1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam

113 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Nguồn Khách Nhật Bản Đến Việt Nam
Tác giả Trần Thị Phương Nhung
Người hướng dẫn TS. Bùi Xuân Nhàn
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Du lịch học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2007
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

DL49C27 PHÂN TÍCH NGUỒN KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Phƣơng Nhung PHÂN TÍCH NGUỒN KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM TRẦN THỊ PHƢƠNG NHUNG LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) Hà Nội, 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Thị Phương Nhung PHÂN TÍCH NGUỒN KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ DU LỊCH (CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THÍ ĐIỂM) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI XUÂN NHÀN Hà Nội, 2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, năm 2005, người dân toàn cầu thực 806 triệu chuyến du lịch, chi tiêu 680 tỷ đô la Mỹ [34] Nhật Bản đứng thứ giới chi tiêu du lịch nước xếp thứ 15 gửi khách [34] Với số người Nhật Bản nước năm 2005 17,4 triệu lượt [23], trung bình 7,3 người dân có người du lịch nước ngồi, 80% số khách xuất ngoại nhiều lần Năm 2005, khách Nhật Bản du lịch nước ngồi chi tiêu 37,5 tỷ la Mỹ, chi trả trung bình 2.154 USD/chuyến [34] Là thị trường gửi khách lớn, chi trả cao, nước khu vực tập trung khai thác thị trường quan trọng Đối với Việt Nam, Chiến lược Phát triển Du lịch giai đoạn 2001 - 2010 xác định Nhật Bản thị trường nguồn khách quan trọng Đông Bắc Á [16] Tuy nhiên, việc phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Việt Nam thời gian qua chưa tương xứng với tiềm điều kiện hai nước Việt Nam xếp thứ 17 điểm du lịch người Nhật ưa chuộng, tăng thêm bậc so với năm 2000 Lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam năm 2006 đạt 383.896 lượt, chiếm 2,2% tổng lượng khách Nhật Bản nước 9% tổng lượng khách Nhật Bản tới ASEAN Thực tế phản ánh khả tiếp cận thị trường du lịch Nhật Bản, điều kiện phục vụ Việt Nam hạn chế chưa thể thu hút lượng lớn khách Nhật Bản đến Việt Nam Vì vậy, đề tài “Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam” chọn để làm Luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề liên quan tới nội dung mà Luận văn nghiên cứu Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung cho địa phương (Hà Nội) hay mang tính khái quát chung TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cho ngành, tập trung vào thị trường cụ thể Ngồi ra, có số báo nước viết đặc tính xu hướng du lịch khách Nhật Bản Bên cạnh đó, Tổng cục Du lịch, Chi hội PATA Việt Nam số quan quản lý du lịch địa phương Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức số hội thảo xâm nhập thị trường du lịch Nhật Bản Tại hội thảo này, chuyên gia hàng đầu Nhật Bản cung cấp thông tin đặc điểm tiêu dùng xu hướng du lịch nước ngồi cơng dân Nhật Bản Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam từ năm 2000 đến việc phát triển thị trường nguồn Nhật Bản Du lịch Việt Nam thời gian tới Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển thị trường Nhật Bản đầy tiềm có ý nghĩa thiết thực cho ngành Du lịch Mục tiêu nội dung nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu: Với đề tài này, Luận văn đặt mục tiêu nghiên cứu đánh giá điều kiện phục vụ khách du lịch Nhật Bản Việt Nam, giải pháp ngành Du lịch áp dụng để khai thác thị trường du lịch Nhật Bản thực trạng khách Nhật Bản đến Việt Nam mối tương quan với thực trạng khách Nhật Bản nước đến ASEAN Trên sở đó, đề xuất kiến nghị giải pháp phát triển nguồn khách đầy tiềm tới năm 2010 tầm nhìn tới năm 2015 Luận văn không đặt mục tiêu nghiên cứu thị trường phục vụ cho xây dựng kế hoạch, chương trình marketing cụ thể mà nhằm cung cấp tranh tổng quát thị trường gửi khách Nhật Bản nói chung nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam nói riêng, từ góp phần phục vụ cho nghiên cứu sâu sau b Nội dung nghiên cứu: Với mục tiêu trên, Luận văn có nội dung nghiên cứu sau: TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com – Những nhân tố tác động tới thị trường gửi khách Nhật Bản – Đặc điểm tiêu dùng khách du lịch Nhật Bản nước ngoài, đến ASEAN Việt Nam – Đánh giá điều kiện phục vụ khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam – Đánh giá giải pháp phát triển thị trường du lịch quốc tế Nhật Bản Việt Nam thời gian qua – Đánh giá thời