Là số mol của BaCO

Một phần của tài liệu SKKN hệ THỐNG KIẾN THỨC CHO học SINH yếu kém môn HOÁ học với 10 nội DUNG căn bản (Trang 32 - 35)

có trong kết tủa A y là số mol của CaCO

   Ta cú hệ phương trỡnh: 3 3 %BaCO 49, 62%. x y 0,3 x 0,1(mol) %CaCO 50,38%. 197x 100y 39, 7 y 0, 2 (mol)  + =  =  =     + =  =  =     

Cõu 2. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai kim loại X và Y bằng dung dịch H2SO4 loóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và V lớt khớ H2 (ở đktc). Biết khối lượng muối trong dung dịch A là (m + 48) gam. Tớnh V?

HD. Áp dụng tăng giảm khối lượng ta cú:

Cứ 1 mol SO42- phản ứng làm khối lượng muối tăng lờn so với khối lượng kim loại ban đầu là 96 gam.

Theo đề ra khối lượng muối tăng là: m + 48 – m = 48 (gam)  Số mol SO42- phản ứng bằng 48 0, 5(mol) 96 =  2 2 4 H SO n =n − =0, 5 (mol)  = 2 H n 11, 2 (lít)

Cõu 3. Hoà tan hoàn toàn 30,4 gam hỗn hợp MgO, Al2O3, ZnO bằng một lượng vừa đủ 600 ml dung dịch H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch A. Tớnh khối lượng muối cú trong dung dịch A:

HD. Áp dụng tăng giảm khối lượng ta thấy: Cứ 1 mol O2- được thay thế bới 1 mol SO42- làm khối lượng muối tăng so với khối lượng oxit là: 96 -16 = 80 (gam).

Ta cú 2

2 4

4 H SO (Muối)

SO (Phản ứng)

n − =n =0,6 (mol)m =30, 4 0,6 80 78, 4 (gam)+  =

Cõu 4. Nhỳng một thanh Al vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh nhụm ra sấy khụ thấy khối lượng thanh Al tăng 6,9 gam. Tớnh khối lượng Cu bỏm vào thanh Al.

30

Áp dụng tăng giảm khối lượng ta cú: Cứ 2(mol)Al → 3(mol)Cu  Khối lượng thanh kim loại tăng 138 gam.

 Cu(t ạo thành) 6,9

n 3 64 9,6 gam138 138

=   = .

Cõu 5. Cú một hỗn hợp gồm NaBr và NaI. Hoà tan hỗn hợp vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho nước Br2 dư vào, sau phản ứng cụ cạn dung dịch thu được khối lượng muối nhỏ hơn ban đầu m gam. Sục Cl2 dư vào phần hai, sau phản ứng cụ cạn dung dịch thu được khối lượng muối nhỏ hơn ban đầu là 2m gam. Tớnh % khối lượng của NaBr trong hỗn hợp ban đầu.

HD. Giả sử cú 1mol NaI. Ta cú ptpư: 2NaI + Br2 → 2NaBr + I2

Áp dụng tăng giảm khối lượng ta cú: Cứ 1(mol)NaI → 1(mol)NaBr dẫn đến m(giảm) = 127 – 80 = 47 gam.  m = 47.

Khi cho Cl2 vào cú phản ứng:

2NaI + Cl2 → 2NaCl + I2

1 1

2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2 x x

Gọi x là số mol của NaBr. Áp dụng tăng giảm khối lượng ta cú:

x(mol) NaBr x(mol) NaCl khối lượng muối giảm 44,5x (gam)

1(mol)NaI 1(mol) NaCl Khối lượng muối giảm 91,5(gam)

→ →

 → →

 44,5x + 91,5 = 47.2  x = 0,05618 (mol)  %m (NaBr) = 3,71%.

3.1.9. Nội dung 9: Hệ thống bài tập luyện tập

Cõu 1. Để nhận biết cỏc bột kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Cu. Trong cỏc lọ riờng biệt thỡ dung dịch hoỏ chất được sử dụng là:

A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D.

