Kế hoạch thưc nghiệm

Một phần của tài liệu SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH (Trang 55 - 56)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. Kế hoạch thưc nghiệm

3.3.1 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm

Để đánh giá các thành quả ban đầu của đề tài, chúng tôi lựa chọn trường THPT Yên Thành 2 và THPT Phan Đăng Lưu thuộc huyện Yên Thành để tiến hành thực nghiệm sư phạm.

Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi đã lựa chọn các lớp TN và ĐC tương đương nhau về số lượng HS, chất lượng chuyên môn và do cùng một GV trực tiếp giảng dạy. Các lớp ĐC tiến hành dạy học theo phương pháp truyền thống, các lớp TN dạy theo giáo án TN

Trường Lớp thựcnghiệm Lớp đối chứng GV thực hiện THPT

Yên thành II 12A3: 45 HS 12A8 :47HS Nguyễn Thị Thu Huyền THPT

Phan Đăng Lưu 12A7 : 46HS 12A10: 45HS Nguyễn Thị Thắm

3.3.2 Nội dung thực nghiệm

Để chuẩn bị thực nghiệm, chúng tôi đã thực hiện các bước sau:

- Xây dựng phiếu điều tra và tiến hành khảo sát về việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực của các GV trong dạy học văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?

-Xây dựng phiếu điều tra và tiến hành điều tra học sinh của các lớp được chọn, để đánh giá

- Cuối đợt thực nghiệm chúng tôi có soạn thảo hai bài kiểm tra để đánh giá mức độ tiếp nhận và khả năng vận dụng kiến thức của cac em HS

- Bài kiểm tra này chúng tôi cho HS làm ở cả 2 lớp TN và ĐC. Thang điểm được chúng tôi cho chi tiết từng câu hỏi

- Chấm bài kiểm tra

- Sắp xếp kết quả kiểm tra theo các mức điểm từ thấp đến cao, từ điểm 1 đến 10 theo 4 nhóm: Nhóm Giỏi:(9,10), Nhóm Khá:(7,8), Nhóm Trung bình:(5,6), Nhóm yếu kém:(dưới 5)

- So sánh kết quả lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Kết luận

Một phần của tài liệu SKKN dạy học văn bản AI đã đặt TÊNCHODÒNGSÔNG THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNGLỰCSÁNG tạo CHOHỌCSINH (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)