cơ, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu Du lịch Việt Nam trước xu hướng du lịch nước ngồi cơng dân Nhật Bản – Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2015 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu khách du lịch Nhật Bản Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu: – Về không gian: Luận văn giới hạn nghiên cứu đặc điểm khách du lịch Nhật Bản đến Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh - hai trung tâm du lịch lớn đô thị cổ Hội An - điểm du lịch đặc trưng chương trình du lịch bán cho khách Nhật Bản – Về thời gian: Các số liệu phục vụ nghiên cứu Luận văn tập hợp 10 năm gần đây, tập trung vào giai đoạn 2000 – 2006 Phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng làm phương pháp luận cho q trình phân tích kết luận vấn đề nghiên cứu Để thu thập thông tin, nguồn tin thứ cấp khai thác từ tài liệu quan quản lý nhà nước du lịch, nghiên cứu thị trường công ty du lịch, mạng internet, Luận văn sử dụng phương pháp đặc thù để thu thập nguồn thông tin sơ cấp phương pháp khảo sát, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vấn trực tiếp, vấn qua điện thoại, lấy ý kiến chuyên gia Xử lý thông tin, Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp, từ đưa nhận xét, kết luận Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, Luận văn có kết cấu gồm chương: Chương Tổng quan thị trường gửi khách Nhật Bản Chương Đánh giá thực trạng khách Nhật Bản đến Việt Nam thời gian qua Chương Một số giải pháp phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam thời gian tới Những điểm đóng góp Luận văn – Đưa tranh tổng quát thị trường du lịch Nhật Bản, đặc điểm thị trường gửi khách Nhật Bản nói chung đặc điểm khách Nhật Bản đến Việt Nam nói riêng giai đoạn 2000 - 2006 – Đánh giá thực trạng phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 – Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam đến năm 2015 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ v LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN 1.1 Một số đặc điểm đất nước người Nhật Bản 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Diện tích 1.1.3 Dân cư 1.1.4 Các khu vực hành 1.1.5 Kinh tế 1.1.6 Du lịch 1.1.7 Văn hóa 1.2 Chính sách quản lý phát triển du lịch Nhật Bản 1.2.1 Cơ quan quản lý nhà nước du lịch 1.2.2 Chính sách phát triển du lịch 10 1.2.3 Kinh doanh lữ hành 12 1.3 Đặc điểm thị trường gửi khách Nhật Bản 15 1.3.1 Sự phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản 15 1.3.2 Một số yêu cầu chủ yếu phục vụ khách du lịch Nhật Bản 17 1.3.3 Một số đặc điểm tiêu dùng du lịch khách Nhật Bản nước ngồi 21 Tóm tắt chương 37 Chương THỰC TRẠNG KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 39 2.1 Tình hình khách Nhật Bản đến Việt Nam 39 2.1.1 Số lượng 39 2.1.2 Tốc độ tăng trưởng 40 i TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.3 Thị phần 41 2.2 Đặc điểm khách Nhật Bản đến Việt Nam 43 2.2.1 Độ tuổi giới tính 43 2.2.2 Mùa du lịch 45 2.2.3 Đặc điểm tiêu dùng khách Nhật Bản Việt Nam 46 2.3 Đánh giá chung 60 2.3.1 Điều kiện phục vụ khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam .61 2.3.2 Các giải pháp phát triển thị trường du lịch Nhật Bản thời gian qua 64 Tóm tắt chương 67 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GỬI KHÁCH NHẬT BẢN CỦA DU LỊCH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 68 3.1 Xu hướng du lịch nước khách Nhật Bản điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức Du lịch Việt Nam 68 3.1.1 Xu hướng du lịch nước khách Nhật Bản thời gian tới 68 3.1.2 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức Du lịch Việt Nam thu hút khách Nhật Bản 72 3.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường Nhật Bản Du lịch Việt Nam thời gian tới 80 3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch trung ương 80 3.2.2 Đối với quan quản lý nhà nước du lịch địa phương 85 3.2.3 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 86 3.3 Một số kiến nghị 92 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 92 3.3.2 Một số kiến nghị khác 93 Tóm tắt chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC ii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANA: Hãng hàng không All Nippon ANTA: Hiệp hội Đại lý Lữ hành All Nippon ANTOR: Hiệp hội văn phòng đại diện du lịch quốc gia Nhật Bản ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á GDP: Tổng sản phẩm quốc nội JATA: Hiệp hội Đại lý Lữ hành Nhật Bản JMT: Cơng ty Marketing Du lịch Nhật Bản thuộc Tập đồn Du lịch Nhật Bản JNTO: Cơ quan Du lịch Quốc gia Nhật Bản JPY: Đồng Yên Nhật Bản JTB: Tập đoàn Du lịch Nhật Bản MLIT: Bộ Lãnh thổ, Cơ sở hạ tầng Giao thông Nhật Bản TAT: Cơ quan Du lịch Quốc gia Thái Lan UNWTO: Tổ chức Du lịch Thế giới USD: Đồng đô la Mỹ VN: Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới iii TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bản Các biện pháp thực hợp tác tham gia hội chợ du lịch Nhật Bản, liên kết đón đồn doanh nghiệp lữ hành, báo chí Nhật Bản, Các doanh nghiệp cần quan tâm xây dựng tờ gấp quảng bá tiếng Nhật để phân phát miễn phí cho khách, Xúc tiến qua internet hình thức cần đẩy mạnh triển khai thời gian tới, đặc biệt doanh nghiệp hướng vào nhóm khách nữ nhân viên văn phịng Doanh nghiệp nên tăng chất lượng thơng tin quảng bá, đưa thêm vào nội dung liên quan tới người Nhật Bản Việt Nam Chẳng hạn, ngồi khu phố người Nhật Hội An cịn có việc ông Abenonakamaro viên quan Nhật Bản kỷ thứ tới nhậm chức An Nam đô hộ phủ; việc quân Nguyên Mông thất bại sông Bạch Đằng chiến tranh xâm lược Việt Nam nên kế hoạch công Nhật Bản lần thứ bị thất bại; binh sĩ Nhật Bản sau chiến tranh giới lần thứ lại Việt Nam tham gia vào Việt Minh, hỗ trợ Việt Nam công dành độc lập * Chính sách phân phối Mặc dù khách Nhật Bản theo tour chiếm tỷ lệ đáng kể xu hướng khách Nhật Bản du lịch nước độc lập, tự gia tăng Khách Nhật Bản chủ động tìm hiểu thơng tin điểm du lịch qua nhiều nguồn khác nhau: công ty lữ hành, tạp chí du lịch, internet… Khách Nhật Bản đến Việt Nam khơng nằm ngồi xu Do đó, doanh nghiệp nên phát triển đồng thời kênh phân phối trực tiếp gián tiếp để khách du lịch tiếp cận với sản phẩm du lịch dễ dàng, thuận tiện Một mặt, doanh nghiệp nên thiết lập quan hệ với đại lý lữ hành Nhật Bản để nhận khách từ hãng lữ hành Mặt khác, chủ động phát triển thương mại điện tử phục vụ khách du lịch mua bán trực tiếp với công ty, đặc biệt đối tượng khách nữ lứa tuổi 30-40 90 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Để xây dựng trì nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ khách Nhật Bản, doanh nghiệp nghiên cứu đưa sách trả lương phù hợp, chế ràng buộc nhân viên để giữ nhân viên giỏi, đảm bảo phát triển doanh nghiệp bền vững Chẳng hạn, doanh nghiệp quy định giữ lại phần lương tháng nhân viên số năm định Trong xây dựng đội ngũ nhân viên, doanh nghiệp lữ hành cần đặc biệt ý tới thu hút trì đội ngũ hướng dẫn viên Chính họ người đại diện doanh nghiệp đón tiếp khách, người thay mặt doanh nghiệp giải cố phát sinh chương trình du lịch, người giúp đỡ, hỗ trợ khách môi trường lạ, người bạn đồng hành du khách suốt hành trình Hướng dẫn viên tạo ấn tượng, thiện cảm tốt với khách khiến khách nhớ đến công ty, tiếp tục lựa chọn công ty phục vụ quay trở lại Việt Nam Để khích lệ tinh thần làm việc, doanh nghiệp nên thường xuyên đánh giá chất lượng phục vụ nhân viên, có chế độ thưởng, phạt rõ ràng, công Đánh giá khách quan thông qua nhận xét khách du lịch Nhật Bản Vì khách Nhật Bản khơng phàn nàn trực tiếp, doanh nghiệp lữ hành lấy ý kiến phản hồi khách Nhật Bản thơng qua phiếu thăm dị sau chuyến đi, khách sạn đề nghị khách bình bầu nhân viên hữu ích, thân thiện, xuất sắc tuần Lắng nghe đóng góp từ đối tác Nhật Bản điều doanh nghiệp nên làm 3.2.4.3 Xây dựng quan hệ đối tác kinh doanh Một lý khiến nhiều doanh nghiệp Nhật Bản ngại ngần đưa khách tới Việt Nam thay đổi chương trình du lịch bán lý bất khả kháng khơng phải từ phía doanh nghiệp Việt Nam: chậm hay hủy chuyến bay thời tiết lỗi kỹ thuật, bệnh dịch bùng phát số địa phương Các đối tác Nhật Bản đặc biệt coi trọng chữ tín 91 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com kinh doanh Do đó, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nên cung cấp thông tin thêm ngồi chương trình du lịch cho đối tác Nhật Bản, khuyến cáo rủi ro xảy đồng thời xây dựng phương án dự phòng giải có cố khơng phải lỗi từ phía doanh nghiệp Khi xây dựng lòng tin với doanh nghiệp du lịch Nhật Bản trì quan hệ đối tác lâu dài Để mở rộng quan hệ đối tác, doanh nghiệp nên tham gia vào hội chợ du lịch lớn JATA Trung tâm ASEAN - Nhật Bản tổ chức thường niên Nhật Bản 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, điểm đến khu vực có xu hướng hợp tác phát triển Ngành Du lịch nước thành viên ASEAN GMS thống đóng quỹ xúc tiến du lịch chung với mục tiêu quảng bá biến ASEAN GMS thành điểm đến chung Kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép ngành Du lịch tham gia chế xúc tiến chung xem xét cho phép liên kết với số quốc gia