SKKN hệ THỐNG KIẾN THỨC CHO học SINH yếu kém môn HOÁ học với 10 nội DUNG căn bản

51 4 0
SKKN hệ THỐNG KIẾN THỨC CHO học SINH yếu kém môn HOÁ học với 10 nội DUNG căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HỐ HỌC VỚI 10 NỘI DUNG CĂN BẢN LĨNH VỰC: HOÁ HỌC  Năm: 2021 - 2022  SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HỐ HỌC VỚI 10 NỘI DUNG CĂN BẢN LĨNH VỰC: HOÁ HỌC Họ tên: Nguyễn Phương Kháng Chức vụ: Phó HT trường Đơ Lương Mơn: Hố Học tổ Khoa học tự nhiên  Năm: 2021 - 2022  MỤC LỤC CÁC MỤC TRANG Phần MỞ ĐẦU Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 2 Cơ sở thực tiễn Nội dung nghiên cứu 3.1 Xây dựng hệ thống kiến thức 3.1.1 Nội dung 1: Hoá trị danh pháp hợp chất vô 3.1.2 Nội dung 2: Bảng tính tan 3.1.3 Nội dung 3: Phương pháp cân phản ứng oxi hoá – khử 3.1.4 Nội dung 4: Phương pháp viết phương trình ion thu gọn 3.1.5 Nội dung 5: Dãy hoạt động hoá học kim loại 12 3.1.6 Nội dung 6: Quy luật xảy phản ứng phổ biến 14 3.1.7 Nội dung 7: Các công thức phương pháp tính tốn dựa vào phương trình hố học 21 3.1.8 Nội dung 8: Giới thiệu số phương pháp giải tập hoá học 27 3.1.9 Nội dung 9: Hệ thống tập luyện tập 32 3.1.10 Nội dung 10: Hệ thống kiểm tra để rèn luyện đánh giá 40 3.2 Thực nghiệm sư phạm 49 PHẦN KẾT LUẬN 49 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoá học môn khoa học tự nhiên, kiến thức nặng tính thực nghiệm tính logic Để học sinh tiếp thu kiến thức mơn Hố học cần có tảng kiến thức vững chắc, có tính gắn kết đòi hỏi học sinh phải nhớ lượng kiến thức nhiều Những học sinh có tảng kiến thức vững mơn Hố học mơn em đam mê, kiến thức Hố học giàu tính thực nghiệm, gắn liền với kiến thức thực tiễn quanh ta… Hiện nhiều trường địa bàn tỉnh Nghệ An học sinh theo ban KHTN ít, có trường khơng có chiếm chưa đến 30% so với toàn trường, thực trạng đáng buồn cho ban KHTN có mơn Hố học Thực trạng khơng phản ánh nhu cầu xã hội, nhu cầu xã hội nghề nghiệp kiến thức liên quan đến KHTN chiếm chủ yếu Nguyên nhân xảy tình trạng có nhiều, ngun nhân ban KHTN học sinh khó học, khó tiếp thu, địi hỏi kiến thức vững chắc, lúc ban KHXH dễ học, dễ tiếp thu khơng địi hỏi kiến thức q lớn KHTN Thực trạng mơn Hố học cho thấy mơn Hố học học sinh hầu hết bị hổng kiến thức nhiều, hầu hết THCS em tập trung mạnh cho mơn Tốn, Văn, Anh để thi chuyển cấp, em chưa trọng cho mơn Hố học dẫn tới em bị hổng mơn Hoá từ lớp Khi lên THPT em khó tiếp thu mơn Hố kiến thức tảng THCS em bị hổng nên em hoang mang bắt đầu học từ đâu học nào, nhiều em học mơn Hố có cảm giác chán nản, nên lựa chọn em tránh né mơn Hố lựa chọn khối A1, D, C… Thực trạng thiệt thịi cho em cho người giáo viên trực tiếp giảng dạy mơn Hố học Vì tơi mạnh dạn chọn đề tài “Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu mơn Hố học với 10 nội dung bản” để giảng dạy góp phần giúp đỡ giáo viên học sinh khác học tập giảng dạy học sinh yếu mơn Hố học Với kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tơi khẳng định tính tính cấp thiết đề tài Đề tài có tác dụng thiết thực cho học sinh yếu trung bình, qua làm cho em thích thú, u, tự tin có động lực học tập mơn Hố học Mục đính, nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài hệ thống lại kiến thức hoá học với cách thức ghi nhớ tinh gọn cho học sinh Nhiệm vụ đề tài nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh yếu mơn Hố học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh yếu mơn hố học Những đóng góp đề tài Thiết kế hệ thống kiến thức mơn Hố học cho học sinh Học sinh yếu mơn Hố học tiến hẳn so với học sinh không tiếp cận với đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài “Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu mơn Hố học với 10 nội dung bản” kiến thức tóm tắt từ SGK lớp lớp THCS có phối hợp thêm số kiến thức THPT Cơ sở thực tiễn Thực trạng học sinh bị gốc hay hổng gần hoàn toàn kiến thức nền, Hoá học nhiều Nội dung nghiên cứu 3.1 Xây dựng hệ thống kiến thức 3.1.1 Nội dung 1: Hoá trị danh pháp hợp chất vô * Ý nghĩa: Khi học sinh nắm nội dung có sở để viết công thức phân tử chất gọi tên hợp chất 3.1.1.1 Hố trị a) Khái niệm hoá trị ý nghĩa hoá trị - Trong hợp chất cộng hoá trị: Hoá trị nguyên tố xác định số liên kết nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hoá trị nguyên tố - Trong hợp chất ion: Hố trị nguyên tố điện tích ion gọi điện hố trị ngun tố - Ý nghĩa hoá trị: Hoá trị nguyên tố dùng để thành lập công thức phân tử xác định công thức cấu tạo b) Cách ghi nhớ hoá trị + Đối với nguyên tố: Yêu cầu học sinh học thuộc ca hoá trị Kali (K), iốt (I) , hidrô (H) Natri (Na) với bạc (Ag) , clo (Cl) lồi Là hố trị ( I ) Nhớ ghi cho kỹ khỏi hoài phân vân Magiê (Mg) ,chì (Pb), kẽm (Zn), thuỷ ngân (Hg) Ôxi (O) , đồng(Cu), thiếc (Sn) thêm phần bari (Ba) Cuối thêm chữ canxi (Ca) Hố trị II có khó khăn ! Nhơm (Al) hố trị III lần Ghi sâu trí nhớ cần có Cácbon (C) ,silic(Si) Có hố trị IV khơng ngày quên Sắt (Fe) lúc hay phiền II , III lên xuống thất phiền thay Nitơ (N) rắc rối đời I , II , III , IV thời lên V Lưu huỳnh ( S) lúc chơi khăm Xuống II lên VI nằm thứ IV Phốt (P) nói đến khơng dư Có hỏi đến ,thì V Em cố gắng học chăm Bài ca hoá trị suốt năm cần dùng + Đối với nhóm nguyên tố: * Nhóm amoni (NH4+) có hố trị * Nhóm hiđroxit (OH-) có hoá trị * Hoá trị gốc axit tính số nguyên tử H bị từ axit tương ứng c) Luyện tập hoá trị Câu Ứng với loại hợp chất sau lấy hợp chất thoả mãn - Oxit - Hiđroxit - Axit - Muối Câu Viết công thức cấu tạo cho biết hoá trị nguyên tố: CO2, HNO3, CH4, C2H4, C2H2, NO2 3.1.1.1 Danh pháp a) Danh pháp oxit: M2On - Cách 1: Tên M + (HT cần) + oxit (thường dùng cho oxit kim loại) Vd: MgO magie oxit; Fe2O3 sắt (III) oxit - Cách 2: Tên M + (chỉ số oxi: mono, đi, tri, tetra, penta…) + oxit (thường dùng cho oxit phi kim) Vd: CO2 cacbon đioxit; SO3 lưu huỳnh trioxit - Cách 3: anhiđrit + tên axit tương ứng (chỉ dùng cho oxit axit) Vd: CO2 anhiđrit cacbonic; SO3 anhiđrit sunfuric - Cách 4: Một số tên thông dụng Vd: Fe3O4 oxit sắt từ; CO2 khí cacbonic; SO2 khí sunfurơ b) Danh pháp bazơ: M(OH)n - Tên M + (HT cần) + hiđroxit Vd: Fe(OH)2 sắt (II) hiđroxit; Al(OH)3 nhôm hiđroxit c) Danh pháp axit: HnX - Axit không chứa oxi: axit + tên X + hiđric Vd: HCl axit clohiđric; H2S axit sunfuhiđric - Axit chứa oxi: HnXOm + TH1: X có axit chứa oxi: axit + tên X + ic Vd: H2CO3 axit cacbonic; H2SiO3 axit silicic + TH2: X có axit chứa oxi: * Axit oxi hơn: Axit + X + * Axit nhiều oxi hơn: Axit + X + ic Vd: H2SO3 axit sunfurơ; H2SO4 axit sunfuric + TH3: X có axit chứa oxi gọi theo thứ tự tăng dần oxi sau: * Axit + hipo + X + * Axit + X + * Axit + X + ic * Axit + per + X + ic Vd: HClO axit hipoclorơ; HClO2 axit clorơ; HClO3 axit cloric; HClO4 axit percloric d) Muối: MnXm - Tên muối = Tên M + (HT cần) + Tên gốc axit - Tên gốc axit: Được gọi tên axit tương ứng đổi đuôi Đuôi axit Đuôi gốc axit hiđric ua it ic ic Vd: Fe2(SO4)3 sắt (III) sunfat; (NH4)2CO3 amoni cacbonat; Ca(HCO3)2 canxi hiđrocacbonat e) Luyện tập danh pháp Câu Gọi tên hợp chất sau - CaO, FeO, Al2O3, CO, CO2, SO2, N2O5, V2O5 - KOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2 - HBr, HI, HNO2, HNO3, H3PO4 - FeCl2, KNO2, Ca3(PO4)2, NaClO, BaSO3 Câu Viết công thức phân tử hợp chất có tên gọi sau: khí sunfurơ, sắt (II) oxit, nitơ đioxit, kẽm hiđroxit, axit clorơ, axit sunfuric, kali perclorat, amoni hiđrocacbonat 3.1.2 Nội dung 2: Bảng tính tan a) Ý nghĩa Bảng tính tan nội dung quan trọng học sinh học mơn hố học Bảng tính tan cho biết tính tan hợp chất Tính tan chất sử dụng nhiều điều kiện xảy phản ứng, tập tách, tinh chế, nhận biết, tập tính tốn Để học mơn hố điều tối thiểu học sinh phải nhớ tính tan chất bản, động đến chất tra bảng tính tan khơng thể áp dụng Vì cần kiểm tra kiến thức tính tan chất biết học trị học hố b) Cách nhớ bảng tính tan - Tính tan hiđroxit: + Hiđroxit kim loại kiềm (IA) kiềm thổ (IIA: Ca, Sr, Ba), amoni (NH4+) tan + Các hiđroxit khác kết tủa, số kết tủa có màu đặc trưng như: Fe(OH)2 màu trắng xanh hố nâu ngồi khơng khí; Fe(OH)3 màu nâu đỏ, Cu(OH)2 màu xanh lam - Tính tan muối: + Hầu hết muối kim loại kiềm (IA), amoni (NH4+), nitrat (NO3-), muối axit tan + Hầu hết muối halogenua (F-, Cl-, Br-, I-) tan trừ: AgCl kết tủa trắng; AgBr kết tủa màu vàng nhạt; AgI kết tủa màu vàng đậm + Hầu hết muối sunfat (SO42-) tan trừ: BaSO4 kết tủa; CaSO4 tan… + Hầu hết muối cacbonat (CO32-), sunfit (SO32-), photphat (PO43-) kết tủa trừ muối kim loại kiềm amoni + Muối sunfua (S2-) có tính tan tương tự bazơ tương ứng Riêng CuS PbS kết tủa đen không tan axit mạnh * Lưu ý: Trong bảng tính tan có số chất khơng tồn chúng bị oxi hoá khử nội phân tử, bền thuỷ phân (thuỷ phân nguyên nhân chủ yếu) c) Luyện tập bảng tính tan Câu Cho dung dịch sau: NaOH, H2SO4, NaCl, MgSO4, Ba(NO3)2 Cho chất phản ứng với đơi một, viết phương trình hố học xảy Câu Cho chất sau lọ riêng biệt nhãn, phương pháp hoá học nhận biết a) NaCl, NaNO3, Na2SO4 b) NaCl, BaCl2, MgCl2 c) KNO3, Al(NO3)3, Fe(NO3)2 Câu Trong phản ứng sau, phản ứng xảy 1) Cho Cu vào dung dịch HCl 2) Cho BaSO4 vào dung dịch HNO3 3) Cho CaCO3 vào dung dịch HCl 4) Cho Na2SO4 vào dung dịch