(LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

167 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hoà Bình) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu, Hồ Bình) Chun ngành: Dân tộc học Mã số: 60 22 70 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN VĂN CHÍNH Hà Nội - 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cảm ơn Dẫn luận Cơ sở khoa học đề tài Lịch sử vấn đề Vấn đề địa bàn nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 15 Chương I Tài nguyên du lịch vùng núi phía Bắc Việt Nam loại hình du lịch cộng đồng 16 1.1 Cảnh quan sinh thái với tư cách nguồn tài nguyên du lịch vùng núi Tây Bắc 16 1.2 Văn hóa tộc người với tư cách nguồn tài nguyên nhân văn du lịch cộng đồng 24 1.3 Sự hình thành loại hình du lịch cộng đồng Bản Lác (Hịa Bình) Sả Séng (Lào Cai) 43 Chương II Du lịch cộng đồng tác động kinh tế - môi trường địa phương 54 2.1 Dịch vụ du lịch cộng đồng 54 2.1.1 Dịch vụ nhà nghỉ loại hình du lịch gia (homestay) 54 2.1.2 Sản xuất tiêu thụ sản vật địa phương 58 2.1.3 Dịch vụ ẩm thực du lịch cộng đồng 67 2.1.4 Quảng bá, môi giới hướng dẫn viên du lịch 69 2.2 Tác động kinh tế 72 2.2.1 Du lịch cộng đồng kinh tế hộ gia đình 72 2.2.2 Du lịch cộng đồng dịch chuyển cấu kinh tế địa phương 77 2.2.3 Du lịch cộng đồng q trình thị hoá miền núi 81 2.3 Tác động lên môi trường sinh thái 86 2.3.1 Nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên địa phương 86 2.3.2 Nguy rác thải ô nhiễm môi trường 88 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Chương III Du lịch cộng đồng tác động lên đời sống văn hoá - xã hội địa phương 90 3.1 Văn hoá tộc người du lịch cộng đồng 90 3.1.1 Lễ hội cổ truyền du lịch 90 3.1.2 Lối sống tộc người du lịch 92 3.1.3 Văn nghệ địa phương du lịch 94 3.2 Tác động du lịch lên đời sống văn hoá - xã hội địa phương 96 3.2.1 Bản sắc văn hoá tộc người 96 3.2.2 Tình hình an ninh, trị 119 3.2.3 Q trình thương mại hố văn hố 121 3.3 Sex nghiện hút du lịch cộng đồng tác động 125 3.3.1 Dịch vụ sextour du lịch cộng đồng 125 3.3.2 Quan niệm hành vi văn hố tình dục địa phương 128 3.3.3 Du lịch tình trạng nghiện hút địa phương 130 3.3.4 Người dân địa phương trước tệ nạn xã hội du nhập vào cộng đồng qua hoạt động du lịch 135 Kết luận 137 Tài liệu tham khảo Phụ lục ảnh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DẪN LUẬN Cơ sở khoa học đề tài Ngày nay, sống vật chất, tiện nghi trở nên đầy đủ với nhiều người nhu cầu khám phá vùng đất mới, tiếp xúc với văn hoá trở thành xu hướng phổ biến đó, du lịch trở thành nhu cầu thiếu nhiều người Tham quan du lịch ngày không dừng lại chiêm ngưỡng, ngắm nhìn mà nhiều khách du lịch, hội để tìm hiểu khám phá nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết thân Con người hồ vào mơi trường thiên nhiên, mơi trường văn hố xa lạ cảm nhận cách trực tiếp, chân thực trọn vẹn giá trị tài nguyên du lịch mà mong muốn đến tận nơi để trải nghiệm Theo số liệu điều tra Tổ chức du lịch giới, ngày có 80% số khách du lịch nhằm mục đích hưởng thụ giá trị văn hoá độc đáo khác biệt với văn hoá dân tộc họ Họ muốn xem hưởng thụ giá trị văn hoá giàu sắc, đích thực, sống động sống hàng ngày người dân địa phương Người dân tự tổ chức sinh hoạt văn hố đích thực sống họ khơng phải "đóng giả" diễn viên để phục vụ du khách Các hoạt động văn hoá sống động phiên chợ, cảnh làm ruộng bậc thang, lễ cưới, sinh hoạt gia đình, sản xuất đồ rèn, thêu dệt thổ cẩm, v.v., thu hút du khách (Trần Hữu Sơn, http://laocai.gov.vn) Những nhu cầu thúc đẩy tạo điều kiện cho loại hình du lịch cộng đồng đời phát triển Du lịch cộng đồng thường hiểu loại hình du lịch mà khách du lịch “ba cùng”: Cùng ăn, ở, sinh hoạt với gia đình người dân địa Du lịch cộng đồng mặt tạo mối quan hệ gắn bó chặt chẽ khách du lịch với cộng đồng cư dân địa phương, mặt khác người dân địa phương không đối tượng thăm viếng cách thụ động mà họ phần trình du lịch, từ tiếp cận thị trường, tổ chức cung cấp dịch vụ du lịch quản lý du lịch địa bàn gắn bó chặt chẽ với loại hình du lịch cộng đồng Như vậy, khái TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com niệm du lịch cộng đồng hiểu loại hình du lịch dựa vào cộng đồng (community-based tourism) Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới IUCN (1998) khuyến cáo khách du lịch thay tìm kiếm “thiên đường”, phát tính đa dạng văn hóa cách cố gắng hiểu biết số lối sống khác qua mắt khác phung phí tiền bạc để tận hưởng chuyến du lịch “một quê hương xa nơi quê hương” (Nguyễn Đình Hoè 2001, tr.84) Khách du lịch tham gia vào loại hình du lịch cộng đồng khơng cịn khách thể mà thực trở thành chủ thể môi trường tự nhiên văn hoá nơi đến Cùng ăn - - sinh hoạt với người dân địa, nhập vai trở thành người dân địa với sống sinh hoạt người dân địa Loại hình du lịch từ đời nhanh chóng trở nên phổ biến rộng rãi, thu hút lượng đông đảo khách du lịch tham gia khơng đem lại cảm giác thú vị, độc đáo cho du khách khám phá hồ nhập vào văn hố mà cịn mang tính nhân văn sâu sắc góp phần chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương Tại nhiều quốc gia địa phương, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn lợi ích chủ yếu thuộc nhà cung ứng du lịch quan tổ chức quản lý du lịch địa phương Còn cư dân địa phương - mắt xích khơng thể thiếu hoạt động du lịch, chủ nhân tài nguyên du lịch nhân văn người bảo vệ, gìn giữ tài nguyên du lịch tự nhiên lại hưởng lợi không nhiều từ hoạt động du lịch Du lịch cộng đồng góp phần khắc phục hạn chế nói trên, đặc biệt với hộ gia đình tham gia vào hoạt động du lịch Việc chia sẻ xem hình thức phân chia lợi ích cách hợp lý cho bên tham gia, điều hồ mâu thuẫn nhóm quyền lợi đảm bảo công phát triển Những lợi ích thiết thực góp phần nâng cao ý thức bảo tồn cộng đồng nhờ tài nguyên du lịch địa phương bảo vệ từ người dân địa phương Du lịch cộng đồng Việt Nam phát triển gần lộ triển vọng to lớn tương lai Một số địa phương bước đầu tổ chức phát triển loại hình du lịch Mai Châu (Hịa Bình), Sapa (Lào Cai), Ba Bể (Cao TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com bằng), Huế (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam), nhiều địa bàn thuộc đồng sông Cửu Long Miền núi phía Bắc Việt Nam địa bàn cư trú chủ yếu nhiều dân tộc thiểu số, nơi cịn lưu giữ kho tàng văn hố truyền thống giàu sắc, môi trường sinh thái lành, điều kiện lý tưởng để thu hút khách tham quan, nghỉ dưỡng Hình thức du lịch cộng đồng khách du lịch ưa thích họ tiếp cận dễ dàng vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi có cảnh quan lý tưởng sắc màu văn hố đa dạng Nói cách khác, miền núi trở thành mảnh đất có mê lực mạnh mẽ du khách đến với làng dân tộc Bên cạnh sức hấp dẫn du lịch văn hóa tộc người (ethnic tourism), người ta thấy du lịch có tác động mạnh lên đời sống văn hố - xã hội cộng đồng địa phương Điều dường đặt du lịch cộng đồng trước tình trạng lưỡng nan phát triển Một mặt, du lịch xem ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại lợi nhuận lớn cho hãng lữ hành cộng đồng địa phương nơi có điểm du lịch hấp dẫn, mặt khác, yếu tố sống phát triển du lịch phải đảm bảo cân lợi ích bên tham gia vào trình du lịch, bảo tồn phát huy giá trị văn hố tộc người, bảo vệ mơi trường tự nhiên Chính vậy, để phát triển du lịch bền vững đạt hiệu cao, yêu cầu thiết nhà quản lý phải biết mức độ tác động du lịch đến cộng đồng địa phương trước mắt lâu dài, từ đề giải phát triển du lịch bền vững hiệu Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn lý luận nói trên, tơi chọn đề tài: Du lịch cộng đồng vùng núi phía Bắc Việt Nam để nghiên cứu làm luận văn khoa học với tham vọng thu thập thơng tin phân tích mối quan hệ phức tạp phát triển loại hình du lịch cộng đồng tác động lên sống người dân địa phương, góp cách nhìn nhà làm sách phát triển du lịch hướng đến bảo vệ phát huy sắc văn hoá tộc người, phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số bảo vệ môi trường Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai trường hợp Bản Lác (Mai Châu, Hòa Bình) Bản Sả Séng (Sa Pa, Lào Cai) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lịch sử vấn đề Nghiên cứu loại hình du lịch cộng đồng Việt Nam đề tài mẻ Tuy nhiên, có số nghiên cứu đề cập trực tiếp đến du lịch cộng đồng tác động du lịch lên đời sống văn hoá tộc người chỗ ngụ ý cho phát triển du lịch bền vững Trong số nghiên cứu này, kể cơng trình Võ Quế “Du lịch cộng đồng - Lý thuyết vận dụng” (2006) Nghiên cứu chủ yếu dựa vào thơng tin có du lịch cộng đồng nước châu Á số khu du lịch sinh thái nước để đề xuất mơ hình hoạt động du lịch bền vững Trong cơng trình này, tác giả tập trung làm rõ khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa, điều kiện, nguyên tắc tiêu chí tham gia phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Đáng tiếc trình hình thành, phát triển loại hình du lịch cộng đồng nước trường hợp điển hình loại hình du lịch khơng quan tâm làm rõ Nguyễn Đình H Vũ Văn Hiếu cơng trình “Du lịch bền vững” (2001) tập trung phân tích nguyên tắc quan điểm phát triển bền vững Họ cách xác đáng du lịch bền vững thực thực thi cộng đồng địa phương tham gia vào trình du lịch Theo tác giả này, vai trị vị trí cộng đồng địa nơi có địa điểm du lịch vấn đề quan trọng hàng đầu định hướng phát triển du lịch bền vững miền núi Gần đây, hội thảo hoi nhằm chia sẻ kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng, số viết công bố Kỷ yếu Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam đưa định nghĩa du lịch cộng đồng sở so sánh du lịch sinh thái du lịch cộng đồng Hội thảo đánh dấu xuất bước đầu trao đổi thử nghiệm mơ hình du lịch cộng đồng Việt Nam, xây dựng sở tảng lý luận cho nghiên cứu xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng sau Gần đây, nhân loại học văn hóa giới bắt đầu xuất ngành học có tên gọi Nhân học du lịch (Anthropology of Tourism) Nằm trào lưu này, có cơng trình giáo khoa mối liên hệ nhân loại học du lịch dịch tiếng Việt Đó biên khảo Cao Lộ Gia (2004) có tiêu đề Nghiên cứu Nhân loại học Du lịch Trong tài liệu này, tác giả cung cấp cho ta nhìn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mẻ, toàn diện hệ thống sở lý luận lý thuyết nhân loại học du lịch mối quan hệ nhân loại học với phát triển du lịch Ông phân tích thành tố thuộc nhân loại học ứng dụng vào phát triển du lịch Tuy nhiên ơng xem tảng bước đầu, khái quát nhân loại học mối quan hệ với du lịch mắt nhà nghiên cứu Trung Quốc Theo ơng “vận dụng tư liệu Trung Quốc, giải vấn đề Trung Quốc cách trình bày giải thích hệ thống nhân loại học du lịch Trung Quốc ” (Cao Lộ Gia, 2004, tr.5) Hệ thống lý luận nguồn tài liệu tham khảo tốt để vận dụng vào nghiên cứu du lịch tộc người Việt Nam Như vậy, dù ỏi, tài liệu có tính lý luận nói thực có ích cho q trình nghiên cứu làm luận văn tơi Nó cung cấp nhìn lý luận tổng quan loại hình du lịch cộng đồng, nêu thảo luận loạt khái niệm, đặc trưng điều kiện phát triển du lịch cộng đồng Đó sở lý luận quan trọng để vận dụng vào nghiên cứu loại hình du lịch tác động lên đời sống văn hố tộc người địa bàn cụ thể Bên cạnh vấn đề lý luận khái niệm có tính cơng cụ, cần phải nhận thấy năm qua, Đảng, Nhà nước quyền địa phương triển khai hệ thống sách phát triển du lịch Có thể nói sở quan trọng đặt tảng cho phân tích vai trị nhà nước, quyền địa phương việc xây dựng sách phát triển du lịch sở khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên sinh thái, nhân văn địa phương Nhiều địa phương cho đời chương trình, đề án phát triển du lịch, quy hoạch xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch, v.v Tuy nhiên, đặc điểm phổ quát tầm vĩ mơ, hệ thống sách phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng Việt Nam chủ yếu hình thành áp đặt từ xuống thay xuất phát từ cộng đồng Tiếng nói người dân địa phương việc đề xuất phát triển du lịch địa bàn họ thường quan tâm xem xét Một nguồn tài liệu tương đối phổ biến giúp ta tiếp cận thông tin du lịch cộng đồng dễ dàng hệ thống tài liệu quảng bá du lịch đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Như thường thấy, tài liệu thường có khuynh hướng “thi vị hoá” giá trị văn hoá tộc người, lãng mạn hoá giá trị TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhân văn lãng mạn nơi miền sơn cước nhằm kích thích tính hiếu kỳ xung động tâm lý du khách Chẳng hạn hình ảnh “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” giai điệu thơ ngào, đằm thắm nhà thơ Quang Dũng “những miền gái đẹp” với huyền thoại xoè Thái, tuyệt sắc giai nhân làm mê đắm lòng người thường khai thác nhằm quảng bá, giới thiệu tờ rơi, tập gấp giới thiệu điểm du lịch hãng du lịch lữ hành, Trung tâm Xúc tiến du lịch tỉnh in ấn phát hành Mục đích hoạt động quảng bá hình ảnh du lịch nhằm tăng sức hấp dẫn du khách, từ tăng doanh thu lợi nhuận cho nhà kinh doanh lữ hành mà lờ tác động du lịch lên văn hoá tộc người Gần phương tiện thơng tin đại chúng, dịng “tít” đưa tin du lịch cộng đồng, quảng bá tour, tuyến, điểm du lịch với nhan đề ấn tượng “Lên Mai Châu thăm Lác, múa sạp người Thái”, “Mai Châu - điểm hẹn du khách”, “Nét duyên thầm Mai Châu”, “Tả Phìn hướng tới mặt trời”.v.v đăng tải cập nhật liên tục, thường xuyên phương tiện thông tin đại chúng Du lịch cộng đồng nhận định tượng du lịch phát triển rầm rộ Trong vùng dân tộc thiểu số nhận định mảnh đất lý tưởng để phát triển du lịch cộng đồng Việc tiếp cận hệ thống tài liệu giúp ta xác định dòng du lịch chủ đạo lý giải nguyên nhân bùng nổ trào lưu du lịch thời gian gần Tuy thông tin rời rạc mang tính thời Cuối cùng, số nghiên cứu văn hóa du lịch, phải kể đến cơng trình khảo cứu nhân học nước tộc người miền núi quan tâm cá nhân tổ chức quốc tế liên quan đến lĩnh vực du lịch văn hóa tộc người Việt Nam Tuy nhiên, phải nói nghiên cứu văn hố tộc người Việt Nam có khuynh hướng tập trung mơ tả kho tàng văn hoá truyền thống tộc người, q trình tộc người đặc tính dân tộc Khơng có mối liên hệ đặc biệt mơ tả dân tộc học hình thành du lịch cộng đồng hay du lịch tộc người, mơ tả mang lại nhiều cảm hứng cho nhà thiết kế tour du lịch nguồn tư liệu thức cho giới thiệu văn hóa tộc người hãng lữ hành TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nội quy nhà nghỉ gia Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Bảng quy tắc ứng xử hành vi du khách cộng đồng (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Gian trưng bày thổ cẩm Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Cảnh bán hàng rong Sả Séng (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khách du lịch tham quan Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Khách du lịch tham quan Sả Séng (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Một cảnh Lễ hội Chá Chiêng người Thái (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Một cảnh Lễ cúng trừ ma tà người Dao đỏ (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hình ảnh thiếu nữ Thái (Nguồn: http://vtv.vn/Content/Uploads/image/120311banlac6.jpg) Hình ảnh thiếu nữ Dao đỏ, Sapa (Nguồn: http://quehuongonline.vn/Uploads/LibraryImages/tn22_dao-do-(Sa-Pa) 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vẻ thơ mộng, dịu dàng Bản Lác, Mai Châu (Nguồn:http://dulichhanoi.com.vn/images/tour/maichau124.jpg) Sự huyền bí hang động Tả Phìn (Nguồn: http://www.sapalaocai.com/hang-dong-ta-phin.htm) 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Yên ả với Mai Châu (Nguồn: http://www.skydoor.net/Download?mode=entry&id=1315) Sự cổ kính tu viện Tả Phin (Nguồn: http://www.dulichvietnam.com.vn/ /Di-san-the-gioi) 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Dệt thổ cẩm người Thái Mai Châu (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Thêu thổ cẩm người Dao Sả Séng (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cơ sở bảo trợ xã hội nhân đạo Thuận Hoà, Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) CLB sản xuất thổ cẩm Tả Phìn (Nguồn: http://www.tintucimg.vnanet.vn/2011/11/16/23/34/tapin.jpg) 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các loại hàng hoá bày bán Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Gian trưng bày thổ cẩm người Dao đỏ chợ Sapa (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 16 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Khách du lịch vui văn nghệ cộng đồng Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Hoạt động đốt lửa trại Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 17 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Người dân Lác phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Tả Phìn phát huy nguồn thuốc quý dân tộc (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 18 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phong trào tập luyện thể thao Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Những người đàn ông nhàn rỗi Sả Séng (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 19 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Những cánh đồng lúa bị sâu bệnh thiếu công chăm sóc Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Những ruộng trĩu Sả Séng (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 20 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Vấn đề rác thải Lác (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) Vấn đề rác thải Tả Phìn (Nguồn: Tác giả chụp năm 2009) 21 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HƯỜNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM (Nghiên cứu trường hợp Sả Séng, Tả Phìn, Sapa, Lào Cai Lác, Chiềng Châu, Mai Châu,. .. skknchat@gmail.com Chương TÀI NGUYÊN DU LỊCH CỦA VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở SẢ SÉNG (SAPA, LÀO CAI) VÀ BẢN LÁC (MAI CHÂU, HOÀ BÌNH) 1.1 Cảnh quan sinh thái... luận văn Ngoài phần Dẫn luận, Kết luận, Luận văn gồm Chương chính: Chương Tài nguyên du lịch vùng núi phía Bắc Việt Nam hình thành loại hình du lịch cộng đồng Sả Séng (Sapa, Lào Cai) Lác (Mai Châu,

Ngày đăng: 02/07/2022, 22:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. So sánh dịch vụ nhà nghỉ ở bản Lác và Sả Séng - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 2.1..

So sánh dịch vụ nhà nghỉ ở bản Lác và Sả Séng Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.2. Lý do không tham gia sản xuất tại Câu lạc bộ thổ cẩm Lý do Số người trả lời  Tỷ lệ %  Không có thời gian 12  37,1  Thu nhập thấp 16 46,6  - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 2.2..

Lý do không tham gia sản xuất tại Câu lạc bộ thổ cẩm Lý do Số người trả lời Tỷ lệ % Không có thời gian 12 37,1 Thu nhập thấp 16 46,6 Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.4: Danh sách các hộ gia đình cung cấp dịch vụ tắm lá thuốc STT Họ và tên Số lượng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 2.4.

Danh sách các hộ gia đình cung cấp dịch vụ tắm lá thuốc STT Họ và tên Số lượng Xem tại trang 66 của tài liệu.
(Nguồn: Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sapa giai đoạn 2000-2005. NXB Thống kê, Hà Nội, 2005, tr - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

gu.

ồn: Tình hình kinh tế - xã hội huyện Sapa giai đoạn 2000-2005. NXB Thống kê, Hà Nội, 2005, tr Xem tại trang 67 của tài liệu.
vào hoạt động du lịch dưới nhiều hình thức khác nhau như: cung cấp dịch vụ nhà nghỉ, sản xuất và tiêu thụ sản vật địa phương, dịch vụ ẩm thực, dịch vụ đi tour.. - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

v.

ào hoạt động du lịch dưới nhiều hình thức khác nhau như: cung cấp dịch vụ nhà nghỉ, sản xuất và tiêu thụ sản vật địa phương, dịch vụ ẩm thực, dịch vụ đi tour Xem tại trang 75 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên cho thấy, trong số 20 hộ được điều tra, có 14/20 (chiếm 70%) hộ ở bản Lác và 12/20 (chiếm 60%) hộ ở Sả Séng có thu nhập từ du  lịch chiếm trên 50% thu nhập của gia đình, trong đó có 3/20 (chiếm 15%) hộ ở bản  Lác  và  1/20  (chiếm  5 - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

ua.

bảng số liệu trên cho thấy, trong số 20 hộ được điều tra, có 14/20 (chiếm 70%) hộ ở bản Lác và 12/20 (chiếm 60%) hộ ở Sả Séng có thu nhập từ du lịch chiếm trên 50% thu nhập của gia đình, trong đó có 3/20 (chiếm 15%) hộ ở bản Lác và 1/20 (chiếm 5 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 2.8. Tác động của du lịch lên cơ cấu kinh tế và thu nhập của hộ gia đình tại bản Lác và Sả Séng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 2.8..

Tác động của du lịch lên cơ cấu kinh tế và thu nhập của hộ gia đình tại bản Lác và Sả Séng Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 3.11. Thời gian định cư của người Kin hở Sả Séng STT Thời gian Số hộ  Tỷ lệ (%)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 3.11..

Thời gian định cư của người Kin hở Sả Séng STT Thời gian Số hộ Tỷ lệ (%) Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.10. Nguồn gốc người Kin hở Sả Séng - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 3.10..

Nguồn gốc người Kin hở Sả Séng Xem tại trang 118 của tài liệu.
Bảng 3.13. Số người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Mai Châu (theo cơ cấu xã) - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 3.13..

Số người nhiễm HIV/AIDS tại huyện Mai Châu (theo cơ cấu xã) Xem tại trang 133 của tài liệu.
Bảng 3.14. Tình hình nghiện hút theo thôn bản tại xã Chiềng Châu Đơn vị Số người  - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

Bảng 3.14..

Tình hình nghiện hút theo thôn bản tại xã Chiềng Châu Đơn vị Số người Xem tại trang 134 của tài liệu.
Hình ảnh thiếu nữ Thái - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

nh.

ảnh thiếu nữ Thái Xem tại trang 157 của tài liệu.
Hình ảnh thiếu nữ Dao đỏ, Sapa - (LUẬN văn THẠC sĩ) du lịch cộng đồng vùng núi phía bắc việt nam ( nghiên cứu trường hợp bản sả séng, tả phìn, sapa, lào cai và bản lác, chiềng châu, mai châu, hòa bình)

nh.

ảnh thiếu nữ Dao đỏ, Sapa Xem tại trang 157 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan