1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN LĨNH VỰC: CƠNG ĐỒN Tên tác giả: TRƯƠNG THỊ LOAN Tổ:Văn - Ngoại ngữ Năm thực hiện: 2022 Điệnthoại: 0919561817 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT GV GVCN GVBM HS THPT ĐGNL ĐH KTĐG CV CK GK HK CLB Ý nghĩa Trực tuyến Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Học sinh Trung học phổ thông Đánh giá lực Đại học Kiểm tra đánh giá Chuyên môn Cuối kỳ Giữa kỳ Học kỳ Câu lạc MỤC LỤC Trang Phần I.PHẦN MỞ ĐẦU………………………………….………….……….… 1.1.Lý chọn đề tài …………………………………………………………… 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài ……………………………………….………2 1.3 Tính đề tài ………………………………………………………… 1.4 Kế hoạch nghiên cứu ………………………………………………… … …4 1.5 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………….……….5 1.6 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… ……5 Phần II PHẦN NỘI DUNG ……………………………………………… … 2.1 Cơ sở lý thuyết đề tài ……………………………………………………6 2.1.1 Tâm lý tâm lý lứa tuổi học sinh THPT……………………………….… 2.1.2 Học trực tuyến…………………………………………………… ……… 2.1.3 Những khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến……….… 2.1.4 Tầm quan trọng việc khắc phục khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến………………………………………………………………… …9 2.2 Cơ sở thực tiễn……………………………………………… ………… 10 2.2.1 Thực tiễn viết, hoạt động liên quan đến đề tài… …10 2.2.2.Thực trạng khó khăn tâm lý HS THPT học trực tuyến …………… 11 2.3 Các giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý cho HS học trực tuyến………………………………………………………………………….….16 2.3.1.Khắc phục khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến hoạt động cụ thể từ phía nhà trường……………………………….….…17 2.3.2.Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến hoạt động dạy học mơn Ngữ văn………………………………………….24 2.3.3.Giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý cho học sinh THPT công tác chủ nhiệm lớp………………………………………………………….…………… 37 2.3.4 Tạo sân chơi online lành mạnh…………………………………… …… 40 2.4 Kết thực nghiệm đề tài …………………………………… …… 45 2.4.1 Cách thực nghiệm……………………………………………….…… …45 2.4.2 Phân tích kết thực nghiệm ……………………… …………………45 Phần III KẾT LUẬN………………….………………………….……… 49 3.1 Kết luận ……………………………………………………………… ………….49 3.2 Kiến nghị, đề xuất…………………………………………………… …….…… 50 Phần I.PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Đại dịch covid - 19 làm đảo lộn tàn phá tất lĩnh vực đời sống, giáo dục đào tạo lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề Kế hoạch năm học bị đứt đoạn, chương trình nội dung giáo dục phải thay đổi theo hướng phần cốt lõi.Hiện nay, dịch bệnh dần kiểm sốt, sống bình thường dần xác lập Kinh tế hoạt động xã hội dần phục hồi, ngành giáo dục lại bắt đầu chặng đường với khó khăn, thách thức cịn ngun, chí cịn lớn chờ phía trước Hậu dịch bệnh gây để lại lâu dài khắc phục khơng phải sớm chiều.Ngành giáo dục triển khai đánh giá ảnh hưởng dịch bệnh, bước đầu có số số tác động tiêu cực, có điều nhìn thấy thấy, có điều cịn ảnh hưởng lâu dài chưa đo đếm Đặc biệt lỗ hổng kiến thức, tác động tâm lý, tinh thần, tình cảm học sinh Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn quán triệt tinh thần đạo Chính phủ, động viên tồn thể cán bộ, nhân viên, nhà giáo cán quản lý tồn ngành khắc phục khó khăn, phát huy tinh thần trách nhiệm với nghề nghiệp với học sinh để đồn kết, ứng phó với dịch bệnh Tất học sinh thân yêu! Năm học 2021 – 2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị số 24/CT-TTg việc đẩy mạnh triển khai nhiệm vụ, giải pháp tổ chức dạy học an tồn, bảo đảm chương trình mục tiêu chất lượng giáo dục, đào tạo ứng phó với đại dịch COVID-19 Tinh thần đạo Chính phủ ngành Giáo dục là: ngừng tới lớp - không ngừng học tập, toàn ngành Giáo dục đào tạo chủ động chuyển trạng thái sang dạy học ứng phó với dịch bệnh, sức cố gắng để hạn chế tác động tiêu cực dịch bệnh tới giáo dục, kiên trì theo đuổi mục tiêu chất lượng Để ứng phó với đại dịch, hình thức học trực tuyếnlà lựa chọn phù hợp quan tâm, thực ngành giáo dục nay, đặc biệt cấp học THPT Trường THPT Diễn Châu thực dạy học trực tuyến kéo dài từ tháng 03 năm 2020 đến tháng đầu tháng 04 năm 2022 Phụ thuộc vào tình hình dịch chủ trương địa phương, ngành giáo dục mà nhà trường có hình thức dạy học ứng phó linh hoạt phù hợp Khi địa phương thực thị 16, trường tổ chức trường học trực tuyến thay hoàn toàn dạy học trực tiếp Khi địa phương thực thị 19 hay có phần nhỏ địa phương bị phong tỏa, trường tổ chức hình thức dạy học trực tiếp kết hợp với trực tuyến Ngay trở lại dạy học bình thường cịn nhiều HS, GV f0, nhà trường tổ chức dạy học trực tiếp kết hợp với trực tuyến, đảm bảo không để HS ngừng việc học, không để GV ngừng việc dạy, sức khỏe đảm bảo Đối với học sinh THPT, em phải đương đầu với nhiều vấn đề mối quan hệ có ảnh hưởng đến mặt đời sống Học sinh phải đối mặt với học tập, vấn đề lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai, với kỳ thi cam go, thử thách xã hội dẫn đến lo lắng, bất an tâm lý Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu khó khăn tâm lý học sinh khó khăn giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè tác động không nhỏ tới tâm lý học sinh Vấn đề giới tính, mâu thuẫn thân học sinh chiếmphần khơng nhỏ vấn đề khó khăn học sinh THPT… Khi học trực tuyến kéo dài, bên cạnh lo lắng an toàn bối cảnh dịch bệnh, việc học tập trực tuyến kéo dài, thiếu tương tác với mơi trường bên ngồi, điều rấtdễ dẫn tới tình trạng lo sợ, stress, rối loạn cảm xúc, bạo lực không gian mạng…và gây hệ lụy khôn lường Bối cảnh mới, hình thức học kéo dài, nhiều khó khăn tâm lý dồn dập nảy sinh, học sinh THPT chưa đủ trưởng thành, chưa đủ kinh nghiệm trải nghiệm nên chưa làm chủ thân Nhiều em gặp khó khăn tâm lý khơng tìm giải pháp cho Giáo viên phải thích ứng với hình thức dạy học trực tuyến, chủ nhiệm trực tuyến, loay hoay tìm giải pháp nhiều áp lực ngành, xã hội, chưa thể có thời gian để quan tâm nhiều đến khó khăn tâm lý học sinh Xuất phát từ thực tiễn nhận thức tầm quan trọng việc ổn định tâm lý cho học sinh THPT mà trước hết học sinh trường THPT Diễn Châu 3, định nghiên cứu, thực đề tài: Khắc phục khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: Đề tài nghiên cứu nhằm đổi nội dung, phương pháp, hình thức quản lí giáo dục, hoạt động dạy học để tìm biện pháp nâng cao chất lượng, giáo dục toàn diện học sinh: hình thành phát triển số phẩm chất nói chung cho học sinh phẩm chất làm chủ thân,nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; kích thích hứng thú nhận thức phát triển trí tuệ, giáo dục nhân cách cho em Giúp em chủ động thích nghi với hồn cảnh mới, làm chủ tìm giá trị thân hồn cảnh mới, trước khó khăn Các em có niềm tin yêu sống Đề tài hướng đến phát triển lực kĩ sống cho học sinh như: lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, công nghệ, tin học, ngôn ngữ đảm bảo phát triển thể chất, sức khỏe tâm lý sinh lý học trực tuyến Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ trình bày suy nghĩ ý tưởng, kĩ tư duy, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kĩ đạt mục tiêu, kĩ quản lí thời gian, kĩ cân tâm lý…Trong lực số học sinh phát triển Ví dụ khả tìm kiếm thông tin, học liệu số, phân biệt thông tin xấu hay tốt, kĩ sử dụng thiết bị phần mền công nghệ, kĩ tương tác tảng công nghệ… Đưa sở lý luận sở thực tiễn thuyết phục, đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn tâm lí học sinh THPT học trực tuyến phù hợp với yêu cầu đổi phát triển giáo dục thực tiễn xã hội Đồng thời, giúp học sinh có nhận thức, hiểu biết sống, xã hội với những quy luật tồn phát triển, có nhiều biến động, bất thường Từ học sinh biết nên ứng phó nào, có tâm thế, tâm lý trước thay đổi cho phù hợp vượt qua khó khăn, nghịch cảnh mà không bị nghịch cảnh làm cho tha hóa, khơng bị gục ngã trước nghịch cảnh Đề tài hướng đến việc ổn định tâm lý, giúp học sinh cân sống HS tập trung vào nhiệm vụ học tập đạt kết học tập cao hơn, chất lượng sống em không bị ảnh hưởng nhiều dịch bệnh, mang đến trải nghiệm có ý nghĩa đời em - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu văn đạo cấp dạy học đại dịch covid 19 + Nghiên cứu sở lí luận tâm lí học sinh THPT + Nghiên cứu sở thực tiễn khó khăn tâm lí học sinh hạn chế thực tiễn dạy học trực tuyến + Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn tâm lí học sinh học trực tuyến hiệu 1.3 Tính đề tài - Đề tài có kết khảo sát phân tích kết khảo sát thực trạng khó khăn tâm lý HS THPT học trực tuyến cách đầy đủ, hệ thống, khoa học - Đề tài đưa giải pháp cụ thể góp phần khắc phục khó khăn tâm lý học sinh THPT nói chung học sinh trường Diễn Châu nói riêng học trực tuyến lồng ghép công tác chủ nhiệm, công tác giảng dạy, tạo sân chơi lành mạnh online, kết nối với nhà trường, gia đình xã hội - Đề tài góp phần phát triển kĩ sống cho học sinh việc sống chung với đại dịch Từ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, lớp học đặc điểm đối tượng học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập; phát triển toàn diện phẩm chất lực người học; tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng vào q trình giáo dục - Đề tài trọng vấn đề ổn định tâm lý cho học sinh nâng cao chất lượng giáo dục khủng hoảng dịch bệnh - Việc khắc phục khó khăn tâm lý cho học sinh học trực tuyến giúp học sinh chủ động học tập, hoàn thành mục tiêu, kế hoạch đề Đồng thời, tiền đề cho việc ứng phó với biến đổi, bất trắc sống sau học sinh 1.4 Kế hoạch nghiên cứu Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm STT Từ tháng 10/ 2020 - Đọc tài liệu dạy học trực -Tổng hợp tài đến tháng 12/2020 tuyến, tâm lý lứa tuổi liệu - Đọc tài liệu tham khảo -Các số liệu tâm lý lứa tuổi học sinh xử lý THPT - Tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến Tháng 12/2020 - Trao đổi với đồng nghiệp - Nắm ý kiến đề tài đồng nghiệp - Tiếp tục tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến - Khảo sát thực tế Từ tháng 01/2021 - Tiến hành thực nghiệm đến tháng 01/2022 - Tổng hợp khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến - Viết đề cương - Viết phần mở đầu - Viết sở đề tài Từ tháng 01/2022 - Tiếp tục thực nghiệm đến tháng 03/2022 - Hoàn thiện phần mở đầu, sở đề tài - Viết phần trọng tâm đề tài: Giải pháp hiệu đề tài Tháng 04/2022 - Thống kê số liệu, khảo sát - Viết phần kết luận thực tiễn phân tích kết - Hoàn thiện đề tài thực nghiệm 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu tài liệu tâm lý, tâm lý lứa tuổi, khó khăn tâm lý học sinh THPT, học trực tuyến, mục tiêu giáo dục phổ thông mới, trường học hạnh phúc tài liệu có liên quan - Nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra sư phạm: Tiến hành khảo sát, kiểm tra, thống kê so sánh kết đánh giá qua giai đoạn để kiểm chứng giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến + Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiêm nội dung: đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật tổ chức dạy học, công tác chủ nhiệm, tạo sân chơi trí tuệ online Từ rút biện pháp phù hợp, hiệu đồng thời nhận biện pháp chưa phù hợp để loại trừ trình thực đề tài Đối chiếu kết thực nghiệm với lý luận để rút kết luận đắn, khoa học + Phương pháp thống kê tốn học: Thống kê, phân tích, xếp loại số liệu kết học tập HS 1.6 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng học sinh mà thực khảo nghiệm học sinh lớp 12 trường THPT Diễn Châu 3, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An năm học 2020 – 2021, 2021 - 2022 Phần II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý thuyết đề tài 2.1.1 Tâm lý tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Tâm lý tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành vi, hoạt động người Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT:Học sinh THPT người độ tuổi từ 16 đến 18, theo học từ lớp 10 đến lớp 12 Đây giai đoạn quan trọng đời em hình thành phát triển thân cách mạnh mẽ Tuổi vị thành niên thường miêu tả giai đoạn khó khăn, tiêu cực, trải qua nhiều giơng bão căng thẳng để trưởng thành Trên thực tế, giai đoạn phát triển có nhiều thay đổi lớn lao tâm lý sinh lý, giai đoạn chuyển giao từ thiếu niên thành người trưởng thành Ở lứa tuổi em có định hình tư tưởng, tâm lý, thời kí tự xác định mặt xã hội, tích cực tham gia vào sống lao động, học tập để chuẩn bị cho tương lai Tóm lại, thời kì nhân cách trưởng thành tiến tới ổn định Vì thế, giai đoạn học sinh THPT cần hỗ trợ, giúp đỡ cách đặc biệt để phát huy mặt mạnh thể chất tâm lý, đồng thời hạn chế điểm yếu, khắc phục khó khăn gặp phải 2.1.2 Học trực tuyến - Khái niệm học trực tuyến:Học trực tuyến hình thức học tập lớp học Internet Người dạy người học sử dụng phần mềm tảng học trực đủ chu đáo điều kiện dạy học trực tuyến để em học tập hiệu 39 phòng học trực tuyến tạo lập để đón chào em Chúng ta đến trường kết nối với Sự kết nối tình u thương Thầy ln lắng nghe sẵn sàng hỗ trợ em cần Bởi bên cạnh vòng tay che chở bố mẹ, em cịn có mái trường Diễn Châu Nơi ấy, gia đình! Niềm tin kì vọng, tinh thần hiếu học nỗ lực bền bỉ, yêu thương sẻ chia động lực để năm học nở rộ hoa hạnh phúc mái trường Diễn Châu Cuối thầy muốn nói: Khó khăn trước mắt khơng làm chùn bước Ý chí tâm hành động nhiệt huyết sức mạnh đồng hành vượt qua đại dịch, theo cách Diễn Châu Phát huy sức mạnh truyền thống học sinh Diễn Châu tự lực, tự cường, hợp tác sáng tạo, chừng đủ để tin - khơng khơng thể vượt qua Khó khăn làm lớn lên, trưởng thành Sóng gió, hay đại dịch làm lớn mạnh thơi Tự tin chiến thắng đại dịch, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 20212022 – chiến binh Diễn Châu thân yêu Kính chúc thầy giáo cô giáo, bậc phụ huynh, em học sinh mạnh khỏe, hạnh phúc! Thân (Đã ký) Phan Trọng Đông Hiệu trưởng trường THPT Diễn Châu 2.6 Trích báo tác giả đề tài đăng báo VnExprees 63 64 Phụ lục 4: Giáo án minh họa bàiƠn tập kí đại Việt Nam Trường THPT Diễn Châu Tổ:Văn – Ngoại ngữ Nhóm: Ngữ văn Ngày soạn: từ 16/3/2022 Ngày dạy: 31/3/2022 Người dạy: Trương Thị Loan, Phan Thị Thanh Trâm Lớp dạy: 12D1 GIÁO ÁN BÀI HỌC MINH HỌA Tiết 109, 110: ÔN TẬP KÍ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I MỤC TIÊU KIẾN THỨC - Nhận biết: HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm - Thơng hiểu: HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm - Vận dụng thấp: Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm - Vận dụng cao: Vận dụng hiểu biết tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm kí NĂNG LỰC 65 - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến kí đại Việt Nam - Năng lực đọc – hiểu tác phẩm kí đại Việt Nam - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân kí văn học - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận thành tựu, hạn chế, đặc điểm bản, giá trị tác phẩm kí văn học - Năng lực phân tích, so sánh điểm giống khác Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường - Năng lực tạo lập văn nghị luận, văn kí - Phát triển lực số nhằm đa dạng hóa hình thức học tập, phát triển kĩ chuyển đổi nhằm nâng cao khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn thơng qua zalo, zoom, quizizz, Azota, máy tính, điện thoại PHẨM CHẤT - Hình thành thói quen: đọc hiểu văn kí (tùy bút, bút kí) - Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo tìm hiểu văn kí - Hình thành nhân cách: Biết nhận thức ý nghĩa kí đại Việt Nam lích sử văn học dân tộc Biết trân q giá trị văn hóa truyền thống mà kí đại đem lại Có ý thức tìm tịi thể loại, từ ngữ, hình ảnh kí đại Việt Nam II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 12, thiết kế học - Máy tính, điện thoại có kết nối internet - Phần mềm dạy học zoom (Qua hệ thống LMS) - HS Sử dụng thành thạo Zoom, Zalo, messenger, Quizizz, Azota III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu (thực nhà, trước học) GV giao cho HS nhiệm vụ sau yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước buổi học a Mục tiêu: HS ôn lại thông tin tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật tác phẩm, so sánh điểm giống nhau, khác nhau, liên hệ mở rộng… Từ đưa nhận xét, vận dụng thân 66 b Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ (thơng qua nhóm học tập Zalo) GV giao cho HS nhiệm vụ sau yêu cầu HS nộp lại sản phẩm chậm vào buổi tối trước buổi học: Nội dung: Thiết kế sản phẩm ơn luyện tác phẩm Người lái đị sông Đà (Nguyễn Tuân) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) hình thức tự chọn Gợi ý: biểu bảng, sơ đồ tư duy… - Nhóm 1,2: Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) - Nhóm 3,4: Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) Vận dụng cách viết kí Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường, viết kí ngắn dịng sơng q em - HS thực nhiệm vụ (tự thực có hướng dẫn) HS thực nhiệm vụ nhà GV theo dõi từ xa, kịp thời hỗ trợ HS gặp khó khăn q trình thực nhiệm vụ qua zalo,messenger, tin nhắn… - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ HS nộp thông qua zalo, azota GV theo dõi, hỗ trợ HS gặp khó khăn vấn đề kĩ thuật - GV kết luận, nhận định GV xem xét sản phẩm HS, phát hiện, chọn có kết khác tình cần đưa định học sinh trình bày, cho lớp thảo luận Hoạt động 2: Ơn tập 2.1 Ơn tập thơng tin tác giả, tác phẩm, nội dung nghệ thuật tác phẩm, so sánh điểm giống nhau, khác nhau, thơng qua ứng dụng Quizizz hình thức trắc nghiệm a Mục tiêu: HS bộc lộ lực nhớ, hiểu, vận dụng kiến thức kí học b Tổ chức thực - GV giao nhiệm vụ 67 GV giao cho HS nhiệm vụ sau đây: + Sẵn sàng máy tính, điện thoại kết nối internet + Vào đường link Quizizz giáo viên tạo họ tên đầy đủ + Luật chơi: Hình thức trắc nghiệm lựa chọn, phương án Mỗi người chơi lần, trừ trường hợp bị out chơi lại; Thời gian 20 phút/ 30 câu Tính điểm theo quy luật: 100% = 10 điểm, 90% - 99% = điểm, 80 – 89 % = điểm… - GV tổ chức cho HS thực trò chơi 20 phút - GV tổ chức công bố kết quả, thảo luận đáp án kết luận 2.2 Ơn luyện thơng qua sản phẩm học tập chuẩn bị a Mục tiêu: HS thiết kế sản phẩm ôn luyện tác phẩm Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) hình thức tự chọn Gợi ý: biểu bảng, sơ đồ tư duy… b Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS chuẩn bị trình bày: + Trình bày sản phẩm mà nhóm thiết kế nhà, chia sẻ q trình làm, kinh nghiệm làm + Các HS khác lắng nghe, theo dõi, chuẩn bị nhận xét… - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm nhóm + Nhóm 1,2: Người lái đị sơng Đà (Nguyễn Tn) + Nhóm 3,4: Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường) - GV tổ chức cho HS nhận xét, góp ý, bổ sung - GV kết luận, gợi mở: điểm giống khác tác giả, kí Hoạt động 3: Vận dụng a Mục đích: Vận dụng cách viết kí Nguyễn Tn Hồng Phủ Ngọc Tường để viết kí ngắn dịng sơng q em b Tổ chức thực hiện: 68 - GV tổ chức cho HS chuẩn bị trình bày: + HS chụp sản phẩm lên Azota theo địa GV tạo gửi cho HS + HS đọc viết chia sẻ trình viết + HS khác lắng nghe chuẩn bị nhận xét - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm viết + HS đọc viết chia sẻ trình viết - GV tổ chức cho HS nhận xét, góp ý, bổ sung, chấm Azota - GV kết luận, gợi mở PHỤ LỤC (trong phần mềm Quizizz) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ - Nguyễn Tn Câu : Địa danh quê Nguyễn Tuân? A Làng Mọc, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội B Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định C Làng Hảo, huyện Mĩ Hào, Hưng Yên D Làng Nhân Mục, huyện Từ Liêm, Hà Nội Câu 2: Thơng tin sau chưa xác nhà văn Nguyễn Tuân? A Nguyễn Tuân học hết bậc thành chung bị đuổi tham gia bãi khóa phản đối số giáo viên người Pháp nói xấu người Việt Nam B Ông sinh Hà Nội gia đình nhà nho C Ơng đạt nhiều thành tựu rực rỡ thể loại tiểu thuyết D Năm 1996, Nguyễn Tuân nhà nước tặng giải thưởng Hồ chí Minh văn học nghệ thuật Câu 3: Tìm từ điền vào chỗ trống nhận định sau Nguyễn Đình Thi Nguyễn Tuân: “Người tìm…, thật” A thiện B đẹp C ngông D dội 69 Câu 4: Phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng là: A Phong cách sáng tác ơng gói gọn chữ “ngơng” “Ngông” dựa tài hoa uyên bác phong cách người B Theo Nguyễn Tuân, đẹp có khứ, tương lai; tài hoa có cá nhân đại chúng C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 5: Thông tin không tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà”?của Nguyễn Tn? A In tập “Sông Đà” B.Thể loại tùy bút C Là thành nghệ thuật đẹp đẽ chuyến gian khổ hào hứng tới miền Đông Bắc rộng lớn, xa xôi D Khám phá, ngợi ca “chất vàng” thiên nhiên “chất vàng mười qua thử lửa” tâm hồn người lao động Câu 6: Tác phẩm “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn thuộc giai đoạn văn học sau đây? A 1930 – 1945 B 1945 -1975 C Sau 1975 Câu 7: Sông Đà miêu tả tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” mang vẻ đẹp gì? A Sơng Đà hùng vĩ, dội với tính cách bạo B Sơng Đà với vẻ đẹp thơ mộng, tính cách trữ tình C Cả hai đáp án sai D Cả hai đáp án Câu Nguyễn Tn cho biết sơng Đà có thác chưa đặt tên? A 70 thác 70 B 71 thác C.72 thác D 73 thác Câu Theo diễn tả Nguyễn Tuân, bạo dội sơng Đà hình ảnh nào? A Thác nước sông Đà B Sự phối hợp thác nước đá tạo nên thạch thủy trận sông Đà… C Các hút nước mặt sông, nước thở kêu cửa cống bị sặc… D Những quãng ghềnh sông Đà đá xơ sóng, sóng xơ gió… Câu 10: “Con Sơng Đà tn dài, tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói mèo đốt nương xuân” ( Trích: Người lái đị Sơng Đà- Nguyễn Tn) Câu văn trên, tác giả miêu tả hình dáng mềm mại, trữ tình Sơng Đà qua biện pháp tu từ: A So sánh, liên tưởng B Điệp từ C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 11 Hình ảnh người lái đị sơng Đà lên tùy bút “Người lái đị Sơng Đà” : A Một người lao động lành nghề B Một người lao động, đồng thời nghệ sĩ C Một người đặc biệt, cao tuổi có sức khỏe phi thường D Một kẻ ngang tàng, khơng biết lượng sức trước sơng Đà Câu 12 : “Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạnh sông đá Nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng đị ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá ấy” (Trích: Người lái đị Sơng Đà – Nguyễn Tuân) Trong đoạn văn trên, hình tượng người lái đò lên: 71 A Như vị tướng oai phong, ngạo mạn B Là người huấn luyện hổ C Như nghệ sĩ có tâm hồn lãng mạn, bay bổng D Như dũng tướng oai phong, lão luyện phục thủy quái sông Đà, nghệ sĩ tài hoa sông nước Câu 13: Ý đồ nghệ thuật chủ yếu Nguyễn Tn qua tùy bút “Người lái đị Sơng Đà”? A Tô đậm vẻ bạo dội thiên nhiên đe dọa nguy hiểm mà người phải vượt qua B Thể tình yêu thiên nhiên đất nước tôn vinh người lao động C Thể niềm cảm thông người lao động phải đối diện với thiên nhiên bạo D Khẳng định tương lai tươi sáng sống người lao dộng Tây BắC Câu 14 Giá trị nội dung tùy bút "Người lái đị Sơng Đà" là: A Tình yêu đất nước say đắm, thiết tha người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp vừa kì vĩ, vừa trữ tình, thơ mộng thiên nhiên Tây Bắc B Ca ngợi vẻ đẹp người lao động bình dị miền Tây Bắc C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai Câu 15 Đáp án giá trị nghệ thuật tùy bút "Người lái đị Sơng Đà": A Vận dụng vốn hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lý văn chương văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa B Ngôn ngữ, hình ảnh, câu văn sáng tạo mẻ C Vốn từ vựng phong phú, ngơn ngữ xác D Cả B C Đáp án A B 11 B C D 12 D B C 13 B 72 A B 14 C C 10 C 15 A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ƠN TẬP AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?–Hồng Phủ Ngọc Tường Câu 1: Thơng tin sau khơng với tác giả Hồng Phủ Ngọc Tường? A Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên B Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh thành phố Huế C Thể loại sở trường ông truyện ngắn kí D Với thành tựu cống hiến cho văn nghệ nước nhà, ơng tặng Giải thưởng Nhà nước văn học nghệ thuật năm 2007 Câu 2: Chọn từ điền vào chỗ trống nhận định sau Nguyễn Tuân: “Kí Hồng Phủ Ngọc Tường có nhiều /…/” A ánh trăng B ánh lửa C ánh sáng D ánh nến Câu Phong cách nghệ thuật Hoàng Phủ Tường: A Kết hợp nhuần nhuyễn chất chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý,… B Xu hướng đào sâu vào tơi nội cảm, tìm kiếm cách biểu đạt câu tự do, xoá bỏ ràng buộc, khuôn sáo nhịp điệu bất thường để mở đường cho chế liên tưởng phóng khống nhằm đem đến cho tác phẩm mĩ cảm đại với hệ thống hình ảnh ngơn từ mẻ C.Sáng tác ơng sức mạnh trí tuệ biểu tượng khuynh hướng suy tưởng – triết lý Chất suy tưởng triết lý mang vẻ đẹp trí tuệ đa dạng, phong phú hình ảnh sáng tạo ngịi bút thơng minh tài hoa Câu Dòng nêu mạch cấu trúc nội dung văn Ai đặt tên cho dịng sơng? (sách Ngữ văn 12, Tập 1, NXB GD)? 73 A Văn miêu tả dịng sơng Hương với đặc điểm địa lí cụ thể, gắn bó chặt chẽ với đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần người dân thành phố Huế B Văn miêu tả dịng sơng Hương hai trạng thái bản: mãnh liệt, dội đầy sức mạnh thượng lưu êm đềm, dịu dàng, trầm mặc xuôi đồng vào thành phố Huế C Văn miêu tả dịng sơng Hương theo suốt dọc thủy trình (lúc thượng nguồn, xi đồng ngoại thành Huế, vào thành phố Huế rời khỏi Huế) đồng thời tái dòng sông lịch sử thi ca dân tộc D Văn tái hình ảnh dịng sơng Hương từ khởi nguồn lúc trở thành dịng sơng lớn, gắn bó mật thiết trở thành biểu tượng thành phố Huế Câu Ngay câu văn mở đầu văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, tác giả nêu điểm đặc biệt dịng sơng Hương? A Q trình hình thành, kiến tạo dịng sơng qua nhiều kỉ B Vẻ đẹp dội, hùng tráng dịng sơng Hương đoạn thượng lưu C Những bí ẩn hành trình dịng sơng Hương trước xi cố Huế D Trong dịng sơng đẹp giới, có sơng Hương thuộc thành phố - thành phố Huế Câu 6: Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?: “Giữa lịng Trường Sơn, sơng Hương sống nửa đời gái Di-gan phóng khống man dại” A Nhân hóa B So sánh C Ẩn dụ D Đáp án A B Câu 7: Hình ảnh sau khơng phải tác giả dùng để diễn tả dịng sơng Hương kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” A Như vành trăng non B Như lụa, voan huyền ảo C Một ngượi gái dịu dàng đất nước 74 D Như tiếng “vâng” không nói tình u Câu 8: Theo tác giả văn Ai đặt tên cho dịng sơng?, sơng Hương mang "vẻ đẹp trầm mặc nhất" ở: A đoạn từ ngoại ô Kim Long đến Cồn Hến B đoạn chảy qua đồi xuôi Thiên Mụ, nơi có lăng tẩm vua chúa nhà Nguyễn thấp thống cánh rừng thơng u tịch C đoạn từ thượng nguồn ngã ba Tuần đến chân núi Ngọc Trản với "khúc quanh đột ngột", "những đường cong thật mềm" D đoạn từ Cồn Hến qua Vĩ Dạ rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp thị trấn Bao Vinh Câu 9: Đọc đoạn văn sau: "Từ đây, tìm đường về, sơng Hương vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại ô Kim Long, kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam - đông bắc, phía đó, nơi cuối đường, nhìn thấy cầu trắng thành phố in ngần trời, nhỏ nhắn vành trăng non Giáp mặt thành phố Cồn Giã Viên, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến, đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng "vâng" khơng nói tình u." (Ai đặt tên cho dịng sơng?) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? A Hốn dụ nhân hóa B So sánh nhân hóa C Ẩn dụ so sánh D Ẩn dụ nhân hóa Câu 10: Trong lịng thành Huế, dịng chảy sông Hương so sánh “Điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế” Hiệu nghệ thuật biện pháp so sánh câu là: A Diễn tả dịng chảy lững lờ sơng Hương B Diễn tả tình cảm u mến sơng Hương dành cho Huế nên chảy chậm không muốn rời xa 75 C.Tình cảm u mến tác giả xứ Huế D.Tất đáp án Câu 11:Trong văn Ai đặt tên cho dịng sơng?, miêu tả đoạn sơng Hương vịng "gặp lại" thành phố Huế thị trấn Bao Vinh, tác giả so sánh dịng sơng với: A "Một tiếng "vâng" khơng nói tình u." B "Một sắc đẹp dịu dàng trí tuệ người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở." C Nàng Kiều sau đêm tự tình trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước từ giã D Người tài nữ đánh khúc đàn lúc đêm khuya để giã biệt người yêu Câu 12: Theo tác giả văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?”, tồn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành môi trường nào? A Trong sinh hoạt vật chất tinh thần cư dân sinh sống thuyền dòng sơng Hương B Trong hội hè, đình đám cư dân sống dịng sơng dân cư quần tụ đôi bờ sông Hương C Trong sinh hoạt văn hóa, tinh thần cư dân đơi bờ Hương Giang D Trong sáng tác nghệ sĩ, bậc tao nhân mặc khách có lần đến với dịng sơng Hương Câu 13 Để minh chứng có dịng sơng thi ca sơng Hương tác giả dẫn nhà thơ sau đây? A Tản Đà – Cao Bá Quát – Nguyễn Khuyến – Tố Hữu B Tản Đà – Cao Bá Quát – Tú Xương – Tố Hữu C Tản Đà – Cao Bá Quát – Bà Huyện Thanh Quan – Tố Hữu D Tản Đà – Cao Bá Quát – Hồ Xuân Hương – Tố Hữu Câu 14 Đâu yếu tố tạo nên thành công văn “Ai đặt tên cho dịng sơng”? A Vốn hiểu biết sâu rộng nhà văn nhiều lĩnh vực: văn hóa, địa lý, lịch sử, văn chương B Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế mực tài hoa 76 C Tình yêu đắm say, gắn bó thiết tha, sâu nặng tác giả với dịng sông Hương, với đất người xứ Huế D Giọng điệu thơng minh, sắc sảo pha lẫn hóm hỉnh, trải Câu 15 : Giá trị nội dung đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng ? A Vẻ đẹp phong phú, đa dạng sông Hương từ góc nhìn địa lí, lịch sử, văn hóa B Là văn đẹp làm nên từ tình yêu đắm say, gắn bó thiết tha, sâu nặng tác giả với dịng sơng Hương, với đất người xứ Huế C Cả hai đáp án D Cả hai đáp án sai ĐÁP ÁN C D 11 C B A 12 A A B 13 C C B 14 D D 10 D 15 C 77 ... học sinh khó khăn giao tiếp với cha mẹ, thầy cơ, bạn bè tác động không nhỏ tới tâm lý học sinh Vấn đề giới tính, mâu thuẫn thân học sinh chiếmphần khơng nhỏ vấn đề khó khăn học sinh THPT? ?? Khi. .. sinh xử lý THPT - Tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh THPT học trực tuyến Tháng 12/2020 - Trao đổi với đồng nghiệp - Nắm ý kiến đề tài đồng nghiệp - Tiếp tục tìm hiểu khó khăn tâm lý học sinh THPT. .. Tâm lý tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Tâm lý tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành vi, hoạt động người Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT: Học sinh THPT người độ tuổi từ 16 đến

Ngày đăng: 02/07/2022, 17:08

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ở lứa tuổi này cácem đã có sự định hình về tư tưởng, tâm lý, là thời kí  tự  xác  định  về  mặt  xã  hội,  tích  cực  tham  gia  vào  cuộc  sống  lao  động,  học tập  để  chuẩn  bị  cho  tương  lai - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
l ứa tuổi này cácem đã có sự định hình về tư tưởng, tâm lý, là thời kí tự xác định về mặt xã hội, tích cực tham gia vào cuộc sống lao động, học tập để chuẩn bị cho tương lai (Trang 10)
- Ba hình thức tổ chức dạy học trực tuyến - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
a hình thức tổ chức dạy học trực tuyến (Trang 12)
Áp lực về hìnhảnh của bản thân khi ở nhà và không gian gia đình khiến nhiều HS không thích/ không mở  camera khi học trực tuyến - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
p lực về hìnhảnh của bản thân khi ở nhà và không gian gia đình khiến nhiều HS không thích/ không mở camera khi học trực tuyến (Trang 18)
* Các hình thức tưvấn - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
c hình thức tưvấn (Trang 24)
Hình ảnh. Khi GV bị f0, dạy ở nhà qua LMS,học sinh dùng điện thoại phát lên tivi để cả lớp học  - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
nh ảnh. Khi GV bị f0, dạy ở nhà qua LMS,học sinh dùng điện thoại phát lên tivi để cả lớp học (Trang 31)
Hìnhảnh lớp học trực tiếp kết hợp trực tuyến - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
nh ảnh lớp học trực tiếp kết hợp trực tuyến (Trang 31)
Ưu điểm: ngắn gọn, sử dụng từ ngữ đơn giản kết hợp các ký hiệu và hình ảnh, mạch ý lớn, nhỏ rõ ràng, dễ tiếp nhận  - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
u điểm: ngắn gọn, sử dụng từ ngữ đơn giản kết hợp các ký hiệu và hình ảnh, mạch ý lớn, nhỏ rõ ràng, dễ tiếp nhận (Trang 35)
Chương trình truyền hình - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
h ương trình truyền hình (Trang 37)
Một số hìnhảnh cắt ra từ sản phẩm học tập của HS - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
t số hìnhảnh cắt ra từ sản phẩm học tập của HS (Trang 39)
Một số hìnhảnh khi ứng dụng phần mềm quizizz - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
t số hìnhảnh khi ứng dụng phần mềm quizizz (Trang 40)
Một số hìnhảnh cắt ra từ Sản phẩm học tập video clip của HS, vận dụng cách viết kí của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường để viết kí về dòng sông  quê em (sông Vách Nam và sông Bùng)  - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
t số hìnhảnh cắt ra từ Sản phẩm học tập video clip của HS, vận dụng cách viết kí của Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường để viết kí về dòng sông quê em (sông Vách Nam và sông Bùng) (Trang 40)
Một số hình ảnhgóc học online của tôicủa HS lớp 12D3 - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
t số hình ảnhgóc học online của tôicủa HS lớp 12D3 (Trang 43)
c. Bảng thống kê kết quả điểm TB bài thi học kỳcủa các lớp tương ứng qua các năm học môn Ngữ văn  - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
c. Bảng thống kê kết quả điểm TB bài thi học kỳcủa các lớp tương ứng qua các năm học môn Ngữ văn (Trang 51)
Bảng khảo sát b. cho thấy những khó khăn tâmlý của HS sau khi áp dụng giải pháp cũng được cải thiện  rõ  rệt - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
Bảng kh ảo sát b. cho thấy những khó khăn tâmlý của HS sau khi áp dụng giải pháp cũng được cải thiện rõ rệt (Trang 52)
Các hoạt động, hình thức tưvấn sẽ được tổ chức xen kẽ tùy theo thời điểm, nhu cầu của học sinh - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
c hoạt động, hình thức tưvấn sẽ được tổ chức xen kẽ tùy theo thời điểm, nhu cầu của học sinh (Trang 61)
B. Ngôn ngữ, hình ảnh, câu văn sáng tạo mới mẻ. C. Vốn từ vựng phong phú, ngôn ngữ chính xác. - KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ  CỦA HỌC SINH THPT KHI HỌC TRỰC TUYẾN
g ôn ngữ, hình ảnh, câu văn sáng tạo mới mẻ. C. Vốn từ vựng phong phú, ngôn ngữ chính xác (Trang 76)

Mục lục

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w