1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN Đơn vị: Trường THPT Phan Đăng Lưu SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ?THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Môn: Ngữ Văn Người thực hiện: Đặng Thị Hạnh Điện thoại: 0979.024.342 Có đính kèm: Mơ hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác NĂM HOC:̣ 2021-2022 MỤC LỤC BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Cơ sở lí luận .4 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Dạy học theo hướng phát triển lực 1.1.3 Dạy học theo hướng phát triển lực môn Ngữ văn 1.1.4 Sáng tạo Năng lực sáng tạo 1.1.5 vị trí lực sáng tạo mục tiêu dạy học chương trình giáo dục phổ thơng 11 1.2 Cơ sở thực tiễn việc dạy văn Ai đặt tên cho dòng sông theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh 12 1.2.1 Thực trạng dạy học văn kí chương trình Ngữ Văn 12 nói chung văn đặt tên cho dịng sơng? nói riêng 12 1.2.2 Từ phía người học 13 1.2.3 Thực trạng dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Theo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS 14 1.2.4 Những thuận lợi khó khăn việc dạy văn Ai đặt tên cho dịng sơng ?theo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS .14 TIỂU KẾT CHƯƠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƯƠNG 2: DẠY HỌC VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG?THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 16 2.1 Các nguyên tắc đề xuất phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh 16 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục 16 2.1.2 Nguyên tắc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chủ thể học sinh 16 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo đặc trưng thể loại 17 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, phù hợp 17 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng .18 2.2 Các phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển lực sáng tạo cho học sinh .18 2.2.1 Sử dụng phương pháp trực quan nhằm tạo hứng thú cho học sinh tổ chức hoạt động khởi động 18 2.2.2 Sử dụng phương pháp đóng vai hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần Tiểu dẫn 19 2.2.3 Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm phần mềm Storymaps hướng dẫn học sinh khám phá vẻ đẹp sông Hương phương diện địa lí 23 2.2.4 Sử dụng phương pháp dạy học tích hợp hướng dẫn học sinh khám phá vẻ đẹp sông Hương phương diện lịch sử ,văn hóa thơ ca 26 2.2.5 Sử dụng phương pháp đàm thoại hướng dẫn HS rút phong cách viết kí Hồng Phủ Ngọc Tường .29 2.2.6 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư hướng dẫn học sinh tổng kết 31 2.2.7 Sử dụng kĩ thuật trình bày phút hướng dẫn học sinh luyện tập 32 2.2.8 Sử dụng kĩ thuật phòng tranh hướng dẫn học sinh vận dụng sáng tạo 33 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 50 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 50 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 50 3.3 Kế hoạch thưc nghiệm 50 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 50 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 50 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 51 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 51 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 51 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm từ phía học sinh 51 3.5 Kết thực nghiệm,xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm 52 BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT CT : Chương trình ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VB : Văn VBVH : Văn văn học DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết KT lớp 12A3 12A8 – Trường THPT Yên Thành II 52 Bảng 3.2: Kết KT lớp 12A7 12A11– Trường THPT Phan Đăng Lưu 53 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết học tập Trường THPT Yên Thành II 53 Bảng 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập HS ( số 1) Trường THPT Yên Thành 54 Bảng 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS ( số 2) Trường THPT Yên Thành II 54 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập Trường THPT Phan Đăng Lưu .55 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” Mục tiêu giáo dục đào tạo là: xây dựng phát triển chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực Như vậy, phát triển lực yêu cầu quan trọng, thể rõ việc đổi mục tiêu giáo dục lần này, tạo chuyển biến mạnh mẽ trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Quan niệm chi phối tồn yếu tố trình giáo dục, từ nội dung, phương pháp đến đánh giá kết học tập Giáo viên khơng dừng vai trị dạy học, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức mà người hướng dẫn, tập dượt cho HS biết phát hiện, đưa giải vấn đề gặp phải học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng Việc hình thành phát triển lực sáng tạo mục tiêu mà môn học Ngữ văn hướng tới Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước ve đep, giá trị sống Trong đọc hiểu văn bản, yêu cầu cao HS, với tư cách người đọc, phải trở thành người đồng sáng tạo với tác phẩm ( có cách cảm nhận riêng, độc đáo nhân vật, hình ảnh, ngơn từ tác phẩm, có cách trình bày, diễn đạt mang màu sắc cá nhân trước vấn đề ) Nhưng thực tế dạy học Ngữ Văn cho thấy giáo viên có nhiều cố gắng việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công định.Tuy nhiên sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức, việc rèn luyên kĩ cho học sinh chưa trọng nhiều Điều làm cho học sinh thụ động việc giải vấn đề phát sinh học tập sống Kí thể loại đặc trưng việc tiếp nhận kí khơng dễ dàng tác phẩm thơ, truyện ngắn, kịch Thể kí chưa có gợi dẫn đọc hiểu nào, chưa có tài liệu hướng dẫn thật cụ thể cho thầy dạy kí Chính thế, khơng thầy giáo dạy quan tâm đến chi tiết, kiện mà xem nhe cảm xúc trữ tình Cách làm quen thuộc soạn theo mẫu câu hỏi sách giáo khoa Sự lúng túng lí luận dạy kí nhiều ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học, kĩ thuật dạy học giáo viên Vì để phát triển lực cốt lõi chung lực sáng tạo riêng cho học sinh q trình dạy học mơn Ngữ văn hướng đến mục tiêu đổi hoạt động dạy học, chọn đề tài Dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh để nghiên cứu thực nghiệm lớp 12 trường THPT Phan Đăng Lưu năm học 2021- 2022 Mục đích nghiên cứu - Sử dụng hiệu phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy mơn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh; đáp ứng mục tiêu chương trình GDPT Mới – 2018 - Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn học sinh lớp 12 trường THPT Phan Đăng Lưu Mục tiêu cụ thể -Giúp học sinh xác định nhiệm vụ học tập nói chung nhiệm vụ học tập mơn Ngữ Văn nói riêng cách tự giác chủ động - Biết lập thực kế hoạch cách nghiêm túc - Có phương pháp học tập, hình thành cách ghi nhớ thân, biết lựa chọn sử dụng nguồn tài liệu phù hợp - Biết nhận điều chỉnh sai sót thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua góp ý thầy cơ, bạn bè Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Văn Ai đặt tên cho dịng sơng? chương trình Ngữ văn lớp 12 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: khảo cứu, phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề lý luận nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, đổi phương pháp, hình thức dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh - Phương pháp điều tra, vấn: tìm hiểu ý kiến, nhận định giáo viên học sinh khả năng, tính hiệu việc dạy văn Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? ( lớp đối chứng lớp thực nghiệm trường THPT Phan Đăng Lưu THPT Yên Thành 2), tập hợp xử lí kết thực nghiệm) Những đóng góp đề tài - Xây dựng sở lí luận thực tiễn cho việc dạy học hướng tới phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Đề xuất số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh qua đọc hiểu văn Ai đặt tên cho dịng sơng? nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường chương trình Ngữ Văn 12 Cấu trúc đề tài - Ngoài phần Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề tài có kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh Chương 2: Dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG? THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển Tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” Theo tác giả Nguyễn Luân Từ điển Hán Việt “Năng lực khả đảm nhận cơng việc thực tốt cơng việc nhờ có phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn” Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thơng(GDPT) tổng thể chương trình GDPT Bộ giáo dục Đào tạo xếp NL vào phậm trù hoạt động giải thích: NL huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân hứng thú, niềm tin, ý chí…để thực loại công việc bối cảnh định Tác giả Trần Khánh Đức, “Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục” nêu rõ lực khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp có hiệu tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin )để thực cơng việc đối phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp Trong Khơi dậy tiềm sáng tạo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn cho “Năng lực kết hợp linh hoạt độc đáo nhiều đặc điểm tâm lý người, tạo thành điều kiện chủ quan thuận lợi giúp cho người tiếp thu dễ dãng, tập dượt nhanh chóng hoạt động hiệu cao lĩnh vực đó” Trong giáo trình tâm lý học tác giả đưa nhiều quan niệm lực Trong đa số quan niệm lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực vừa tiền đề vừa kết hoạt động, lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Theo tâm lí học Mác xít, lực người gắn liền với hoạt động họ Tóm lại dựa quan niệm khác tác giả, định nghĩa:“Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tien, ý chí Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” 1.1.2 Dạy học theo hướng phát triển lực Với cách hiểu lực, việc dạy học thay dừng việc hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực HS cịn hướng tới mục tiêu xa sở kiến thức, kĩ hình thành, phát triển khả thực hành động có ý nghĩa người học Nói cách khác việc dạy học định hướng phát triển lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để HS thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Như việc dạy học định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Với mục tiêu kĩ cần yêu cầu HS đạt mức độ phát triển kĩ thực hoạt động đa dạng Các mục tiêu đạt thơng qua hoạt động ngồi nhà trường - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Như thông thường, qua hoạt động học tập, HS hình thành phát triển loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Trên sở này, nhà nghiên cứu nhiều quốc gia khác đề chuẩn lực giáo dục có khác hình thức, tương đồng nội hàm Trong chuẩn lực có nhóm lực chung Nhóm lực chung xây dựng dựa yêu cầu kinh tế xã hội nước Trên sở lực chung, nhà lí luận dạy học mơn cụ thể hóa thành lực chun biệt Tuy nhiên không dừng lực chuyên biệt, tác giả cụ thể hóa thành lực thành phần, lực thành phần cụ thể hóa thành thành tố liên quan đến kiến thức, kĩ năng… để định hướng trình dạy học, kiểm tra đánh giá GV 1.1.3 Dạy học theo hướng phát triển lực môn Ngữ văn Môn Ngữ văn môn học giúp HS phát triển lực phẩm chất tổng quát đặc thù, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung Năng lực tư duy, lực tưởng tượng sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học lực tổng quát, liên quan đến nhiều môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ lực thẩm mỹ mà chủ yếu cảm thụ văn học lực đặc thù, lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp tư đóng vai trị quan trọng học tập HS công việc em CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở tiến trình dạy học soạn thảo chương II, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thiết khoa học đề tài, cụ thể là: - Đánh giá tính khả thi việc dạy văn Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS thơng qua diễn biến thực nghiệm, qua đối chiếu kết thực nghiệm với tiến hành dạy học dự kiến, xem xét mức độ thích ứng người học để tới sửa đổi, bổ sung, hồn thiện tiến trình dạy học - Kiểm tra đánh giá đắn đề tài 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm Thực nghiệm đảm bảo kết mặt định lượng, đảm bảo tính khoa học, khách quan phù hợp với thực tế So sánh kết lớp thực nghiệm (TN) với lớp đối chứng (ĐC) từ đánh gía hiệu việc dạy văn Ai đặt tên cho dịng sơng ? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh 3.3 Kế hoạch thưc nghiệm 3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm Để đánh giá thành ban đầu đề tài, lựa chọn trường THPT Yên Thành THPT Phan Đăng Lưu thuộc huyện Yên Thành để tiến hành thực nghiệm sư phạm Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, lựa chọn lớp TN ĐC tương đương số lượng HS, chất lượng chuyên môn GV trực tiếp giảng dạy Các lớp ĐC tiến hành dạy học theo phương pháp truyền thống, lớp TN dạy theo giáo án TN Trường THPT Yên thành II THPT Phan Đăng Lưu Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 12A3: 45 HS 12A8 :47HS 12A7 : 46HS 12A10: 45HS GV thực Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Thị Thắm 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Để chuẩn bị thực nghiệm, thực bước sau: - Xây dựng phiếu điều tra tiến hành khảo sát việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực GV dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? 50 -Xây dựng phiếu điều tra tiến hành điều tra học sinh lớp chọn, để đánh giá - Cuối đợt thực nghiệm chúng tơi có soạn thảo hai kiểm tra để đánh giá mức độ tiếp nhận khả vận dụng kiến thức cac em HS - Bài kiểm tra cho HS làm lớp TN ĐC Thang điểm cho chi tiết câu hỏi - Chấm kiểm tra - Sắp xếp kết kiểm tra theo mức điểm từ thấp đến cao, từ điểm đến 10 theo nhóm: Nhóm Giỏi:(9,10), Nhóm Khá:(7,8), Nhóm Trung bình:(5,6), Nhóm yếu kém:(dưới 5) - So sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Kết luận 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá Dựa yêu cầu định tính định lượng, chúng tơi xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cụ thể sau: * Về định tính Thực nghiệm nhằm kiểm chứng khả nâng cao hiệu việc phát triển lực sáng tạo cho HS dạy đọc hiểu VB Ai đặt tên cho dịng sơng? đánh giá tư duy, lực sáng tạo HS việc đọc hiểu VB mức độ hứng thú HS dạy đọc - hiểu VB kí, hướng tới phát huy lực sáng tạo nào; khả sáng tạo GV HS đọc hiểu văn kí * Về định lượng Đánh giá định lượng hướng dẫn, tổ chức đọc - hiểu VB kí GV thơng qua tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại dạy GV Bộ Giáo dục Đào tạo Đánh giá định lượng qua tự luận HS theo thang điểm 10 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên Cả GV dạy thực nghiệm đối chứng có đầu tư cho tiết dạy triển khai tốt giáo án So với tiết dạy đối chứng, việc giảng dạy theo giáo án TN vất vả nhiều Tuy nhiên, GV dạy thực nghiệm nắm bắt kịp thời yêu cầu việc tổ chức dạy học tiến hành theo dự kiến đề Các GV tổ chức, dẫn dắt, định hướng cho HS việc đọc hiểu VB tkí 12 theo đặc trưng thể loại loại hình tác phẩm theo yêu cầu việc dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển phát huy lực sáng tạo HS 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm từ phía học sinh Các em có chuẩn bị theo hướng dẫn GV tiết học trước (Giáo án thực nghiệm có đề yêu cầu khâu ‘‘chuẩn bị’’ trước tiết dạy) học 51 lớp em tranh luận, phản biện sôi Trong trình học, HS tham gia thảo luận sôi nổi, đối thoại với nhau, thể quan điểm vấn đề đặt tác phẩm Trong thời gian dự lớp thực nghiệm lớp đối chứng, nhận thấy: HS lớp đối chứng chủ yếu tiếp nhận nội dung tác phẩm từ phía giảng, tiếp thu kiến thức cách riêng le nên khơng khí học thiếu sơi GV dạy lớp đối chứng có chuẩn bị kỹ lưỡng, đầu tư nhiều cho tiết dạy Trong lớp thực nghiệm, HS với định hướng, gợi mở GV có đối thoại sơi Đặc biệt, em hào hứng với việc học tập theo phương pháp kĩ thuật tích cực đóng vai, thảo luận nhóm, sử dụng phần mềm Story maps Các em mạnh dạn trình bày cách hiểu trước vấn đề đặt Khi dạy GV hướng đến việc phát huy lực sáng tạo HS tư duy, cảm thụ diễn đạt; bám sát đặc trưng thể loại, qua hình thành cho HS kĩ đọc hiểu VBVH theo thể loại, tạo điều kiện cho em tự đọc hiểu VB truyện ngồi chương trình SGK Sau dạy tiến hành cho HS lớp TN lớp ĐC làm kiểm tra để kiểm nghiệm tính hiệu TN Chúng tơi chọn hình thức kiểm tra tự luận, mục đích để kiểm tra lực sáng tạo HS tư duy, cảm thụ văn học hành văn 3.5 Kết thực nghiệm, xử lý đánh giá số liệu thực nghiệm Bài kiểm tra Lớp 12A3 Số TN 12A8 ĐC 12A3 Số TN 12A8 ĐC ĐIỂM VÀ SỐ HS ĐẠT ĐIỂM Số HS 10 45 0 0 15 13 47 0 0 10 18 45 0 0 13 15 47 0 0 11 18 Bảng 3.1 Kết KT lớp 12A3 12A8 – Trường THPT Yên Thành II 52 Bài kiểm tra Lớp 12A11 Số TN 12A7 ĐC 12A11 Số TN 12A7 ĐC ĐIỂM VÀ SỐ HS ĐẠT ĐIỂM Số HS 10 46 0 0 14 15 45 0 0 13 16 46 0 0 15 13 45 0 0 14 16 Bảng 3.2: Kết KT lớp 12A7 12A11– Trường THPT Phan Đăng Lưu Phân loại kết học tập HS (%) trường THPT Yên Thành II Bài KT Yếu Trung bình Khá Giỏi (0-4 điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 0 24,4 40,4 62,2 55,3 13,3 4,4 Số 0 20 38,2 62 57,4 17,7 4,2 Bảng 3.3 Bảng phân loại kết học tập Trường THPT Yên Thành II 53 Bảng 3.4 Đồ thị phân loại kết học tập HS ( số 1) Trường THPT Yên Thành Bảng 3.5 Đồ thị phân loại kết học tập HS ( số 2) Trường THPT Yên Thành II 54 Phân loại kết học tập HS (%) trường Bài KT THPT Phan Đăng Lưu Yếu Trung bình Khá Giỏi (0-4 điểm) (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC Số 0 23.9 42.2 63 55.5 13 2.2 Số 0 21.7 44.4 60.8 51.1 17.3 4.4 Bảng 3.6 Bảng phân loại kết học tập Trường THPT Phan Đăng Lưu Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài số 1) – Trường THPT Phan Đăng Lưu 55 Bảng 3.8 Đồ thị phân loại kết học tập HS (bài số 2) – Trường THPT Phan Đăng Lưu Dựa kết thực nghiệm sư phạm thơng qua việc xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập lớp thực nghệm cao lớp đối chứng Điều thể hiện: Tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp TN cao tỉ lệ % HS đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng Ngược lại, tỉ lệ % HS đạt điểm trung bình lớp TN thấp tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp đối chứng (Quan sát bảng thống kê biểu đồ) Điều chứng tỏ HS lớp TN nắm vững kiến thức, kỹ tốt HS lớp ĐC Trong chấm thấy nhiều viết em lớp TN bộc lộ cá tính, giọng điệu riêng hành văn, cảm nhận thái độ Điều cho thấy bước đầu em có ý thức phát triển khả sáng tạo đọc hiểu làm văn kí Trong q trình dự giờ, chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm, GV nêu nhiều câu hỏi theo định hướng phát triển lực sáng tạo cho HS trao đổi, thảo luận làm cho không khí học sơi nổi, trở nên gần gũi, thân thiết Trong q trình đọc hiểu VBVH, GV ln bám sát đặc trưng thể loại, đặt so sánh với VB khác để HS nắm kĩ đọc hiểu VBVH theo thể loại Điều khơng phát triển lực sáng tạo cho HS mà cịn giúp em đọc hiểu VB kí ngồi CT q trình tự học Đó ghi nhận bước đầu việc áp dụng biện pháp kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Chúng tơi tin tưởng mạnh dạn thay đổi áp dụng biện pháp dạy học tích cực kiểm chứng vào trình dạy học chất lượng giáo dục ngày nâng cao 56 KẾT LUẬN Đổi PPDH, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ trọng tâm chương trình giáo dục PPTT sau 2018 Muốn thực nhiệm vụ này, trước hết GV phải ý thức vai trị việc đổi PPDH nhằm tạo hứng thú, say mê, tự giác học tập cho HS Khi PPDH đầu tư kĩ lưỡng khiến cho học không nhàm chán, ngược lại có tác dụng tạo hứng thú học tập cho HS, đồng thời tạo bầu khơng khí dân chủ lớp học, kích thích HS tham gia tích cực vào hoạt động học tập, tạo nhiều me nhận thức em Xuất phát từ thực trạng dạy đọc hiểu kí chương trình Ngữ văn 12 thực trạng việc phát huy lực sáng tạo cho HS qua dạy đọc hiểu VB Ai đặt tên cho dịng sơng?của nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường ,chúng đề xuất số biện pháp kĩ thuật phát huy lực sáng tạo cho HS dạy đọc hiểu văn sau: Sử dụng PP trực quan hướng dẫn HS khởi động, PP đóng vai hướng dẫn HS tìm hiểu phần Tiểu dẫn, PP làm việc nhóm kết hợp phần mềm Storymaps khám phá ve đep sơng Hương góc độ địa lí, PP dạy học tích hợp giúp HS khám phá ve đep lịch sử, văn hóa sơng Hương, PP đàm thoại giúp HS nhận phong cách kí Hồng Phủ Ngọc Tường, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật phòng tranh để tổng kết kiến thức, luyện tập, vận dụng Chúng soạn giáo án theo theo PP kĩ thuật mà cho phù hợp hiệu Giáo án tiến hành dạy thực nghiệm trường THPT địa bàn huyện Yên Thành, Nghệ An để kiểm chứng tính khả thi Kết thu ban đầu cho thấy biện pháp chúng tơi đề xuất có tính khả quan áp dụng rộng rãi Chúng tơi hi vọng đề tài Dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơng? theo hướng phát triển lực sáng tạo cho học sinh góp phần mang đến hướng triển khai, tổ chức dạy đọc hiểu phát triển tối đa lực sáng tạo cho HS Đề tài nghiên cứu cịn có khả mở rộng để làm nội dung buổi trao đổi chuyên môn, diễn đàn đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn theo hướng phát triển lực phẩm chất cho HS 57 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 1.Về phía người học: HS phải tự tạo cho thói quen học tập mới: chủ động, sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập, tăng cường kỹ sử dụng CNTT, kỹ tự theo dõi, kiểm tra chịu trách nhiệm với kết học tập 2.Về phía người dạy: Mỗi GV cần nỗ lực nhiều việc nâng cao lực nghiệp vụ mình, nắm bắt ứng dụng hiệu phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục Về phía nhà quản lý giáo dục: Các nhà quản lý cần quan tâm nhiều tới việc đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại cho trường học để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS Tập huấn thường xuyên cho GV ứng dụng ICT dạy học, đặc biệt sử dụng phần mềm thiết kế học 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Hà Nội Đặng Thành Hưng (2000), Dạy học đại Lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Huỳnh Văn Sơn (2009) Giáo trình Tâm lí học sáng tạo NXB Giáo dục Việt Nam Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 Nguyễn Trọng Sửu (2008), ‘Dạy học nhóm, phương pháp dạy học tích cực’, Tạp chí giáo dục số 171 Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phan Dũng (2010), Giới thiệu phương pháp luận sáng tạo đổi mới, Nxb Tre, Tp Hồ Chí Minh 11 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên - 2007), Ngữ văn 12 tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Thế Phiệt (2005), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trần Thị Bích Liễu, (2013), Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Trần Việt Dũng (2013), Một số suy nghĩ lực sáng tạo phương hướng phát huy lực sáng tạo người Việt Nam nay, 16 Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (2000) 59 MỘT SỐ PHỤC LỤC Bảng PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ 12 Họ tên GV Trường THPT Thầy/ vui lịng khoanh trịn vào đáp án mà lựa chọn Câu Theo thầy/ cô, dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn có khác với dạy giảng văn chương trình cũ khơng? A Có khác B Chỉ khác hình thức C Khác hồn tồn D Khơng khác Câu Khi dạy học đọc - hiểu văn kí, thầy (cơ) quan tâm đến phát huy lực sáng tạo HS mức độ nào? A Rất quan tâm B Quan tâm C Ít quan tâm D Khơng quan tâm Câu Thầy (cô) đánh giá việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy đọc hiểu văn kí nào? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng D Không quan trọng Câu Thầy (cô) nhận xét khả sáng tạo HS sao? A Tốt B Khá C Trung bình D Yếu Câu Thầy (cơ) thường chọn biện pháp để giúp HS khám phá giới hình tượng kí? A Dùng câu hỏi khơi gợi HS B Giảng cho HS nghe C Cho HS tái hình tượng D Cho HS nêu ấn tượng Câu Việc dạy văn kí thầy gặp khó khăn gì? A Học sinh khơng hứng thú B Tư liệu C Chưa xác định phương pháp D Chưa nắm vững đặc trưng thể loại Câu Thầy (cô) thấy học sinh có ý phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo đọc hiểu văn kí khơng? A Phần lớn học sinh ý B Chỉ có học sinh khá, giỏi ý C Học sinh ý D Phần lớn học sinh không ý 60 Câu Theo thầy (cơ), để dạy tốt tác phẩm kí theo ngun tắc chủ động, tích cực, sáng tạo cần có yêu cầu gì? A Trang bị cho GV đầy đủ SGK, SGV, tài liệu tham khảo B Thay đổi cách đánh giá hoạt động dạy học giáo viên C HS có kĩ đọc, chuẩn bị chu đáo D Tăng thời lượng dạy đọc văn lớp Câu Thầy/ có biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực sáng tạo cho học sinh dạy đọc hiểu văn kí chưa? A Đã có nhiều biện pháp B Chưa nhiều biện pháp C Cịn biện pháp D Chưa có biện pháp Câu 10 Theo thầy/ cô, đọc hiểu văn kí có khả việc phát triển lực sáng tạo cho học sinh? A Khả lớn B Có khả C Rất khả D Khơng có khả Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô ! 61 Bảng PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT VỀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN KÍ 12 Họ tên HS Trường THPT Em vui lòng khoanh tròn vào đáp án lựa chọn Câu Em có hiểu đọc hiểu văn văn học không? A Có hiểu B Hiểu mơ hồ C Khơng hiểu D Chưa nghĩ đến Câu Em có nhận xét dạy đọc - hiểu văn lớp? A Rất hứng thú B Khơng hứng thú C Ít hứng thú D Bị áp lực, gị bó Câu Trong đọc - hiểu văn kí, em mong muốn GV điều sau đây: A Đọc giảng truyền cảm B Đặt câu hỏi sáng rõ dẫn dắt cụ thể C Đa dạng hóa PPDH D Tơn trọng quan điểm cá nhân HS Câu Điều em thích thực học đọc hiểu văn kí gì? A Chăm nghe giảng ghi chép B Trình bày suy nghĩ cảm xúc tác phẩm trước lớp C Tham gia tranh luận, phản biện D Xem hình ảnh video liên quan đến học Câu Theo em, học đọc hiểu văn kí có cần sáng tạo khơng? A Rất cần B Cần C Không cần D Khơng cần Câu Em thường tưởng tượng học tác phẩm kí ? A Thế giới nghệ thuật tác phẩm B Hình tượng nghệ thuật ngồi đời thực C Cảm xúc, tâm tư, tình cảm tác giả viết D Khơng tưởng tưởng 62 Câu Em có thích tham gia hoạt động GV giao q trình học tập lớp khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích D Khơng thích Câu Em có thường xun hình dung hình tượng tác giả ẩn sau kí khơng? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Chưa Câu Em thấy liên tưởng, tưởng tượng có cần thiết cho việc đọc hiểu kí khơng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không cần thiết Câu 10 Để đạt điểm cao, em thường sử dụng cách học sau đây? A Đọc học tập phân tích sách tham khảo B Học thuộc lòng mà giáo viên cho chép C Hiểu tác phẩm, có kĩ - phương pháp làm D Đọc kĩ văn bản, diễn đạt theo ý riêng có sáng tạo Xin trân trọng cảm ơn em! 63 64 ... tác văn học? ?? đòi hỏi học sinh phải có khiếu khơng phải mục tiêu dạy văn học, việc hạn chế sáng tạo học sinh học văn học nhà trường phổ thông khiến cho lực sáng tạo văn học người học khơng phát. .. trạng dạy học văn Ai đặt tên cho dịng sơngheo hướng phát triển lực sáng tạo cho HS Để phục vụ cho công tác thực nghiệm dạy văn Ai đặt tên cho dịng sơng? Theo hướng phát triển lực sáng tạo cho... việc dạy học hướng tới phát triển lực sáng tạo cho học sinh - Đề xuất số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát huy lực sáng tạo học sinh qua đọc hiểu văn Ai đặt tên cho dòng sơng? nhà văn

Ngày đăng: 03/07/2022, 04:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
BẢNG QUY ƯỚC VIẾT TẮT (Trang 4)
1.Hình dung lại thế giới nghệ thuật của văn bản theo cảm nhận của cá nhân - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
1. Hình dung lại thế giới nghệ thuật của văn bản theo cảm nhận của cá nhân (Trang 12)
-Các hình thức nghệ thuật khác - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
c hình thức nghệ thuật khác (Trang 15)
sản phẩm mới 5.1 ý tưởng chuyển thể VBVH sang loại hình khác như thơ, truyện - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
s ản phẩm mới 5.1 ý tưởng chuyển thể VBVH sang loại hình khác như thơ, truyện (Trang 15)
đồng thời chương trình giáo dục mới này cũng lấy việc hình thành và phát triển cho HS những năng lực cốt lõi làm nòng cốt - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
ng thời chương trình giáo dục mới này cũng lấy việc hình thành và phát triển cho HS những năng lực cốt lõi làm nòng cốt (Trang 16)
-HS suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau. - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
suy nghĩ và viết ra giấy. Các câu hỏi của HS có thể dưới nhiều hình thức khác nhau (Trang 38)
Bảng 3.1 Kết quả bài KT lớp 12A3 và 12A8 – Trường THPT Yên Thành II - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
Bảng 3.1 Kết quả bài KT lớp 12A3 và 12A8 – Trường THPT Yên Thành II (Trang 57)
Bảng 3.2: Kết quả bài KT lớp 12A7 và 12A11– Trường THPT Phan Đăng Lưu - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
Bảng 3.2 Kết quả bài KT lớp 12A7 và 12A11– Trường THPT Phan Đăng Lưu (Trang 58)
Bảng 3.4 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 1) Trường THPT Yên Thành - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
Bảng 3.4 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 1) Trường THPT Yên Thành (Trang 59)
Bảng 3.5 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 2) Trường THPT Yên Thành II - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
Bảng 3.5 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 2) Trường THPT Yên Thành II (Trang 59)
Bảng 3.6 Bảng phân loại kết quả học tập Trường THPT Phan Đăng Lưu - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
Bảng 3.6 Bảng phân loại kết quả học tập Trường THPT Phan Đăng Lưu (Trang 60)
Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 1) – Trường THPT Phan Đăng Lưu - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
Hình 3.7 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 1) – Trường THPT Phan Đăng Lưu (Trang 60)
Bảng 3.8 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 2) – Trường THPT Phan Đăng Lưu - SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH
Bảng 3.8 Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS (bài số 2) – Trường THPT Phan Đăng Lưu (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w