MgCl2 5) Cho NaOH vào dung dịch Fe2(SO4)3 3.1.3 Nội dung 3: Phương pháp cân phản ứng oxi hoá – khử 3.1.3.1 Số oxi hoá a) Ý nghĩa: SOH giúp học sinh việc cân phản ứng oxi hoá khử thực tập cần đến bảo tồn electron Nếu khơng nắm SOH học sinh thực nhiệm vụ Mặt khác phản ứng oxi hoá khử chiếm phần lớn phản ứng hố học, khơng biết cân phương trình tính tốn khác sai b) Nguyên tắc xác định SOH - SOH đơn chất khơng, tổng số oxi hố hợp chất không −1 −1 - SOH H hợp chất +1 trừ: Na H;Ca H +2 −1 −1 - SOH O hợp chất -2 trừ: O F2 ; Na O2 ; H O - SOH ion đơn nguyên tử điện tích ion đó, tổng số oxi hố ion đa ngun tử điện tích ion Vd: Xác định SOH chất sau: Fe, Cl2, HCl, Fe(OH)2, H2SO4, HNO3, NH4NO3, KMnO4, NaClO, NH4+, NO3-, MnO4- 3.1.3.2 Phương pháp cân phản ứng oxi hoá – khử a) Phương pháp cân phản ứng oxi hoá khử Bước Xác định số oxi hoá nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hố chất khử: +5 +2 +4 Cu + H N O3 → Cu(NO3 ) + N O  + H 2O - Chất khử có SOH tăng - Chất oxi hố có SOH giảm Bước Viết q trình oxi hố q trình khử, cân q trình, thêm hệ số tổi giản để tổng số electron cho electron nhận +2 1x Cu → Cu + 2e +5 +4 2x N + 1e → N Bước Đặt hệ số chất oxi hoá chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ tính hệ số chất khác có mặt phương trình hố học Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố vế * Chú ý: Thự tự cân nguyên tố thường là: Kim loại => Gốc axit => Hiđro => kiểm tra oxi +5 +2 +4 Cu + 4H N O3 → Cu(NO3 ) + 2N O  +2H 2O Vd1: Cân phản ứng sau cách thăng electron Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + H2O Fe + H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)4 + SO2  + H2O Cl2 + NaOH → NaCl + NaClO + H2O b) Chú ý thành lập q trình oxi hố – khử * Chú ý Khi thành lập nên lấy theo số tác nhân khử oxi hoá t → Fe(NO3)3 + NO  + H2O Vd: FexOy + HNO3 ⎯⎯ o Câu 29 Hòa tan hết 6,3 gam hỗn hợp gồm Mg Al vừa đủ 150 ml dung dịch gồm HCl 1M H2SO4 1,5M thu dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 30,225 g B 33,225g C 35,25g D 37,25g Câu 30 Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 Fe2O3 có số mol dung dịch HNO3 đặc nóng thu 4,48 lít khí NO2 sản phẩm khử Cô cạn dung dịch sau phản ứng gam muối khan A 46,4 gam B 92,8 gam C 145,2 gam D 44,6 gam Câu 31 Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HNO3 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A 11,2 lít hỗn hợp khí NO NO2 có tỉ khối so với H2 19,8 Biết dung dịch A không chứa muối NH4NO3 Giá trị V là: A 1,5 lít B 1,4 lít C 1,6 lít D lít Câu 32 Cho hỗn hợp X chứa 0,7 mol Al 0,85 mol Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu dung dịch Y V lít hỗn hợp khí gồm N2 N2O có tỉ khối so với H2 16 Biết dung dịch không chứa muối amoni Số mol HNO3 phản ứng là: A 3,8 mol B 4,2 mol C 4,6 mol D mol Câu 33 Cho 27,2 gam hỗn hợp chất rắn FeS2 S vào bình kín chứa 10 mol khơng khí dư Nung bình phản ứng hoàn toàn đưa điều kiện ban đầu thấy áp suất bình 98,5% áp suất ban đầu Sục khí tạo thành vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 21,7 B 65,1 C 43,4 D 54,25 Câu 34 Nhiệt phân hoàn toàn 109,6 gam hỗn hợp Fe(NO3)2 Cu(NO3)2 điều kiện khơng có khơng khí thu 48 gam hỗn hợp chất rắn A hỗn hợp khí X Sục X vào dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y Khối lượng muối có dung dịch Y là: A 34 gam B 68 gam C 61,6 gam D 98,8 gam Câu 35 Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) axit HNO3, thu V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO NO2 dung dịch Y (Chỉ chứa muối axit dư) Tỉ khối X H2 19 Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 5,6 D 3,36 Câu 36 Nung m gam Fe oxi, thu gam hỗn hợp chất rắn X Hoà tan hết hỗn hợp X dung dịch HNO3 dư, thoát 0,56 lít (ở đktc) NO (sản phẩm khử nhất) Giá trị m 34 A 2,62 B 2,32 C 2,22 D 2,52 Câu 37 Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg Zn lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, thu 1,344 lít H2 (ở đktc) dung dịch chứa m gam muối Giá trị m A 9,52 B 10,27 C 8,98 D 7,25 Câu 38 Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m A 49,09 B 34,36 C 35,50 D 38,72 Câu 39 Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư) Sau phản ứng xẩy hoàn toàn thu 0,896 lít khí NO (ở đktc) dung dịch X Khối lượng muối khan thu làm bay dung dịch X là: A 8,88 gam B 13,92 gam C 6,52 gam D 13,32 gam Câu 40 Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M Sau phản ứng xẩy hoàn toàn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn Giá trị tối thiểu V A 240 B 120 C 360 D 400 Câu 41 Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng khuấy Sau phản ứng xẩy hồn tồn, thu 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử đktc), dung dịch Y cịn lại 2,4 gam kim loại Cơ cạn dung dịch Y thu m gam muối khan Giá trị m A 151,5 B 137,1 C 97,5 D 108,9 Câu 42 Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M H2SO4 0,25M Sau phản ứng xẩy hoàn toàn thu 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m V A 10,8 4,48 B 10,8 2,24 C 17,8 2,24 D 17,8 4,48 Câu 43 Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu Al vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu 1,344 lít NO2 (sản phẩm khử đktc) dung dịch Y Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau phản ứng xẩy hoàn toàn thu m gam kết tủa Phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X giá trị m A 21,95% 2,25 B 78,05% 2,25 35 C 21,95% 0,78 D 78,05% 0,78 Câu 44 Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu dung dịch X 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, có khí hố nâu ngồi khơng khí Khối lượng Y 5,18 gam Cho dung dịch NaOH dư vào X đun nóng, khơng có khí mùi khai Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp ban đầu A 19,53% B 12,80% C 10,52% D 15,25% Câu 45 Cho hỗn hợp gồm 0,03 mol Al 0,05 mol Fe tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A 8,12 gam chất rắn B gồm kim loại Hoà tan chất rắn B dung dịch HCl dư thu 0,672 lít H2 (đktc) Nồng độ AgNO3 Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu là: A 0,25M 0,4M B 0,3M 0,5M C 0,55M 0,12M D.0,25M 0,55M Câu 46 Cho luồng khí CO qua 46,4 gam Fe3O4 sau thời gian thu m gam hỗn hợp chất rắn X hỗn hợp khí Y Sục Y qua dung dịch nước vơi dư, thu 20 gam kết tủa Hoà tan m gam X vào dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu V lít NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị V là? A 2,24 B 4,48 C 6,72 D 8,96 Câu 47 Oxi hoá m gam Fe ngồi khơng khí thu 12 gam hỗn hợp A Hoà tan hỗn hợp A dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu 2,24 lít NO (sản phẩm khử đktc) Giá trị m là: A 10,08 B 11,2 C 5,6 D 8,4 Câu 48 Cho 35,8 gam hỗn hợp gồm kim loại Fe, Cu, Al tác dụng với dung dịch HNO3, sau phản ứng thu 17,92 lít khí (ở đktc) gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 20, dung dịch A 6,4 gam chất rắn khơng tan Biết sản phẩm khử khơng có muối amoni Khối lượng muối có dung dịch A A 122,6 gam B 115,6 gam C 116,2 gam D 140,4 gam Câu 49 Đốt cháy 5,6 gam bột Fe nung đỏ bình O2 thu 7,36 gam hỗn hợp A Hoà tan A dung dịch HNO3 dư thu V lít hỗn hợp khí B (ở đktc) gồm NO NO2 có tỉ khối so với H2 19 Giá trị V là: A 0,896 B 1,12 C 0,672 D 0,224 Câu 50 Chia 5,56 gam hỗn hợp A gồm Fe kim loại M có hố trị không đổi thành phần Phần hoà tan hết dung dịch HCl dư thu 1,568 lít khí H2 (ở đktc) Phần hồ tan hết dung dịch HNO3 lỗng 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử đktc) Kim loại M % khối lượng hỗn hợp là: 36 A Al 19,424% B Mg 80,576% C Al 80,676% D Mg 19,424% Câu 51 Nung m gam hỗn hợp (Fe, S, FeS2) sau thời gian thu hỗn hợp chất rắn X Hoà tan X dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y 33,6 lít SO2 (ở đktc) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu 21,4 gam kết tủa Giá trị m A 24 B 59,2 C 17,6 D 30,4 Câu 52 Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO va Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xẩy hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V : A 0,112 B 0,560 C 0,448 D 0,224 Câu 53 Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư Sau phản ứng xẩy hoàn toàn, dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 7,62 gam FeCl2 m gam FeCl3 Giá trị m A 9,75 B 8,75 C 7,80 D 6,50 Câu 54 Cho lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 CuCl2 Khối lượng chất rắn sau phản ứng xẩy hoàn toàn nhỏ khối lượng bột Zn ban đầu 0,5 gam Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng muối có X : A 13,1 gam B 17,0 gam C 19,5 gam D 14,1 gam Câu 55 Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 Cu(NO3)2, thu hỗn hợp khí X (tỉ khối X so với H2 18,8) Khối lượng Cu(NO3)2 hỗn hợp ban đầu A 8,60 gam B 20,50 gam C 11,28 gam D 9,40 Câu 56 Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 bình kín khơng chứa khơng khí, sau thời gian thu 4,96 gam chất rắn hỗn hợp khí X Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y có pH A B C D Câu 57 Nhúng sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M AgNO3 0,2M Sau thời gian lấy kim loại ra, rửa làm khô cân 101,72 gam (giả thiết kim loại tạo thành bám vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng là: A 1,40 gam B 2,16 gam C 0,84 gam D 1,72 gam Câu 58 Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M AgNO3 0,3M Sau phản ứng xẩy hồn tồn thu m2 gam chất rắn X Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu 0,336 lít khí (ở đktc) Giá trị m1 m2 là: 37 A 8,10 5,43 B 1,08 5,43 C 0,54 5,16 D 1,08 5,16 Câu 59 Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu dung dịch có tỉ lệ số mol Fe2+ Fe3+ 1:2 Chia Y thành phần Cô cạn phần thu m1 gam chất rắn khan Sục khí Cl2 (dư) vào phần 2, cạn dung dịch sau phản ứng thu m2 gam muối khan Biết m2 – m1 = 0,71 Thể tích dung dịch HCl dùng là: A 240 ml B 80 ml C 320 ml D 160 ml Câu 60 Sục Br2 dư vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp KBr KI sau phản ứng thu dung dịch X chứa m1 gam muối Sục Cl2 dư vào dung dịch X sau phản ứng thu dung dịch Y chứa m2 gam muối Biết m1 – m = m2 – m1 % khối lượng KI hỗn hợp là: A 96,128 % B 3,872 % C 95% D 5% 3.1.10 Nội dung 10: Hệ thống kiểm tra để rèn luyện đánh giá Đề 1: Câu Loại hạt không mang điện nguyên tử A proton electron B nơtron C electron D proton Câu Muối X dùng làm gia vị thức ăn, có nhiều nước biển Cơng thức hóa học X A NaCl B NaHCO3 C CaCO3 D K2SO4 Câu Cho chất: N2, CO2, HCl, NaCl Số chất chứa liên kết cộng hóa trị có cực A B C D Câu Kim loại Fe tác dụng với dung dịch sau tạo muối sắt (III)? A HNO3 loãng B HCl đặc nóng lỗng C H2SO4 đặc nguội D CuSO4 Câu Chất sau khơng có tính lưỡng tính? A NaHCO3 B Al(OH)3 C Al2O3 D Al Câu Chất sau tác dụng với HNO3 đặc nóng sinh chất khí? A FeO B Fe2(SO4)3 C CuO D Fe2O3 Câu Kim loại sau không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A Fe B Al C Cu D Na Câu Kim loại sau kim loại kiềm? A Mg B Li C Na D K 38 Câu Cho ngun tử nhơm có ký hiệu nhơm A 13 B 40 27 13 Al Số hạt nơtron nguyên tử C 14 D 27 Câu 10 Ở điều kiện thường X chất khí độc, có mùi trứng thối Cơng thức hóa học X A H2S B SO2 C Cl2 D O3 Câu 11 Phản ứng sau đúng? A 2Ag + 2HCl → 2AgCl + H2↑ B FeSO4 + H2S → FeS↓ +H2SO4 C 2HCl + Fe(NO3)2 → FeCl2 + 2HNO3 D CuSO4 + H2S → CuS↓ + H2SO4 Câu 12 Số oxi hóa S H2SO4 A +6 B +4 C +5 D -2 Câu 13 Oxit sau oxit trung tính? A SO2 B CuO C CO D CO2 Câu 14 Có thể dùng thùng nhơm để đựng axit sau đây? A HCl lỗng B H2SO4 loãng C HCl đặc nguội D H2SO4 đặc nguội Câu 15 Cây xanh coi ‘lá phổi trái đất’ trình quang hợp xanh làm giảm nồng độ CO2 tạo khí A Cl2 B O2 C N2 D CO Câu 16 Ngun tố sau khơng thuộc nhóm halogen? A Brom B Oxi C Flo D Clo C HI D HBr Câu 17 Axit sau axit yếu? A HCl B HF Câu 18 Chất tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm A P2O5 B SO2 C CO2 D Na2O Câu 19 Cho chất: HCl, NaOH, H2S, Cu(OH)2 Số chất điện li yếu A B C D Câu 20 Nguyên tố X nằm ô thứ 16 bảng tuần hồn X thuộc nhóm sau đây? A IVA B VIA C IA D VIIA Câu 21 Cho phản ứng Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Sau cân bằng, tỷ lệ số mol Cu HNO3 A 1: B 3: C 1: D 3: 39 Câu 22 Cho 5,60 gam Fe tác dụng hết với khí Cl2 (dư, to) thu m gam muối Giá trị m A 9,15 B 19,05 C 12,70 D 16,25 Câu 23 Cho chất: Al2O3, AlCl3, Zn(OH)2, NaHS, NaHCO3 Số chất có tính lưỡng tính A B C D Câu 24 Thực thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng (b) Cho Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội (c) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch H2SO4 loãng (d) Đốt kim loại Fe khí Cl2 Số thí nghiệm xảy phản ứng oxi hoá – khử A B C D Câu 25 Ion X2+ có cấu hình electron phân lớp ngồi 3p6 Vị trí X bảng hệ thống tuần hoàn là? A chu kỳ 3, nhóm IIA B chu kỳ 4, nhóm IIA C chu kỳ 3, nhóm VIA D chu kỳ 3, nhóm VIIIA Câu 26 Phản ứng sau ngun tố SO2 đóng vai trị chất oxi hố? A 2SO2 + O2 2SO3 B SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr C SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O D 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Câu 27 Cho AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thu kết tủa A Ag AgCl B có AgCl C có Fe D có Ag Câu 28 Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 thu kết tủa sau đây? A Cu(OH)2 B Na2SO4 C Cu D NaOH Câu 29 Cho 8,64 gam kim loại R (có hố trị n không đổi) tác dụng với O2, sau phản ứng hoàn toàn thu 13,44 gam chất rắn Hoà tan chất rắn sau phản ứng dung dịch HCl dư thấy 1,344 lít H2 (đktc) Kim loại R A Ca B Mg C Fe D Al Câu 30 Dung dịch X chứa Na2CO3 1M, K2CO3 0,5M, (NH4)2CO3 1M Dung dịch Y chứa Ca(NO3)2 0,5M CaCl2 1,5M Để phản ứng hết với 100 ml dung dịch Y cần V ml dung dịch X Giá trị V 40 A 125 B 150 C 80 D 100 Câu 31 Dẫn 4,48 lít hỗn hợp H2 CO (đktc) qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp CuO Fe2O3 nung nóng đến phản ứng hồn tồn 36,8gam hỗn hợp chất rắn X Giá trị m A 44 B 32 C 40 D 20 Câu 32 Cho phản ứng : FeS2 + KMnO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Sau cân bằng, tỉ lệ số mol KMnO4 H2SO4 A : B : C : D : Câu 33 Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg; 0,2 mol Cu; 0,3 mol Fe dung dịch HNO3 Sau kim loại tan hết thu dung dịch không chứa NH4NO3 khí NO sản phẩm khử Số mol HNO3 tối thiểu cần dùng A 1,8 mol B 2,0 mol C 1,6 mol D 1,2 mol Câu 34 Cho 6,3 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch HNO3 xM thu 1,68 lit khí NO đktc dung dịch Y chứa y gam muối Giá trị x y A 1,35 38,85 B 1,40 41,85 38,85 C 1,35 41,85 D 1,40 Câu 35 Cho từ từ giọt đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X chứa Na2CO3 1M KHCO3 1,5 M đến phản ứng hồn tồn thu V lít CO2 (đktc) Giá trị V A 4,48 B 5,60 C 6,72 D 2,24 Câu 36 Khi thực thí nghiệm tính tan nước hiđro clorua (khí A hình dưới) Hiện tượng nước từ cốc phun mạnh vào bình dung dịch bình có màu hồng chứng tỏ A hiđro clorua tan tốt nước tạo dung dịch có tính axit B hiđro clorua khó tan nước tạo dung dịch có tính bazơ 41 C hiđro clorua khó tan nước tạo dung dịch có tính axit D hiđro clorua tan tốt nước tạo dung dịch có tính bazơ Câu 37 Dung dịch A chứa HCl 0,04M, H2SO4 0,03M Dung dịch B chứa NaOH 0,03M Ba(OH)2 0,01M Trộn 200ml dung dịch A với 300 ml dung dịch B dung dịch C Coi thể tích dung dịch khơng đổi sau trộn Dung dịch C có pH A B C 11 D 12 Câu 38 Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 RCO3 vào dung dịch H2SO4 lỗng, thu 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X dung dịch Y chứa 12 gam muối Nung X đến khối lượng không đổi, thu chất rắn Z 11,2 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng Z A 92,1 gam B 88,5 gam C 80,9 gam D 84,5 gam Câu 39 Hỗn hợp X gồm SO2 O2 có tỷ khối so với H2 24 Dẫn X qua xúc tác V2O5 nung nóng thời gian hỗn hợp Y gồm khí Biết tỷ khối X so với Y 0,8 Dẫn 9,6 gam hỗn hợp khí Y (đktc) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa Giá trị m A 4,34 B 23,30 C 22,98 D 18,64 Câu 40 Hấp thụ hết 4,48 lit CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH y mol K2CO3 200ml dung dịch X Lấy 100ml dung dịch X cho từ từ 300ml dung dịch HCl 0,5M vào thu 2,688 lit khí Mặt khác cho 100ml dung dịch X tác dụng với Ba(OH)2 dư 39,4 gam kết tủa Giá trị x A 0,03 B 0,06 C 0,08 D 0,04 HẾT -Đề 2: Câu Chất sau chất kết tủa cho vào nước A CaCO3 B Ca(H2PO4)2 C AgNO3 D Fe(NO3)3 Câu Thí nghiệm sau thu muối sắt (II) sau kết thúc phản ứng? A Đốt cháy Fe bình khí Cl2 dư B Cho Fe vào dung dịch HCl C Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HNO3 loãng D Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư Câu Chất sau thuộc chất điện ly yếu A H2O B Ba(OH)2 C H2SO4 D NaCl 42 Câu Chất sau khơng phải chất lưỡng tính: A NaHCO3 B Al C Al(OH)3 D Al2O3 Câu Kim loại sau không tác dụng với dung dịch FeCl3 A Mg B Ag C Fe D Ba Câu Chất sau dùng để khử chua đất công nghiệp? A CaO B Ca(NO3)2 C CaSO4 D CaCl2 Câu Kim loại sau không tác dụng với nước điều kiện thường A Fe B K C Na D Ca Câu Dung dịch sau khơng làm đổi màu quỳ tím? A NaOH B NaCl C HCl D Na2CO3 Câu Dung dịch chất sau hòa tan Al(OH)3? A NaOH B MgCl2 C KCl D NaNO3 Câu 10 Kim loại sau không tan dung dịch HCl? A Ag B Al C Mg D Zn Câu 11 Dãy chất xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: A Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+ B Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ C Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+ D Fe2+, Cu2+, Fe3+, Ag+ Câu 12 Công thức canxi sunfua A CaSO3 B CaSO4 C Ca(HSO3)2 D CaS Câu 13 Trong chất sau, chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử: A Cl2 B F2 C Fe D O2 C Al2O3 D NaCl Câu 14 Chất sau không điện ly A NaHSO4 B CaSO4 Câu 15 Trong phản ứng ion thu gọn sau, phản ứng sai: A H+ + OH- → H2O B 2Al3+ + 3SO42- → Al2(SO4)3 C Ag+ + Cl- → AgCl D 2H+ + CO32- → CO2 + H2O Câu 16 Cặp dung dịch chất sau phản ứng với tạo chất khí? A NaOH H2SO4 B Na2CO3 KOH C NH4Cl AgNO3 D Ba(OH)2 NH4Cl Câu 17 Trong phản ứng sau phản ứng có phương trình ion thu gọn là: H + HCO3- → CO2↑ + H2O + A Na2CO3 + BaCl2 B NaHCO3 + HCl 43 C NaHCO3 + NaOH D CaCO3 + HNO3 Câu 18 Dùng CO dư để khử 4,8 gam Fe2O3, đến phản ứng hoàn toàn khối lượng Fe thu A 0,84 B 3,36 C 5,60 D 2,80 Câu 19 Cho 100 ml dung dịch HCl 0,1 M vào 100 ml dung dịch NaOH 0,3 M, thu 200 ml dung dịch X pH dung dịch X A B C 12 D 13 Câu 20 Phản ứng sau không xảy A NaOH + AlCl3→ B BaCO3 + HCl → C H2S + FeSO4 → D CuSO4 + H2S → Câu 21 Cho phản ứng FeS2 + H2SO4 (đặc, to) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O Tổng hệ số cân chất tạo thành sau phản ứng (biết hệ số cân nguyên dương tối giản) A 30 B 32 C 12 D 20 Câu 22 Các ion sau không tồn dung dịch A Na+, Fe2+, H+, NO3- B Na+, Mg2+, SO42-, NO3- C Na+, Ba2+, Cl-, OH- D K+, NH4+, SO42-, CO32- Câu 23 Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch X 6,72 lít NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 16,8 B 5,6 C 11,2 D 2,8 Câu 24 Cho hỗn hợp Mg Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A chất rắn B chứa kim loại kim loại A Mg, Fe B Ag, Mg C Mg, Cu D Ag, Cu Câu 25 Cho luồng khí CO dư qua hỗn hợp chứa chất BaO, MgO, Al2O3, Fe2O3, CuO Đến phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp chất rắn chứa số kim loại A B C D Câu 26 Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O Biết hệ số cân nguyên dương tối giản Hệ số cân nước là: A 15 B 18 C 10 D 30 Câu 27 Cho 11,2 gam Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X m gam chất rắn Giá trị m A 11,2 B 64,8 C 43,2 D 54 44 Câu 28 Tiến hành thí nghiệm sau: (1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (2) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột Al2O3 nung nóng (3) Cho hỗn hợp Na Al với số mol vào nước (4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kim loại A B C D Câu 29 Hịa tan hồn tồn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al Zn dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch Y hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O 0,1 mol NO Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 157,05 gam hỗn hợp muối Số mol HNO3 phản ứng A 2,4 mol B 1,4 mol C 2,5 mol D 1,9 mol Câu 30 Thực thí nghiệm sau: (1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 (2) Sục CO2 đến dư vào nước vôi (3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (4) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3 Sau kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu kết tủa A B C D Câu 31 Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Dung dịch X phản ứng với chất số chất sau: BaCl2, NaNO3, Na2SO4, AgNO3, Cu A B C D Câu 32 Cho m gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M FeSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X 18,4 gam kim loại Giá trị m A 9,6 B 7,2 C 18,4 D 4,8 Câu 33 Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1M, đến phản ứng hồn tồn thu dung dịch X Cơ cạn X thu 28,4 gam chất rắn khan Giá trị V A 600 B 200 C 400 D 500 Câu 34 Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 HCl, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A, chất rắn B hỗn hợp khí NO H2 Biết NO sản phẩm khử N+5 Chất tan có dung dịch A A NaCl FeCl2 B NaNO3, NaCl, Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 C NaCl Fe(NO3)2 D NaCl Fe(NO3)3 Câu 35 Cho hỗn hợp sau: (1) Na2O Al2O3 (tỉ lệ mol : 1) 45 (2) Ba(HCO3)2 NaOH (tỉ lệ mol : 2) (3) Cu Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol : 1) (4) AlCl3 Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2) Số hỗn hợp tan hoàn toàn nước (dư) tạo dung dịch A B C D Câu 36 Cho 11,2 gam Fe vào 200 gam dung dịch HNO3 31,5%, đến phản ứng hoàn toàn thu dung dịch A khí NO (sản phẩm khử nhất) Nồng độ % Fe(NO3)3 dung dịch A gần với A 23,5 B 23,0 C 24,5 D 24,0 Câu 37 Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng với oxi, thu 44 gam hỗn hợp Y gồm oxit kim loại Hòa tan hết Y dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu dung dịch Z Cho tồn Z vào dung dịch NaOH dư, thu 58,4 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 36,0 B 22,4 C 31,2 D 12,8 Câu 38 Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe Zn tác dụng với dung dịch CuSO4, sau thời gian thu dung dịch Y 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn Z vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng kết thúc, khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam dung dịch thu chứa muối Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X A 48,15% B 51,85% Câu 39 Cho sơ đồ chuyển hóa: C 58,52% D 41,48% +F Z ⎯⎯ X ⎯⎯ Na2 CO3 ⎯⎯→ Y ⎯⎯ →Z +F +E +E Biết: X, Y, Z, E, F hợp chất khác nhau, mũi tên ứng với phương trình hóa học khác phản ứng xảy nhiệt độ thường Các chất E, F sau không thỏa mãn sơ đồ A HCl, NaOH B NaHSO4, KOH C H2SO4, BaCl2 D HCl, Ba(OH)2 Câu 40 Cho 7,50 gam hỗn hợp X gồm Mg Al tác dụng với 3,36 lít hỗn hợp Y gồm O2 Cl2, thu 16,20 gam hỗn hợp rắn Z Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu 3,36 lít khí H2 Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Al hỗn hợp X A 36,00% B 64,00% C 81,60% D 18,40% HẾT -3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm - Mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đánh giá tính phù hợp “Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu mơn Hố học với 10 nội dung bản” 46 - Khẳng định hướng đắn cần thiết tính khả thi đề tài sở lí luận thực tiễn Đồng thời qua điều chỉnh, bổ sung hồn thiện 3.2.2 Thời gian, vị trí đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành TNSP số lớp thuộc khối 10, 11 học kì I, năm học 2021 - 2022 trường giảng dạy số trường lân cận Đối tượng TNSP GV HS yếu trung bình trường THPT 3.2.3 Nội dung thực nghiệm kết thực nghiệm Chúng tiến hành gặp giáo viên giảng dạy khối 10, 11 mơn hóa trường, trao đổi phương pháp nhờ giáo viên tiến hành giảng dạy lớp cho học sinh “chủ yếu dạy thêm phụ đạo” Sau giảng dạy trao đổi với giáo viên học sinh, thấy kết tích cực Khi chưa tiếp cận đề tài hầu hết học sinh yếu trung bình mơn hố khơng biết đâu, học Sau tiếp cận đề tài em có định hướng rõ ràng để bù đắp kiến thức cịn hổng mơn hố, em biết để học hố cần phải nắm đơn vị kiến thức quan trọng Qua kết khảo sát kiểm tra thử thấy kết đạt em tích cực hơn, cao so với em không tiếp cận đề tài PHẦN KẾT LUẬN Những công việc làm Trong thời gian từ tháng đến tháng 10 hoàn thành sơ nội dung đề tài Trong q trình viết đề tài ngồi dựa vào kinh nghiệm giảng dạy thân, tham khảo ý kiến đồng nghiệm, giáo viên cốt cán tỉnh Nghệ An Từ tháng 10 đến tháng 12 tiến hành áp dụng thử nghiệm trường Qua thực nghiệm khảo sát ý kiến từ giáo viên học sinh tơi kiện tồn để đề tài thiết thực - Khẳng định hướng đắn cần thiết tính khả thi đề tài sở lí luận thực tiễn Đồng thời qua điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện Kết luận 2.1 Những kết đạt Hiệu lớn đề tài trang bị kiến thức cần phải nắm bắt học mơn Hố học, qua giúp học sinh yếu mơn Hố có định hướng, phương pháp để bù đắp kiến thức bị hổng Điều quan trọng em tiếp cận đề tài từ học sinh chán ghét bỏ bê có ý định né tránh mơn Hố làm cho học sinh thích thú, đam mê khơng có tư tưởng sợ sệt mơn Hố 47 Đề tài giúp học sinh có khả tự tìm kiến thức, tự tham gia hoạt động để vừa làm vững kiến thức, vừa rèn luyện kỹ Thông qua đề tài giúp học sinh biết cách tư cách học mơn Hố học cách tốt 2.2 Thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài Thuận lợi áp dụng đề tài: Được quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình BGH trường, đồng nghiệp học sinh nên việc triển khai áp dụng đề tài thuận lợi Bản thân giáo viên xem có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng học sinh non hay gốc mơn Hố học Bản thân tin tưởng cấp trên, nên nhiều lần biên soạn đề thi HSG, đề thi THPTQG nên va chạm nhiều hơn, tiếp xúc nhiều với nhiều đồng nghiệp giỏi Nên việc biên soạn đề tài thuận lợi Mặt khác học sinh khu vực có nhiều học sinh yếu mơn Hố học nên việc thể nghiệm đề tài thuận lợi Khó khăn: Vì học sinh bị gốc mơn Hố nhiều mặt trình độ học sinh mơn Hố lớp chênh lệch cao nên khó triển khai Hầu hết học sinh yếu mơn Hố khơng thích học để kích thích, vận động khơi dậy đam mê em không dễ 48 ... học sinh Học sinh yếu mơn Hố học tiến hẳn so với học sinh không tiếp cận với đề tài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận đề tài ? ?Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu mơn Hố học với. ..SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI HỆ THỐNG KIẾN THỨC CHO HỌC SINH YẾU KÉM MƠN HỐ HỌC VỚI 10 NỘI DUNG CĂN BẢN LĨNH VỰC: HOÁ HỌC Họ tên: Nguyễn... kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh yếu mơn Hố học Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh yếu mơn hố học Những đóng góp đề tài Thiết kế hệ thống kiến thức mơn Hố học cho học

Ngày đăng: 03/07/2022, 06:48

Hình ảnh liên quan

3.1.2. Nội dung 2: Bảng tớnh tan 5 - SKKN hệ THỐNG KIẾN THỨC CHO học SINH yếu kém môn HOÁ học với 10 nội DUNG căn bản

3.1.2..

Nội dung 2: Bảng tớnh tan 5 Xem tại trang 3 của tài liệu.
3.1.2. Nội dung 2: Bảng tớnh tan a) í nghĩa   - SKKN hệ THỐNG KIẾN THỨC CHO học SINH yếu kém môn HOÁ học với 10 nội DUNG căn bản

3.1.2..

Nội dung 2: Bảng tớnh tan a) í nghĩa Xem tại trang 8 của tài liệu.
Cõu 20. Nguyờn tố X nằm ởụ thứ 16 trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhúm nào sau đõy?  - SKKN hệ THỐNG KIẾN THỨC CHO học SINH yếu kém môn HOÁ học với 10 nội DUNG căn bản

u.

20. Nguyờn tố X nằm ởụ thứ 16 trong bảng tuần hoàn. X thuộc nhúm nào sau đõy? Xem tại trang 42 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan