1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)

142 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ VŨ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI QUẬN HOÀN KIẾM, QUẬN THANH XUÂN VÀ QUẬN BẮC TỪ LIÊM – HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================ VŨ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TẠI QUẬN HOÀN KIẾM, QUẬN THANH XUÂN VÀ QUẬN BẮC TỪ LIÊM – HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60900101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh HÀ NỘI - 2014 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội)” kết nghiên cứu Học viên, không chép kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí, trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Học viên Vũ Minh Phương (CH - CTXH 4) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài nghiên cứu “Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội)”, tơi nhận nhiều khích lệ từ phía gia đình, thầy bạn bè Trước hết, tơi xin cảm ơn Nhà trường Thầy Cô giáo khoa xã hội học nói chung, mơn Cơng tác xã hội nói riêng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Mai Thị Kim Thanh trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè luôn động viên suốt q trình thực luận văn Sự khích lệ người nguồn sức mạnh giúp tơi hồn thành tốt luận văn Vì thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến từ phía thầy người có quan tâm đến đề tài nghiên cứu Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2014 Học viên Vũ Minh Phương (CH - CTXH 4) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt STT Từ viết tắt BCS Ban chăm sóc BLGĐ Bạo lực gia đình BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em BVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em BVTE Bảo vệ trẻ em CĐ Cộng đồng CQ Chính quyền CSSK Chăm sóc sức khỏe CTXH Cơng tác xã hội 10 DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội 11 ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn 12 ĐTN Đoàn Thanh Niên 13 GD Giáo dục 14 GĐ Gia đình 15 GĐBL Gia đình bạo lực 16 GĐMR Gia đình mở rộng 17 HCĐBKK Hồn Cảnh Đặc Biệt Khó Khăn 18 HK Hồn Kiếm 19 HPN Hội Phụ Nữ 20 HVBL Hành vi bạo lực 21 LĐTBXH Lao Động Thương Binh Xã Hội 22 LHPN Liên Hiệp Phụ Nữ 23 LHQ Liên Hợp Quốc 24 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội 25 PVS Phỏng vấn sâu 26 TCXH Tổ chức xã hội 27 TE Trẻ em 28 TL Từ Liêm 29 TNCS Thanh Niên Cộng Sản TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 TNTP Thiếu niên tiền phong 31 TNXH Tệ nạn xã hội 32 TX Thanh Xuân 33 UBBVCSTEVN Ủy ban bảo vệ chăm sóc Trẻ em Việt Nam 34 UBND Ủy Ban Nhân Dân TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 18 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 20 Đối tượng, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 20 Câu hỏi nghiên cứu 21 Giả thuyết nghiên cứu 21 Phương pháp nghiên cứu 22 PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH 24 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 24 1.1 Cơ sở lý luận 24 1.1.1 Lý thuyết hệ thống 24 1.1.2 Lý thuyết nhu cầu .25 1.1.3 Lý thuyết trị liệu nhận thức – hành vi 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Mơ hình trung tâm công tác xã hội trẻ em .27 1.2.2 Các văn pháp luật liên quan đến bảo vệ trẻ em 28 1.2 Khái niệm công cụ 30 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG 38 2.1 Một số nét thực trạng bạo lực gia đình trẻ em địa bàn số phƣờng Hà Nội 38 2.1.1 Thực trạng bạo lực gia đình .38 2.1.2 Thực trạng bạo lực gia đình trẻ em .43 2.2 Hậu bạo lực gia đình trẻ em 51 2.2.1 Hậu tâm lý tình cảm 52 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.2.2 Gây nên lo âu trầm cảm, suy giảm sức khỏe tâm thần 53 2.2.3 Hậu hành vi 54 2.3 Thực trạng hoạt động cộng đồng bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình 57 2.3.1 Nhu cầu, nguyện vọng trẻ gia đình mơi trường bạo lực gia đình 57 2.3.2 Mức độ hoạt động can thiệp cộng đồng với trẻ bị bạo lực gia đình .62 2.3.3 Mơ hình hoạt động cộng đồng bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình 71 2.3.4 Những yếu tố tác động đến hiệu hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng .74 Tiểu kết chương 78 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG 79 3.1 Những hoạt động từ nhân viên công tác xã hội nhằm hỗ trợ bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng 79 3.2 Một số giải pháp từ thành viên cộng đồng góp phần làm giảm thiểu bạo lực gia đình trẻ em .85 3.2.1 Giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền – giáo dục .85 3.2.2 Tăng cường hoạt động xóa đói giảm nghèo cho gia đình bạo lực 86 3.2.3 Chính quyền tổ chức xã hội tăng cường sâu sát gia đình khu dân cư 88 3.2.4 Tăng cường liên kết nhà trường gia đình 89 3.2.5 Tăng cường hình thức biện pháp cứng rắn bạo lực gia đình với trẻ em.89 3.2.6 Tăng cường tổ chức hoạt động dịch vụ xã hội cho trẻ em .90 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC HỘP, BIỂU ĐỒ, BẢNG Hộp 1: Công ước LHQ quyền trẻ em .9 Hộp 2: Giới thiệu Trung tâm giúp đỡ TE có hồn cảnh đặc biệt khó khăn 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình BLGĐ địa bàn nghiên cứu khảo sát 41 Bảng 2.2 Các hình thức BLGĐ trẻ em (Thơng qua ý kiến khảo sát cha mẹ, cán địa phương thầy cô giáo) 47 Bảng 2.3: Trẻ em nói hình thức BLGĐ thân 48 Bảng 2.4: Ý kiến cha mẹ cộng đồng ảnh hưởng BLGĐ TE 51 Bảng 2.5: Những suy nghĩ trẻ em sau BLGĐ 52 Bảng 2.6: Nhu cầu nguyện vọng TE nhằm góp phần làm giảm BLGĐ 58 Bảng 2.7: Mức độ hoạt động can thiệp cộng đồng TE bị BLGĐ 63 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 2.1: Mối quan hệ hoàn cảnh làm việc với BLGD .42 Biểu đồ 2.2: Tình hình BLGĐ TE địa bàn Hà Nội (Quan điểm cha mẹ) 43 Biểu đồ 2.3: Ảnh hưởng hoàn cảnh việc làm đến BLGĐ TE 44 Biểu đồ 2.4: Sự khác biệt trình độ học vấn mức độ BLGĐ 46 Biểu đồ 2.5: Sự khác biệt địa bàn khảo sát mức độ BLGĐ 46 Biểu đồ 2.6: Những nguyên nhân khác quan gây BLGĐ (Theo quan điểm cha mẹ) 50 Biểu đồ 2.7: Những nguyên nhân chủ quan gây BLGĐ TE ( Theo quan điểm cha mẹ) .50 Biểu đồ 2.8: Trạng Thái lo âu, trầm cảm 53 Biểu đồ: 2.9: Hành vi gây hấn thiếu niên .56 Biểu đồ 2.10: Những người đến giúp đỡ trẻ bị BLGĐ .64 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bạo lực gia đình tượng xã hội tồn dai dẳng từ xưa đến nay, quốc gia, dân tộc, vùng miền [4] Hành vi bạo lực gia đình phong phú, đa dạng gây hậu nghiêm trọng cho cá nhân, gia đình xã hội Bạo lực gia đình khơng để lại hậu nghiêm trọng cho cá nhân nói chung, mà cịn gây ảnh hưởng không nhỏ trẻ em Theo số liệu khảo sát xã hội học: Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến phát triển nhân cách trẻ chiếm 91,0%; gây tổn hại sức khỏe, thể chất: 87,5%; gây tổn thương tâm lý, tinh thần: 89,4%; gây tan vỡ gia đình: 89,7% làm rối loạn trật tự, an toàn xã hội: 89% Với trẻ em hậu nguy hại làm cho em niềm tin vào thành viên gia đình, từ chán học, sa ngã vào tệ nạn xã hội có hành vi phạm pháp [28] Bởi can thiệp hợp lý kịp thời bạo lực gia đình giúp đỡ nhiều cho trẻ em, tránh gây nên hậu suốt đời trẻ, giúp trẻ có khơng gian an toàn lành mạnh để sống học tập, thúc đẩy phát triển hài hịa tồn diện trẻ Dulamdary Enkhtor cộng (2007), nghiên cứu trừng phạt thân thể tinh thần trẻ em bị bố mẹ trừng phạt, trẻ cảm thấy buồn, ân hận, hối lỗi, đau khổ [4] 10/11 phân tích Gershoff cho thấy trừng phạt cha mẹ (hoặc BLGĐ) có liên quan đến hành vi không mong muốn trẻ sau đây: giảm tính cách đạo đức, tăng gây hấn trẻ em, tăng phạm tội trẻ em hành vi chống đối xã hội, giảm chất mối quan hệ cha mẹ trẻ em, giảm sức khỏe tâm thần trẻ em, tăng nguy nạn nhân lạm dụng thể chất, tăng nguy xâm hại người lớn trẻ, tăng hành vi tội phạm chống xã hội, gia tăng nguy lạm dụng trẻ em vợ/chồng/bạn tình Nghiên cứu Graham – Bermann Levendosky (1998); Moore Pepler (1998) trẻ em sống gia đình có bạo lực gặp vấn đề mặt cảm xúc, giao tiếp xã hội, nhận thức thân hành vi [4] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... nghiên cứu ? ?Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội)? ??, nhận nhiều khích lệ từ phía gia đình, ... cam đoan luận văn ? ?Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân Quận Bắc Từ Liêm – Hà Nội)? ?? kết nghiên cứu Học viên,... nghiên cứu 35 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ EM VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ TRẺ EM KHỎI BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI CỘNG ĐỒNG 38 2.1 Một số nét thực trạng bạo lực gia đình trẻ em địa

Ngày đăng: 02/07/2022, 16:15

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vấn đề. Mô hình can thiệp gia đình trọng tâm liên quan đến việc thực hành và lưu giữ kết nối giữa các tổ chức này - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
v ấn đề. Mô hình can thiệp gia đình trọng tâm liên quan đến việc thực hành và lưu giữ kết nối giữa các tổ chức này (Trang 31)
Bảng 2.1: Ý kiến của các đối tượng khảo sát về mức độ BLGĐ tại địa bàn nghiên cứu khảo sát  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
Bảng 2.1 Ý kiến của các đối tượng khảo sát về mức độ BLGĐ tại địa bàn nghiên cứu khảo sát (Trang 47)
2.1.2.1. Tình hình BLGĐ đối với TE - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
2.1.2.1. Tình hình BLGĐ đối với TE (Trang 49)
Việc làm cho các thành viên trong GĐ có tác động rất lớn đến tình hình BLGĐ nói chung và BLGĐ đối với TE nói riêng - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
i ệc làm cho các thành viên trong GĐ có tác động rất lớn đến tình hình BLGĐ nói chung và BLGĐ đối với TE nói riêng (Trang 50)
2.1.2.2. Các hình thức BLGĐ đối với TE - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
2.1.2.2. Các hình thức BLGĐ đối với TE (Trang 53)
Theo số liệu bảng 2.2, ta thấy có rất nhiều hình thức bạo lực các gia đình đã sử dụng đối với con cái trong gia đình - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
heo số liệu bảng 2.2, ta thấy có rất nhiều hình thức bạo lực các gia đình đã sử dụng đối với con cái trong gia đình (Trang 54)
Bảng 2.4: Ý kiến của cha mẹ và thành viên trong cộng đồng về những ảnh hưởng của BLGĐ đối với TE  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
Bảng 2.4 Ý kiến của cha mẹ và thành viên trong cộng đồng về những ảnh hưởng của BLGĐ đối với TE (Trang 57)
Bảng 2.5: Những suy nghĩ của trẻ em sau BLGĐ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
Bảng 2.5 Những suy nghĩ của trẻ em sau BLGĐ (Trang 58)
Bảng 2.6: Nhu cầu và nguyện vọng của TE nhằm góp phần làm giảm BLGĐ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
Bảng 2.6 Nhu cầu và nguyện vọng của TE nhằm góp phần làm giảm BLGĐ (Trang 64)
Bảng 2.7: Ý kiến của cha mẹ và trẻ em về mức độ hoạt động can thiệp của cộng đồng đối với TE khi bị BLGĐ  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
Bảng 2.7 Ý kiến của cha mẹ và trẻ em về mức độ hoạt động can thiệp của cộng đồng đối với TE khi bị BLGĐ (Trang 69)
Câu 12: Xin Ông(bà) hãy đề xuất một vài cách (hoặc mô hình hoạt động cụ thể) nhằm góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, bạo lực trẻ em trong gia đình  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
u 12: Xin Ông(bà) hãy đề xuất một vài cách (hoặc mô hình hoạt động cụ thể) nhằm góp phần giảm thiểu bạo lực gia đình, bạo lực trẻ em trong gia đình (Trang 111)
Câu 3: Hình thức bạo lực nào trong gia đình thường sử dụng nhiều nhất đối với em? (Lựa chọn 01 phương án hay sử dụng nhất)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
u 3: Hình thức bạo lực nào trong gia đình thường sử dụng nhiều nhất đối với em? (Lựa chọn 01 phương án hay sử dụng nhất) (Trang 113)
Câu 10: Xin Ông(bà) cho biết, trong địa phương mình có mô hình hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình? (Lựa chọn 1 phương án)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
u 10: Xin Ông(bà) cho biết, trong địa phương mình có mô hình hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình? (Lựa chọn 1 phương án) (Trang 121)
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU (Trang 130)
Câu 3: Hình thức bạo lực nào trong gia đình thƣờng sử dụng nhiều nhất đối với em? (Lựa chọn 01 phƣơng án hay sử dụng nhất)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
u 3: Hình thức bạo lực nào trong gia đình thƣờng sử dụng nhiều nhất đối với em? (Lựa chọn 01 phƣơng án hay sử dụng nhất) (Trang 130)
(Chọn những phương án phù hợp với tình hình của em) - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
h ọn những phương án phù hợp với tình hình của em) (Trang 134)
Câu 2: Theo sự đánh giá của Ông(bà), bạo lực gia đình đối với trẻ em thường xảy ra dưới hình thức nào? (chọn các phương án phù hợp)  - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
u 2: Theo sự đánh giá của Ông(bà), bạo lực gia đình đối với trẻ em thường xảy ra dưới hình thức nào? (chọn các phương án phù hợp) (Trang 137)
Câu 1: Theo sự đánh giá của Ông(bà), ở địa bàn phường (xã) mình, tình hình bạo lực đối với trẻ - (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao hoạt động bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực gia đình tại cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp tại Quận Hoàn Kiếm, Quận Thanh Xuân và Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội)
u 1: Theo sự đánh giá của Ông(bà), ở địa bàn phường (xã) mình, tình hình bạo lực đối với trẻ (Trang 137)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w