1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục

111 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đánh Giá Thực Trạng Về Người Công Giáo Di Cư Vùng Nhà Thờ Thái Hà, Hà Nội Tiếp Cận Với Giáo Dục
Tác giả Nguyễn Thị Minh Phượng
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Đức Ngọc
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC -ώώώώ NGUYỄN THỊ MINH PHƯỢNG Nghiên cứu đánh giá thực trạng người công giáo di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tiếp cận với giáo dục : \b Luận văn ThS Giáo dục học / \c Nguyễn Thị Minh Phượng ; Nghd : PGS.TS Lê Đức Ngọc LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI, NĂM 2008 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan phần nghiên cứu thực Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Minh Phượng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Học viên xin trân trọng bày tỏ lòng cảm ơn Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục (CEQARD), thấy, cô giáo Trung tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học viên thực nghiên cứu, viết khố luận Luận văn khơng thể hồn thành tốt khơng có bảo, hướng dẫn PGS.TS Lê Đức Ngọc, người định hướng giúp đỡ học viên hồn thành khố luận Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Đồng thời học viên xin trân trọng gửi lời cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Mơi trường Phát triển (CGFED) ủng hộ tạo hội cho học viên tiếp cận với đề tài nghiên cứu; cảm ơn anh chị em, bạn đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ học viên q trình nghiên cứu viết khố luận Hà nội, ngày … tháng … năm 2008 Học viên Nguyễn Thị Minh Phượng TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Trang Mở đầu Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giới hạn nghiên cứu đề tài Câu hỏi nghiên cứu/giả thiết nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp tiếp cận nghiên cứu Phạm vi, thời gian khảo sát Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan 10 I TỔNG QUAN 10 II MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN 14 Sự di cư (Lịch sử di cư) 15 Một vài nét Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội 17 Người di cư 17 Khái niệm tiếp cận dịch vụ xã hội 19 4.1 Khái niệm chung tiếp cận dịch vụ xã hội 19 4.2 Cơ hội tiếp cận với giáo dục 19 Chương 2: Phương pháp liệu nghiên cứu 21 I VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 21 Xây dựng công cụ đo lường 23 1.1 Lịch sử di cư 23 1.2 Điều kiện - Chất lượng sống 29 1.3 Cơ hội tiếp cận với dịch vụ xã hội (đặc biệt khả tiếp cận với giáo dục) 35 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.4 Những khó khăn thường gặp Giáo dân di cư 36 Thiết kế mẫu 43 Nhập xử lý số liệu 44 II PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN 45 Nghiên cứu định lượng 45 Nghiên cứu định tính 46 Thu thập thông tin Chương 3: Thực trạng Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội 49 Một số thông tin nghiên cứu ban đầu Giáo dân di cư 49 Các điều kiện sống 55 Những khó khăn mà Giáo dân di cư thường gặp phải trình sống, học tập làm việc Hà nội 64 Cơ hội tiếp cận với giáo dục Giáo dân di cư 69 4.1 Khả chi trả học phí 71 4.2 Thời gian dành cho việc học tập 71 4.3 Xây dựng mơ hình ước lượng ước lượng nhân tố khả tiếp cận giáo dục Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà nội 4.3.1 Sự khác biệt nam nữ hội tiếp cận với giáo dục Giáo dân di cư 4.3.2 Tìm hiểu khác biệt nhóm tuổi khả tiếp cận với giáo dục Giáo dân di cư 73 79 80 Kết luận chung 84 I KẾT LUẬN 84 II KHUYẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 87 Tài liệu tham khảo 95 Phụ lục 97 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mở đầu Lý chọn đề tài Song song với công đổi đất nước, nhiều hội kinh tế mở cho người dân Về chất, nghiệp đổi dẫn đến biến đổi cấu trúc xã hội có chuyển đổi từ chế bao cấp sang chế thị trường Sự gia tăng tốc độ sản xuất hàng hố cơng, nơng nghiệp thay vị trí, vai trị sức lao động công nghệ qua nguồn đầu tư kinh tế lớn trở thành nhân tố q trình giải phóng phận lao động dư thừa nơng thơn khuyến khích họ làm ăn xa nhằm tìm kiếm hội việc làm thu nhập tốt Do vậy, di cư trở thành vấn đề có tính quy luật giống q trình cơng nghiệp hố, đại hố quốc gia khác Cũng giống nhiều đô thị lớn khác thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hoà tượng di cư năm gần ngày lớn; riêng với Hà Nội, tượng di cư phát triển mạnh Với sách thị hố mở rộng Hà Nội, gắn liền với phát triển công nghiệp, mở rộng ngành dịch vụ, xây dựng sở hạ tầng, mở rộng đầu tư nước với phát triển mạnh mẽ lực lượng kinh tế thị trường, thành phần kinh tế tạo nhiều việc làm với lao động đơn giản, thu hút nhiều lao động từ tỉnh ngồi đến Bên cạnh đó, thực trạng tốt môi trường giáo dục, đào tạo, nghiên cứu, điều kiện y tế, chăm sóc sức khoẻ, đời sống văn hoá tinh thần động lực hấp dẫn nhiều người đến Hà Nội để lập nghiệp, phát triển thân mưu cầu sống tốt đẹp Dưới hoàn cảnh mới, mối quan hệ mới, lối sống hồn tồn mới, để thích nghi với mơi trường sống - môi trường đô thị với nhịp độ phát triển cao cơng nghịêp hố, đại hố, với sở hạ tầng khác hẳn với mơi trường sống nông thôn, người di cư đến Hà Nội thực gặp nhiều khó khăn trình học tập, làm việc ổn định sống nơi hoàn toàn xa lạ Những bất cập đẩy khơng người di cư đến cảnh bần tham gia vào TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tệ nạn xã Vì vậy, sống họ diễn biến theo chiều hướng nào, tốt lên xấu đi? Cơ hội tiếp cận với dịch vụ xã hội họ sao; mà đặc biệt với giáo dục? Điều câu hỏi mở nhà hoạch định sách Xuất phát từ thực tế nên trên, đề tài luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu đánh giá thực trạng Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tiếp cận với giáo dục” tìm hiểu rõ Giáo dân di cư đến Hà Nội vài năm gần Hy vọng nghiên cứu cung cấp nhìn bao quát điều kiện sống hội tiếp cận với giáo dục họ, đồng thời thông tin phần giúp nhà hoạch định sách xây dựng chiến lược phát triển cải thiện chất lượng sống cho người dân di cư, góp phần nâng cao nhận thức điều kiện sống người dân nói chung - nhiều nhân tố thúc đẩy phát triển Hà Nội nước Mặt khác, xuất thân cán nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu Giới, Gia đình Môi trường Phát triển, với chức Trung tâm nghiên cứu vấn đề Giới, Gia đình Mơi trường Việt Nam từ góc độ phát triển người mối quan hệ tương tác với vấn đề này; Và nhiều sứ mệnh Trung tâm là: Phát vấn đề xã hội nẩy sinh từ thực tiễn sống; Tìm giải pháp cho vấn đề xã hội bản, đặc biệt để tăng cường phát triển nguồn nhân lực, nên chọn để tài nghiên cứu nhằm phần tranh chung người di cư khu vực Hà Nội, đặc biệt với Giáo dân di cư Những nhận định ban đầu Giáo dân di cư giúp cho Trung tâm xây dựng hoạt động can thiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết đời sống phù hợp với nhóm cư dân đặc thù này, đồng thời làm tiền đề cho việc xây dựng dự án phát triển cải thiện chất lượng sống cho người dân di cư, góp phần nâng cao nhận thức điều kiện sống người dân nói chung - mở hội để Giáo dân di cư tiếp cận với dịch vụ nói chung, có dịch vụ y tế phát triển lành mạnh mặt, giúp Giáo dân di cư giải khó TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khăn phòng ngừa nguy phải đối mặt trình sinh sống, học tập làm việc Hà Nội Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm yếu tố ảnh hưởng điều kiện sống với việc tiếp cận giáo dục Giáo dân di cư; sở đề xuất sách xã hội hợp lý, cải thiện điều kiện sống, nâng cao hội tiếp cận với dịch vụ xã hội mà đặc biệt tạo điều kiện để họ có hội tiếp cận với giáo dục, nhằm đảm bảo đóng góp xây dựng thủ đơ, mặt khác khơng đẩy người dân di cư tham gia tệ nạn xã hội Giới hạn nghiên cứu đề tài - Đánh giá hội tiếp cận giáo dục Giáo dân di cư thông qua điều kiện sống - Chỉ thuận lợi khó khăn mà Giáo dân di cư gặp phải trình học tập làm việc Hà Nội Câu hỏi nghiên cứu/ giả thiết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu - Các Giáo dân di cư có hội tiếp cận với giáo dục khơng? - Những yếu tố điều kiện sống có cản trở Giáo dân di cư tiếp cận giáo dục không? Giả thuyết nghiên cứu - Giáo dân di cư có hội tiếp cận với giáo dục - Những thay đổi điều kiện sống công ăn việc làm Giáo dân di cư có ảnh hưởng đến việc tiếp cận với giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: - Những Giáo dân từ nông thôn Hà Nội tìm việc làm tham gia sinh hoạt nhà thờ Thái Hà, quận Đồng Đa, Hà Nội TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Đối tượng nghiên cứu Cơ hội tiếp cận với giáo dục Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Hình thức nghiên cứu đề tài thuộc loại hình nghiên cúu bản, bước đầu nhằm tìm hiểu thực trạng Giáo dân di cư tiếp cận với giáo dục - Các phương pháp tiếp cận: sử dụng phối hợp phương pháp sau: + Nghiên cứu tài liệu + Điều tra khảo sát + Phỏng vấn sâu Phạm vi, thời gian khảo sát - Phạm vi nghiên cứu § Vùng dân cư nhà thờ Thái Hà, Quận Đống Đa, Hà Nội § Những Giáo dân di cư đến Hà Nội vòng năm trở lại - Thời gian tiến hành khảo sát § Từ tháng 3/2007 đến tháng 11/2007 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Nội dung CHƯƠNG Cơ sở lý luận tổng quan I TỔNG QUAN Trong 50 năm trở lại đây, Việt Nam chứng kiến nhiều đợt di dân lãnh thổ Đến di cư Việt Nam ngày có xu hướng gia tăng trước vấn đề thu hút ý Chính phủ tổ chức nước quốc tế Các sách phân bố lại dân cư từ năm 70 cho thấy di cư Việt Nam nói chung xuất phát từ khu vực đông dân thuộc đồng sông Hồng, khu vực Đông Nam Bộ đồng sông Cửu Long Nguyên nhân ban đầu tượng di cư xuất phát từ vấn đề sau: Một là: Tình trạng thị hố diễn khu vực nơng thơn khiến cho diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp1 Hai là: Năng suất sản xuất nông nghiệp thấp dẫn đến thu nhập người nông dân thấp2 Ba là: Thời gian nông nhàn nhiều3 Bốn là: Khoảng cách chênh lệch mức sống, thu nhập, hội việc làm ngày gia tăng thành thị nơng thơn Ngồi cịn có nhiều ngun nhân khác sách nhà nước quản lý hộ khẩu, chủ trương sách di cư Các chuyên gia Viện Khoa học xã hội Việt Nam nhận định rằng, Việt Nam nước nông nghiệp việc làm giàu từ nông nghiệp lại tốn Giai đoạn năm 2000 – 2004, nước có 157.000 đất nơng nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng Ước tính có 13 lao động việc làm/1 đất nơng nghiệp (www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2205) Bình qn lao động nông nghiệp tạo giá trị 22.7% so với dịch vụ 16.3% so với công nghiệp (2004) đất nông nghiệp tạo giá trị 22.5 triệu đồng (2005) (www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2205) Tỷ lệ thời gian sử dụng lao động lực lượng lao động khu vực nông thôn 80.65% (www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2205) Chênh lệch thu nhập khu vực thành thị nông thôn năm 2006 2.16 lần (www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2205) Theo số liệu thống kê Tổng cục Thống kê, tính đến thời điểm ngày tháng năm 2005, nước có khoảng 1,5 triệu người di chuyển nơi cư trú (Điều tra biến động dân số KHHGĐ năm 2005 _ Tổng cục Thống Kê) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... tiếp cận giáo dục Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà nội 4.3.1 Sự khác biệt nam nữ hội tiếp cận với giáo dục Giáo dân di cư 4.3.2 Tìm hiểu khác biệt nhóm tuổi khả tiếp cận với giáo dục Giáo. .. với giáo dục? Điều câu hỏi mở nhà hoạch định sách Xuất phát từ thực tế nên trên, đề tài luận văn thạc sỹ ? ?Nghiên cứu đánh giá thực trạng Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội tiếp cận với. .. skknchat@gmail.com - Đối tượng nghiên cứu Cơ hội tiếp cận với giáo dục Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội Phương pháp tiếp cận nghiên cứu - Hình thức nghiên cứu đề tài thuộc loại hình nghiên cúu bản,

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nên có thể phân tích bảng dữ liệu item theo mô hình Rasch - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
n có thể phân tích bảng dữ liệu item theo mô hình Rasch (Trang 24)
Nên có thể phân tích bảng dữ liệu item theo mô hình Rasch - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
n có thể phân tích bảng dữ liệu item theo mô hình Rasch (Trang 25)
của các Giáo dân, nhưng kết quả phân tích từ mô hình Rasch lại không cho thấy sự - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
c ủa các Giáo dân, nhưng kết quả phân tích từ mô hình Rasch lại không cho thấy sự (Trang 26)
DKKT TEST LDPT --------------------------------------------------------------------------------  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
DKKT TEST LDPT -------------------------------------------------------------------------------- (Trang 27)
đã tạo thành một cấu trúc đo, hình trên cho thấy không còn một biến ngoại lai nào tồn tại - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
t ạo thành một cấu trúc đo, hình trên cho thấy không còn một biến ngoại lai nào tồn tại (Trang 27)
1.2. Điều kiệ n- chất lượng cuộc sống: Mô hình nghiên cứu ban đầu đưa ra thử - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
1.2. Điều kiệ n- chất lượng cuộc sống: Mô hình nghiên cứu ban đầu đưa ra thử (Trang 28)
18. Loại hình nhà ở hiện nay của anh/chị? - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
18. Loại hình nhà ở hiện nay của anh/chị? (Trang 29)
Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
hi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: (Trang 30)
Các giá trị Mean và SD vẫn đảm bảo phù hợp mô hình Rasch. Tuy nhiên, phân tích - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
c giá trị Mean và SD vẫn đảm bảo phù hợp mô hình Rasch. Tuy nhiên, phân tích (Trang 33)
Khi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
hi dữ liệu phù hợp với mô hình thì: (Trang 34)
1.4. Những khó khăn thường gặp của Giáo dân di cư: Mô hình nghiên cứu được - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
1.4. Những khó khăn thường gặp của Giáo dân di cư: Mô hình nghiên cứu được (Trang 35)
DKKT TEST LDPT SCALES  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
DKKT TEST LDPT SCALES (Trang 40)
Bảng 3.1: Trình độ học vấn chung của Giáo dân di c ư vùng nhà thờ Thái Hà - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.1 Trình độ học vấn chung của Giáo dân di c ư vùng nhà thờ Thái Hà (Trang 49)
Bảng 3.2: Các nguồn thông tin Giáo dân lựa chọn để tìm hiểu  các  điều kiện, hoàn cảnh ở Hà Nội trước khi quyết định di cư - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.2 Các nguồn thông tin Giáo dân lựa chọn để tìm hiểu các điều kiện, hoàn cảnh ở Hà Nội trước khi quyết định di cư (Trang 51)
Bảng 3.3: Mức thu nhập bình quân tháng của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.3 Mức thu nhập bình quân tháng của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội (Trang 54)
Bảng 3.6: Phân tích ANOVA - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.6 Phân tích ANOVA (Trang 57)
Bảng 3.9: Mối quan hệ giữa thời gian cư trú và dự định tìm vi ệc mới của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà. - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.9 Mối quan hệ giữa thời gian cư trú và dự định tìm vi ệc mới của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà (Trang 62)
Bảng 3.10: Một số khó khăn thường gặp phải của Giáo dân di cư - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.10 Một số khó khăn thường gặp phải của Giáo dân di cư (Trang 63)
Dưới đây là bảng thống kê các vấn đề mà Giáo dân di cư nhận thấy họn ếu được giúp đỡ, h ọ sẽ có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp và bản thân hơn nữa:   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
i đây là bảng thống kê các vấn đề mà Giáo dân di cư nhận thấy họn ếu được giúp đỡ, h ọ sẽ có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp và bản thân hơn nữa: (Trang 66)
Bảng 3.12: Bảng thống kê các nhân tố có tác động đến khả năng tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.12 Bảng thống kê các nhân tố có tác động đến khả năng tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư (Trang 68)
Bảng 3.13: Bảng thống kê số giờ làm việc trong ngày của Giáo dân di cư - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.13 Bảng thống kê số giờ làm việc trong ngày của Giáo dân di cư (Trang 70)
Mô hình thực tế về khả năng tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
h ình thực tế về khả năng tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà, Hà Nội (Trang 71)
Sự kết hợp giữa các thành phần ước lượng được đưa vào mô hình đã cho tam ột - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
k ết hợp giữa các thành phần ước lượng được đưa vào mô hình đã cho tam ột (Trang 72)
Bảng biểu 3.15: Biểu đồ biểu diễn đường cong ước lượng khả năng tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng bi ểu 3.15: Biểu đồ biểu diễn đường cong ước lượng khả năng tiếp cận với giáo dục của Giáo dân di cư vùng nhà thờ Thái Hà (Trang 72)
Bảng 3.17: Bảng thể hiện phần biến thiên được giải thích với nhân tố chung - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.17 Bảng thể hiện phần biến thiên được giải thích với nhân tố chung (Trang 74)
Bảng 3.21: Bảng thống kê phân tích - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng 3.21 Bảng thống kê phân tích (Trang 77)
Bảng thống kê tính độ lệch chuẩn cho nhóm dữ liệu THU NHẬP - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng th ống kê tính độ lệch chuẩn cho nhóm dữ liệu THU NHẬP (Trang 102)
a Kruskal Wallis Test - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
a Kruskal Wallis Test (Trang 107)
Bảng thống kê các yếu tố được tích điểm đưa vào mô hình ước lượng khả - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá thực trạng về người công giáo di cư vùng nhà thờ thái hà, hà nội tiếp cận với giáo dục
Bảng th ống kê các yếu tố được tích điểm đưa vào mô hình ước lượng khả (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w