Fe2(SO4)3.

Cõu 2. Cho phản ứng: Al + HNO3 → X + N2 + N2O + Y. Biết tỉ khối của hỗn hợp khớ N2 và N2O so với H2 bằng 16. Hệ số cõn bằng của H2O là: (Biết hệ số nguyờn tối giản).

31

Cõu 3. Cho phản ứng: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NxOy + H2O. Biết hệ số cõn bằng là tối giản. Hệ số cõn bằng của H2O là. (Biết hệ số cõn bằng là tối giản).

A. 2y – 6x. B. 5x – 2y. C. 6x – 2y. D. 12x –

4y.

Cõu 4. Cho phản ứng: Fe + FeS2 + HNO3

o

t

⎯⎯→ Fe2(SO4)3 + NO2  + H2O. Tổng hệ số cõn bằng cỏc chất tạo thành sau phản ứng là:

A. 74. B. 126. C.52. D. 48.

Cõu 5. Cho cỏc kim loại và ion sau: Fe, Fe2+, Fe3+, Cu, Ag, Al. Những kim loại và ion phản ứng với dung dịch AgNO3 là:

A. Fe, Cu, Al. B. Fe, Fe2+, Fe3+, Cu, Al. C. Fe, Fe2+, Fe3+, Cu, Ag, Al D. Fe, Fe2+, Al, Cu.

Cõu 6. Dung dịch dựng để tỏch Ag ra khỏi hỗn hợp Al, Fe, Cu, Ag. Khụng thay đổi khối lượng là:

A. NaOH. B. H2SO4 loóng. C. AgNO3. D. FeCl3.

Cõu 7. Cho cỏc kim loại sau: Ba, Al, Fe, Cu, Ag, Sn. Những kim loại khử được ion Fe3+ là:

A. Al, Fe, Cu, Sn. B. Ba, Al, Fe, Cu, Sn.

C. Ba, Al, Fe, Sn. D. Al, Fe, Sn.

Cõu 8. Mệnh đề khụng đỳng là: A. Fe2+ oxi hoỏ được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch. C. Fe3+ cú tớnh oxi hoỏ mạnh hơn Cu2+.

D. Tớnh oxi hoỏ của cỏc ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

Cõu 9. Cặp chất khụng xẩy ra phản ứng hoỏ học là:

A. Cu + dd FeCl3. B. dd Fe(NO3)2 + dd AgNO3. C. Fe + dd Fe(NO3)3. D. Ag + dd FeCl3.

Cõu 10. Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn cú số mol bằng nhau: Mg và Fe2(SO4)3; Cu và FeCl3; Ba và AlCl3; Fe và Fe(NO3)3. Số hỗn hợp khi hoà tan vào nước chỉ tạo thành dung dịch là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 11. Dóy gồm cỏc ion cựng tồn tại trong một dung dịch là: A. Fe2+, Fe3+, NO3-, S2-. B. Fe2+, Ag+, NO3-, F-. C. Fe2+, H+, SO42-, NO3-. D. Cu2+, Fe3+, H+, NO3-.

32

Cõu 12. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loóng. Sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đú là:

A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.

Cõu 13. Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 đặc núng, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và một phần Fe khụng tan. Chất tan cú mặt trong dung dịch Y là:

A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.

C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, FeSO4 và Fe2(SO4)3.

Cõu 14. Để khử ion Fe3+ thành Fe2+ trong dung dịch cú thể dựng một lượng dư:

A. Ca. B. Al. C. Cu. D. Ag.

Cõu 15. Cho hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y chứa 2 kim loại. Số cation kim loại tối đa cú trong dung dịch X là:

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Cõu 16. Phản ứng oxi hoỏ - khử xảy ra theo chiều

Một phần của tài liệu SKKN hệ THỐNG KIẾN THỨC CHO học SINH yếu kém môn HOÁ học với 10 nội DUNG căn bản (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)