ASEAN tổ chức xúc tiến hình thức quốc gia - điểm đến hay quốc gia - điểm đến Rất nhiều nước đặt văn phòng đại diện du lịch quốc gia Nhật Bản Theo Hiệp hội văn phòng đại diện du lịch Nhật Bản, có 40 quốc gia đặt 65 văn phòng xúc tiến du lịch thành phố lớn Nhật Bản [3] Kính đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập Văn phịng Xúc tiến Du lịch Việt Nam Nhật Bản cho phép định, th khốn trọn gói cơng ty Nhật Bản làm phim quảng cáo phát sóng liên tục thời gian định truyền hình trung ương NHK Chính phủ đạo cấp quyền địa phương ổn định trật tự khu, điểm du lịch, giữ gìn vệ sinh mơi trường, nâng cao ý thức trách 92 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhiệm quần chúng quan hệ giao tiếp, tạo điều kiện giúp đỡ khách du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch 3.3.2 Một số kiến nghị khác Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Với tính chất ngành kinh tế tổng hợp, phát triển không dựa vào nỗ lực riêng ngành du lịch mà phụ thuộc vào sách, quy định điều kiện phục vụ ngành liên quan Dưới có số kiến nghị với quan hữu quan sau: 3.3.2.1 Đối với ngành hàng không Mặc dù đường bay thẳng thường xuyên Việt Nam Nhật Bản thuận lợi, sân bay quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất trang bị thiết bị đại, xét tính tiện lợi theo quan điểm khách Nhật Bản, sân bay cần cải thiện [21]  Về trang thiết bị: Đề nghị ngành Hàng không xem xét khả xây dựng thêm cầu hàng khơng, cải thiện hệ thống điều hồ chiều có sưởi ấm vào mùa đơng, tăng thêm ghế khu vực chờ đợi làm thủ tục, xem xét khả bố trí quầy mát xa chân khu vực chờ, cần cải tiến hệ thống vận chuyển hành lý để giảm thời gian nhận hành lý gửi theo máy bay sau hạ cánh, tăng cường quầy làm thủ tục theo thời điểm, chẳng hạn: tăng cường thêm quầy làm thủ tục việc sử dụng bàn thủ tục đường bay nội địa vào ca đêm, …  Về dịch vụ hàng không: Đối với chuyến bay nội địa, ngồi việc trì hỗn, hủy bỏ, nhiều trường hợp khách lên máy bay có vé tình trạng bán vé chỗ chuyến bay Đây nguyên nhân gây rủi ro lớn cho việc lập chương trình du lịch Mặt khác, điều tạo ấn tượng xấu với du khách Do vậy, đề nghị ngành hàng không sớm cải thiện chất 93 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com lượng dịch vụ cung cấp cho khách, xem xét tỷ lệ khách huỷ chuyến bay để cân nhắc việc bán số ghế máy bay 3.3.2.2 Đối với quan quản lý giao thông đường  Trên 40% khách Nhật Bản du lịch tự tới Việt Nam Xu hướng khách Nhật Bản du lịch tự tới Việt Nam ngày tăng Đây đặc điểm chung khách quốc tế đến Việt Nam Vì vậy, đề nghị ngành Giao thơng xem xét đưa vào vận hành tuyến xe buýt tham quan khu vực điểm du lịch  Việc tham quan thành phố chưa đảm bảo, thiếu đèn xin đường cho người ngã rẽ Đề nghị cải tiến cấu đường dành cho du khách điểm du lịch trung tâm thành phố, tăng thêm thiết bị tín hiệu giao thơng, xây dựng cầu vượt dành cho người Đề nghị ngành Giao thông phối hợp với ngành Du lịch bổ sung thêm biển đường đến điểm du lịch để khách dễ nhận biết  Khách quốc tế nói chung khách Nhật Bản nói riêng chưa thể sử dụng phương tiện giao thông công cộng Việt Nam lái xe taxi hay lái xe thuê nói tiếng Anh q ít, gần khơng có lái xe nói tiếng Nhật Do vậy, với việc đào tạo nhân lực, tiến hành đánh giá lực tiếng Anh hay tiếng Nhật lái xe, nên xem xét khả dán lên xe taxi, xe cho thuê dấu hiệu để khách nhận diện, phán đốn dễ dàng xe chở khách nước ngồi 3.3.2.3 Các bộ/ ngành khác Quảng bá hình ảnh du lịch phần chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam Nhật Bản Đề nghị bộ/ngành tổ chức đợt xúc tiến thương mại - đầu tư nước phối hợp với Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch để kết hợp xúc tiến du lịch Với ngành ngân hàng, đề nghị hợp tác với doanh nghiệp du lịch cửa hàng phục vụ khách 94 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com du lịch để đưa vào sử dụng hệ thống toán thẻ - phương thức tốn phổ biến nước phát triển, có Nhật Bản Tóm tắt chƣơng Trong chương 3, Luận văn phát số xu hướng phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản thời gian tới đánh giá thời cơ, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu ngành Du lịch Việt Nam thu hút khách Nhật Bản Khách Nhật Bản du lịch nước tăng trưởng cao thời gian tới kinh tế Nhật Bản phục hồi Lứa tuổi du lịch Việt Nam nhiều dự báo nữ giới 20-39 tuổi, nam giới 50-59 tuổi khách hưu trí 60 tuổi Người trẻ tuổi xu hướng tự xếp chuyến đi, du lịch với bạn bè/ đồng nghiệp, nhiều vào tháng 3,8 Người cao tuổi theo đoàn, theo chương trình du lịch trọn gói, du lịch gia đình/ người thân, nhiều vào tháng 6,9,10,11 Kết hợp với phân tích trạng chương 2, Luận văn mạnh dạn đề xuất giải pháp với quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương, với doanh nghiệp kinh doanh du lịch Việt Nam Các nhóm giải pháp quan quản lý tập trung vào xúc tiến quảng bá, phát triển sản phẩm, đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, quản lý chất lượng dịch vụ du lịch kinh doanh du lịch Đối với doanh nghiệp, giải pháp nhấn mạnh tới việc xác định đoạn thị trường mục tiêu doanh nghiệp, sản phẩm phù hợp với đoạn thị trường, sách giá linh hoạt tiếp thị sản phẩm Kiến nghị với Chính phủ tập trung vào đề xuất chế cho phép ngành Du lịch xúc tiến quảng bá mạnh mẽ, sâu rộng thị trường Nhật Bản quảng bá điểm đến người thực không khác quan du lịch quốc gia Kiến nghị với bộ, ngành tập trung vào đề xuất tạo thuận lợi lại cho du khách, đặc biệt với đối tượng khách du lịch tự do, tự xếp chuyến 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Nghiên cứu thị trường công việc quan trọng ngành Du lịch để phát triển bền vững nguồn khách Với việc lựa chọn đề tài “Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam”, qua thu thập, tổng hợp, xử lý tài liệu sơ cấp thứ cấp, Luận văn có số đóng góp sau: Đã hệ thống hoá đưa tranh tổng quát thị trường gửi khách Nhật Bản Khẳng định Nhật Bản thị trường gửi khách quan trọng nước khu vực giới, có Việt Nam Các nước muốn khai thác nguồn khách đầy tiềm cần đầu tư nghiên cứu thị trường thoả đáng Khẳng định vai trị quan trọng MLIT, JNTO kích cầu du lịch, định hướng điểm đến vai trò hiệp hội JATA quản lý doanh nghiệp, xây dựng sản phẩm phát triển thị trường Luận văn đặc trưng riêng thị trường du lịch Nhật Bản so với thị trường gửi khách quốc tế khác nhân tố chủ yếu tác động tới phát triển thị trường gửi khách Nhật Bản Bằng việc nghiên cứu thực trạng khách Nhật Bản đến Việt Nam năm qua với hệ thống liệu phong phú, có độ tin cậy cao, Luận văn đưa tranh toàn cảnh nguồn khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam Khách Nhật Bản đến Việt Nam tăng trưởng ổn định thị trường nhạy cảm với tác động môi trường điểm đến thiên tai, bệnh dịch, sách liên quan tới phát triển du lịch… Với giải pháp vĩ mô vi mô thực đồng thời, năm qua, Việt Nam không ngừng củng cố phát triển thị trường du lịch Nhật Bản Tuy nhiên, kết 380.000 lượt khách Nhật Bản đến Việt Nam chưa tương xứng với tiềm điều kiện hợp tác du lịch hai nước Bằng việc tổ chức điều tra khảo sát vấn khách du lịch Nhật Bản, chuyên gia nghiên cứu du lịch Nhật Bản doanh nghiệp có đón 96 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khách Nhật Bản Du lịch Việt Nam, Luận văn sơ đưa kết luận đặc điểm nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam Do tỷ lệ phiếu trả lời chưa cao mong muốn, kết luận đặc điểm tiêu dùng khách Nhật Bản Việt Nam phần tính khách quan chưa cao Luận văn làm rõ thuận lợi, khó khăn yếu kém, thời thách thức Du lịch Việt Nam trước xu hướng phát triển thị trường du lịch Nhật Bản thời gian tới Kết hợp với phân tích thực trạng nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006, Luận văn đề giải pháp tầm vĩ mô vi mô, đưa số kiến nghị với Chính phủ bộ/ngành liên quan Các giải pháp đề chi tiết, cụ thể, tập trung vào xúc tiến quảng bá du lịch, quản lý chất lượng dịch vụ kinh doanh du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch, xây dựng sản phẩm phù hợp với đoạn thị trường mục tiêu Tóm lại, Luận văn hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề Hy vọng nội dung khái quát đánh giá thực tế, kết luận rút đề xuất cụ thể Luận văn giúp cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, cấp quản lý vĩ mô hiểu thấu đáo vận dụng để tổ chức hợp lý hoạt động nhằm phát triển thị trường du lịch Nhật Bản, góp phần tăng cường thu hút khách quốc tế đến Việt Nam nói chung, tăng khả xuất chỗ, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho xã hội, đưa du lịch thật trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi hội PATA Việt Nam (2007), Kỷ yếu Hội thảo Tìm hiểu thị trường Nhật Bản, Khách sạn Nikko, ngày 17-18/01/2007, Hà Nội Chi hội PATA Việt Nam (2006), Kỷ yếu Hội thảo Tìm hiểu thị trường chăm sóc khách hàng, Khách sạn Melia, ngày 27/3/2006, Hà Nội Chi hội PATA Việt Nam (2002), “Xâm nhập thị trường Nhật Bản”, Kỷ yếu Hội thảo Tập trung tiếp cận thị trường trọng điểm Du lịch Việt Nam, Khách sạn Sofitel Metropole, Hà Nội Trịnh Xuân Dũng (2004), Giáo trình Tâm lý du lịch, Nhà xuất văn hóa thơng tin, Hà Nội Trần Minh Đạo (2000), Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Thị Minh Hồ nhóm nghiên cứu, Đề tài khoa học cấp (2007), Một số giải pháp phát triển thị trường khách du lịch Nhật Bản Hà Nội Nguyễn Văn L-u (1998), Thị tr-ờng du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Luật Du lịch (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Ngọc Nam & Trần Duy Khang (2001), Marketing du lÞch, NXB Tp Hå ChÝ Minh 11 Nguyễn Quỳnh Nga nhóm nghiên cứu, Đề tài khoa học cấp ngành (2001), Nghiên cứu đánh giá số đặc điểm thị trường Nhật Bản Trung Quốc nhằm phát triển nguồn khách Du lịch Vit Nam, H Ni 12 Bùi Xuân Nhàn v nhúm nghiờn cu, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp (2003), Một số giải pháp hoàn thiện chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng du lịch nhằm mục tiêu thu hút khách du lịch quốc tế đến năm 2010, Hà Nội 98 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 13 Nguyễn Xuân Quang (1999), Giáo trình Marketing thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 14 Sở Du lịch Tp Hồ Chí Minh (2004), Kỷ yếu Hội thảo “Thị trường du lịch Nhật Bản: Cơ hội Thách thức”, Khách sạn Sheraton, Tp Hồ Chí Minh 15 Tổng Cơng ty Du lịch Sài Gòn (2006), Khảo sát thị trường du lịch outbound Nhật Bản, Tp Hồ Chí Minh 16 Tỉng cơc Du lÞch Việt Nam (2001), Chiến l-ợc phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội 17 Tng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tổng kết năm từ 2000 – 2006 18 Tổng cục Du lịch Việt Nam (2004), Kỷ yếu Hội thảo thị trường Nhật Bản, Khách sạn Bảo Sơn, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2006), Kết điều tra chi tiêu khách du lịch năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội 20 Tổng Lãnh quán Nhật Bản Tp Hồ Chí Minh (2006), Khám phá Nhật Bản, Nhà xuất Trẻ, Hồ Chí Minh 21 Uỷ ban Xúc tiến du lịch - Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam (2005), Đề án xúc tiến thu hút khách du lịch Nhật Bản đến Việt Nam 22 Các thông tin từ Internet Tiếng Anh 23 ASEAN Secretariat (2007), Information Paper of the 6th Meeting of ASEAN, China, Japan and ROK Tourism Minister in Singapore, ASEAN plus tourist arrivals 2006 24 Japan Tourism Marketing Co (2006), JTB Report 2006: All about Japanese overseas travellers, Tokyo 25 Japan Tourism Marketing Co (2005), JTB Report 2005: All about Japanese overseas travellers, Tokyo 99 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 26 Japan Tourism Marketing Co (2005), Destination Singapore for Japanese Travellers 27 Japan Tourism Marketing Co (2005), Destination Malaysia for Japanese Travellers 28 Japan Tourism Marketing Co (2006), Summary of surveying the Japanese - language websites of 45 foreing tourist offices 29 JTM & TFWA (2007), Executive summary Japanese International Travellers: Trends and Shopping Behaviour 2006, Tokyo 30 Japan International Cooperation Agency (2006), Live Round Table Discussion among VNAT, HNAT and Japanese experts, Daeha Building, Ha Noi 31 Lindsay W.Turner & Stephen F.Witt, (2006), Asia Pacific Tourism Forecasts 2007 - 2009, ISBN 1-93217-28-2, PATA 32 Ministry of Land, Infrastructure and Transport of Japan (2002), The Inbound tourism initiative of Japan 33 Organization for Economic Cooperation and Development (2002), National Tourism Policy Review of Japan 34 UNWTO (2007), Tourism Highlights 2006 Edition, Madrid 35 UNWTO Regional Representation for Asia and the Pacific (2006), UNWTO Marketing Studies on Aisa - Pacific Generating Markets: Overall summary report 36 Websites:www.mlit.go.jp/sogoseisaku/kanko/english/, www.vjc.jp, www.japan-guide.com/e/e623.html, www.tourism.jp/english/statistics/, www.jtbuk.com, http://www.jnto.go.jp/eng/ttp/sta/index.html, http://www.fpcj.jp/e/mres/publication/ff/index.html 100 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHÁCH DU LỊCH Với mục tiêu phục vụ Quý khách tốt hơn, tiến hành xin ý kiến, đánh giá Quý khách chương trình du lịch thực ngày qua Chúng đánh giá cao hợp tác Quý khách việc trả lời câu hỏi theo mẫu sau: Quý khách biết tới Việt Nam qua phương tiện gì? Tờ gấp/sách mỏng Trên Đài/Báo Nhật Bản Do thường xuyên lại Internet Bạn bè/người thân Qua công ty du lịch Nhật Bản Qua VPĐD Việt Nam Nhật Qua Hội chợ du lịch Nhật Bản Khác Mục đích chuyến Việt Nam lần Quý khách? Du lịch tuý Thăm người thân/bạn bè Kinh doanh Đào tạo/khảo sát Hưởng tuần trăng mật Khác Hội nghị Quý khách yêu thích điểm du lịch Việt Nam số nơi đến? Hà Nội Hạ Long Cát Bà Sa Pa Hồ Bình Quảng Trị Huế Đà Nẵng Hội An Mỹ Sơn Nha Trang Đà Lạt TP HCMinh ĐBS Cửu Long Vũng Tàu Khác Quý khách thích tham gia hoạt động du lịch Việt Nam? Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống Mua sắm Du lịch mạo hiểm Tham quan di tích văn hố lịch sử Xem biểu diễn Leo núi/ điền rã Thăm bảo tàng triển lãm Thăm làng Nghỉ biển Tham quan thắng cảnh tự nhiên Thăm quan thành phố  Khác Quý khách sở lưu trú thời gian đến Việt Nam? Vui lòng cho biết tên? K/s liên doanh Nhật Tên khách sạn Resort Tên resort K/s 4-5 Tên khách sạn K/s 1-3 Tên khách sạn K/s bình dân Tên khách sạn Q khách có thích dùng ăn Việt Nam chuyến du lịch? Xin kể tên vài ăn ưa thích? Khơng Có Quý khách thích mua sắm chuyến du lịch Việt Nam? Hàng hoá xa xỉ/hàng hiệu Sản phẩm đặc trưng địa phương Hàng may mặc chất lượng cao dù đắt Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống cao cấp Quý khách cho biết tên vài sản phẩm yêu thích? TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Quý khách chi tiêu cho chuyến du lịch Việt Nam? Tỷ lệ nào? Chi tiêu: .USD/chuyến Trong đó: Chi phí tour %; Khách sạn %, Ăn uống %, Đi lại… .% Chi phí ngồi tour %; Mua sắm %, Đi lại VN… .%, Chi khác .% 10.Quý khách du lịch theo hình thức nào? Tour trọn gói Theo đồn Tự Khác 11.Nơi Quý khách liên hệ đăng ký tour du lịch đến Việt Nam? Công ty du lịch Việt Nam Qua hãng hàng không Nhật Bản Qua công ty lữ hành Nhật Bản Khác 12.Hình thức Quý khách liên hệ đăng ký tour đến Việt Nam? Qua website Qua thư điện tử Trực tiếp với Công ty 13.Quý khách thường du lịch với ai? Vợ/chồng Gia đình/người thân Bạn/người quen Đồng nghiệp 14.Quý khách đăng ký tour du lịch Việt Nam trước bao lâu? Trước tuần Trước tuần Trước tháng Trước tháng 15.Chuyến du lịch Việt Nam Quý khách kéo dài bao lâu? 1-2 ngày 3-4 ngày 5-7 ngày 8-14 ngày 16 Quý khách có nối tour Việt Nam với nước ASEAN khác khơng? Khơng Có Với Lào Campuchia Thái Lan Singapore Khác Một Trước >3 tháng >15 ngày Malaixia 17 Đây lần thứ Quý khách đến Việt Nam? Lần thứ Lần thứ hai Lần thứ Hơn ba lần Nếu lần, xin vui lòng cho biết lý quay trở lại Việt Nam? 18 Quý khách vui lòng cho biết số thông tin cá nhân? Độ tuổi? Dưới 20 tuổi 20-29 tuổi Giới tính? Nam Nghề nghiệp? Học sinh/sinh viên Kinh doanh Quan chức phủ 30-39 tuổi 40-49 tuổi 50-59 tuổi Trên 60 tuổi Nữ Nhân viên văn phòng Nhân viên nhà máy/xí nghiệp Khác Nơi cư trú Nhật Bản? Khác Hokkaido Koshin-estu Kyushu Tohoku Bắc Kanto Tokyo Shikoku Tokai Nội trợ Nghỉ hưu Chugoku Kinki Rời Nhật Bản đến Việt Nam từ sân bay? Narita Kansai Nagoya Fukuoka Khác Xin chân thành cảm ơn cộng tác Quý khách Xin kính chúc Quý khách chuyến du lịch vui vẻ! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG HỎI DOANH NGHIỆP Với mục tiêu nghiên cứu phát triển thị trường khách Nhật Bản, thị trường gửi khách quan trọng hàng đầu Du lịch Việt Nam, thực vấn Chúng đánh giá cao hợp tác Quý Công ty việc trả lời câu hỏi theo mẫu sau: Xin vui lòng cho biết tên Công ty: Loại hình cơng ty? Nhà nước Cơng ty có đón khách Nhật Bản khơng? Tư nhân Liên doanh Có Khơng Lượng khách Nhật Bản Cơng ty đón năm gần bao nhiêu? Chiếm tỷ trọng tổng lượng khách quốc tế Cơng ty đón được? 2002 2003 2004 2005 2006 Lượng khách Nhật (lượt) Tỷ trọng (%) Ước tỷ lệ khách Công ty thường xuyên đón theo độ tuổi tổng lượng khách? Thiếu niên (dưới 18 tuổi) % Thanh niên (20-39 tuổi) % Trung niên (40-59 tuổi) % Lớn tuổi (≥60 tuổi) % Cơng ty thường đón khách Nhật Bản theo hình thức nào? Tour trọn gói khơng có thời gian tự Đi lẻ Tour trọn gói có thời gian tự Theo nhóm Hình thức khách Nhật Bản thường đăng ký tour với Công ty? Tự liên hệ Qua công ty lữ hành Nhật Bản Qua hãng hàng không Nhật Bản Khách Nhật Bản tour Công ty thường dừng chân nghỉ nơi nào? Hà Nội Hạ Long Cát Bà Sa Pa Hồ Bình Quảng Trị Huế Đà Nẵng Hội An Mỹ Sơn Nha Trang Đà Lạt TP HCMinh ĐBS Cửu Long Vũng Tàu Nơi khác Khách Nhật Bản theo tour Cơng ty thường thích tham gia hoạt động du lịch nào? Xem biểu diễn văn nghệ truyền thống Mua sắm Du lịch mạo hiểm Tham quan di tích văn hố lịch sử Xem biểu diễn Leo núi/ điền rã Thăm bảo tàng triển lãm Thăm làng Nghỉ biển Tham quan thắng cảnh tự nhiên Thăm quan thành phố Khác Khách Nhật Bản theo tour Công ty thường loại sở lưu trú nào? K/s liên doanh Nhật Resort K/s 4-5 K/s 1-3 10 Khẩu vị ăn uống khách Nhật Bản theo tour Cơng ty? Món ăn Nhật nhà hàng Nhật Món ăn Việt Nam Nhà hàng Việt Nam cao cấp Món ăn địa phương nhà hàng bình dân sẽ, vệ sinh 11 Sở thích mua sắm khách Nhật Bản theo tour Cơng ty? Hàng hố xa xỉ/hàng hiệu Sản phẩm đặc trưng địa phương Hàng tiêu dùng có giá trị kinh tế Hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống cao cấp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 12 Khách Nhật Bản theo tour Công ty thường chi tiêu tỷ lệ nào? Chi tiêu: .USD/chuyến Trong đó: Chi phí tour %; Khách sạn %, Ăn uống %, Đi lại… .% Chi phí ngồi tour %; Mua sắm %, Đi lại VN… .%, Chi khác .% 13 Khách Nhật Bản theo tour Công ty thường nghỉ ngày Việt Nam? 1-2 ngày 3-4 ngày 5-7 ngày 8-14 ngày >15 ngày 14 Tour dành cho khách Nhật Bản có nối Việt Nam với nước ASEAN khác khơng? Khơng Có Với Lào Campuchia Thái Lan Singapore Malaixia Trung Quốc 15 Thời gian khách Nhật Bản đặt tour với Công ty? Trước tuần Trước tuần Trước tháng Trước tháng Trước >3 tháng 16 Công ty có tham gia Hội chợ JATA hàng năm Nhật Bản khơng? Khơng Có Đã tham gia lần từ năm 2000 đến năm 2006 17 Cơng ty có xuất ấn phẩm quảng cáo tour tiếng Nhật khơng? Khơng Có Đã sản xuất loại ấn phẩm từ năm 2000 đến 2006 18 Cách thức phân phối ấn phẩm quảng cáo tour Công ty đến khách Nhật Bản? Qua đối tác Nhật Bản Qua VPĐD Hàng không Việt Nam Nhật Qua Hội chợ (JATA) Qua VPĐD Tp Đà Nẵng Nhật Qua website Công ty Qua Cơ quan đại diện ngoại giao VN Nhật 19 Công cụ Công ty sử dụng để quảng bá tour tới khách Nhật Bản? Tờ gấp/sách mỏng Trên Đài Truyền hình Nhật Tạp chí chuyến bay quốc tế Internet Trên Báo/Tạp chí tiếng Nhật Khác 20 Cơng ty có khó khăn việc khai thác thị trường khách Nhật Bản? Chưa có đủ thông tin thị trường khách Nhật Thủ tục xin visa phức tạp Chưa xây dựng sản phẩm theo thị hiếu khách Giờ bay chưa thuận tiện Chưa có đủ hướng dẫn viên giỏi tiếng Nhật Chưa có đối tác Nhật Bản ổn định Khách có xu hướng mua tour giá thấp Chưa có VPĐD Nhật Bản 21 Cơng ty có tiến hành đào tạo cho nhân viên đặc điểm thị hiếu khách Nhật Bản khơng? Khơng Có Đã tổ chức khố đào tạo ngắn hạn từ năm 2000 đến 2006 22 Xin vui lịng cho biết sản phẩm du lịch đặc thù Cơng ty xây dựng để cung cấp cho thị trường khách Nhật Bản? 23 Xin vui lòng cho biết kế hoạch khai thác thị trường Nhật Bản Công ty thời gian tới? Xin chân thành cảm ơn cộng tác kính chúc Qúy Cơng ty thành công kinh doanh! TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... TRẠNG KHÁCH NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 2.1 Tình hình khách Nhật Bản đến Việt Nam 2.1.1 Số lượng Nhật Bản thị trường gửi khách quan trọng Du lịch Việt Nam Lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam. .. giảm 22,2% đến Việt Nam giảm 25,0% (Xem biểu đồ 2.3) Tốc độ tăng trưởng (%) 40.0 30.0 Khách Nhật Bản tới Việt Nam Khách Quốc tế đến Việt Nam Khách Nhật Bản đến ASEAN Khách Nhật Bản nước 34.1 36.6... 2002, lượng khách Nhật Bản đến Việt Nam không tăng đột biến khách Mỹ đến Việt Nam tăng số lượng không tăng thị phần, Nhật Bản vượt lên đứng thứ thị phần khách quốc tế đến Việt Nam (Xem bảng 2.1)

Ngày đăng: 02/07/2022, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1.1. Cỏc loại đại lý lữ hành theo đăng ký và dịch vụ được phộp cung cấp - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam
Bảng 1.1. Cỏc loại đại lý lữ hành theo đăng ký và dịch vụ được phộp cung cấp (Trang 21)
Bảng 1.2. Cỏc cụng ty lữ hàn hở Nhật Bản - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam
Bảng 1.2. Cỏc cụng ty lữ hàn hở Nhật Bản (Trang 22)
Bảng 1.3. Kờnh phõn phối tour trọn gúi - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam
Bảng 1.3. Kờnh phõn phối tour trọn gúi (Trang 23)
Bảng 1.4. Khỏch Nhật Bản đi nước ngoài theo vựng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam
Bảng 1.4. Khỏch Nhật Bản đi nước ngoài theo vựng (Trang 32)
Bảng 2.1. Thị phần của 5 thị trường gửi khỏch đầu bảng trong tổng lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam
Bảng 2.1. Thị phần của 5 thị trường gửi khỏch đầu bảng trong tổng lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 2000 - 2006 (Trang 51)
Bảng 3.1. Tỷ lệ khỏch Nhật đi du lịch nước ngoài theo tuổi và giới tớnh giai đoạn 1995-2005  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam
Bảng 3.1. Tỷ lệ khỏch Nhật đi du lịch nước ngoài theo tuổi và giới tớnh giai đoạn 1995-2005 (Trang 78)
Bảng 3.2. Khỏch Nhật Bản đỏnh giỏ sức hấp dẫn của một số loại hỡnh  du lịch ở khu vực Đụng Nam Á  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phân tích nguồn khách Nhật Bản đến Việt Nam
Bảng 3.2. Khỏch Nhật Bản đỏnh giỏ sức hấp dẫn của một số loại hỡnh du lịch ở khu vực Đụng Nam Á (Trang 84)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN