1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Báo cáo thực tế) Đơn vị khảo sát: ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI

21 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẾ Đơn vị khảo sát ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Học viên thực hiện Phùng Văn Tiến Mã học viên 19BM0410040 LớpKhóa CH25B QLKT Chuyên ngành Quản lý kinh tế Hà Nội, 102020 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iii 1 GIỚI THIỆU VỀ UBND HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1 1 1 Giới thiệu chung về huyện Ba Vì 1 1 1 1 Lịch sử hình thành và phát triển huyện Ba Vì 1 1 1 2 Chức năng và nhiệm vụ của UB.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THỰC TẾ Đơn vị khảo sát: ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI Học viên thực Mã học viên Lớp/Khóa Chuyên ngành : Phùng Văn Tiến : 19BM0410040 : CH25B.QLKT : Quản lý kinh tế Hà Nội, 10/2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giải nghĩa Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Từ viết tắt UBND HĐND CN - TTCN DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Sơ đồ tổ chức máy tổ chức UBND Huyện Ba Vì Cơ cấu ngành kinh tế Huyện Ba Vì giai đoạn 2017-2019 Trang GIỚI THIỆU VỀ UBND HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung huyện Ba Vì 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển huyện Ba Vì Ngày 26/7/1968, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 120/QĐ-CP việc hợp huyện Quảng Oai, Bất Bạt Tùng Thiện thuộc tỉnh Hà Tây thành huyện lấy tên huyện Ba Vì Khi thành lập, huyện Ba Vì gồm 43 xã Ngày 16/10/1972, Bộ trưởng Phủ Thủ tướng ban hành Quyết định số 50-BT việc sáp nhập xã Trung Hưng thôn Yên Thịnh II thuộc xã Đường Lâm, huyện Ba Vì vào thị xã Sơn Tây thuộc tỉnh Hà Tây, huyện Ba Vì lại 42 xã Ngày 27/12/1975, Quốc hội ban hành Nghị việc hợp số tỉnh Theo Nghị quyết, hợp tỉnh Hịa Bình tỉnh Hà Tây thành tỉnh mới, lấy tên tỉnh Hà Sơn Bình, đó, huyện Ba Vì thuộc tỉnh Hà Sơn Bình Ngày 18/12/1976, hợp xã Vân Sơn Hịa Thuận thành xã Vân Hịa, huyện Ba Vì 41 xã Ngày 29/12/1978, Quốc hội ban hành Nghị việc phê chuẩn việc phân vạch lại địa giới thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Hà Sơn Bình, Vĩnh Phú, Cao Lạng, Bắc Thái, Quảng Ninh Đồng Nai Theo Nghị quyết, huyện Ba Vì thuộc thành phố Hà Nội quản lý Ngày 2/6/1982, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 101-HĐBT việc phân vạch địa giới thị xã Sơn Tây, huyện Ba Vì huyện Phúc Thọ thuộc thành phố Hà Nội Theo Quyết định, chuyển xã: Thanh Mỹ, Kim Sơn, Xuân Sơn, Trung Sơn Trầm, Đường Lâm, Sơn Đông, Cổ Đông thị xã Sơn Tây quản lý chuyển xã: Tích Giang, Trạch Mỹ Lộc huyện Phúc Thọ quản lý Huyện Ba Vì sau điều chỉnh địa giới lại 32 xã: Ba Trại, Ba Vì, Cam Thượng, Cẩm Lĩnh, Cổ Đơ, Châu Sơn, Chu Minh, Đông Quang, Đồng Thái, Khánh Thượng, Minh Châu, Minh Quang, Phong Vân, Phú Châu, Phú Cường, Phú Đông, Phú Phương, Phú Sơn, Sơn Đà, Tản Hồng, Tản Lĩnh, Tân Đức, Tây Đằng, Thái Hoà, Thuỵ An, Thuần Mỹ, Tiên Phong, Tịng Bạt, Vạn Thắng, Vân Hồ, Yên Bài, Vật Lại Ngày 3/3/1987, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Quyết định số 45-HĐBT việc thành lập thị trấn huyện Ba Vì Sóc Sơn thuộc thành phố Hà Nội Theo Quyết định, thành lập thị trấn Quảng Oai (thị trấn huyện lỵ huyện Ba Vì) sở 33,08 hécta đất với 2.375 nhân xã Tây Đằng Ngày 12/8/1991, Quốc hội ban hành Nghị việc điều chỉnh địa giới hành số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Theo Nghị quyết, huyện Ba Vì lại trở với tỉnh Hà Tây quản lý Ngày 29/8/1994, hợp thị trấn Quảng Oai xã Tây Đằng thành thị trấn Tây Đằng Huyện Ba Vì có 01 Thị trấn 31 xã Ngày 29/5/2008, Quốc hội ban hành Nghị số 14/2008/QH12 việc điều chỉnh địa giới hành tỉnh Hà Tây tỉnh Phú Thọ, tỉnh Bình Phước tỉnh Đồng Nai Theo Nghị quyết, chuyển tồn diện tích tự nhiên 454,08 dân số 2.721 người xã Tân Đức thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Huyện Ba Vì lại thị trấn Tây Đằng 30 xã, giữ ổn định Thực Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 Quốc Hội khóa XII, huyện Ba Vì tái nhập vào thủ Hà Nội từ ngày 01/8/2008 Ba Vì huyện thuộc thành phố Hà Nội, cách trung tâm Thủ khoảng 60km phía tây Phía Đơng giáp huyện Sơn Tây, phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Bắc giáp tỉnh Vĩnh Phúc Địa hình huyện Ba Vì phức tạp, có phân chia rõ rệt khu vực : vùng núi gồm xã, vùng đồi gò gồm 13 xã, vùng đồng gồm 10 xã, thị trấn đặc biệt có 01 xã (Minh Châu) nằm sơng Diện tích tự nhiên 424,03km2, dân số năm 2018 toàn huyện khoảng 267.300 người (bao gồm dân tộc Kinh, Mường, Dao), mật độ dân số khoảng 660 người/km2, huyện có mật độ dân số khơng cao so với mặt chung thành phố Hà Nội Mặc dù có phát triển mạnh mẽ huyện Ba Vì nói riêng thành phố Hà Nội nói chung, số phận dân cư chuyển sang hoạt động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp du lịch nghề nghiệp chủ yếu dân cư nơi làm ruộng chăn nuôi Trước năm 1990 hoạt động cịn mang tính nhỏ lẻ theo hình thức hợp tác xã nơng nghiệp tập trung Sau năm 1990 chuyển sang thành hợp tác xã nông nghiệp dịch vụ, bắt đầu phát triển cách mạnh mẽ tất lĩnh vực như: kinh tế - văn hóa – quốc phịng, an ninh Hiện nay, lĩnh vực mang lại hiệu kinh tế cho huyện ngành dịch vụ - du lịch 1.1.2 Chức nhiệm vụ UBND huyện Ba Vì  Chức UBND huyện Ba Vì có chức tổ chức đạo thực thi hành pháp pháp luật, thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội địa bàn huyện theo hiến pháp pháp luật  Nhiệm vụ quyền hạn - Quản lý nhà nước địa bàn huyện lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp thương mại, dịch vụ, văn hóa, giáo dục, y tế, khoa học cơng nghệ môi trường, thể - dục thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình lĩnh vực xã hội khác Quản lý nhà nước đất đai, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực - tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hóa Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành hiến pháp, luật văn quan cấp Nghị HĐND huyện quan nhà nước, tổ chức - kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân công dân huyện Đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Phịng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp - cơng dân Quản lý công việc, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức - nhà nước cán xã, theo phân cấp phủ Tổ chức đạo cơng tác thi hành án huyện theo quy định pháp luật Tổ chức thực việc thu chi ngân sách huyện theo quy định pháp luật UBND thực việc quản lý hành chính, xây dựng đề án phân vạch địa giới hành - huyện đưa HĐND huyện thơng qua để trình cấp xem xét UBND huyện chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND huyện UBND thành phố 1.2 Tổ chức máy UBND Huyện Ba Vì 1.2.1 Sơ đồ tổ chức máy tổ chức UBND Huyện Ba Vì UBND huyện HĐND huyện bầu ra, giúp việc cho UBND có phịng ban chun mơn trực thuộc UBND huyện, đồng thời tổ chức hệ thống phòng quản lý ngành từ trung ương đến cấp huyện CHỦ TỊCH UBND CÁC PHÓ CHỦ TỊCH ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP ĐƠN VỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Văn phòng UBND Huyện Ban quản lý dự án ĐTXD Phòng dân tộc Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – GD thường xun Phịng nội vụ Trung tâm văn hóa – thơng tin thể thao Phịng LĐ - TBXH Trung tâm phát triển quỹ đất Phòng Tư pháp Phòng kinh tế Phịng tài – kế hoạch Phịng quản lý thị Phịng Thanh tra nhà nước Phịng Y tế Phịng giáo dục đào tạo Phịng tài ngun mơi trường Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức máy tổ chức UBND Huyện Ba Vì 1.2.2 Tổ chức máy UBND huyện Ba Vì Từ thành lập huyện Ba Vì đến nay, lãnh đạo Đảng, hoạt động giúp đỡ quyền địa phương ln nhận ủng hộ tận tình giúp đỡ đảng cấp Theo nhiệm kỳ 2016 – 2021, khóa XIX, lãnh đạo địa phương gồm có: - Chủ tịch UBND huyện: ơng Bạch Cơng Tiến đảm nhiệm Chủ tịch UBND có chức đạo, điều hành, quản lý chung hoạt động UBND huyện thành viên Ủy ban nhân dân huyện Trực tiếp đạo lĩnh vực: + Cải cách hành chính, tổ chức máy; cơng tác cán bộ, xây dựng quyền; dân vận quyền; đối ngoại; công tác dân tộc, tôn giáo; an sinh xã hội; công tác tiếp công dân; giải khiếu nại, tố cáo; công tác tra; công tác thi hành án dân sự; công tác thi đua - khen thưởng + Chỉ đạo công tác đầu tư xây dựng toàn huyện đạo thực dự án xây dựng, cải tạo, sửa chữa theo kế hoạch + Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội + Quốc phòng an ninh; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí + Các chương trình mục tiêu quốc gia thuộc lĩnh vực phụ trách - Phó chủ tịch UBND huyện : ông Đỗ Mạnh Hưng, Trần Quang Khuyên, Đỗ Quang Trung đảm nhiệm, phụ trách giúp việc cho chủ tịch UBND huyện thực nhiệm vụ Văn phịng UBND huyện: có chức tham mưu tổng hợp cho Ủy ban nhân - dân hoạt động Ủy ban nhân dân; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân đạo, điều hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý hoạt động Ủy ban nhân dân quan nhà nước địa phương; đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho hoạt động Ủy ban nhân dân Phòng dân tộc: thực chức tham mưu, giúp UBND quản lý nhà nước - cơng tác dân tộc Phịng Dân tộc có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản; chịu đạo, quản lý điều hành UBND huyện, đồng thời chịu đạo, kiểm tra, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Ban Dân tộc Thành phố Chủ trì xây dựng trình Ủy ban nhân dân huyện - Phịng Nội vụ: có chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà nước về: Tổ chức máy; vị trí việc làm; biên chế công chức cấu ngạch cơng chức quan, tổ chức hành nhà nước; tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lao động hợp đồng quan, tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập; cải cách hành chính; quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, cơng chức, viên chức; cán bộ, cơng chức cấp xã người hoạt động không chuyên trách cấp xã; hội, tổ chức phi phủ; văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua - khen thưởng; cơng tác niên Phịng Lao động - Thương binh Xã hội: thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước về: Việc làm; giáo dục nghề nghiệp; lao động, tiền lương; tiền công; bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp); an toàn lao động; người có cơng; bảo trợ xã hội; bảo vệ chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phịng, chống tệ nạn xã hội Phòng Tư pháp: thực chức tham mưu, giúp UBND huyện quản lý nhà - nước về: công tác xây dựng thi hành pháp luật; theo dõi thi hành pháp luật; kiểm tra, xử lý văn quy phạm pháp luật; kiểm soát thủ tục hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật; hịa giải sở; nuôi nuôi; hộ tịch; chứng thực; bồi thường nhà nước; trợ giúp pháp lý; quản lý công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành cơng tác tư pháp khác theo quy định pháp luật Phịng Kinh tế: có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thực chức quản lý nhà nước công thương; khoa học công nghệ; nông nghiệp; lâm nghiệp; thuỷ lợi; thuỷ sản; phòng, chống thiên tai; chất lượng, an tồn thực phẩm nơng sản, lâm sản, thuỷ sản muối; phát triển nông thôn; phát triển kinh tế hộ; kinh tế trang trại nông thôn; kinh tế hợp tác xã nông, lâm, ngư nghiệp, gắn với ngành nghề, làng nghề nông thôn địa bàn Phịng Tài - Kế hoạch: thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện quản lý nhà nước lĩnh vực tài chính, tài sản; quy hoạch, kế hoạch đầu tư; đăng ký hộ kinh doanh, tổng hợp thống quản lý vấn đề kinh tế tập thể, hợp tác xã, kinh tế tư nhân theo quy định pháp luật Phòng Quản lý đô thị: tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện, thị xã thực - chức quản lý nhà nước về: Quy hoạch xây dựng, kiến trúc; hoạt động đầu tư xây dựng; giao thông vận tải; phát triển đô thị; hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao (bao gồm: Cấp nước, nước thị nông thôn, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao, sở sản xuất vật liệu xây dựng; chiếu sáng, xanh; quản lý nghĩa trang, trừ nghĩa trang liệt sĩ; quản lý xây dựng ngầm; quản lý sử dụng chung sở hạ tầng kỹ thuật); nhà ở; công sở; thị trường bất động sản; vật liệu xây dựng địa bàn huyện theo quy định pháp luật; phân công, phân cấp UBND thành phố Hà Nội Phòng Thanh tra nhà nước: có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân - huyện quản lý nhà nước công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng; tiến hành tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Phòng Y tế: quan chun mơn thuộc Ủy ban nhân huyện, có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân huyện thực quản lý nhà nước y tế, bao gồm: Y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình địa bàn Phịng Giáo dục Đào tạo: quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện; giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước giáo dục đào tạo địa phương thực số nhiệm vụ, quyền hạn theo phân công ủy quyền Ủy ban nhân dân huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện theo quy định pháp luật Phịng Tài ngun Mơi trường: quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện thực chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nước tài nguyên môi trường gồm: đất đai, tài ngun nước, khống sản, mơi trường, biến đổi khí hậu THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI Năm 2019, tổng giá trị sản xuất địa bàn huyện (theo giá hành) 27,120 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2017-2019 đạt 10,6%; GDP bình quân năm 40 triệu đồng/người/năm Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ - du lịch, công nghiệp xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp Năm 2017, cấu kinh tế nông nghiệp 28%, công 10 nghiệp - xây dựng 17%, dịch vụ 55%, đến năm 2019 nông nghiệp giảm cịn 25,5%, cơng nghiệp - xây dựng 19,5%, dịch vụ 55% Bảng 2.1: Cơ cấu ngành kinh tế Huyện Ba Vì giai đoạn 2017-2019 Đơn vị: % Chỉ tiêu Nông, lâm, ngư nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2.1 2017 28 17 55 2018 2019 27 25.5 17 19.5 56 55 Nguồn: Phịng Kinh tế huyện Ba Vì Về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 2.1.1 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Trước phát triển chung Thủ Hà Nội, huyện Ba Vì có chủ trương, sách việc đẩy mạnh phát triển Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) giai đoạn 2015 – 2020 Sau năm thực hiện, tính đến năm 2019 nhóm ngành CN – TTCN huyện nhà đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận Ngành cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao Với đặc điểm huyện tập trung phát triển ngành mũi nhọn dịch vụ du lịch, cấu kinh tế chiếm 55% du lịch 28% nông nghiệp Do vậy, năm qua (2017 – 2019) kinh tế nói chung ngành CN - TTCN nói riêng địa bàn huyện Ba Vì cịn gặp nhiều khó khăn Song UBND huyện triển khai thực có hiệu kế hoạch phát triển CN – TTCN chương trình khuyến cơng mở 130 lớp truyền nghề, nhân cấy nghề thủ công cho 4.585 lao động nơng thơn có 665 lao động hưởng từ nguồn kinh phí khuyến cơng Sau đào tạo, 3.700 lao động (chiếm 81%) có việc làm thường xuyên ổn định với mức thu nhập từ 4,5 – 5,5 triệu đồng/người/tháng Theo có thêm làng nghề thành phố công nhận Ngoài huyện thực đề án quy hoạch điểm khai thác sản xuất vật liệu xây dựng, xóa 100% lị gạch thủ cơng gây ô nhiễm môi trường thay lò gạch đại Đã xây dựng thành công cụm điểm công nghiệp xã Cam Thượng xã Vật Lại đưa tổng giá trị sản xuất CN – TTCN toàn huyện đến năm 2020 3.660 tỷ đồng đạt 136,25% mục tiêu đề Đến 11 cụm công nghiệp có 15 doanh nghiệp, hộ kinh doanh thuê đất sản xuất kinh doanh vào hoạt động ổn định, giải việc làm cho 1000 lao động Tốc độ tăng trưởng trung bình cơng nghiệp huyện hàng năm 9,2%, chiếm tỷ trọng 19,5% cấu kinh tế huyện Từ góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu kinh tế huyện Tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIX huyện Tuy nhiên năm qua, việc phát triển CN – TTCN địa bàn bộc lộ số hạn chế cần khắc phục việc xây dựng cụm cơng nghiệp hồn thành, vào hoạt động chưa lâu kết sản xuất chưa cao, chưa thu hút nhiều doanh nghiệp vào đầu tư; sản xuất CN – TTCN cịn nhỏ, lẻ; trang thiết bị, cơng nghệ sản xuất chậm đổi mới, trình độ chun mơn kỹ thuật, tay nghề người lao động chưa cao, sản phẩm chưa có sức cạnh tranh mạnh thị trường, thu nhập người lao động thấp, chuyển dịch cấu lao động nơng thơn cịn chậm, số bến bãi khai thác, tập kết vật liệu xây dựng ven sông Đà sông Hồng chưa quy định Đặc biệt, huyện Ba Vì hướng đến huyện phát triển kinh tế chủ yếu vào du lịch, vậy, chủ trương không đầu tư nhiều vào sản xuất công nghiệp, tránh ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường tự nhiên hệ sinh thái huyện 2.1.2 Về củng cố phát triển làng nghề UBND huyện tiến hành rà sốt, đánh giá lại tình hình phát triển làng nghề phối hợp với quan ngành chức Thành phố như: Sở Công nghiệp, Liên minh HTX tiến hành xây dựng quy hoạch làng nghề trình Thành uỷ, UBND Thành phố Qua rà sốt, khẳng định tồn huyện có 16/17 làng nghề hoạt động hiệu là: 11 làng chế biến chè (thuộc xã: Ba Trại, Yên Bài, Minh Quang), làng nghề sản xuất nón (thuộc xã Phú Châu), 01 làng chế biến tơ tằm (thuộc xã Thuần Mỹ), 01 làng chế biến tinh bột sắn (thuộc xã Minh Quang), 01 làng sơ chế thuốc nam (thuộc xã Ba Vì) Riêng làng nghề chế biến Tơ tằm (xã Thuần Mỹ) tình trạng bị mai cần phục hồi lại Các làng nghề thu hút khoảng 9.000 lao động phổ thông Cuộc sống nhân dân làng nghề ổn định, phát huy chủ động nhân dân nuôi trồng, chế biến, để nâng cao chất lượng sản phẩm 12 Để hỗ trợ làng nghề, năm qua huyện Ba Vì tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề phát triển như: đầu tư xây dựng sở hạ tầng, vay vốn ưu đãi, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Do vậy, nhiều làng nghề đổi công nghệ sản xuất như: làng nghề chè xã Ba Trại, làng nghề chế biến tinh bột Minh Hồng… 2.2 Về nông nghiệp, chăn ni, thủy hải sản Tại huyện Ba Vì, năm 2018 tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thủy sản ước đạt 9.940 tỷ đồng, đạt 104% kế hoạch, tăng 14% so với năm 2017 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt đạt 2.000 tỷ đồng, chăn nuôi đạt 7.890 tỷ đồng Tổng giá trị tăng thêm đạt 3.956 tỷ đồng Trong trồng trọt chiếm 45,4%, chăn ni chiếm 54,6% Tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 6,4% năm 2017 – 2019 Hệ số sử dụng đất đạt 2,3 lần Giá trị tăng thêm canh tác đạt 103 triệu đồng/ha đạt 114% so với năm 2017, tăng 3% so với kế hoạch Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế ngành nông nghiệp tăng trưởng nhẹ so với ngành khác so với tiêu đề quy luật tất yếu huyện thị hố thực tế sinh động chứng minh huyện Ba Vì có phát triển nhanh so với dự kiến năm qua 2.2.1 Ngành trồng trọt Năm 2019, huyện Ba Vì phấn đấu gieo trồng năm đạt 23.000 trở lên, sản lượng lương thực có hạt đạt 90.000 Đặc biệt, thời gian tới huyện Ba Vì trọng phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng trưởng bền vững Hiện nay, tổng diện tích gieo trồng huyện đạt 10.256 ha, diện tích lúa vụ xn 6,319 ha, diện tích trồng lúa xuất chất lượng cao 5,100 đạt 79% tổng diện tích gieo cấy, suất lúa trung bình ước đạt 60,23 tạ /ha Tổng sản lượng có hạt ước đạt 56,750 đạt 64,1% kế hoạch (trong đó, thóc: 41.720 tấn) Các loại màu: ngô, lạc, đậu, rau đạt suất, sản lượng vượt kế hoạch Diện tích chè 1,800 ha, suất 12 tấn/ha, sản lượng 2.160 Huyện thực Chương trình “Mỗi xã sản phẩm” (Chương trình OCOP) Đến hết năm 2019 tồn huyện có 09 sản phẩm cơng nhận sản phẩm OCOP Trong có 06 sản phẩm là: Sữa 13 tươi trùng khơng đường Trang viên, Sữa tươi trùng có đường Trang Viên, Sữa chua trắng, Sữa chua nếp cẩm Trang Viên, Caranen Trang Viên, Bánh sữa Trang Viên 03 sản phẩm đạt sao: Gà đồi Ba Vì, Mật ong thiên nhiên, tinh bột nghệ nếp đỏ Đặc biệt, để tiến tới hình thành vùng sản xuất tập trung đại gắn liền với cải thiện cảnh quan môi trường gắn với du lịch sinh thái, UBND huyện có phương án khích lệ tăng trưởng du lịch kết hợp đồng thời với nông nghiệp, hình thành nên dịch vụ du lịch trang trại đồng q Ba Vì, du khách vừa đến du lịch nghỉ dưỡng đồng thời thăm quan trải nghiệm trang trại chăn nuôi trồng truyền thống, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương huyện 2.2.2 Ngành chăn ni Là huyện có tốc độ thị hố nhanh nên UBND huyện Ba Vì có chủ trương khơng phát triển lồi vật nuôi gây ô nhiễm nhiều môi trường Do vậy, năm qua UBND huyện đạo tận dụng ao, ruộng trũng không cấy lúa để nuôi trồng thuỷ sản phát triển mơ hình ni bò sữa, lợn nạc, gà thả vườn, gà đồi, vv Cơng tác phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm thường xuyên quan tâm, năm 2018, 2019 xảy nhiều dịch bệnh như: dịch cúm gia cầm, lở mồm lăng móng, lợn tai xanh, tả lợn châu Phi,… UBND huyện kịp thời đạo liệt, tổ chức dập dịch nhanh, đảm bảo an toàn người giảm tối đa thiệt hại sản xuất Ngành chăn nuôi có xu hướng giảm dần Đây xu hướng phù hợp với chủ trương Huyện thực tế phát triển thị hố địa bàn Mặc dù vậy, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá hành) đạt 7.890 tỷ đồng, chiếm cấu 54% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi chiếm ưu giá trị GDP sản xuất nông nghiệp 2.3 Về dịch vụ - du lịch Nhận thấy mạnh lịch sử thiên nhiên ban tặng, UBND huyện Ba Vì xây dựng mục tiêu phát triển du lịch dịch vụ thành ngành kinh tế trọng điểm địa phương Vì vậy, năm ngành du lịch Ba Vì ln đạt mức tăng trưởng ổn định, với tốc độ tăng bình quân 14,2%/năm Lượng khách du lịch đến Ba Vì năm tăng 14 4,5% Tính riêng năm 2017, du lịch Ba Vì đón gần 2,7 triệu lượt khách, đem lại doanh thu 276 tỷ đồng Sự phát triển du lịch tạo việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động, góp phần tăng thu nhập cho người dân, xã thuộc khu vực miền núi huyện Ba Vì Trong năm 2018, huyện Ba Vì đón từ 2,7 - 2,8 triệu lượt khách, doanh thu du lịch đạt 290 tỷ đồng Dự kiến, đến năm 2021, huyện Ba Vì đón từ 3,5 - 3,6 triệu lượt khách, doanh thu đạt 520 tỷ đồng… Có kết nhờ cơng tác quản lý quảng bá du lịch tăng cường Huyện đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, gắn với giữ gìn sắc dân tộc, mở thêm số loại hình du lịch cộng đồng, làng nghề Trên địa bàn huyện có 15 đơn vị kinh doanh du lịch, hoạt động hiệu loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng Những khu du lịch Ao Vua, Khoang Xanh-Suối Tiên, Thiên Sơn-Suối Ngà; Nông trại giáo dục Detrang Farm… điểm đến ưa thích nhiều du khách ngồi nước Bên cạnh đó, địa bàn huyện có 102 di tích xếp hạng cấp thành phố quốc gia; có di tích lịch sử quốc gia đặc biệt như: Đình Tây Đằng; cụm di tích lịch sử văn hóa đền Thượng, đền Trung, đền Hạ; Khu di tích K9 - Đá Chơng, Đền thờ Bác Hồ Để tạo môi trường du lịch bình yên, UBND huyện Ba Vì đạo địa phương có điểm du lịch đặc biệt quan tâm đến công tác an ninh trật tự địa bàn, khu du lịch để tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách Hiện nay, phối kết hợp lực lượng Công an, doanh nghiệp kinh doanh du lịch với quyền sở đảm bảo an ninh trật tự khu du lịch bình yên cho du khách trở thành nếp Hàng năm, doanh nghiệp ký hợp đồng phối hợp liên kết an ninh với Công an huyện, Ban Công an xã xung quanh khu du lịch để ngăn chặn giải vụ việc xảy Vì vậy, tình hình an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu du lịch bảo đảm tốt Chủ trương huyện cởi mở, tạo điều kiện thuận lợi mặt để đơn vị đầu tư vào điểm du lịch nhanh chóng thực dự án Mặc dù có nhiều cố gắng du lịch Ba Vì cịn điểm tồn cần nhanh chóng khắc phục kể khâu quy hoạch thu hút đầu tư xây sở hạ tầng đến việc đa dạng hóa 15 sản phẩm du lịch để hấp dẫn du khách Các doanh nghiệp khu du lịch chưa có sản phẩm đặc trưng riêng vùng, địa phương Các điểm du lịch lại chưa có mối liên kết chặt chẽ với để tạo nên tua du lịch Để khắc phục hạn chế này, huyện tiếp tục tạo môi trường thuận lợi khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, khai thác lợi điểm du lịch Cùng với đó, huyện tập trung hoàn thành triển khai thực tốt quy hoạch làm sở để mở rộng thu hút nguồn lực đầu tư Đối với điểm du lịch, huyện yêu cầu đơn vị kinh doanh nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung xúc tiến, quảng bá hoạt động du lịch Mục tiêu Ba Vì, quan tâm nữa, chương trình hành động cụ thể để phát triển du lịch trở thành ngành mũi nhọn huyện 2.4 Về nâng cao chất lượng xây dựng nông thôn Công tác xây dựng hạ tầng nông thôn quan tâm đạt kết bước đầu quan trọng Đến nay, toàn huyện hoàn thành phê duyệt quy hoạch chung nông thôn 15 xã Số xã đạt tiêu chí nơng thơn tăng so với năm 2018 Đời sống người nông dân bước cải thiện, cảnh quan môi trường nông nghiệp, nông thôn ngày xanh, sạch, đẹp văn minh Hệ thống thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp đầu tư nâng cấp Tổng nguồn vốn huy động thực Chương trình nơng thơn năm (2017 - 2019) 774 tỷ đồng nhân dân tự nguyện đóng góp 96,788 tỷ đồng Về thực chương trình nước nơng thơn: Tính đến cuối năm 2018, tồn huyện có khoảng 55% hộ dân dùng nước Nhà máy nước huyện Ba Vì, Nhà máy nước Phong Vân, Nhà máy nước Sơn Tây số trạm nhỏ lẻ cung cấp; lại 35% hộ dân dùng nước hợp vệ sinh qua nguồn nước giếng khoan, nước mưa từ khe núi Đến năm 2020, cấp nước cho 23 xã địa bàn huyện Về đầu tư phát triển giao thông: UBND huyện tập trung vốn đầu tư nâng cấp đường giao thơng nơng thơn, gắn với tiêu nước thải Trong năm trở lại đây, toàn huyện nâng cấp, cải tạo xây tăng thêm 493,32 km đường, tổng kinh phí 1.035,5 tỷ đồng Trong đó, đường trục xã 61,7 km, đường trục thơn tăng 131,42 km, đường ngõ xóm tăng 157,8 km, đường giao thơng nội đồng cứng hóa 16 tăng thêm 142,4 km Toàn huyện xây 41 trạm bơm tưới tiêu Cứng hóa 320,62 km đường nội đồng Ngồi ra, hạ tầng thương mại nông thôn tập trung đầu tư với 23 chợ địa bàn huyện, 01 trung tâm thương mại, 01 Siêu thị, cửa hàng bán buôn, bán lẻ kiểm tra quản lý tốt, phục vụ nhu cầu giao thương buôn bán hàng hóa địa bàn huyện huyện lân cận Hệ thống điện toàn huyện quan tâm cải tạo, xây 45 trạm biến áp tổng kinh phí tỷ đồng, thay 280,93 km đường dây điện hạ kinh phí gần 79 tỷ đồng; 23,04 km đường dây trung kinh phí 33 tỷ đồng Cơ đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất khu vực nông thôn 2.5 Về văn hóa – xã hội Hoạt động văn hóa thể thao ln quan tâm mức Qua huy động sức mạnh ngành, đoàn thể nhân dân Luôn chăm lo đẩy mạnh vận động đồn kết xây dựng đời sống văn hóa mới, phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thơn xóm, làng xã văn hóa, nếp sống kỷ cương đồn kết xây dựng Cổ vũ phong trào người tốt việc tốt, hoạt động thể dục thể thao văn hóa văn nghệ phát triển tương đối đồng Đến nay, toàn huyện có 112 trường học Hệ thống trường học đầu tư xây mới, nâng cấp mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập tổng kinh phí đầu tư 1.000 tỷ đồng Có 56 trường cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ Ngồi ra, đầu tư xây 01 nhà văn hóa Trung tâm xã, nâng cấp cải tạo 23 nhà văn hóa xã tổng kính phí 55 tỷ đồng; xây nâng cấp 111 nhà văn hóa thơn, kinh phí 191 tỷ đồng ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI HUYỆN BA VÌ – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Ưu điểm Trong ba năm vừa qua, UBND Huyện Ba Vì có nhiều cố gắng, nỗ lực việc đạo, quản lý, đưa Ba Vì ngày phát triển tăng trưởng kinh tế.Nhờ vậy, kinh tế Ba Vì có dịch chuyển tích cực, giảm tỷ trọng ngành nông 17 nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Ba Vì địa phương có tiềm phát triển du lịch Do địa phương UBND Thành phố Hà Nội đề xuất quy hoạch sách thu hút đầu tư nhằm phát thành vùng du lịch trọng điểm thành phố nên Ba Vì có đầu tư xây dựng lưu thơng lại lớn Đây điều kiện thuận lợi để Ba Vì phát triển thương mại, dịch vụ Ngồi ra, Ba Vì Thành phố đầu tư xây dựng quy hoạch nên việc phát triển nhanh chóng Kinh tế nơng nghiệp huyện UBND huyện quan tâm đặc biệt Hiện diện tích đất nơng nghiệp giảm dần bù vào lại đầu tư khoa học cơng nghệ vào sản xuất dịch chuyển phần lao động nông nghiệp sang hoạt động sang lĩnh vực thương mại – dịch vụ - du lịch Bên cạnh đó, UBND huyện có đội ngũ cán lãnh đạo có đủ kinh nghiệm động, nhiệt tình có trình độ, phân cơng phân cấp nhiệm vụ rõ ràng Nhiệm vụ trách nhiệm phận cá nhân xác định cụ thể Do đó, tạo điều kiện cho cán công nhân viên giúp cho công tác kiểm tra, đánh đưa kế hoạch xác Trong năm trở lại địa phương đầu tư tập trung xây dựng sở hạ tầng cách tồn diện khơng ngừng cải thiện Đây điều kiện tốt để phát triển xây dựng nơng thơn 3.2 Hạn chế Ngồi thuận lợi địa phương gặp phải khó khăn hạn chế sau: Thứ nhất, huyện có xuất phát điểm thấp địa phương khác, địa phương xa so với thành phố, 10% dân số huyện đồng bào dân tộc thiểu số; số người dân tộc thiểu số địa bàn chiếm tới 50% toàn thành phố Toàn thành phố cịn 27 xã chưa đạt chuẩn nơng thơn mới, có 12 xã thuộc huyện Ba Vì (44%) Kết giảm nghèo chưa bền vững, số tái nghèo cao, tư tưởng chống chế, ỷ lại vào sách hỗ trợ đói nghèo cịn phổ biến Thứ hai, đất nông nghiệp địa phương bị thu hẹp dần dân số lại không ngừng gia tăng Việc đất nông nghiệp bị thu hẹp trình độ cán có hạn trở ngại lớn cho việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật Ba Vì huyện có địa hình phức tạp, diện tích đất nơng nghiệp bị phân tán việc áp dụng tiến 18 khoa học kỹ thuật cơng nghệ khó khăn, phức tạp Thứ ba, đội ngũ cán huyện thiếu số vị trí nên dẫn đến việc hoạt động kiêm nhiệm, hạn chế phát triển, đồng thời vai trò quản lý nhà nước yếu Chưa mạnh dạn đưa giải pháp để chuyển đổi cấu kinh tế Thứ tư, tình hình vi phạm đất đai diễn ra, quản lý nhà nước số lĩnh vực đất đai, trật tự xây dựng, thu ngân sách nhà nước cịn yếu, cơng tác quản lý, tham mưu cán chun mơn, cán thơn cịn chưa kịp thời, số cán từ huyện đến xã cịn yếu trình độ lực, tinh thần trách nhiệm nên hiệu công việc chưa cao Thứ năm, quyền địa phương chưa thực tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch, cịn gây khó cho doanh nghiệp Việc xây dựng số cơng trình sở hạ tầng chưa tuân thủ đầy đủ quy định nhà nước dẫn đến hiệu thấp, ảnh hưởng đến môi trường Bên cạnh đó, điểm du lịch địa bàn huyện có nhiều chưa tạo sản phẩm đặc trưng cho du lịch Ba Vì; hoạt động đầu tư cho nguồn nhân lực du lịch đầu tư sở hạ tầng thấp Thứ sáu, huyện có nhiều làng nghề phát triển, đóng góp khơng vào kinh tế địa phương, nhiên, hoạt động làng nghề riêng lẻ, chưa tạo giá trị cạnh tranh địa phương khác NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT Các làng nghề truyền thống huyện Ba Vì xuất sớm, tồn trình phát triển kinh tế - xã hội huyện Các làng nghề đóng góp tích cực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân Nhưng, bên cạnh đó, tồn nhiều hạn chế hoạt động sản xuất làng nghề manh mún, nhỏ lẻ, thiếu liên kết, việc tiếp cận nguồn vốn khó khăn, sức cạnh tranh sản phẩm thị trường Hiện nay, thị trường xuất loại sản phẩm loại với sản phẩm làng nghề sản xuất máy nên giá cạnh tranh thấp, vậy, khả cạnh tranh sản phẩm làng nghề Ba Vì thấp Cùng với đó, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa dẫn đến việc giảm lực lượng lao động làng nghề, hay em gia đình sản xuất làng nghề khơng mặn mà với nghề truyền thống khiến cho làng nghề dần bị mai 19 hạn chế phát triển Làng nghề cần xếp, quy hoạch thành cụm làng nghề liên kết để tiếp nhận đầu tư nước ngồi, đầu tư cơng nghệ đại, có làng nghề tăng trưởng theo hướng bền vững phát triển làng nghề gắn với du lịch Việc phát triển làng nghề Huyện Ba Vì thực cần thiết để góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho địa phương, giải việc làm cho người dân địa phương lưu truyền nét văn hóa riêng, sắc riêng cho dân tộc Xác định công tác xây dựng nông thôn chủ trương đắn kịp thời Đảng Nhà nước lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân, thời gian qua cấp ủy Đảng, quyền từ huyện Ba Vì đến sở tích cực công tác lãnh đạo, đạo triển khai thực Thực tế cho thấy, sau thời gian triển khai xây dựng nông thôn mới, mặt kinh tế xã hội huyện Ba Vì có đổi thay rõ rệt Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội khu vực nông thôn phát triển nhanh, bật hệ thống đường giao thông, trường học, thiết chế văn hóa - thể thao tạo diện mạo cho khu vực nông thôn huyện Xây dựng nông thôn giúp nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, tạo nên kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hoàn thiện, đồng bộ, xã hội nông thôn ngày ổn định, dân chủ, sắc văn hóa giữ gìn phát huy, trình độ dân trí nâng cao Tuy nhiên, so với mặt chung thành phố, huyện Ba Vì huyện nghèo, tồn thành phố Hà Nội 27 xã chưa đạt chuẩn nơng thơn mới, có 12 xã thuộc huyện Ba Vì Như vậy, cơng tác xây dựng nơng thơn Huyện Ba Vì thực tốt, nhiên, cần UBND trọng để đạt kế hoạch đề huyện thành phố, nâng cao chất lượng đời sống nhân dân mặt toàn huyện ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Đề tài 1: Quản lý nhà nước phát triển làng nghề địa bàn Huyện Ba Vì – thành phố Hà Nội Đề tài 2: Quản lý phát triển xây dựng nông thôn địa bàn Huyện Ba Vì –Thành phố Hà Nội 20 21 ... nhân - dân hoạt động Ủy ban nhân dân; tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân đạo, điều hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân; cung cấp thông tin phục vụ quản lý hoạt động Ủy ban nhân dân quan nhà nước... Bộ trưởng ban hành Quyết định số 45-HĐBT việc thành lập thị trấn huyện Ba Vì Sóc Sơn thuộc thành phố Hà Nội Theo Quyết định, thành lập thị trấn Quảng Oai (thị trấn huyện lỵ huyện Ba Vì) sở 33,08... ngành kinh tế Huyện Ba Vì giai đoạn 2017-2019 Trang GIỚI THIỆU VỀ UBND HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu chung huyện Ba Vì 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển huyện Ba Vì Ngày 26/7/1968,

Ngày đăng: 02/07/2022, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w