Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
4,07 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10” Thuộc môn: Sinh học Tháng 4/2022 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10” Thuộc môn: Sinh học Tác giả: Th.s ĐẶNG THỊ HIỀN - THPT Nghi Lộc Th.s NGUYỄN PHÚ HÒA - THPT Nghi Lộc Th.s HOÀNG THỊ PHƯƠNG - THPT Nghi Lộc Tổ: Khoa học tự nhiên Tháng năm 2022 Số điện thoại liên lạc: 0988269279 - 0975956780 - 0986622162 MỤC LỤC Trang PHẦN I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ KHOA HỌC I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm 1.1 Khái niệm “Tự đánh giá” 1.2 Khái niệm “Kĩ tự đánh giá” 1.3 Khái niệm “Đánh giá đồng đẳng” 1.4 Khái niệm “Kĩ đánh giá đồng đẳng” Định hướng kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN Các văn đạo Thực trạng sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học Sinh học 10 trường THPT 2.1 Muc đ ̣ích nghiên cứu thực trạng 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Đối với giáo viên 2.2.2 Đối với học sinh 10 2.3 Kết luận nghiên cứu thực trạng 10 Chương 2: XÂY DỰNG QUI TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ ĐÁNH GIÁ, ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO 12 I XÂY DỰNG QUI TRÌNH SỬ DỤNG TĐG VÀ ĐGĐĐ TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10 12 Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 12 Qui trình tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 12 Mô tả qui trình tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 13 II QUI TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TĐG VÀ ĐGĐĐ CHO HỌC SINH 15 Xây dựng mơ tả qui trình 15 Ví dụ minh họa rèn luyện kĩ TĐG ĐGĐĐ cho HS 16 2.1 Rèn luyện kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh 16 dạy học phần Sinh học tế bào kiến thức 2.2 Rèn luyện kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào khả vận dụng vào thực tiễn 21 2.3 Rèn luyện kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào thái độ 29 2.4 Rèn luyện kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào kĩ đặt câu hỏi, kĩ tư 33 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 40 Mục đích thực nghiệm 40 Đối tượng thực nghiệm 40 Nội dung, phương pháp thực nghiệm 40 Phân tích kết thực nghiệm 40 4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 40 4.1.1 Phân tích kết trước thực nghiệm 40 4.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm 42 4.1.3 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN 43 4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm 45 4.3 Kết luận chung thực nghiệm 45 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học Sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông GD&ĐT Giáo dục đào tạo TĐG Tự đánh giá ĐGĐĐ Đánh giá đồng đẳng KNTĐG Kỹ tự đánh giá KNĐGĐĐ Kỹ đánh giá đồng đẳng Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy phương pháp kiểm tra đánh giá: Chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học theo hướng tiếp cận lực, phẩm chất người học Theo Nghị 29 TW8, đổi toàn diện GD & ĐT “đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở Giáo dục - Đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học, đổi tất bậc học, ngành học” Thực đổi giáo dục có đổi giáo dục THPT vấn đề lên hàng đầu nhằm bước củng cố nâng cao chất lượng giáo dục Để chuẩn bị cho công đổi giáo dục theo hướng tiếp cận lực, Bộ GD & ĐT có chuẩn bị kỹ lưỡng thay đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp phương tiện dạy học, kiểm tra, đánh giá… Trong đó, theo chúng tơi việc thay đổi khâu đánh giá quan trọng, định phần lớn thành công công đổi Kiểm tra, đánh giá kết học tập khâu then chốt q trình dạy học Vì thế, xem đánh giá kết học tập theo định hướng lực bánh lái điều khiển trình dạy học, đóng vai trị kiểm chứng kết đổi nội dung, phương pháp theo mục tiêu môn học đề thời điểm định; giúp cho việc định hướng, điều chỉnh kế hoạch dạy học tiến hành phù hợp có hiệu Xuất phát từ thực tiễn dạy học: Hiện nay, sĩ số lớp học đông (>= 40 em), GV gặp nhiều khó khăn thực đánh giá HS sau hoạt động học trình dạy học Tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho phép học sinh tham gia nhiều vào trình học tập đánh giá, chia sẻ với GV gánh nặng đánh giá, để làm việc GV cần hướng dẫn, rèn luyện cho HS kĩ TĐG ĐGĐĐ; có kết TĐG ĐGĐĐ GV đánh giá HS cách xác Khi HS tham gia TĐG ĐGĐĐ, HS không cung cấp thông tin kết học tập thân sau tự đánh giá đánh giá, mà phản ánh lực người đánh giá trung thực sáng tạo, linh hoạt đồng cảm…tạo thêm động lực cho HS q trình học tập, khích lệ lịng ham học nhu cầu khẳng định HS Trong dạy học, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng hình thức đánh giá tích cực phát huy nhiều ưu điểm Tự đánh giá (TĐG) đánh giá đồng đẳng (ĐGĐĐ) giúp cho học sinh (HS) xác nhận kết học tập thân bạn học đạt mục tiêu học tập kiến thức, kĩ năng, thái độ thuộc lĩnh vực hay khơng, từ phát điểm mạnh điểm yếu; xem xét lực thân HS, lực bạn học; đưa thông tin phản hồi phù hợp, kịp thời rút kinh nghiệm cho thân người đánh giá; điều chỉnh nâng cao chất lượng học tập Do vậy, giáo viên (GV) cần tổ chức rèn luyện kĩ tự đánh giá (KNTĐG) ĐGĐĐ cho HS Nếu rèn luyện, HS phát triển lực tự điều chỉnh, lực thích ứng, lực tự học, tự hoàn thiện, lực giao tiếp, hợp tác; lực phản biện Xuất phát từ nhận thức thực tiễn nói trên, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Rèn luyện kỹ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10” Mục đích nghiên cứu Xây dựng qui trình biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng thông qua dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Qui trình biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 THPT Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu qui trình, biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10, góp phần nâng cao hiệu dạy học Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng qui trình, đề xuất biện pháp tổ chức dạy học phù hợp rèn luyện kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá trình dạy học - Điều tra thực trạng sử dụng hình thức tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng GV HS số trường THPT địa bàn Huyện Nghi Lộc - Phân tích nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 làm sở xác định biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng cho HS - Đề xuất qui trình, biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 - Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng HS - Triển khai thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp quan sát điều tra - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Dự kiến đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng đánh giá trình dạy học - Xây dựng qui trình biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng cho HS - Thiết kế sử dụng tiêu chí tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 Phần 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI I CƠ SỞ LÍ LUẬN Một số khái niệm 1.1 Khái niệm “Tự đánh giá” TĐG trình đưa qui định, tiêu chuẩn hiệu suất công việc đạt được, sau đưa phán đốn, nhận xét kết chất lượng công việc dựa vào tiêu chuẩn đưa TĐG phương pháp đánh giá q trình, HS phản ánh đánh giá chất lượng công việc học tập họ, đánh giá mức độ mà họ hoàn thành mục tiêu tiêu chí cách rõ ràng, phát điểm mạnh điểm yếu sửa đổi cho phù hợp Tác giả Nguyễn Thị Dung cho rằng: “TĐG q trình, HS phản ánh đánh giá chất lượng việc học tập mình, đánh giá mức độ mà họ thể mục tiêu tiêu chí học tập qui định rõ ràng, xác định điểm mạnh điểm yếu thân, từ điều chỉnh việc học cho phù hợp” “TĐG học tập trình HS tự nhận xét tiến thân bao gồm kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ học tập xác định mức độ đạt mục tiêu đặt thân dựa vào số tiêu chí cụ thể” 1.2 Khái niệm “Kĩ tự đánh giá” Theo tác giả Đinh Quang Báo, KNTĐG kết học tập hiểu “là khả thực hành động hay chuỗi hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có nhằm xác định mức độ đạt kiến thức, kĩ thân so với mục tiêu đề ra” Như vậy, KNTĐG “khả thực hiện” hành động để đưa mức độ đạt thân so với mục tiêu đề Thêm vào đó, người học nhận xét tiến thân có biện pháp cải thiện hiệu Do vậy, theo chúng tôi: “KNTĐG học tập khả người học tự nhận xét tiến thân bao gồm kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ học tập xác định mức độ đạt mục tiêu đặt thân dựa vào số tiêu chí cụ thể Từ đó, đưa quiết định điều chỉnh nhằm đạt kết học tập tốt hơn” Theo chúng tôi, mức độ HS THPT, KNTĐG HS có cấu trúc sau: Tiêu chí Biểu Thực tự HS nhận nhiệm vụ học tập thực nhiệm vụ (có thể câu kiểm tra hỏi, tập, bảng hỏi ) để kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ q trình học tập: hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, thuyết trình, tự học lớp hay nhà để làm sở cho việc TĐG - Các nhóm đối chiếu đáp án (nội dung SGK), đại diện nhóm trình bày kết tự nhận xét, đánh giá kết nhóm - Các nhóm khác lắng nghe - Các nhóm đánh giá chéo nhau, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cho điểm - Nhóm đánh giá phản biện cần thiết - GV nhận xét cách thức hiệu tự đánh giá đánh giá đồng đẳng nhóm Cơng cụ đánh giá điểm cho nhóm Mức độ Các mức độ biểu Tiêu chí (9 - 10 điểm) (6 - điểm) - Nhóm hoạt động - Nhóm hoạt động nghiêm túc, hiệu nghiêm túc, quả, thành viên thành viên tham gia tham gia thảo thảo luận chưa sôi luận sôi nổi, hiệu chưa cao - Đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình bày đầy đủ, trơi trình bày trơi chảy chảy, rõ ràng, hiểu rõ chưa rõ ràng, nội dung kiến thức chưa hiểu rõ nội dung kiến thức - Đặt - Đặt câu hỏi cho nội câu hỏi cho nội dung nhóm dung nhóm cịn lại trả lời lại trả lời câu hỏi câu hỏi nhóm đặt nhóm đặt (0 - điểm) - Nhóm hoạt động chưa nghiêm túc, cịn thành viên khơng tham gia thảo luận - Đại diện nhóm trình bày chưa trôi chảy, không rõ ràng, mạch lạc - Đặt câu hỏi khơng đưa câu hỏi cho nhóm khác câu hỏi đưa câu hỏi chưa hợp lí - Không trả lời trả lời phần nhỏ câu hỏi nhóm khác - Khơng trả lời câu hỏi nhóm khác đặt trả lời cách sơ sài, khơng xác - Không trả lời câu hỏi giúp cho nhóm bạn, câu hỏi nhóm khác đặt - Trả lời tất - Trả lời 50% câu hỏi số câu hỏi nhóm khác đặt nhóm khác đặt ra, trả lời hết chưa đầy đủ - Trả lời - Trả lời câu hỏi giúp cho câu hỏi giúp cho nhóm bạn, câu hỏi nhóm bạn, câu hỏi nhóm khác nhóm khác đặt đặt Bảng 10 Công cụ đánh giá đồng đẳng dành cho nhóm HS 37 TT Nhóm đánh giá Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Tổng điểm (Điểm trung bình = tổng điểm nhóm/3) Nhóm X 8.75 9.0 9.0 8.9 Nhóm đánh giá Nhóm Nhóm Nhóm 8.0 9.0 9.0 X 8.75 9.5 8.5 X 9.5 8.75 9.5 X 8.4 9.08 9.3 Bảng 11 Kết đánh giá cho điểm nhóm đánh giá đồng đẳng Bước 4) Trao đổi thảo luận, nhóm đưa nhận xét cách đánh giá nhóm bạn chưa; đưa ưu điểm, nhược điểm thân bạn, nhóm bạn hướng điều chỉnh để có thái độ tích cực học tập - Về nội dung trình bày nhóm đạt kết tốt - Về câu hỏi đặt cho nhóm khác: Đa số câu hỏi SGK nhóm trả lời tốt, số bật câu hỏi nhóm 4, nhóm tranh luận sơi *Nhóm 4: Đặt câu hỏi cho nhóm 3: “Trong Giảm phân II, kì đầu thoi phân bào khơng hình thành tế bào tạo kết ?” *Nhóm 3: “Trong Giảm phân II, kì đầu thoi phân bào khơng hình thành tế bào tạo tế bào mang NST tứ bội 4n” *Nhóm 2: “Trong Giảm phân II, kì đầu thoi phân bào khơng hình thành tế bào tạo kết tế bào có NST đơn bội n” *Nhóm 1: “Khơng đồng ý với câu trả lời nhóm nhóm sau giảm phân khơng hình thành tế bào tứ bội, cịn hình thành tế bào đơn bội bình thường kiện hình thành hay khơng hình thành thoi phân bào gống nhau, mâu thuẫn” * Nhóm đưa đáp án: “Nhóm trả lời gần cịn thiếu, nhóm lập luận xác nhiên không đưa đáp án Trong Giảm phân II, kì đầu thoi phân bào khơng hình thành tế bào tạo tế bào có NST đơn bội n trạng thái kép” *GV: Rất hoan nghênh tinh thần nhóm trình bày nội dung học đầy đủ, chính xác, đưa câu hỏi câu trả lời; tranh luận với để tìm kiến thức Tuy nhiên câu hỏi nhóm câu hỏi hay, khó, đáp án nhóm đúng, cần bổ sung thêm, nội dung bổ sung học vào buổi học Bước 5) Ra định tự điều chỉnh: 38 - Nhóm 3: Nguyễn Thị Thảo Vy (nhóm trưởng): Khi phân cơng chuẩn bị bạn nên chuẩn bị thật tốt, nên đọc nội dung học trả lời đầy đủ câu hỏi SGK, sau tham khảo thêm nguồn tài liệu để tìm kiến thức sâu Hình 17 HS Nguyễn Thị Vy nêu phương án điều chỉnh hoạt động nhóm - Nhóm 4: Trần Tiến Anh (nhóm trưởng): Các thành viên nhóm nên tích cực tìm hiểu nội dung học, sau trao đổi với trước, lập nhóm zalo, fb để trao đổi Khi đánh giá bạn cần phải đánh giá cơng bằng, khách quan Hình 18 HS Lê Tiến Anh nêu phương án điều chỉnh hoạt động nhóm 39 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Mục đích thực nghiệm Kiểm tra tính khả thi đề tài, hiệu cách thức phát triển lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT theo định hướng phát triển lực Tính hiệu ý nghĩa hoạt động với trình rèn luyện lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT nói riêng q trình học tập HS nói chung Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành TNSP từ tháng 10/09/2021 đến tháng 15/04/2022 với tổng cộng 86 HS lớp 10 thuộc lớp 10A4 (43 HS) 10A5 (43 HS) trường THPT Nghi Lộc Lớp 10A5 chọn làm lớp TN, lớp 10A4 chọn làm lớp ĐC Nội dung, phương pháp thực nghiệm Đối với nhóm thực nghiệm: Áp dụng cách thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT xây dựng vào việc thực đánh giá Đối với nhóm đối chứng: Thực việc dạy học theo cách thông thường, không áp dụng cách thức đánh giá Do hạn chế điều kiện thời gian thực đề tài, số lượng lực dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT, nên giới hạn phạm vi đề tài, thực nghiệm tự đánh giá đánh giá đồng đẳng số học Sinh học 10 thuộc học kì năm học 2021 - 2022 Sau tiến hành thực nghiệm cách thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng mà chúng tơi đưa nhóm thực nghiệm, chúng tơi cho hai nhóm làm kiểm tra để đánh giá mức độ lực đầu sau thực nghiệm Phân tích kết thực nghiệm 4.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 4.1.1 Phân tích kết trước thực nghiệm Qua kết kiểm tra, tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: Lớp Số Kết điểm số kiểm tra HS 10 43 10 ĐC 43 11 TN Bảng 12 Phân phối tần suất điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp ĐC lớp TN 40 Đồ thị phân phối điểm trước TN lớp ĐC lớp TN 11 12 10 10 8 6 4 3 2 0 ĐÔI CHỨNG 10 THỰC NGHIỆM Đồ thị Đồ thị tổng hợp điểm kiểm tra trước TN lớp ĐC chứng TN Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (7 - 10 điểm) (5 - điểm) (2 - điểm) Lớp Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 12 28,0 19 44,0 12 28,0 ĐC 11 25,5 20 46,5 12 28,0 TN Bảng 13 Phân phối tần suất điểm kiểm tra trước thực nghiệm lớp ĐC lớp TN Biểu đồ % điểm trung bình trước TN lớp ĐC lớp TN 50 44 45 46.5 40 35 30 25 28 28 25.5 28 20 15 10 Khá - Giỏi Trung bình Đối chứng Yếu - Kém Thực nghiệm Biểu đồ Biểu đồ % điểm trung bình trước TN lớp ĐC TN Dựa vào kết phân tích đồ thị biểu đồ 4, thấy lực học tập lớp ĐC TN tương đương 41 4.1.2 Phân tích kết sau thực nghiệm Qua kết kiểm tra, chúng tơi tiến hành thống kê, tính tốn thu bảng số liệu sau: Số Kết điểm số kiểm tra HS 10 43 10 ĐC 43 0 9 TN Bảng 14 Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp ĐC lớp TN Lớp Đồ thị phân phối điểm sau TN lớp ĐC lớp TN 12 10 10 9 8 6 4 2 2 0 0 Đối chứng 10 Thực nghiệm Đồ thị Đồ thị phân phối điểm sau TN lớp ĐC lớp TN Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (7 - 10 điểm) (5 - điểm) (2 - điểm) Lớp Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 13 30.2 19 44.2 11 25.6 ĐC 24 56.0 17 39.5 4.5 TN Bảng 15 Phân phối tần suất tổng hợp điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC chứng TN 42 Biểu đồ so sánh % điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC lớp TN 56 60 50 44.2 39.5 40 30.2 30 25.6 20 10 4.5 Khá - Giỏi Trung bình Đối chứng Yếu - Kém Thực nghiệm Biểu đồ Biểu đồ so sánh tỉ lệ % điểm kiểm tra sau TN lớp ĐC TN Dựa vào đồ thị biểu đồ thấy rằng: Ở lớp TN tỉ lệ điểm giỏi tăng cao nhiều so với lớp ĐC, tỉ lệ điểm yếu giảm cách đáng kể, chiếm 4,5 %, lớp ĐC 25,6% 4.1.3 So sánh kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN Qua kết kiểm tra, tiến hành thống kê, tính tốn, so sánh thu bảng số liệu sau: Lớp Bài Kết điểm số kiểm tra kiểm tra 10 số 2 10 1 11 TN 0 9 0 9 Bảng 16 Phân phối tần suất điểm kiểm tra sau thực nghiệm lớp TN 43 Đồ thị phân phối điểm qua KT sau TN 12 10 2 Bài KT số Bài KT số Bài KT số 10 Bài KT số Đồ thị Đồ thị phân phối điểm qua kiểm tra sau TN Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém (7 - 10 điểm) (5 - điểm) (2 - điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 17 39.5 19 44.2 16.3 20 46.5 19 44.2 9.3 23 53.5 17 39.5 7.0 24 55.8 17 39.5 4.7 Bảng 17 Bảng so sánh tỉ lệ % điểm kiểm tra sau TN Bài Kiểm tra Biểu đồ so sánh tỉ lệ % điểm lớp TN qua KT 60 53.5 46.5 50 40 55.8 44.2 44.2 39.5 39.5 39.5 30 16.3 20 9.3 10 4.7 Khá - Giỏi Bài KT số Trung bình Bài KT số Bài KT số Yếu - Kém Bài KT số Biểu đồ Biểu đồ so sánh tỉ lệ % điểm lớp TN qua kiểm tra Dựa vào đồ thị biểu đồ thấy biến thiên tăng dần ngưỡng điểm - giỏi, biến thiên giảm dần tỉ lệ điểm ngưỡng trung bình ngưỡng yếu - qua kiểm tra, sau HS có điều chỉnh hoạt động học tập 44 4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm Thơng qua quan sát, phân tích so sánh số tiết dạy, rút nhận xét: * Ở lớp TN: - Đối với HS: Khi GV tổ chức hình thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng trình xây dựng giúp HS thấy tầm quan trọng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng trình học tập kiểm tra đánh giá, nhận thức cần thiết việc học tập gắn với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng môn Sinh học 10 Ngồi ra, HS có hội phát huy tính tích cực, chủ động học tập, em có khả nhận xét đối chiếu KQHT bạn, từ mở rộng nâng cao kĩ làm việc nhóm q trình dạy học - Đối với GV: thơng qua qui trình tổ chức cho học sinh sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng trình dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10, GV sử dụng phương pháp, công cụ cụ thể để hướng dẫn HS thực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cách hiệu làm tập, thực hành Qua đó, nâng cao nhận thức người Thầy tầm quan trọng việc tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học * Ở lớp ĐC: Các lớp ĐC GV không tiến hành hướng dẫn HS phương pháp, công cụ cụ thể sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học nên em chưa có kĩ đánh giá KQHT thân bạn, HS chưa thấy vai trò quan trọng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, xem tự đánh giá đánh giá đồng đẳng hình thức xa lạ, mẻ, chí số HS không quan tâm đến kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng trình học tập Do đó, kết học tập kiểm tra đánh giá chưa cao, em ít có hứng thú học tập môn Sinh học 4.3 Kết luận chung thực nghiệm Kết TN cho thấy, lớp có áp dụng hình thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT em đạt kết kiểm tra cao nhiều so với lớp ĐC HS biết cách tự nhận xét, đối chiếu KQHT thân, bạn, từ HS tự giác, tích cực có hứng thú học tập Như vậy, việc áp dụng hình thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS nâng cao chất lượng học tập môn Sinh học 45 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc nghiên cứu sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học Sinh học 10 THPT lý thuyết kiểm tra, đánh giá lí luận dạy học cho phép khẳng định hình thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng giải pháp đặc biệt có hiệu tạo động lực cho trình dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động HS Nó tiêu chí, hoạt động cần hướng tới trình dạy học rèn luyện, hình thành nhân cách cho HS Do đó, hoạt động tự đánh giá đánh giá đồng đẳng ý sử dụng hiệu dạy học cao Đề tài đề xuất cách thức sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT Sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT cần xuyên suốt gắn liền với QTDH, thực theo qui trình cụ thể Trong đó, bước khó khăn thực có vai trị quiết định xây dựng cơng cụ đánh giá đồng đẳng, mà quan trọng tập đề tài đề xuất qui trình thực hiện, bao gồm việc xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá Các biện pháp tổ chức đánh giá đồng đẳng đề xuất đề tài chứng minh tính khả thi, hiệu thực tế thông qua TNSP Kết TNSP cho thấy, lớp thực nghiệm đạt mức lực cao so với lớp đối chứng, số HS đạt mức lực khá, giỏi tăng lên so với trước thực nghiệm có tỉ lệ cao lớp đối chứng Qua kết luận, cách thức mà đề tài đề xuất có tính khoa học, khả thi, áp dụng vào thực tế dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 trường THPT KNTĐG ĐGĐĐ không giúp HS tự điều chỉnh mà cung cấp cho GV thơng tin “liên hệ ngược” từ GV điều chỉnh lại hoạt động dạy học mình; cải tiến phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với HS nhằm nâng cao hiệu học tập Do vậy, rèn luyện KNTĐG ĐGĐĐ việc cần thiết Qui trình rèn luyện số ví dụ vận dụng qui trình rèn luyện kĩ dạy học phần Sinh học tế bào mà đưa hi vọng hệ thống sở lí luận, tài liệu tham khảo cho GV rèn luyện KNTĐG ĐGĐĐ cho HS trung học phổ thông Kiến nghị Để triển khai sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng vào thực tế có nhiều khó khăn, khó khăn mang tính khách quan chủ quan xét từ vị trí người GV Việc thực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng phải phía người thầy, vậy, hình thức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cần phổ biến cho GV nhà trường phổ thông GV cần tự nâng cao kiến thức thân sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học để thấy cần thiết phải thay đổi cách KTĐG Đồng thời, cần phải nâng cao lực thân việc xây dựng công cụ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 46 Trong giới hạn thời gian học kì I với tình hình dịch bệnh phức tạp phạm vi đề tài, chưa có điều kiện để sâu giải hết vấn đề liên quan, đó, chúng tơi mong muốn nhận góp ý từ q Thầy Cơ để đề tài hồn thiện Nhóm tác giả 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Dung (2016) Cấu trúc lực đánh giá, tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học sinh dạy học trường trung học phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 394, tr 31-33 Cao Thị Sông Hương (2016) Đánh giá dạy học dự án Tạp chí Giáo dục, số 379, tr 24-25 Nguyễn Thị Thành Vân (2016) Một số hình thức đánh giá lực tự học giáo dục học sinh viên Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 247-249 Nguyễn Thị Thanh Trà (2011) Mối quan hệ đánh giá tự đánh giá kết học tập trình dạy học Tạp chí Giáo dục, số 262, tr 29-30 Đinh Quang Báo - Lê Lợi (2015) Qui trình rèn luyện kĩ tự đánh giá dạy học phần sinh học thể, trung học phổ thông Tạp chí Giáo dục, số 357, tr 39 Bộ GD-ĐT (2009) Sinh học 10 NXB Giáo dục Việt Nam Bộ GD-ĐT (2009) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Sinh học lớp 10 NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu internet PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến GV thực trạng phát triển lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học Sinh học 10 THPT Để có thơng tin khách quan làm sở cho việc phân tích, đánh giá thực trạng đề giải pháp phù hợp, có hiệu việc phát triển lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học Sinh học 10 THPT, mong nhận giúp đỡ quý Thầy (Cô) qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X ghi vào khoảng trống (…) theo ý kiến Các thơng tin thu qua phiếu điều tra dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho đích khác Xin cảm ơn quý Thầy (Cô) dành thời gian cho phiếu điều tra Phần Một số thông tin người trả lời Ho ̣vàtên: ………………………… .……………… Đơn vị công tác (Trường): ……………Tỉnh/thành phố: … ……… Địa Email: …………………………………………………………………… Thầy (Cơ) có năm kinh nghiệm giảng dạy môn Sinh học? 󠆼 Trên 15 năm 󠆼Từ - năm 󠆼Trên năm - 15 năm 󠆼Dưới năm Phần Ý kiến cá nhân phát triển lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho HS dạy học Sinh học 10 trường THPT Theo Thầy (Cô), việc phát triển lực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh có vai trò nào? 󠆼 Rất quan trọng 󠆼 Ít quan ̣ 󠆼 Quan trọng 󠆼 Không quan trọng Nếu chọn “Khơng quan trọng”, Thầy (Cơ) cho biết lí do: ……………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………….… Thầy (Cơ) có thường sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học Sinh học 10 không? 󠆼Thường xuyên 󠆼Hiếm 󠆼 Thỉnh thoảng 󠆼 Không Theo Thầy (Cô), việc phát triển lực tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho học sinh trường THPT thực nào? 󠆼 Rất tốt 󠆼 Khá tốt 󠆼 Tốt 󠆼 Không tốt Xin Thầy (Cơ) chia sẻ số khó khăn sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng dạy học Sinh học 10 trường THPT? 󠆼 Chưa xây dựng công cụ đánh giá 󠆼 Khơng có trang thiết bị hỗ trợ 󠆼 Khó thực điều kiện lớp học 󠆼 Không đảm bảo thời gian tiết học Khác: …………………………………………… …………………………… Thầy (Cô) thường kết hợp sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng với phương pháp dạy học nào? 󠆼Thảo luận nhóm 󠆼Đàm thoại gợi mở 󠆼Nêu giải vấn đề Khác: ……………………… Thầy (Cô) cảm thấy hứng thú học tập HS sử dụng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học Sinh học 10? 󠆼Rất hứng thú 󠆼Ít hứng thú 󠆼Hứng thú 󠆼Khơng hứng thú Thầy (Cô) cảm thấy thực trạng lực tự đáng giá đánh giá đồng đẳng học sinh học tập Sinh học 10 nào? 󠆼Rất tốt 󠆼Khá tốt 󠆼Tốt 󠆼Khơng có lực đánh giá đồng đẳng Sau HS thực tự đáng giá đánh giá đồng đẳng, Thầy (Cơ) có nhận xét hướng dẫn để học sinh phát triển lực tự đáng giá đánh giá đồng đẳng học tập Sinh học 10 khơng? 󠆼Thường xun 󠆼Hiếm 󠆼Thỉnh thoảng 󠆼 Không 10.Thầy (Cô) có sử dụng kết tự đánh giá đánh giá đồng đẳng hoc sinh dạy học Sinh học 10 để thay đổi, điều chỉnh măt phương pháp giảng day sau khơng? 󠆼Thường xun 󠆼Hiếm 󠆼Thỉnh thoảng 󠆼Không Phụ lục Phiếu hỏi ý kiến học sinh lớp 10 THPT thực trạng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học môn Sinh học 10 THPT Hiện thầy cô nghiên cứu đề tài đổi kiểm tra đánh giá dạy học môn Sinh học 10 Thầy cô mong nhận ý kiến em qua việc trả lời câu hỏi cách đánh dấu X ghi vào khoảng trống (….) theo ý Một số thơng tin thân Ho ̣và tên: .Trường: Em có hướng thú với việc tổ chức tự đánh giá đánh giá đồng đẳng học giáo viên mơn Sinh học khơng? 󠆼Rất hứng thú 󠆼Bình thường 󠆼Hứng thú 󠆼Không hứng thú Tác dụng quan trọng tự đánh giá đánh giá đồng đẳng môn Sinh học em là: 󠆼Củng cố ôn tập kiến thức học 󠆼Rèn luyện khả làm việc nhóm hợp tác với bạn 󠆼Biết điểm số kết học tập thân 󠆼Biết sai sót bạn để điều chỉnh cách học Theo em kết tự đánh giá đánh giá đồng đẳng có phản ánh chính xác lực bạn chưa? 󠆼Chính xác 󠆼Tương đối xác 󠆼Chưa chính xác Em thích tự đánh giá đánh giá đồng đẳng qua phương pháp nhất? 󠆼Thảo luận nhóm 󠆼Nêu giải vấn đề 󠆼Đàm thoại gợi mở Hình thức khác: Em có muốn thầy nhận xét, phản hồi cụ thể việc đánh giá em không? 󠆼Rất muốn 󠆼Muốn 󠆼Không quan tâm 󠆼Không muốn Em thực tự đánh giá đánh giá đồng đẳng tập, làm bạn trình học tập chưa? 󠆼Thường xuyên 󠆼Thỉnh thoảng 󠆼Hiếm 󠆼Chưa ... luyện kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào thái độ 29 2.4 Rèn luyện kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào kĩ đặt... Qui trình tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT 12 Mô tả qui trình tự đánh giá đánh giá đồng đẳng dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT... đẳng cho học sinh 16 dạy học phần Sinh học tế bào kiến thức 2.2 Rèn luyện kĩ tự đánh giá đánh giá đồng đẳng cho học sinh dạy học phần Sinh học tế bào khả vận dụng vào thực tiễn 21 2.3 Rèn luyện