Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG tự ĐÁNH GIÁ và ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH học tế bào SINH học 10 (Trang 46)

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN

4. Phân tích kết quả thực nghiệm

4.1. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm

4.1.1. Phân tích kết quả trước thực nghiệm

Qua kết quả các bài kiểm tra, chúng tôi đã tiến hành thống kê, tính tốn và thu được các bảng số liệu sau:

Lớp Số HS

Kết quả điểm số bài kiểm tra

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 43 0 3 4 5 10 9 8 3 1 0

TN 43 0 2 4 5 9 11 6 4 2 0

Bảng 12. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN

41

Đồ thị 1. Đồ thị tổng hợp điểm các bài kiểm tra trước TN của lớp ĐC chứng và TN

Lớp Khá - Giỏi (7 - 10 điểm) Trung bình (5 - 6 điểm) Yếu - Kém (2 - 4 điểm)

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

ĐC 12 28,0 19 44,0 12 28,0

TN 11 25,5 20 46,5 12 28,0

Bảng 13. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra trước thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN

Biểu đồ 4. Biểu đồ % điểm trung bình trước TN của lớp ĐC và TN

Dựa vào kết quả phân tích trên đồ thị 1 và biểu đồ 4, chúng ta thấy năng lực học tập của 1 lớp ĐC và TN là tương đương nhau.

0 3 4 5 10 9 8 3 1 0 0 2 4 5 9 11 6 4 2 0 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đồ thị phân phối điểm trước TN của lớp ĐC và lớp TN

ĐƠI CHỨNG THỰC NGHIỆM 28 44 28 25.5 46.5 28 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém

Biểu đồ % điểm trung bình trước TN của lớp ĐC và lớp TN

42

4.1.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm

Qua kết quả các bài kiểm tra, chúng tơi đã tiến hành thống kê, tính tốn và thu được các bảng số liệu sau:

Lớp Số HS

Kết quả điểm số bài kiểm tra

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐC 43 0 2 3 6 9 10 7 4 2 0

TN 43 0 0 0 2 8 9 8 9 5 2

Bảng 14. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp ĐC và lớp TN

Đồ thị 2. Đồ thị phân phối điểm sau TN của lớp ĐC và lớp TN

Lớp Khá - Giỏi (7 - 10 điểm) Trung bình (5 - 6 điểm) Yếu - Kém (2 - 4 điểm)

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

ĐC 13 30.2 19 44.2 11 25.6

TN 24 56.0 17 39.5 2 4.5

Bảng 15. Phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài kiểm tra sau TN của lớp ĐC chứng và TN 0 2 3 6 9 10 7 4 2 0 0 0 0 2 8 9 8 9 5 2 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đồ thị phân phối điểm sau TN của lớp ĐC và lớp TN

43

Biểu đồ 5. Biểu đồ so sánh tỉ lệ % điểm kiểm tra sau TN của lớp ĐC và TN

Dựa vào đồ thị 2 và biểu đồ 5 chúng ta thấy rằng: Ở lớp TN tỉ lệ điểm khá giỏi tăng cao hơn nhiều so với lớp ĐC, trong khi đó tỉ lệ điểm yếu kém giảm một cách đáng kể, chỉ chiếm 4,5 %, lớp ĐC vẫn còn 25,6%.

4.1.3. So sánh kết quả các bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN.

Qua kết quả các bài kiểm tra, chúng tơi đã tiến hành thống kê, tính tốn, so sánh và thu được các bảng số liệu sau:

Lớp Bài kiểm tra số

Kết quả điểm số bài kiểm tra

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 1 0 2 2 3 10 9 8 6 3 0 2 0 1 1 2 11 8 9 6 4 1 3 0 0 1 2 9 8 9 7 5 2 4 0 0 0 2 8 9 8 9 5 2

Bảng 16. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra sau thực nghiệm của lớp TN

30.2 44.2 25.6 56 39.5 4.5 0 10 20 30 40 50 60

Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém

Biểu đồ so sánh % điểm kiểm tra sau TN của lớp ĐC và lớp TN

44

Đồ thị 3. Đồ thị phân phối điểm qua các bài kiểm tra sau TN

Bài Kiểm tra Khá - Giỏi (7 - 10 điểm) Trung bình (5 - 6 điểm) Yếu - Kém (2 - 4 điểm)

Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ %

1 17 39.5 19 44.2 7 16.3

2 20 46.5 19 44.2 4 9.3

3 23 53.5 17 39.5 3 7.0

4 24 55.8 17 39.5 2 4.7

Bảng 17. Bảng so sánh tỉ lệ % điểm của các bài kiểm tra sau TN

Biểu đồ 6. Biểu đồ so sánh tỉ lệ % điểm của lớp TN qua các bài kiểm tra

Dựa vào đồ thị 3 và biểu đồ 6 chúng ta thấy sự biến thiên tăng dần của ngưỡng điểm khá - giỏi, biến thiên giảm dần của tỉ lệ điểm ngưỡng trung bình và ngưỡng yếu - kém lần lượt qua các bài kiểm tra, sau khi HS có sự điều chỉnh về hoạt động học tập của mình. 0 2 4 6 8 10 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đồ thị phân phối điểm qua các bài KT sau TN

Bài KT số 1 Bài KT số 2 Bài KT số 3 Bài KT số 4

39.5 44.2 16.3 46.5 44.2 9.3 53.5 39.5 7 55.8 39.5 4.7 0 10 20 30 40 50 60

Khá - Giỏi Trung bình Yếu - Kém

Biểu đồ so sánh tỉ lệ % điểm lớp TN qua các bài KT

45 4.2. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Thơng qua quan sát, phân tích và so sánh một số tiết dạy, rút ra nhận xét: * Ở lớp TN:

- Đối với HS: Khi GV tổ chức hình thức tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng bằng quá trình đã xây dựng giúp HS thấy được tầm quan trọng của tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong quá trình học tập và kiểm tra đánh giá, nhận thức sự cần thiết của việc học tập gắn với tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong môn Sinh học 10. Ngồi ra, HS có cơ hội phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập, các em có khả năng nhận xét và đối chiếu KQHT của bạn, từ đó mở rộng và nâng cao kĩ năng làm việc nhóm trong của q trình dạy học.

- Đối với GV: thơng qua qui trình tổ chức cho học sinh sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong quá trình dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10, GV sử dụng các phương pháp, công cụ cụ thể để hướng dẫn HS thực hiện tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng một cách hiệu quả khi làm bài tập, bài thực hành... Qua đó, nâng cao nhận thức của người Thầy về tầm quan trọng của việc tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học.

* Ở các lớp ĐC: Các lớp ĐC GV không tiến hành hướng dẫn HS phương pháp, công cụ cụ thể khi sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học nên các em chưa có được kĩ năng đánh giá KQHT của bản thân và của bạn, HS chưa thấy được vai trò quan trọng của tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, xem tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng là một hình thức xa lạ, mới mẻ, thậm chí một số HS không quan tâm đến kĩ năng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong q trình học tập. Do đó, kết quả học tập và kiểm tra đánh giá chưa cao, các em ít có hứng thú trong học tập bộ môn Sinh học.

4.3. Kết luận chung về thực nghiệm

Kết quả TN cho thấy, ở các lớp có áp dụng hình thức tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT các em đạt kết quả kiểm tra cao hơn nhiều so với lớp ĐC. HS đã biết cách tự nhận xét, đối chiếu KQHT của bản thân, của bạn, từ đó HS tự giác, tích cực hơn và có hứng thú trong học tập. Như vậy, việc áp dụng hình thức tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT đã góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS và nâng cao được chất lượng học tập môn Sinh học.

46

Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Việc nghiên cứu sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học Sinh học 10 THPT dưới lý thuyết kiểm tra, đánh giá và lí luận dạy học cho phép chúng ta khẳng định hình thức tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng là một giải pháp đặc biệt có hiệu quả tạo động lực cho q trình dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động của HS. Nó cũng là một tiêu chí, một hoạt động cần hướng tới trong quá trình dạy học và rèn luyện, hình thành nhân cách cho HS. Do đó, nếu hoạt động tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng này được chú ý sử dụng thì hiệu quả dạy học càng cao.

Đề tài đã đề xuất cách thức sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng đối với dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT. Sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 THPT cần xuyên suốt và gắn liền với QTDH, được thực hiện theo qui trình cụ thể. Trong đó, bước khó khăn trong thực hiện và có vai trị quiết định là xây dựng các công cụ đánh giá đồng đẳng, mà quan trọng nhất là các bài tập cũng đã được đề tài đề xuất qui trình thực hiện, bao gồm cả việc xây dựng các tiêu chí và mức độ đánh giá. Các biện pháp tổ chức đánh giá đồng đẳng được đề xuất trong đề tài đã được chứng minh tính khả thi, hiệu quả trên thực tế thông qua TNSP. Kết quả TNSP cho thấy, lớp thực nghiệm đạt được các mức năng lực cao hơn so với lớp đối chứng, số HS đạt các mức năng lực khá, giỏi cũng tăng lên so với trước thực nghiệm và có tỉ lệ cao hơn lớp đối chứng. Qua đó có thể kết luận, những cách thức mà đề tài đề xuất là có tính khoa học, khả thi, có thể áp dụng vào thực tế dạy học phần Sinh học tế bào - Sinh học 10 ở các trường THPT.

KNTĐG và ĐGĐĐ khơng chỉ giúp HS tự điều chỉnh mà cịn cung cấp cho GV những thơng tin “liên hệ ngược” từ đó GV có thể điều chỉnh lại hoạt động dạy học của mình; có thể cải tiến được phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với HS nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Do vậy, rèn luyện KNTĐG và ĐGĐĐ là một việc rất cần thiết. Qui trình rèn luyện và một số ví dụ vận dụng qui trình rèn luyện kĩ năng trong dạy học phần Sinh học tế bào mà chúng tôi đưa ra hi vọng sẽ là hệ thống cơ sở lí luận, tài liệu tham khảo cho GV rèn luyện KNTĐG và ĐGĐĐ cho HS trung học phổ thông.

2. Kiến nghị

Để triển khai sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng vào thực tế có rất nhiều khó khăn, trong đó những khó khăn mang tính khách quan và chủ quan xét từ vị trí người GV. Việc thực hiện tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng phải bắt đầu từ phía người thầy, vì vậy, hình thức tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng này cần được phổ biến cho các GV trong nhà trường phổ thông. GV cần tự nâng cao kiến thức của bản thân về sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học để thấy được sự cần thiết phải thay đổi cách KTĐG. Đồng thời, cần phải nâng cao năng lực của bản thân trong việc xây dựng các công cụ tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.

47 Trong giới hạn thời gian của học kì I với tình hình dịch bệnh phức tạp và phạm vi đề tài, chúng tơi chưa có điều kiện để đi sâu giải quyết hết mọi vấn đề liên quan, do đó, chúng tơi mong muốn nhận được sự góp ý từ các q Thầy Cơ để đề tài được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thị Dung (2016). Cấu trúc năng lực đánh giá, tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng ở học sinh trong dạy học ở trường trung học phổ thơng. Tạp chí Giáo dục, số 394, tr 31-33.

2. Cao Thị Sông Hương (2016). Đánh giá trong dạy học dự án. Tạp chí Giáo dục, số 379, tr 24-25.

3. Nguyễn Thị Thành Vân (2016). Một số hình thức đánh giá năng lực tự học giáo dục học của sinh viên. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 5, tr 247-249.

4. Nguyễn Thị Thanh Trà (2011). Mối quan hệ giữa đánh giá và tự đánh giá kết quả học tập trong q trình dạy học. Tạp chí Giáo dục, số 262, tr 29-30.

5. Đinh Quang Báo - Lê Lợi (2015). Qui trình rèn luyện kĩ năng tự đánh giá trong dạy học phần sinh học cơ thể, trung học phổ thơng. Tạp chí Giáo dục, số 357, tr 39 6. Bộ GD-ĐT (2009). Sinh học 10. NXB Giáo dục Việt Nam

7. Bộ GD-ĐT (2009). Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn Sinh học lớp 10. NXB Giáo dục Việt Nam

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Phiếu hỏi ý kiến GV về thực trạng phát triển năng lực tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho HS trong dạy học Sinh học 10 THPT. Để có được những thơng tin khách quan làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá đúng thực trạng và đề ra những giải pháp phù hợp, có hiệu quả đối với việc phát triển năng lực tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho HS trong dạy học Sinh học 10 THPT, chúng tôi mong nhận được sự giúp đỡ của quý Thầy (Cô) qua việc trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X hoặc ghi vào khoảng trống (…) theo ý kiến của mình. Các thơng tin thu được qua phiếu điều tra này chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho đích khác.

Xin cảm ơn quý Thầy (Cô) đã dành thời gian cho phiếu điều tra này

Phần 1. Một số thông tin về người trả lời

Ho ̣vàtên: ............................................………………………….........……………… Đơn vị công tác (Trường): ...................……………Tỉnh/thành phố: …........……….. Địa chỉ Email: …………………………………………………………………… Thầy (Cơ) đã có bao nhiêu năm kinh nghiệm giảng dạy mơn Sinh học?

󠆼 Trên 15 năm 󠆼Từ 5 - 9 năm 󠆼Trên 9 năm - 15 năm 󠆼Dưới 5 năm

Phần 2. Ý kiến cá nhân về phát triển năng lực tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng

cho HS trong dạy học Sinh học 10 ở trường THPT

1. Theo Thầy (Cô), việc phát triển năng lực tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng cho học sinh có vai trị như thế nào?

󠆼 Rất quan trọng 󠆼 Ít quan trong ̣ 󠆼 Quan trọng 󠆼 Không quan trọng

Nếu chọn “Khơng quan trọng”, Thầy (Cơ) cho biết lí do:

……………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………….… 2. Thầy (Cơ) có thường sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học Sinh học 10 không?

󠆼Thường xuyên 󠆼Hiếm khi 󠆼 Thỉnh thoảng 󠆼 Không bao giờ 3. Theo Thầy (Cô), việc phát triển năng lực tự đánh giá và và đánh giá đồng đẳng cho học sinh ở trường THPT hiện nay đã được thực hiện như thế nào?

󠆼 Rất tốt 󠆼 Khá tốt 󠆼 Tốt 󠆼 Không tốt

4. Xin Thầy (Cơ) chia sẻ một số khó khăn khi sử dụng tự đánh giá và và đánh giá đồng đẳng trong dạy học Sinh học 10 ở trường THPT?

󠆼 Chưa xây dựng được công cụ đánh giá 󠆼 Khơng có trang thiết bị hỗ trợ

󠆼 Khó thực hiện trong điều kiện lớp học hiện nay 󠆼 Không đảm bảo thời gian của tiết học

Khác: ……………………………………………......……………………………. 5. Thầy (Cô) thường kết hợp sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng với phương pháp dạy học nào?

󠆼Thảo luận nhóm 󠆼Đàm thoại gợi mở 󠆼Nêu và giải quyết vấn đề Khác: ………………………..

7. Thầy (Cô) cảm thấy hứng thú học tập của HS như thế nào khi sử dụng tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng trong dạy học Sinh học 10?

󠆼Rất hứng thú 󠆼Ít hứng thú 󠆼Hứng thú 󠆼Không hứng thú 8. Thầy (Cô) cảm thấy thực trạng năng lực tự đáng giá và đánh giá đồng đẳng của học sinh trong học tập Sinh học 10 như thế nào?

Một phần của tài liệu SKKN rèn LUYỆN kỹ NĂNG tự ĐÁNH GIÁ và ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN SINH học tế bào SINH học 10 (Trang 46)