CỘNG hòa xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

47 17 0
CỘNG hòa xã hội CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG THÁI (HỆ LAITAY) Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRUNG TÂM GDTX-HN SÁNG KIẾN MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG THÁI (HỆ LAITAY) Lĩnh vực: Giáo dục thường xuyên Tác giả: Hoàng Thị Hồi An; Phạm Thị Huyền Trang Bộ mơn: Tiếng dân tộc Thái Điện thoại: 0904727020; 0915048121 Nghệ An, tháng năm 2022 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến Học ngơn ngữ nói chung học tiếng dân tộc Thái nói riêng khơng đơn học ngơn ngữ, mà cịn phải sử dụng ngơn ngữ để tìm hiểu đất nước, người văn hóa mà ngơn ngữ sử dụng Muốn sử dụng thành thạo ngơn ngữ người học phải rèn luyện bốn kĩ bản: Nghe, Nói, Đọc, Viết Trong đó, kỹ Đọc giữ vai trị định khơng thể tách rời ba kỹ lại Kĩ đọc cần thiết trình tiếp thu ngơn ngữ Nếu hoc viên hiểu nhiều họ đọc, đọc nhiều, họ lĩnh hội nhiều Việc đọc có ảnh hưởng tích cực đến khả phát triển vốn từ vựng, khả đánh vần khả viết học viên Các văn đọc hiểu văn mẫu phù hợp hữu ích cho học viên trình thực hành kỹ viết Ở giai đoạn khác nhau, giảng viên khuyến khích học viên tập trung vào từ vựng, ngữ pháp hay dấu chấm câu Các tài liệu đọc dùng để minh họa cho cách thành lập câu, đoạn hay văn Từ học viên tự viết nên văn tốt dựa văn mẫu Ngoài ra, tài liệu đọc hiểu có chọn lọc đem đến chủ đề hay, tạo hứng thú cho học viên tìm tịi, thảo luận phát triển khả nghe-nói Trong tài liệu bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai Tay dành cho CBCCVC công tác vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An Quyết định ban hành số 6548/QĐ-UBND ngày 24/11/2014, tài liệu biên soạn cơng phu có tính khoa học giao tiếp cao bao gồm 300 tiết giảng lớp 150 tiết thực tế Số tiết dành cho luyện nghe, nói chiếm khoảng 60% thời gian học, số tiết dành cho đọc, ngữ pháp, từ vựng, luyện viết chiếm khoảng 40% thời gian học Tài liệu gồm 10 cụm học, cụm ứng với chủ đề gồm số học tích hợp Mỗi học gồm phần: học (có thể đoạn văn đoạn hội thoại), từ vựng, ngữ pháp, hoạt động luyện nghe, nói, đọc, viết Các phần học liên kết với qua hệ thống chủ đề học tập Ngữ liệu phản ánh: sống, văn hóa, phong tục tập quán Kiến thức khoa học, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước Trong đơn vị học, kỹ đọc xây dựng mở đầu với mục đích cung cấp ngữ liệu đầu vào cho học viên với đoạn văn phản ánh sống, văn hóa, phong tục tập quán Kiến thức khoa học, chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước tập đọc hiểu Tuy nhiên, với thời lượng khóa học với 300 tiết lý thuyết 150 tiết thực hành chương trình giúp cho học viên biết tiếng nói, chữ viết đồng bào dân tộc Thái, có khả nghe, nói tương đối tốt giao tiếp thơng thường; đọc, viết có hiểu biết cần thiết văn hóa, phong tục tập quán đồng bào Bên cạnh đó, nguồn tài liệu đọc tham khảo cho môn học không nhiều có số văn cổ nhà trí thức người dân tộc sưu tầm, không phổ biến rơng rãi Vì vậy, để giúp cho học viên phát triển kỹ đọc từ phát triển kỹ nghe, nói, viết cách hiệu khó khăn Xuất phát từ lý đó, để nâng cao chất lượng khóa bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC, giúp cho CBCCVC chữ viết, biết tiếng nói đồng bào mà cịn am hiểu sâu sắc văn hóa, phong tục tập quán, luật tục đồng bào để dễ dàng công tác tuyên truyền phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước Trong q trình giảng dạy, chúng tơi thiết kế hoạt động theo phương pháp giao tiếp để dạy kỹ đọc cách hiệu Nhờ có hoạt động bổ trợ mà chất lượng khóa bồi dưỡng nâng cao Vì thế, chúng tơi muốn chia sẻ sáng kiến mà áp dụng với đồng nghiệp với mong muốn công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCCVC Nghệ An ngày phát triển 1.2 Mục đích sáng kiến - Thiết kế hoạt động dạy kỹ đọc theo phương pháp giao tiếp chương trình bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai Tay cho CBCCVC công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An - Chia sẻ kinh nghiệm dạy kỹ đọc chương tình Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái Lai Tay 1.3 Đối tượng phạm vi thực - Thời gian: từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2022 - Phạm vi: chương tình bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An - Đối tượng: Học viên cán công chức viên chức, lực lượng vũ trang công 10 huyện miền núi tỉnh Nghệ An PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở pháp lý - Nghị Hội nghị TW (khóa VIII) “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”trong nhấn mạnh đến việc bảo tồn tiếng nói, chữ viết giá trị văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số; - Chỉ thị Chỉ thị số 38/2004/CT- TTg Ngày 19/11/2014 Thủ tướng Chính phủ việc đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cán bộ, công chức công tác vùng dân tộc, miền núi; - Quyết định số 03/2006/QĐ - BGD&ĐT ngày 24 tháng 01 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình khung dạy tiếng dân tộc thiểu số (có chữ viết) cho cán cơng chức công tác vùng dân tộc thiểu số; - Thông tư 36/2012/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tổ chức dạy học, kiểm tra cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số; - Quyết định số 6147/QĐ-UBND ngày 07/11/2014 UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCCVC công tác vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An; - Kế hoạch số 07/KH-UBND ngày 05 tháng 01 năm 2018 UBND tỉnh Nghệ An nhấn mạnh đến năm 2020, 100% cán giáo viên công tác vùng dân tộc miền núi phải biết 01 tiếng dân tộc thiểu số; - QĐ số 3477/UBND.VX ngày 22 tháng năm 2011của UBND tỉnh Nghệ An việc giao cho Trung tâm GDTX tỉnh Nghệ An tổ chức bồi dưỡng cấp chứng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC lực lượng vũ trang công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An - Quyết định số 6548/QĐ-UBND ngày 24 tháng 11 năm 2014 UBND tỉnh Nghệ An ban hành tài liệu Bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái hệ Lai-Tay cho CBCCVC công tác vùng dân tộc, miền núi tỉnh Nghệ An - Quyết định số 771/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2018 việc phê duyệt Đề án “Bồi dưỡng kiến thức dân tộc Cán bộ, Công chức, viên chức giai đoạn 2018-2025” 2.1.2 Tầm quan trọng đọc dạy học ngôn ngữ Như phần đặt vấn đề đề cập, kỹ đọc kỹ quan trọng mà người học cần phải hoàn thiện muốn thành thạo ngơn ngữ Đọc khơng đơn giản đọc chữ, đọc có nghĩa đọc hiểu, tức đọc chữ hiểu nghĩa Một người nói là: “tơi đọc viết chẳng hiểu ý nghĩa gì”, có nghĩa người chưa “đọc” theo nghĩa Tại lại cần phải có kỹ đọc? Ở A practical Guide to the Teaching, Rivers Temperley đưa giải thích lại cần kỹ đọc, là: Khi người ta đọc có nghĩa cần để thu nhận thơng tin Khi liên lạc với bạn vè qua thư từ việc kinh doanh cần có kỹ đọc Khi đọc báo, tạp chí, báo cáo để thu nhận thông tin diễn khắp nơi giới cần có kỹ đọc Đọc hướng dẫn để thực cách chuẩn Vậy có nghĩa đọc tài liệu người đọc học hỏi cho nhiều điều để mở mang trí tuệ tri thức Về trí tuệ: Tăng cường ý tưởng lập luận vấn đề cho người đọc Về tri thức: Giúp người đọc nhận thức rõ giới xung quanh Giúp hồn thiện cách sử dụng ngơn ngữ, hành văn, cấu trúc câu, gia tăng vốn từ, gia tăng chủ đề để thảo luận Vậy để nâng cao kỹ đọc hiệu quả? Trong viết Reading in a Language Classroom William có nhấn mạnh vai trò việc đọc ngoại ngữ việc giao tiếp ngơn ngữ đó, người học hồn tồn thực hành kỹ nghe nói việc đọc tiếng thường xun Ngồi ra, đọc khả viết ngơn ngữ người học tăng lên rõ rệt Chúng ta phân loại kỹ đọc thành nhóm sau: Kỹ nhận diện từ: Kỹ bao gồm việc sử dụng từ bối cảnh, phân tích âm thanh, cấu trúc câu sử dụng từ điển để tra nghĩa từ Kỹ nhận diện nghĩa từ: Sử dụng bối cảnh, phân tích cấu trúc, nhận biết nghĩa có từ từ số lượng Kỹ bao quát: Nhận diện nghĩa đen nghĩa bóng từ Kỹ nghiên cứu: Kỹ xác nhận, lựa chọn thông tin thực cách linh hoạt Kỹ đánh giá: Khả cảm thụ nghệ thuật Cần làm để đọc hiệu quả? Đốn cụm từ chưa biết Nhận diện từ đọc Tóm tắt ý đoạn văn Sử dụng kỹ tìm kiếm thơng tin Đọc lướt để lấy thơng tin Đọc qt tồn để đánh dấu vị trí thơng tin đặc biệt Ngồi cịn số kỹ khác như: Phân biệt khái niệm đọc Hiểu ứng dụng đọc Tham khảo cấu trúc ngữ pháp Hiểu cấu trúc đọc Vậy đọc lướt gì? Đọc quét ? Đọc quét : Đọc quét có nghĩa người đọc khơng cần đọc từ hay dịng mà quét qua để lấy thông tin cách hiệu Đọc lướt : Người đọc không sa đà vào đọc cặn kẽ chi tiết mà đọc để lấy thơng tin xảy Ví dụ cụ thể : Khi người đọc quan tâm đến kết trận đấu bóng rổ chẳng hạn, họ đọc quét qua thông tin để xem kết quan tâm diễn biến họ đọc lướt qua Đây khác nhiều người dễ nhầm lẫn đọc lướt đọc quét Hai kỹ dành cho việc học ngôn ngữ giao tiếp cho người học ngoại ngữ khơng chun, cịn ngoại ngữ chuyên ngành việc đọc để hiểu cặn kẽ định nghĩa, khái niệm nắm rõ vấn đề cần phải đọc cách kỹ hơn, mà việc đọc phụ thuộc vào dạng văn mục đích người đọc Các kỹ đọc trình bày cơng cụ hiệu cho người học ngoại ngữ, chúng có mục đích khác lợi ích hướng tới nâng cao kỹ cho người học Nhưng dù áp dụng kĩ đọc người học cần hiểu đọc cách rõ ràng logic, tránh hiểu sai nghĩa 2.1.3 Phương pháp dạy kỹ đọc ngôn ngữ thứ Để việc đọc có kết tốt, tiến trình dạy đọc thường tiến hành qua giai đoạn: trước đọc, đọc sau đọc 2.1.3.1 Các hoạt động trước đọc: Gây hứng thú, tạo ý từ học viên: Trong giai đoạn giảng viên đặt số câu hỏi gợi mở liên quan đến nội dung đọc tới nhằm gây tị mị, lơi học viên tham gia tìm hiểu Giáo viên bắt đầu số trò chơi, tạo hứng khởi, thích thú cho học viên trước vào học Thiết lập ngữ cảnh: Giáo viên cần giới thiệu tổng quát chủ đề mà học viên đọc, dùng kiện có liên quan đến kinh nghiệm sống học viên để giúp học viên đoán trước nội dung đọc Không dùng biện pháp diễn giảng thơng thường, giáo viên cịn linh động đưa câu hỏi gợi ý để học viên tự tìm hướng trả lời Nếu khơng giáo viên tận dụng loại đồ dùng trực quan sẵn có tranh ảnh, mơ hình đơn giản để giúp học viên đưa phán đốn xác Những phán đốn cá nhân nhóm cặp, chưa xác, khơng ngồi mục đích dắt dẫn em vào học Liên kết học trước với học hiên nhằm củng cố cũ giới thiệu Ngồi liên kết nội dung đọc với ví dụ minh chứng cụ thể sống, xã hội… Tạo nhu cầu, lí do, mục đích việc đọc: điều quan trọng mà giáo viên bỏ qua Một học viên hiểu rõ mục đích lợi ích mà đọc đem lại cho học viên sau đọc chắn học viên tâm đến học không từ chối hợp tác với giáo viên trình học Giới thiệu trước từ cần thiết: trước cho học viên đọc bài, giáo viên cần lưu ý từ vựng khó, ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung đọc mà em khó đốn nghĩa trình đọc Gợi ý, hướng ý vào điểm đọc: đọc, đọc dài, thường có nhiều nội dung Giảng viên cần giúp đỡ học viên tập trung vào nội dung quan trọng đọc Các hoạt động giai đoạn thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế lớp học trình độ học viên Giáo viên linh động thực một, hai hay nhiều hoạt động giai đoạn tùy vào thời lượng giảng trình độ học viên 2.1.3.2 Các hoạt động đọc: Trong giai đoạn giáo viên rèn luyện kĩ đọc hiểu học viên qua thủ thuật gợi ý số hoạt động liên quan đến nội dung học Đây lối mở để dẫn dắt học viên vào cách tự nhiên, khơng gị bó giúp học viên nắm bắt nội dung thấu đáo Vừa đọc vừa thực tập: + Trong dạy đọc giáo viên xen kẽ số câu hỏi nhằm hướng dẫn học viên đọc hiểu nội dung thông tin đồng thời biết khả học tập học viên từ giáo viên giải thích thêm chi tiết cịn chưa rõ Vì nội dung câu hỏi cần phải hướng ý  Làm việc theo cặp c Bài áp dụng  Từ đến 46 d Cách tiến hành  Trình chiếu slide  Học viên làm việc theo cặp đọc đoạn văn  Học viên nghe xếp đoạn văn hồn chỉnh  Chiếu đáp án Hình: Nghe xếp đoạn văn thành hoàn chỉnh Hoạt động 6: Sắp xếp cấc từ lộn xộn thành câu hoàn chỉnh a    Mục đích Luyện tập thực hành Củng cố kiến thức Phát triển kỹ nói, viết b    c  d Cách tổ chức Làm việc nhân Làm việc nhóm Làm việc theo cặp Bài áp dụng : Từ đến 46 Cách tiến hành  Trình chiếu slide  Học viên làm việc theo cặp đọc đoạn văn  Học viên làm việc theo cặp xếp từ lộn xộn thành câu hồn chỉnh  Chiếu đáp án Hình: Sắp xếp cấc từ lộn xộn thành câu hoàn chỉnh Hoạt động 7: Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống a    b Mục đích Củng cố kiến thức Phát triển kỹ nói, viết Luyện tập thực hành Cách tổ chức  Làm việc nhân  Làm việc nhóm  Làm việc theo cặp c Bài áp dụng :  Bài d Cách tiến hành  Trình chiếu câu chưa hồn chỉnh  Học viên làm việc theo cặp sử dụng từ học phù hợp để điền vào chỗ trống  Chiếu đáp án Hình: Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống Hoạt động 8: Tóm tắt đọc a Mục đích  Củng cố kiến thức  Phát triển kỹ nói, viết  Luyện tập thực hành b Cách tổ chức  Làm việc nhân  Làm việc nhóm  Làm việc theo cặp c Bài áp dụng :  Bài 17; 22 d Cách tiến hành  Trình chiếu sơ đồ tư  Học viên làm việc theo nhóm sử dụng nội dung học sơ đồ tư để tóm tắt nội dung đọc  Các nhóm đánh giá, nhận xét  Giáo viên nhận xét Hình: : Tóm tắt đọc Hoạt động 9: Phỏng vấn a Mục đích  Củng cố kiến thức   b    c  d Phát triển kỹ nói, viết Luyện tập thực hành Cách tổ chức Làm việc nhân Làm việc nhóm Làm việc theo cặp Bài áp dụng : Bài 32 Cách tiến hành  Trình chiếu nội dung yêu cầu  Học viên làm việc theo nhóm sử dụng nội dung học vấn yêu cầu trả lời  Các nhóm đánh giá, nhận xét  Giáo viên nhận xét chiếu đáp án Hình: Phỏng vấn 2.4 Các hoạt động thực sáng kiến kinh nghiệm Thiết kế hoạt động dạy kỹ đọc Tập hợp hoạt động thiết kế, xây dựng ngân hàng hoạt động dạy kỹ đọc phạm vi chương trình bồi dưỡng tiếng dân tộc thái cho CBCCVC Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, trao đổi chia sẻ kiến thức chuyên môn, phương pháp giảng dạy kỹ đọc theo phương pháp giao tiếp Xây dựng mạng lưới giáo viên dạy tiếng thái nghệ nhân toàn tỉnh Hàng năm tổ chức hội thảo để giáo viên có hội chia sẻ kiến thức, phương pháp giảng dạy lẫn 2.5 Kết sáng kiến Như phần đặt vấn đề nêu, qua năm áp dụng sáng kiến vào chương trình giảng dạy tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC công vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An, chất lượng công tác bồi dưỡng nâng lên rõ rệt cụ thể: Học viên hiểu rõ hơn, sâu sắc tri thức văn hóa, phong tục, tập quán, luật tục đồng bào thông qua tài liệu phát tay nhóm tri thức địa người Thái Nghệ An có liên quan nội dung học Thơng qua hoạt động mang tính giao tiếp cao, học viên làm giàu thêm vốn từ vựng, phong cách nói, cách viết đồng bào Thái từ giao tiếp với đồng bào tự nhiên hơn, gần gũi Hiểu rõ ngôn ngữ, hiểu rõ văn hóa, phong tục, tập quán đồng bào giúp cho học viên CBCCVC làm tốt công tác dân vận Kết lớp học mà cá nhân có tham gia giảng dạy vận dụng nội dung sáng kiến, tỷ lệ học viên đạt giỏi cao (xem phụ lục) PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Trong năm qua, UBND tỉnh Nghệ An đạo đơn vị liên quan triển khai thực có hiệu Chỉ thị số 38/2004/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ góp phần bảo tồn, phổ biến tiếng nói chữ viết đồng bào dân tộc thiểu số nói chung tiếng dân tộc Thái nói riêng thu thập, lưu trữ truyền bá tri thức địa, tri thức tinh hoa đồng bào Thái Nghệ An, tri thức kết tinh lưu truyền qua hàng trăm năm hình thành phát triển đơng bào Trung tâm GDTX tỉnh với nhiệm vụ giáo tiếp tục tổ chức tốt lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC thời gian tới Ngoài tài liệu tốt, quan tâm đạo, tạo điều kiện cấp quyền chủ trương, sách, kinh phí địi hỏi giáo viên phải thực tâm huyết, u nghề, có trách nhiệm với với cơng việc giao Để làm tốt công tác có số đề xuất sau: 3.1 Đối với Trung tâm GDTX tỉnh Tổ chức chuyên đề đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng; tăng cường giao lưu trao đổi để cán bộ, giáo viên có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm dạy học tiếng dân tộc Mời nghệ nhân người dân tộc thiểu số tham gia viết tài liệu văn hóa, phong tục tập quán, viết truyện….và tham gia Hội thảo, lớp tập huấn tiếng dân tộc Từ nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CBCC công tác vùng dân tộc, miền núi Tổ chức sưu tầm, tập hợp, lưu trữ nguồn tài liệu dân tộc Thái nói chung dân tộc Thái Nghệ An nói riêng 3.2 Đối với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo Tăng cường công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBCC vai trị, ý nghĩa cơng tác đào tạo, bồ dưỡng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC Đổi thực nghiêm túc công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CBCC công tác vùng dân tộc, miền núi Tích cực tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo, hội thi để trao đổi kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng sử dụng tiếng dân tộc giao tiếp giảng dạy Tổ chức cho cán cốt cán dạy tiếng dân tộc Sở GDĐT tham quan học tập địa phương có kết cao công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CBCC công tác vùng dân tộc miền núi Củng cố bước chuẩn hóa đội ngũ giáo viên dạy tiếng dân tộc đáp ứng yêu cầu Mở khóa đào tạo tiếng dân tộc trường Đại học, Cao đẳng Sư phạm để có khóa đào tạo giáo viên dạy tiếng dân tộc hệ quy Tập trung bồi dưỡng nâng cao lực lãnh đạo, lực quản lý cho đội ngũ cán quản lý, đạo việc đào tạo bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CBCC Tăng cường công tác tra, kiểm tra, quản lý tốt việc tổ chức đào tạo cấp phát chứng tiếng dân tộc thiểu số cho CBCC địa bàn tỉnh Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng nâng cao chất lượng lớp dạy tiếng dân tộc Đổi đa dạng hình thức tổ chức lớp học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho CBCC trình tham gia đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc Tham mưu thực đầy đủ chế độ, sách cán bộ, cơng chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng tiếng dân tộc Phụ lục Kết bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An từ năm 9/2020-3/2022 SỐ TT KHÓA HỌC ĐỊA ĐIỂM ĐẶT LỚP KẾT QUẢ HỌC TẬP LƯỢNG HỌC TB VIÊN TL % KHÁ TL % GIỎI TL % K104 Nghĩa Đàn 65 22 34 32 49 11 17 K105 49 03 29 60 17 34 K107 Tri Lễ GDNN-GDTX Quế 57 03 25 44 29 51 K108 Phong Cắm Muộn 38 04 10 16 42 18 48 K109 Thông Thụ 47 04 11 18 38 24 51 K110 GDNN-GDTX Quỳ Hợp 98 09 10 66 67 23 23 K111 TT Y tế Tương Dương 113 09 65 58 39 34 K112 TTGDTX TỈNH 109 23 21 73 67 13 12 K113 PGD Kỳ Sơn 59 17 29 37 63 05 10 K114 TTYT Quỳ Hợp 37 0 16 43 21 57 11 K115 Quỳ Châu 50 0 10 20 40 80 12 K116 Tân Kỳ 42 16 38 22 52 04 10 13 K117 Quỳ Hợp 47 0 21 45 26 55 14 K118 TTYT Anh Sơn 78 02 60 77 16 21 15 K119 Vinh 43 01 19 44 23 54 16 K120 Nghĩa Đàn 50 0 29 58 21 42 17 K121 Tân Kỳ 41 0 27 66 14 34 18 K122 Quế Phong 45 0 03 42 93 19 K123 Quỳ Châu 39 0 03 36 92 20 K124 Quỳ Châu 42 0 02 40 95 21 K125 Kỳ Sơn 45 0 0 45 100 22 K126 Tương Dương 46 0 04 42 91 23 K127 Quỳ Hợp 36 04 11 25 70 07 19 24 K128 BV Tây Bắc 36 02 13 36 21 58 25 K 129 BV Thanh Chương 26 01 10 38 15 58 26 K130 Quỳ Hợp 40 06 15 25 63 09 22 27 K 131 Vinh 74 02 51 69 21 28 28 K 132 Vinh 91 03 43 47 45 50 1543 131 CỘNG 744 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Thái-Việt (Tiếng Thái Nghệ An) (Tác giả: Sầm Văn Bình) 667 “Từ vựng chữ Thái hệ Lai-Tay” Sầm Văn Bình - 2013 “Tài liệu chữ Thái hệ Lai-Tay - Sách ngữ pháp” Sầm Văn Bình – 2010 “Tài liệu hướng dẫn học chữ Thái hệ Lai Tay” Sầm Văn Bình – 2009 Tài liệu Tiếng nói chữ viết Dân tộc Thái hệ Lai Tay cho cán công chức viên chức công tác huyện miền núi tỉnh Nghệ An-UBND tỉnh Nghệ An (Chủ biên-TS Lê Võ Bình; Các tác giả: Trần Lam Sơn, Hoàng Thị Hoài An, Nguyễn Thị Hải Yến, Phan Lan Anh, Nguyễn Tùng Sơn, Lữ Thanh Hà, Vi Ngọc Chân, Sầm Văn Bình) MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến .1 1.2 Mục đích sáng kiến 1.3 Đối tượng phạm vi thực PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Tầm quan trọng đọc dạy học ngôn ngữ 2.1.3 Phương pháp dạy kỹ đọc ngôn ngữ thứ 2.2 Cơ sở thực tiễn .11 2.2.1 Kết công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái tỉnh Nghệ An 11 2.2.2 Tồn tại, bất cập công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái tỉnh Nghệ An 12 2.3 Một số hoạt động dạy kỹ đọc hiệu chương trình bồi dưỡng tiếng Thái hệ Lai Tay 13 2.3.1 Các hoạt động trước đọc 13 2.3.2 Các hoạt động đọc 18 2.3.3 Các hoạt động sau đọc 27 2.4 Các hoạt động thực sáng kiến kinh nghiệm 37 2.5 Kết sáng kiến 38 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT 39 3.1 Đối với Trung tâm GDTX tỉnh 39 3.2 Đối với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục Đào tạo 39 Phụ lục Kết bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC công tác vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An từ năm 9/2020-3/2022 41 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 DANH MỤC VIẾT TẮT CBCCVC: Cán công chức viên chức TT: Trung tâm UBND: Ủy ban nhân dân CBCC: Cán công chức GDTX: Giáo dục thường xuyên GD&ĐT: Giáo dục đào tạo ... Đọc khơng đơn giản đọc chữ, đọc có nghĩa đọc hiểu, tức đọc chữ hiểu nghĩa Một người nói là: “tơi đọc viết chẳng hiểu ý nghĩa gì”, có nghĩa người chưa “đọc” theo nghĩa Tại lại cần phải có kỹ đọc?... câu sử dụng từ điển để tra nghĩa từ Kỹ nhận diện nghĩa từ: Sử dụng bối cảnh, phân tích cấu trúc, nhận biết nghĩa có từ từ số lượng Kỹ bao quát: Nhận diện nghĩa đen nghĩa bóng từ Kỹ nghiên cứu:... ứng với chủ đề gồm số học tích hợp Mỗi học gồm phần: học (có thể đoạn văn đoạn hội thoại), từ vựng, ngữ pháp, hoạt động luyện nghe, nói, đọc, viết Các phần học liên kết với qua hệ thống chủ đề

Ngày đăng: 03/07/2022, 00:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn sáng kiến

    • 1.2. Mục đích của sáng kiến

    • 1.3. Đối tượng và phạm vi thực hiện

    • PHẦN II: NỘI DUNG

      • 2.1. Cơ sở lý luận

        • 2.1.1 Cơ sở pháp lý

        • 2.1.2 Tầm quan trọng của đọc trong dạy học một ngôn ngữ.

        • 2.1.3. Phương pháp dạy kỹ năng đọc như là ngôn ngữ thứ 2.

        • 2.2. Cơ sở thực tiễn

          • 2.2.1 Kết quả công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái tại tỉnh Nghệ An

          • 2.2.2. Tồn tại, bất cập công tác bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái tại tỉnh Nghệ An

          • 2.3 Một số hoạt động dạy kỹ năng đọc hiệu quả trong chương trình bồi dưỡng tiếng Thái hệ Lai Tay.

            • 2.3.1 Các hoạt động trước khi đọc

            • 2.3.2. Các hoạt động trong khi đọc

            • 2.3.3. Các hoạt động sau khi đọc

            • 2.4. Các hoạt động thực hiện sáng kiến kinh nghiệm.

            • 2.5. Kết quả của sáng kiến.

            • PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT

              • 3.1. Đối với Trung tâm GDTX tỉnh

              • 3.2. Đối với Sở Nội vụ, Sở Giáo dục và Đào tạo

              • Phụ lục. Kết quả bồi dưỡng tiếng dân tộc Thái cho CBCCVC đang công tác tại các vùng dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An từ năm 9/2020-3/2022

              • IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan