(LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu tính đa thần trong tín ngưỡng dân gian nhật bản so sánh với việt nam luận văn ths châu á học 60 31 50

111 32 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) tìm hiểu tính đa thần trong tín ngưỡng dân gian nhật bản so sánh với việt nam luận văn ths  châu á học 60 31 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========================== LƢU THỊ THU THỦY TÌM HIỂU TÍNH ĐA THẦN TRONG TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN SO SÁNH VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Châu Á học Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========================== LƢU THỊ THU THỦY TÌM HIỂU TÍNH ĐA THẦN TRONG TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN SO SÁNH VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS PHẠM HỒNG THÁI Hà Nội, 2013 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi Lưu Thị Thu Thủy, học viên cao học lớp QH K 2010 – 2013, Khoa Đông Phương học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn khoa học PGS TS Phạm Hồng Thái, Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn lâm Việt Nam Luận văn trung thực, không chép cơng trình khác, đó, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước cam kết cá nhân Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Học viên cao học Lưu Thị Thu Thủy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn này, người viết nhận giúp đỡ nhiều thầy cô giáo thuộc Trường đại học, Viện nghiên cứu ngồi nước Tơi đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn tới PGS TS Phạm Hồng Thái, Tổng biên tập tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam; GS TS Inoue Nobutaka, Viện trưởng Viện nghiên cứu văn hóa phát triển, Viện trưởng Hiệp hội nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, Giảng viên ngành xã hội học tôn giáo, trường đại học Kokugakuin, Nhật Bản GS.TS Norman Haven giảng viên mơn Tín ngưỡng dân gian, trực thuộc khoa Văn học, Trường đại học Kokugakuin, Tokyo, Nhật Bản Thạc sỹ Yokohama Noboru, giảng viên trường đại học Kokugakuin giúp tơi nhiều q trình tìm hiểu thực tế Nhật Bản Tiến sỹ Phan Hải Linh, Trưởng môn Nhật Bản học, Khoa Đông Phương Học, Đại học khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội người cho tơi nhiều nhận xét hữu ích q trình hồn thiện luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Đông Phương học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Việt Nam thầy cô, đồng nghiệp nơi giúp tơi q trình sưu tầm tài liệu, hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2013 Lưu Thị Thu Thủy TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN VÀ TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN .10 1.1 Một số vấn đề lý luận tín ngƣỡng dân gian 10 1.1.1 Tín ngưỡng, tín ngưỡng dân gian tơn giáo 10 1.1.2 Tính đa thần tín ngưỡng dân gian 14 1.2 Tín ngƣỡng dân gian Nhật Bản 15 1.2.1 Khái niệm tín ngưỡng dân gian Nhật Bản 15 1.2.2 Các loại hình tín ngưỡng dân gian Nhật Bản 19 1.2.3 Một vài đặc trưng đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản 33 CHƢƠNG 2: TÍNH ĐA THẦN TRONG TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN Ở NHẬT BẢN 40 2.1 Tín ngƣỡng thờ cúng tự nhiên 46 2.2 Tín ngƣỡng thờ cúng động thực vật ngƣời Nhật Bản 50 2.3 Tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên ngƣời Nhật Bản 55 2.4 Tín ngƣỡng phồn thực 62 2.5 Sự hợp tơn giáo-tín ngƣỡng ngoại sinh vào tín ngƣỡng địa Nhật Bản 65 2.6 Một vài nét tính đa thần đời sống xã hội Nhật Bản 69 CHƢƠNG 3: TƢƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG TÍNH ĐA THẦN GIÁO CỦA TÍN NGƢỠNG DÂN GIAN NHẬT BẢN VIỆT NAM 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1 Sự tƣơng đồng khác biệt hồn cảnh sống mơi trƣờng tự nhiên 76 3.2 Sự tƣơng đồng tính đa thần tín ngƣỡng dân gian hai nƣớc 80 3.3 Sự khác biệt tính đa thần tín ngƣỡng dân gian hai nƣớc 85 3.4 Vấn đề bảo tồn văn hóa tín ngƣỡng Nhật Bản học kinh nghiệm Việt Nam 91 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa thần giáo hiểu theo nghĩa đơn giản thờ nhiều thần, khái niệm dùng để phân biệt với thần giáo Tuy nhiên hình thức tín ngưỡng khác tơ tem giáo, bái vật giáo, vật linh giáo, sa man giáo…, tín ngưỡng vào thần linh, ma quỷ riêng lẻ, chưa thành hệ thống có vị thần chủ thể tối cao Tín ngưỡng đa thần giáo thấy tơn giáo, tín ngưỡng dân gian Nhật Bản (Shinto), Hàn Quốc (Saman giáo), hay Hindu giáo Ấn Độ Tín ngưỡng đa thần giáo việc thờ cúng nhiều vị thần đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản thể phần hệ thống Yaoyorozu no kami (八百万の神/ Bát Bách Vạn Thần) Shinto, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng phồn thực, lễ hội nơng nghiệp, tín ngưỡng thờ cúng thiên nhiên, tục thờ cúng người có cơng với nước, tín ngưỡng thờ cúng động thực vật, tín ngưỡng thờ cúng linh hồn…v.v Ngồi ra, tơn giáo ngoại sinh vào Nhật Bản hịa nhập, pha trộn với tín ngưỡng địa tạo nên đa dạng, phong phú hệ thống chủ thể thờ cúng Quá trình hỗn dung góp phần hình thành nên tính đa dạng hệ thống thờ đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Đây điểm khác biệt hệ thống tín ngưỡng Nhật Bản Sự đa dạng có nhiều nét tương đồng với tính đa thần tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hiện nay, nghiên cứu chủ đề chưa nhiều thiếu tính hệ thống, tơi chọn đề tài “Tìm hiểu tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản - so sánh với Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Trong luận văn, muốn làm rõ tính chất, đặc trưng cụ thể tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, điểm tương đồng, khác biệt tính đa thần tín ngưỡng dân gian hai nước  Yaoyorozu no kami 八百万の神: やおよろずのかみ dịch vô số vị thần  Đa thần giáo Nhật Bản cách viết tắt tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính đa thần đặc trưng bật tín ngưỡng dân gian Nhật Bản Nghiên cứu mảng đề tài phong phú, phạm vi tiếng Việt kể đến số cơng trình tiêu biểu: Phạm Hồng Thái (2008), Tư tưởng Thần Đạo xã hội Nhật Bản cận đại, H NXB Khoa học xã hội; Phạm Hồng Thái (2003) Tín ngưỡng truyền thống người Nhật, nguồn gốc số quan niệm Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (43); Phạm Hồng Thái (2003) Tín ngưỡng truyền thống Nhật Bản qua vài nghi lễ phổ biến Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (47); Lưu Thị Thu Thủy (2012), Tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Tạp chí thơng tin Khoa học xã hội số 6; Nguyễn Kim Lai (2005), Thần đạo Nhật Bản tín ngưỡng dân gian Việt Nam nét tương đồng khác biệt, Tạp chí Triết học số năm 2005; Trịnh Cao Tưởng (2005), Shinto Nhật Bản thành hoàng làng Việt Nam nghiên cứu so sánh, NXB Văn hóa thơng tin…v.v Ngồi số cơng trình nghiên cứu học giả Nhật Bản: Kubota Hiroshi với Nihon tashinkyō no fudo (Phong thổ đa thần giáo Nhật Bản) cơng trình nghiên cứu chun sâu tìm hiểu giới tâm linh, đặc trưng tính đa thần tín ngưỡng dân gian địa phương Nhật Bản Cơng trình gồm chương, chương một, Kubota Hiroshi giới thiệu với độc giả nguồn gốc vị thần sinh từ phong thổ Nhật Bản Chương hai giới thiệu tín ngưỡng thờ cúng linh hồn (霊魂信仰 /reikon shinkō), hợp Thần Phật hợp (神仏習合/shinfutsu shūgō) Trong chương ba tác giả trình bày kĩ tranh tồn thể tín ngưỡng thờ cúng thần rừng, thần biển, quan niệm linh hồn người Nhật cổ Trong chương bốn cụ thể hóa vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tự nhiên, tha giới (thế giới khác) Chương năm giúp người đọc hiểu rõ trình hỗn dung tơn giáo ngoại sinh vào tín ngưỡng địa nào? Vai TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com trị ý nghĩa tín ngưỡng dân gian đời sống tinh thần người Nhật có thay đổi so với trước Chương 6, tổng kết quan niệm sinh tử người Nhật từ cổ đại đến đại [36] Higiwara Hidesaboru với Nihon bunka to shinkō/kami no hassei (Văn hóa Nhật Bản phát sinh thần thánh, tín ngưỡng) cơng trình dầy dặn gồm 254 trang sách Qua nghiên cứu mình, Higiwara Hidesaboru giúp người đọc tìm câu trả lời: Thần thánh sinh từ đâu, có thực tồn hay khơng? Tác giả qua điều tra thực tế số lễ hội Nhật Bản, qua nghiên cứu số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu, tìm chất, đặc trưng tín ngưỡng đa thần mức độ đa dạng tín ngưỡng thờ cúng người Nhật Bản [37; tr 254 ] Cơng trình Nihonjin no minkan shinkō to shisō Sawayama Shintaro (Tư tưởng tín ngưỡng dân gian người Nhật Bản) nghiên cứu tự tìm hiểu tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Nhật Bản Tín ngưỡng tiếp cận góc độ, cách nhìn mới, xa lại so học giả truyền thống Nghiên cứu Sawayama Shintaro chứng minh tục thờ cúng tổ tiên người Nhật Bản thời kỳ Jomōn dựa tín ngưỡng nguyên thủy tục thờ cúng quỷ thần Vì vậy, với tập tục, tín ngưỡng khác, thờ cúng tổ tiên góp phần hình thành đa dạng chủ thể thờ cúng Nhật Bản [54] Bên cạnh cách tiếp cận Nhật Bản, học giả Hosaka Yukihiro với góc nhìn triết học Phương Tây làm rõ ảnh hưởng văn minh Phương Tây giao thoa văn hóa, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên người Nhật Cơng trình nghiên cứu bản, chuyên sâu hữu ích cho nghiên cứu hệ sau Đó Nihon no shizen suihai seiyō no Animizumu shūkyō to bunmei・hitsujyōna shūkyō rikai heno sasoi (Sùng bái tự nhiên Nhật Bản lời kêu gọi hướng tới tìm hiểu tơn giáo, văn minh phi Phương tây thuyết vật linh Phương Tây) [64; tr 362] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cuối phải kể đến số công trình mang tính thực tiễn, lý luận cao nghiên cứu hai nhà dân tộc học Nhật Bản Sakura Tokutaro Ichiro Hori với: Nihon minkan shinkōron [51] (Lý thuyết tín ngưỡng dân gian Nhật Bản) Japanese folk beliefs [28; tr 405 - 425] (Tín ngưỡng dân gian Nhật Bản) công bố vào năm 1958, 1959; nghiên cứu kế thừa từ quan điểm trước Ba cơng trình là: Minkan shinkō [39], Waga kuni minkan shinkō-shi no kenkyū [40], Waga/kuni minkan shinkō-shi no kenkyū [41] (Tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Nghiên cứu lịch sử tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, Nghiên cứu tín ngưỡng dân gian nước ta) Những cơng trình tập hợp số trường phái, quan điểm tiêu biểu nghiên cứu tín ngưỡng dân gian, tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, hệ thống lễ hội, hệ thống vị thần thờ Nhật Tuy nhiên, điều đáng bàn cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu khung lý thuyết, quan điểm kinh điển nghiên cứu kiện Tìm hiểu tơn giáo, tín ngưỡng, văn hóa dân tộc giúp hiểu rõ dân tộc Việt Nam Nhật Bản vốn hai nước đồng văn, chịu ảnh hưởng chung từ văn hóa Trung Hoa nên tín ngưỡng, phong tục, tập quán nét tương đồng, Vì vậy, việc thực đề tài luận văn Thạc sỹ “Tìm hiểu tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản – So sánh với Việt Nam" chắn có ý nghĩa lí luận, thực tiễn bổ ích Luận văn tài liệu cung cấp thêm thơng tin tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, tính đa thần tín ngưỡng dân gian, điểm tương đồng khác biệt đa thần giáo hai nước cho quan tâm, cần tìm hiểu Cuối cùng, người viết mong cơng trình trở thành tài liệu tham khảo hữu ích, góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu cho ngành nghiên cứu Nhật Bản Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... so sánh với Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tìm hiểu tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản, so sánh với Việt Nam, tìm điểm tương đồng, khác biệt tính đa thần giáo... giáo tín ngưỡng dân gian Nhật Bản khác với tính đa thần tín ngưỡng dân gian Việt Nam điểm gì? Giữa tính đa thần giáo tín ngưỡng dân gian hai nước có điểm chung nào? Trong khuân khổ luận văn, ... nhiều thiếu tính hệ thống, tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu tính đa thần tín ngưỡng dân gian Nhật Bản - so sánh với Việt Nam? ?? làm đề tài luận văn Thạc sỹ Trong luận văn, tơi muốn làm rõ tính chất, đặc

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan