạo Của Học Sinh Thông Qua Hoạt Động Trải Nghiệm Kết Nối Khi Dạy Học Hóa Hữu Cơ 12 (Lĩnh Vực Hóa Học)
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng, Nguyễn Thị Biên
Trường học Trường thpt Đặng Thai Mai
Chuyên ngành Hóa học
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2021 - 2022
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 3,38 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: “KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI KHI DẠY HỌC HOÁ HỮU CƠ 12 (LĨNH VỰC HOÁ HỌC) Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0942698025 Nguyễn Thị Biên Tổ: Khoa học tự nhiên Năm thực hiện: 2021 - 2022 Số điện thoại: 0366838344 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: “KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI KHI DẠY HỌC HOÁ HỮU CƠ 12 (LĨNH VỰC HOÁ HỌC) MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lí chọn đề tài II Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài III Thời gian, đối tượng phạm vi nghiên cứu IV Đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở lý luận II Cơ sở thực tiễn II.1 Vai trò mơn hóa học việc hình thành phát triển trí dục học sinh II.2 Vai trị mơn hóa học việc hình thành phát triển đức dục học sinh II.3 Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm kết nối trình học tập học sinh III Thực trạng vấn đề III.1 Thực trạng học tập mơn hóa học học sinh III.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm kết nối trường THPT 11 IV Nguyên nhân thực trạng 13 IV.1 Nguyên nhân chủ quan 13 IV.2 Nguyên nhân khách quan 13 V Nội dung 14 V.1 Nội dung giải pháp 14 V.1.1 Mục tiêu, phương thức tổ chức hoạt động TNKN 14 V.1.2 Các bước tiến hành hoạt động trải nghiệm kết nối cho học 15 V.2 Thiết bị dạy học học liệu sử dụng 16 V.3 Thiết kế dạy 16 V.3.1 Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm kết nối, dạy học dự án cho học 16 V.3.2 Thiết kế kế hoạch dạy học minh hoạ 25 VI Thực nghiệm sư phạm 35 VI.1 Đối tượng dạy học 35 VI.2 Một số hình ảnh học 35 VI.3 Kết khảo sát thăm dò ý kiến 43 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Khuyến nghị 46 PHỤ LỤC 49 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT HS: Học sinh GV: Giáo viên THPT: Trung học phổ thông TNST: Trải nghiệm sáng tạo HĐTN: Hoạt động trải nghiệm NL: Năng lực DH: Dạy học KTĐG: Kiểm tra đánh giá PPDH: Phương pháp dạy học CNTT: Công nghệ thông tin HĐDH: Hoạt động dạy học CSVC: Cơ sở vật chất PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình trung học phổ thơng (THPT), Hóa học mơn khoa học tự nhiên có vai trị quan trọng Mơn Hóa học cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức, kĩ phổ thông, bản, đại thiết thực hóa học, gắn với đời sống, rèn cho học sinh óc tư sáng tạo khả trực quan nhanh nhạy Góp phần giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện nhằm tạo nhân lực phát triển nhân tài cho đất nước Góp phần cung cấp cho học sinh tri thức giới tự nhiên, hình thành lực nhận thức lực hành động, có kĩ vận dụng kiến thức vào sống Mục tiêu môn hóa học thiết kế cụ thể cho lớp học theo vấn đề kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực Các mục tiêu sở để thiết kế nội dung, xác định phương pháp dạy, phương pháp học, nội dung hình thức đánh giá kết học tập học sinh Vì giáo viên mơn Hóa học cần hình thành em kỹ bản, thói quen học tập làm việc khoa học làm tảng để em phát triển khả nhận thức lực hành động Hình thành cho em phẩm chất cần thiết cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ mỉ, xác, yêu thích khoa học Nhằm đạt mục tiêu đào tạo hệ người lao động đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành giáo dục phải tiến hành đổi toàn diện giáo dục đào tạo Nghị hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ : “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều , ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học đa dạng, ý hoạt động xã hội ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học…‟‟ Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, sử dụng phương pháp truyền thống trước theo định hướng đổi tồn diện, q trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thơng nói chung, trường chúng tơi nói riêng cịn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Cụ thể : - Hoạt động đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông chưa mang lại hiệu cao Truyền thụ tri thức chiều phương pháp dạy học chủ đạo nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo việc phối hợp phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn cho học sinh thơng qua khả vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông, sử dụng phương tiện dạy học chưa thực rộng rãi hiệu trường trung học phổ thông - Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng bằng; việc kiểm tra chủ yếu ý đến yêu cầu tái kiến thức đánh giá qua điểm số dẫn đến tình trạng giáo viên học sinh trì dạy học theo lối "đọc-chép" túy, học sinh học tập thiên ghi nhớ, quan tâm vận dụng kiến thức Nhiều giáo viên chưa vận dụng quy trình biên soạn đề kiểm tra nên kiểm tra cịn nặng tính chủ quan người dạy Hoạt động kiểm tra đánh giá trình tổ chức hoạt động dạy học lớp chưa quan tâm thực cách khoa học hiệu Các hoạt động đánh giá định kỳ, đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế tổ chức chưa thật đồng hiệu Thực trạng dẫn đến hệ khơng rèn luyện tính trung thực thi, kiểm tra , nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động việc học tập, khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống cịn hạn chế Để khắc phục hạn chế trên, nâng cao chất lượng dạy học tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học cần thiết kế thành hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tịi nghiên cứu, dạy học dự án, phương pháp “Bàn tay nặn bột‟‟, dạy học theo trạm, dạy học tích hợp…Tuy có điểm khác phương pháp dạy học tích cực tuân theo đường nhận thức chung thiết kế theo hoạt động: - Hoạt động trải nghiệm kết nối (TNKN) - Hình thành kiến thức - Luyện tập -Vận dụng -Tìm tịi mở rộng Trong hoạt động hoạt động trải nghiệm kết nối hay gọi tình xuất phát tạo tâm học tập học sinh, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học Là hoạt động cần thiết, đặc biệt mơn hố học, góp phần lớn vào thành cơng tiết học Nhưng thực tế lâu trường trung học nước nói chung, trường chúng tơi nói riêng thường tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ yếu hoạt động lên lớp hình thức chưa đa dạng; nội dung hoạt động trải nghiệm gắn với môn học chưa có hiệu Có thể nói việc gắn hoạt động trải nghiệm kết nối vào tiết học khiêm tốn so với yêu cầu thiết Xuất phát từ vấn đề trên, với tính cấp thiết đề tài nêu, trước thực trạng học sinh thăm dị ý kiến chúng tơi xin chia sẻ đề tài: “Kích thích hứng thú học tập, phát huy tính sáng tạo học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm kết nối dạy học Hóa hữu lớp 12” II MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu - Nghiên cứu đặc điểm, tính chất, ứng dụng số loại hợp chất hữu quen thuộc, gần gũi với người Bằng kiến thức hóa học, hiểu vai trị, tầm quan trọng chúng đời sống - Nghiên cứu tình hình, khả vận dụng, khai thác tính chất, ứng dụng số hợp chất hữu vào đời sống sinh hoạt người Nhiệm vụ - Nghiên cứu nội dung sở lí luận, sở pháp lí sở thực tiễn liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng tính chủ động, tích cực việc lĩnh hội kiến thức mơn hóa học khả tư sáng tạo, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống học sinh - Sử dụng việc dạy học kết nối với hoạt động thực tiễn, dạy học dự án vào dạy phương pháp dạy học tích cực như: tích hợp liên mơn, hợp tác nhóm nhỏ…vào dạy hoá học hữu 12 nhằm tạo hứng thú, sinh động việc tiếp thu kiến thức học sinh Và quan trọng qua giúp cho học sinh phát huy tính sáng tạo, rèn luyện lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hóa học; lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Thực nghiệm sư phạm để nghiên cứu hiệu giáo án xây dựng khả áp dụng vào trình dạy học, rút kết luận, giúp học sinh THPT phát triển lực sáng tạo hình thành thái độ, hành vi đắn hoạt động nhận thức đời sống xã hội III THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thời gian: Đề tài thực nghiên cứu áp dụng đối tượng học sinh lớp 12 Đối tƣợng nghiên cứu: Ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế đời sống, tính sáng tạo học sinh lớp 12 sau học hoá học hữu lớp 12 Phạm vi nghiên cứu: - Dạy học dự án, kết hợp với hoạt động trải nghiệm kết nối dạy học hố hữu – Hóa học 12 - Tích hợp mơn học: vật lí, sinh học… - Tính sáng tạo việc vận dụng kiến thức hóa học vào sống IV ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏ tác dụng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực tích hợp liên môn vào dạy việc phát triển khả sáng tạo hứng thú học tập cho học sinh - Về mặt thực tiễn: Thiết kế giáo án dạy cụ thể với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực như: trải nghiệm kết nối, dạy học dự án, phương pháp đóng vai, hợp tác nhóm nhỏ, …, kết hợp với tích hợp liên mơn hệ thống câu hỏi tập có nội dung liên quan đến hợp chất hữu cơ, hiểu biết hợp chất hữu chương trình hố hữu lớp 12 Từ thúc đẩy học sinh có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Đồng thời kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm kết nối thực tiễn PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN + Trong xu toàn cầu hóa, đồng thời với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ bùng nổ thơng tin, q trình dạy học nhà trường trung học tồn mâu thuẫn bên khối lượng tri thức ngày tăng lên, phức tạp với thời lượng học tập có hạn, việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời nhu cầu tất yếu nhà trường Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải đổi cách tiếp cận thành tố trình dạy học: - Mục tiêu dạy học: Chuyển từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành, phát triển phẩm chất lực người học - Chương trình dạy học: Chuyển từ tập trung, bao cấp sang phân cấp: Chương trình khung Bộ GD, chương trình địa phương, chương trình nhà trường - Nội dung dạy học : Chuyển từ nội dung kiến thức hàn lâm sang tinh giản, chọn lọc, tích hợp, đáp ứng yêu cầu ứng dụng vào thực tiễn hội nhập quốc tế - Phương pháp dạy học: Chuyển từ chủ yếu truyền thụ chiều, học sinh tiếp thu thụ động (hoạt động dạy giáo viên trung tâm) sang tổ chức hoạt động học cho học sinh, học sinh tự lực, chủ động học tập (hoạt động học học sinh trung tâm, giáo viên người hỗ trợ, hướng dẫn) - Hình thức dạy học: Các học chuyển từ chủ yếu diễn lớp học truyền thống sang việc đa dạng hóa hình thức dạy học, kết hợp lớp học, nhà trường, dạy học di sản, dạy học gắn với sản xuất kinh doanh, tăng cường hoạt động xã hội, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu khoa học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo Từ chủ yếu dạy học toàn lớp sang kết hợp dạy học nhóm nhỏ, cá nhân với toàn lớp học - Kiểm tra đánh giá: Từ chủ yếu kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức sang đánh giá lực; từ chủ yếu đánh giá kết học tập sang kết hợp đánh giá kết học tập với đánh giá trình, đánh giá tiến học sinh - Các điều kiện dạy học: Chuyển từ việc chủ yếu khai thác điều kiện giáo dục phạm vi nhà trường sang việc tạo điều kiện cho học sinh học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet; phát triển lực tự học, tự nghiên cứu chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời + Về phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) trường THPT, vai trị PPDH tích cực dạy học - Giao nhiệm vụ nhà cho HS: Vận dụng kiến thức học nhà tìm hiểu trả lời câu hỏi : Cho biết thành phần dầu mỡ bơi trơn máy ? So sánh với thành phần dầu ăn ? Cho biết ưu điểm vượt trội dầu thực vật so với mỡ động vật ? Trong loại dầu có thành phần chất béo chuyển hố khơng? Nếu có có tốt khơng? Chất béo chuyển hố gì? Thường có đâu? Hãy giải thích mùa đơng nhiệt độ xuống thấp có số hãng dầu ăn bị đông lại thành lớp màu trắng phía giống mỡ, cịn số loại khác không thay đổi trạng thái ? * Giáo viên kiểm tra tiết học Thiết bị số/ phần mềm đƣợc sử dụng: Máy tính có mạng; máy chiếu tivi thông minh; công cụ Google search VI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VI.1 Đối tƣợng dạy học: * Về mức độ tham gia vào hoạt động học HS: Số lƣợng Lớp 45 12B 43 12C Thái độ học tập Đa số HS chăm ngoan, chịu khó học hỏi, tích cực, hứng thú hoạt động VI.2 Một số hình ảnh học Các nhóm tiến hành trải nghiệm sáng tạo - Tham quan sở ép dầu địa phương ( Có video kèm theo) 35 36 - Tham quan sở sản xuất đậu phụ địa phương ( Có video kèm theo) 37 38 - Làm thí nghiệm tính tan chất béo 39 - Làm thí nghiệm phản ứng hồ tinh bột với dung dịch I2 Đại diện nhóm thuyết trình báo cáo sản phẩm 40 Đại diện nhóm thuyết trình báo cáo sản phẩm (có video kèm theo) Đại diện nhóm thuyết trình báo cáo sản phẩm (có video kèm theo) 41 Đại diện nhóm thuyết trình báo cáo sản phẩm (có video kèm theo) 42 VI.3 Kết khảo sát thăm dò ý kiến Sau áp dụng giải pháp sáng kiến kinh nghiệm thực nghiệm lớp 12B 12C ( tổng số HS lớp 88 HS), tiến hành khảo sát lấy ý kiến, với nội dung khảo sát sau: Mức độ STT Câu hỏi Chuẩn bị cho học có làm nhiều thời gian em khơng? Nhiều Bình thường Ít Em tiếp nhận kiến thức nào? Chủ động Bình thường Thụ động Em thấy học có hấp dẫn với thân khơng? Hấp dẫn Bình thường Không Em hiểu nội dung kiến thức cần lĩnh hội khơng? Hiểu Bình thường Khó hiểu Em đánh giá học phát huy tính sáng tạo cho học sinh nào? Tốt Bình thường Chưa tốt Em có mong muốn học học khơng? Mong muốn Bình thường Không mong muốn 43 Kết thu sau: Việc chuẩn bị học sinh? Bình thƣờng Mất nhiều thời gian 15,7% 30,8% Mất thời gian 53,5% Hình thức học sinh tiếp nhận kiến thức Chủ động Bình thƣờng 85,4% Thụ động 14,6% 0% Tính hấp dẫn học Hấp dẫn 87,1% Bình thƣờng Khơng hấp dẫn 12,9% 0% Hiểu nội dung học: Bình thƣờng Hiểu rõ 75,9% 17,8% Khó hiểu 6,3% Phát huy tính sáng tạo Bình thƣờng Tốt 92,5% 7,5% Chƣa tốt 0% Mong muốn học học vậy? Mong muốn 90,9% Bình thƣờng 9,1% Khơng mong muốn 0% * Tiểu kết: Trong phần này, đưa số giải pháp hữu ích, sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học dự án, trải nghiệm kết nối, phương pháp đóng vai, dạy học STEAM… cách có hiệu thành cơng Sau tiến hành thực nghiệm lớp 12B 12C, kết điều tra cho thấy: - Các em học sinh 12B tập trung, huy động thành viên tham gia báo cáo tốt học sinh lớp 12C Một số học sinh trước lười học, cịn hay gục mặt tiết học làm em hứng thú hơn, chủ động tham gia vào hoạt động hăng hái phát biểu, xây dựng - Đa số HS lớp có hứng thú với tiết học này, em thấy thoải mái không bị nặng nề việc tiếp thu kiến thức lí thuyết hóa học đặc biệt 44 học sinh thi tổ hợp tự nhiên Các em hầu hết có mong muốn giáo viên tiếp tục có học bổ ích để em phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo thân Chúng chia sẻ giải pháp với đồng nghiệp tổ môn, họp chuyên môn nhà trường “về việc khắc phục tình trạng lười học học sinh phát huy tính trải nghiệm sáng tạo học tập giúp học sinh chủ động, tự giác chiếm lĩnh kiến thức” Các anh chị thấy hữu ích phù hợp với đối tượng học sinh trường Chúng hy vọng tài liệu bổ ích khơng cho thân, anh chị đồng nghiệp tổ môn trường mà cịn có tính tham khảo cao cho đồng nghiệp trường khác địa bàn Nghệ An 45 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Khi áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực với hoạt động trải nghiệm kết nối vào đầu học, giảng GV trở nên sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa Người học trung tâm vai trị, uy tín người GV đề cao Bên cạnh đó, khả chuyên môn GV tăng lên nhờ áp lực phương pháp, nội dung kiến thức học phải GV chuẩn bị kĩ lưỡng nhiều hình thức, GV phải cập nhật liên tục để đáp ứng câu hỏi người học thời đại thơng tin rộng mở Học sinh thấy học không bị học HS huy động kiến thức cũ cách chủ động sáng tạo, không bị áp lực lần giáo viên dò vào đầu buổi học thay vào HS chủ động tìm tịi kiến thức cũ, tìm hiểu kiến thức chia sẻ kiến thức kinh nghiệm thực tế gắn với Như nhờ áp dụng sáng kiến mà tiết học chúng tôi, HS hứng thú với học, tạo tâm sẵn sàng để tiếp thu kiến thức cách chủ động sáng tạo Góp phần đạt số kết sau: - HS ghi nhớ sâu kiến thức tăng khả áp dụng vào thực tế lên gấp 3-4 lần so với cách học thụ động chiều - Giúp học sinh phát triển tư hình thành số lực như: phát giải vấn đề, lực hệ thống hóa kiến thức, lực hợp tác…Một số kĩ hoạt động nhóm, thuyết trình, tìm kiếm thơng tin qua mạng internet, làm phóng sự, video… - Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng kiến thức học sinh - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thơng Khuyến nghị: Theo định hướng đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giáo dục phổ thông yêu cầu tất GV phải áp dụng cách đồng Tuy nhiên để áp dụng đạt hiệu cao, xin đưa số ý kiến sau: - Người giáo viên phải nắm rõ mục tiêu học, trình độ chung đối tượng học, xếp thời gian hợp lí học hút ý, tập trung học sinh tạo khơng khí thoải mái tiết học, tạo ý thức học tập yêu thích môn - Người giáo viên phải sâu nghiên cứu, thiết kế học, chuẩn bị sẵn tư liệu cần thiết Áp dụng tất ý tưởng vào học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm - Đối với học sinh, em cần phải nắm vững kiến thức cũ, có tinh thần chủ động, sáng tạo tìm tịi nghiên cứu kiến thức liên quan 46 - Để thực học thành cơng, hiệu cao lớp học khơng q đông, tốt khoảng 30 – 35 học sinh giúp việc chia nhóm hoạt động tốt - Về phía nhà trường chúng tơi có khuyến nghị: + Cần trang trị đầy đủ sở vật chất phòng học rộng rãi để học sinh dễ di chuyển tham gia hoạt động trải nghiệm với phương pháp trạm, góc, kĩ thuật mãnh ghép… + Có trang bị phịng máy chiếu, phịng nghe nhìn cho môn + Tăng cường nhận thức CBQL, GV HS đổi giáo dục THPT + Tăng cường cơng tác kế hoạch hóa hoạt động giảng dạy GV Hoạt động giảng dạy GV trường THPT giai đoạn đổi giáo dục toàn diện đạt nhiều kết tốt, song cịn tồn định Vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy học, người GV cần phát huy vai trị chủ đạo, tích cực, tiên phong đổi PPDH, đổi đồng hiệu quy trình dạy học từ việc lập kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị trước lên lớp, thực chương trình dạy học đến việc tổ chức hoạt động dạy học lớp KTĐG kết học tập HS, tạo sức mạnh đồng thuận trình đổi toàn diện hoạt động giáo dục Nâng cao chất lượng dạy học nhiệm vụ yêu cầu thiết người làm công tác giáo dục Trong tất yếu tố góp phần nâng cao chất lượng giáo dục “hoạt động giảng dạy khâu then chốt”, định hướng, dẫn dắt hoạt động giáo dục khác mục tiêu Vì thế, muốn khẳng định tồn phát triển trường thời điểm việc thực tốt hoạt động giảng dạy phải đặc biệt trọng Với cố gắng thân, tin tỉ lệ học sinh yếu mơn Hóa học giảm nữa, tỉ lệ học sinh giỏi nâng lên, tỉ lệ HS12 đậu tốt nghiệp tăng lên đặc biệt học sinh u thích mơn Hóa học nói riêng mơn chương trình THPT nói chung Chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn đổi toàn diện giáo dục đào tạo giáo dục Việt Nam năm gần Mặc dù cố gắng kinh nghiệm cịn ít, khả có hạn nên sáng kiến chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong q cấp quý đồng nghiệp đóng góp ý kiến thêm cho sáng kiến để năm hoàn thiện phong phú để áp dụng rộng rãi giảng dạy mơn hóa học khối trung học phổ thơng Xin chân thành cám ơn! 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Hóa học 12- Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên) cộng NXB Giáo dục Sách Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học Tài liệu internet 48 PHỤ LỤC BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM Lần thứ Thời gian: _ Địađiểm _ Tên nhóm: _Số lƣợng thành viên: Thành viên vắng mặt: Nội dung nhóm tìm hiểu: Những việc làm đƣợc Những việc chƣa làm đƣợc Cách giải việc chƣa làm đƣợc Ý kiến đề xuất _ Người điều hành Thư ký 49 ... ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THAI MAI SÁNG KIẾN ĐỀ TÀI: “KÍCH THÍCH HỨNG THÚ HỌC TẬP, PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM KẾT NỐI KHI DẠY HỌC HOÁ HỮU CƠ 12 (LĨNH... thiết khi? ??n chúng tơi chọn đề tài: ? ?Kích thích hứng thú học tập, phát huy tính sáng tạo học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm kết nối dạy học Hóa hữu lớp 12? ?? làm đề tài nghiên cứu khoa học 12. .. thực trạng học sinh thăm dò ý kiến chúng tơi xin chia sẻ đề tài: ? ?Kích thích hứng thú học tập, phát huy tính sáng tạo học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm kết nối dạy học Hóa hữu lớp 12? ?? II MỤC

Ngày đăng: 03/07/2022, 07:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II.1. Vai trò của bộ môn hóa học trong việc hình thành và phát triển trí dục học sinh - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
1. Vai trò của bộ môn hóa học trong việc hình thành và phát triển trí dục học sinh (Trang 3)
VI.2. Một số hình ảnh trong giờ học. 35 - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
2. Một số hình ảnh trong giờ học. 35 (Trang 4)
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát về tình hình tổ chức các hoạt động trải nghiệm kết nối vào các tiết học trên lớp của học sinh khối 12 - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
h úng tôi đã tiến hành khảo sát về tình hình tổ chức các hoạt động trải nghiệm kết nối vào các tiết học trên lớp của học sinh khối 12 (Trang 17)
hoặc bảng phụ ) - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
ho ặc bảng phụ ) (Trang 34)
Hình ảnh hoạt động: - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
nh ảnh hoạt động: (Trang 35)
Hình ảnh hoạt động: - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
nh ảnh hoạt động: (Trang 36)
VI.2. Một số hình ảnh trong giờ học. - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
2. Một số hình ảnh trong giờ học (Trang 40)
2. Hình thức học sinh tiếp nhận được kiến thức - SKKN KÍCH THÍCH HỨNG THÚ học tập, PHÁT HUY TÍNH SÁNG tạo của học SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM kết nối KHI dạy học HOÁ hữu cơ 12 (LĨNH vực HOÁ học)
2. Hình thức học sinh tiếp nhận được kiến thức (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w