Cõu 21. Cho phản ứng FeS2 + H2SO4 (đặc, to)→ Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O. Tổng hệ số cõn bằng của cỏc chất tạo thành sau phản ứng là (biết hệ số cõn bằng là nguyờn dương tối giản).
A. 30. B. 32. C. 12. D. 20.
Cõu 22. Cỏc ion nào sau đõy khụng cựng tồn tại trong một dung dịch.
A. Na+, Fe2+, H+, NO3-. B. Na+, Mg2+, SO42-, NO3-.
C. Na+, Ba2+, Cl-, OH-. D. K+, NH4+, SO42-, CO32-.
Cõu 23. Cho m gam Fe tỏc dụng với dung dịch HNO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 6,72 lớt NO ở (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giỏ trị của m là
A. 16,8. B. 5,6. C. 11,2. D. 2,8.
Cõu 24. Cho hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn B chứa 2 kim loại. 2 kim loại đú là
A. Mg, Fe. B. Ag, Mg. C. Mg, Cu. D. Ag, Cu.
Cõu 25. Cho luồng khớ CO dư qua hỗn hợp chứa cỏc chất BaO, MgO, Al2O3, Fe2O3, CuO. Đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn chứa số kim loại là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Cõu 26. Cho phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O. Biết hệ số cõn bằng là nguyờn dương tối giản. Hệ số cõn bằng của nước là:
A. 15. B. 18. C. 10. D. 30.
Cõu 27. Cho 11,2 gam Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và m gam chất rắn. Giỏ trị của m là
45
Cõu 28. Tiến hành cỏc thớ nghiệm sau: (1) Cho Ba vào dung dịch CuSO4
(2) Dẫn khớ H2 dư qua ống sứ chứa bột Al2O3 nung núng. (3) Cho hỗn hợp Na và Al với số mol bằng nhau vào nước. (4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
Sau khi kết thỳc cỏc phản ứng, số thớ nghiệm thu được kim loại là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Cõu 29. Hũa tan hoàn toàn 31,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn trong dung dịch HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp gồm 0,1 mol N2O và 0,1 mol NO. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 157,05 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 2,4 mol. B. 1,4 mol. C. 2,5 mol. D. 1,9 mol.
Cõu 30. Thực hiện cỏc thớ nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3. (2) Sục CO2 đến dư vào nước vụi trong.
(3) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2. (4) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
Sau khi kết thỳc phản ứng, số thớ nghiệm thu được kết tủa là
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
Cõu 31. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loóng dư, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng được với bao nhiờu chất trong số cỏc chất sau: BaCl2, NaNO3, Na2SO4, AgNO3, Cu.
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Cõu 32. Cho m gam Mg vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M và FeSO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 18,4 gam kim loại. Giỏ trị của m là
A. 9,6. B. 7,2. C. 18,4. D. 4,8.
Cõu 33. Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cụ cạn X thu được 28,4 gam chất rắn khan. Giỏ trị của V là
A. 600. B. 200. C. 400. D. 500.
Cõu 34. Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A, chất rắn B và hỗn hợp khớ NO và H2. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Chất tan cú trong dung dịch A là
A. NaCl và FeCl2. B. NaNO3, NaCl, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. NaCl và Fe(NO3)2. D. NaCl và Fe(NO3)3.
Cõu 35. Cho cỏc hỗn hợp sau: (1) Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1).
46
(2) Ba(HCO3)2 và NaOH (tỉ lệ mol 1 : 2). (3) Cu và Fe2(SO4)3 (tỉ lệ mol 1 : 1). (4) AlCl3 và Ba(OH)2 tỉ lệ mol (1 : 2).
Số hỗn hợp tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Cõu 36. Cho 11,2 gam Fe vào 200 gam dung dịch HNO3 31,5%, đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong dung dịch A gần nhất với
A. 23,5. B. 23,0. C. 24,5. D. 24,0.
Cõu 37. Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tỏc dụng với oxi, thu được 44 gam hỗn hợp Y chỉ gồm cỏc oxit kim loại. Hũa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 loóng, dư thu được dung dịch Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch NaOH dư, thu được 58,4 gam kết tủa. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giỏ trị của m là
A.36,0. B.22,4. C.31,2. D. 12,8.
Cõu 38. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tỏc dụng với dung dịch CuSO4, sau một thời gian thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 loóng dư, sau khi cỏc phản ứng kết thỳc, khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 48,15%. B. 51,85%. C. 58,52%. D. 41,48%.
Cõu 39. Cho sơ đồ chuyển húa: ⎯⎯ ⎯⎯+F +E ⎯⎯→ ⎯⎯→+E +F
2 3
Z X Na CO Y Z
Biết: X, Y, Z, E, F là cỏc hợp chất khỏc nhau, mỗi mũi tờn ứng với một phương trỡnh húa học khỏc nhau và cỏc phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường. Cỏc chất E, F nào sau đõy khụng thỏa món sơ đồ trờn là
A. HCl, NaOH. B. NaHSO4, KOH.C. H2SO4, BaCl2. D. HCl, Ba(OH)2.
Cõu 40. Cho 7,50 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tỏc dụng với 3,36 lớt hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được 16,20 gam hỗn hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lớt khớ H2. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X là
A. 36,00%. B. 64,00%. C. 81,60%. D. 18,40%.
--- HẾT --- 3.2. Thực nghiệm sư phạm 3.2. Thực nghiệm sư phạm
3.2.1. Mục đớch và nhiệm vụ của thực nghiệm.
- Mục đớch cơ bản của thực nghiệm sư phạm là nhằm kiểm tra, đỏnh giỏ tớnh phự hợp của “Hệ thống kiến thức cho học sinh yếu kộm mụn Hoỏ học với 10 nội dung căn bản”.
47
- Khẳng định hướng đi đỳng đắn của và cần thiết của và tớnh khả thi của đề tài trờn cơ sở lớ luận và thực tiễn. Đồng thời qua đú điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hơn.
3.2.2. Thời gian, vị trớ và đối tượng thực nghiệm.
Chỳng tụi tiến hành TNSP tại một số lớp thuộc khối 10, 11 trong học kỡ I, năm học 2021 - 2022 tại trường của tụi giảng dạy và tại một số trường lõn cận. Đối tượng TNSP là GV và HS yếu và trung bỡnh của cỏc trường THPT trờn.
3.2.3. Nội dung thực nghiệm và kết quả thực nghiệm.
Chỳng tụi tiến hành gặp giỏo viờn đang giảng dạy khối 10, 11 mụn húa tại cỏc trường, trao đổi về phương phỏp và nhờ giỏo viờn tiến hành giảng dạy ở trờn lớp cho học sinh “chủ yếu là dạy thờm và phụ đạo”. Sau giảng dạy chỳng tụi trao đổi với giỏo viờn và học sinh, thấy kết quả rất tớch cực. Khi chưa tiếp cận đề tài thỡ hầu hết cỏc học sinh yếu và trung bỡnh mụn hoỏ khụng biết bắt đầu từ đõu, học như thế nào. Sau khi tiếp cận đề tài cỏc em đó cú định hướng rừ ràng hơn để bự đắp kiến thức cũn hổng mụn hoỏ, cỏc em biết để học được hoỏ thỡ cần phải nắm được cỏc đơn vị kiến thức quan trọng nào.. Qua kết quả khảo sỏt cỏc bài kiểm tra thử thấy kết quả đạt được của cỏc em tớch cực hơn, cao hơn so với những em khụng được tiếp cận đề tài.
PHẦN 3. KẾT LUẬN 1. Những cụng việc đó làm 1. Những cụng việc đó làm
Trong thời gian từ thỏng 7 đến thỏng 10 tụi đó hoàn thành sơ bộ nội dung của đề tài. Trong quỏ trỡnh viết đề tài ngoài dựa vào kinh nghiệm giảng dạy của bản thõn, tụi tham khảo ý kiến của đồng nghiệm, của những giỏo viờn cốt cỏn trong tỉnh Nghệ An. Từ thỏng 10 đến thỏng 12 tụi đó tiến hành ỏp dụng và thử nghiệm tại cỏc trường. Qua thực nghiệm và khảo sỏt ý kiến từ giỏo viờn và học sinh tụi đó kiện toàn để đề tài thiết thực hơn.
- Khẳng định hướng đi đỳng đắn của và cần thiết của và tớnh khả thi của đề tài trờn cơ sở lớ luận và thực tiễn. Đồng thời qua đú điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện hơn.
2. Kết luận
2.1. Những kết quả đạt được.
Hiệu quả lớn nhất của đề tài là trang bị cỏc kiến thức căn bản nhất cần phải nắm bắt được khi học mụn Hoỏ học, qua đú giỳp học sinh yếu kộm mụn Hoỏ cú định hướng, phương phỏp để bự đắp kiến thức bị hổng của mỡnh. Điều quan trọng là khi cỏc em tiếp cận đề tài thỡ từ một học sinh chỏn ghột và bỏ bờ hoặc cú ý định nộ trỏnh mụn Hoỏ thỡ sẽ làm cho học sinh thớch thỳ, đam mờ và khụng cú tư tưởng sợ sệt mụn Hoỏ nữa.
48
Đề tài cũng giỳp học sinh cú khả năng tự tỡm ra kiến thức, tự mỡnh tham gia cỏc hoạt động để vừa làm vững chắc kiến thức, vừa rốn luyện kỹ năng. Thụng qua đề tài sẽ giỳp học sinh biết cỏch tư duy và cỏch học mụn Hoỏ học một cỏch tốt nhất.
2.2. Thuận lợi và khú khăn khi ỏp dụng đề tài.
Thuận lợi khi ỏp dụng đề tài: Được sự quan tõm, giỳp đỡ nhiệt tỡnh của BGH cỏc trường, của đồng nghiệp và cỏc học sinh nờn việc triển khai ỏp dụng đề tài hết sức thuận lợi. Bản thõn cũng là giỏo viờn được xem là cú kinh nghiệm trong cụng tỏc bồi dưỡng học sinh non hay mất gốc về mụn Hoỏ học. Bản thõn cũng được sự tin tưởng của cấp trờn, nờn nhiều lần được đi biờn soạn đề thi HSG, đề thi THPT- QG nờn được va chạm nhiều hơn, tiếp xỳc nhiều hơn với nhiều đồng nghiệp giỏi. Nờn việc biờn soạn đề tài thuận lợi hơn. Mặt khỏc học sinh trong khu vực cú khỏ nhiều học sinh yếu kộm mụn Hoỏ học nờn việc thể nghiệm đề tài thuận lợi hơn.
Khú khăn: Vỡ học sinh bị mất gốc mụn Hoỏ khỏ nhiều và mặt bằng trỡnh độ cỏc học sinh về mụn Hoỏ trong lớp chờnh lệch cao nờn khú triển khai. Hầu hết học sinh yếu kộm mụn Hoỏ đều khụng thớch học vỡ vậy để kớch thớch, vận động và khơi dậy đam mờ ở cỏc em là khụng hề dễ.